giáo án chủ đề "Gia đình"

78 7 0
giáo án chủ đề "Gia đình"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô cho trẻ thực hiện , cô quan sát sửa sai cho trẻ. Các thành viên trong 3 gia đình khong chỉ ném xa qua vạch nữa mà còn phải chạy thật nhanh nhặt một đồ dùng cho gia đình mình nhé![r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực tuần, Tên chủ đề nhánh 1: Gia đình tơi

Thời gian thực hiện: từ ngày T CH C CÁCỔ Ứ

Đ Ó N T R C H Ơ I - T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Đón trẻ

Cơ số trẻ dán tranh trẻ lên tường

-Trẻ nhận biết nội dung tranh

-Trẻ biết giúp cô số công việc

- Nhận biết thay đổi lớp

-Nhắc trẻ sưu tầm tranh ảnh trẻ, có nội dung chủ đề

- Trò chuyện với trẻ gia đình trẻ: gia đình cháu có ai? Buổi sáng, người gia đình cháu làm gì? Trong gia đình , người sống với nào?

-Trẻ kể gia đình trẻ có người , làm , đâu

Câu hỏi đàm thoại

2 Thể dục buổi sáng * HH: Thổi bóng bay

* ĐT tay: Tay đưa trước lên cao

* ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

* ĐT bụng: đứng quay người sang hai bên 90 độ

* ĐT bật: Bật nhảy chỗ.

-Phát triển thể lực

- Phát triển tồn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

-Sân tập phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng

-Kiểm tra sức khỏe trẻ

3 Điểm danh Biết số trẻ học, Sổ điểm danh

GIA ĐÌNH.

(2)

tuần Số tuần thực : tuần 7 12 đến ngày 16 /10/ 2015)

HO T Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

-Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Tập chung tranh trẻ lại cho trẻ cô dán tranh treo tranh

- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ - Cất đồ dùng dúng nơi quy định

Trò chuyện gợi mở trẻ:

+Gia đình có người?+Làm đâu? +Trong gia đình người sống với nào? +Con yêu nhất?

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động :Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác

Cho trẻ tập theo cô.- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

3 Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng Điêm danh: - Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự

- Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt

Trẻ cô đến tên TỔ CHỨC CÁC

C

H

Ơ

I

-NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích Quan sát ngơi nhà

- Trẻ cảm nhận khung cảnh thiên nhiên.Nhận biết

(3)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

xung quanh trường số dặc điểm khác ngơi nhà- Giáo dục trẻ biết u q gia đình

Vẽ người thân gia đình sân

Quan sát tranh ảnh trị chuyện gia đình, bà, mẹ

- Tìm chữ học tên, cách gọi người thân gia đình

- Trẻ nhận biết tên thành viên gia đình , đặc điểm, mối quan hệ thành viên gia đình - Trẻ phân biệt cách gọi thành viên gia đình

- trang phục, sức khỏe trẻ - Phấn viết

2 Trò chơi vận động Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm nhà”

Trẻ hiểu nội dung chơi

- Biết cách chơi số trò chơi dân gian

- Tên thẻ chữ dời ghép lại số trẻ, cách gọi người thân gia đình 3 Chơi tự do

Cho trẻ chơi tự - Trẻ biết cách chơi Chơi đoàn kết

-Đồ chơi ngoàitrời HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cơ giao nhiệm vụ u cầu hoạt động

- Cho trẻ thực : Quan sát nhà xung quanh trường Trong q trình quan sát trị

(4)

chuyện trẻ:

+ Các thấy khung cảnh trường ntn? Nhìn xa chút thấy gì? Các ngơi nhà có đặc điểm ntn?+ Nhà dùng để làm gì?

- Cho trẻ hát hát “ Nhà tôi”

-Khung cảnh trường rấtđẹp

-Có ngơi nhà: Nhà tầng, mái bằng, nhà ngói - Cơ trẻ trị chuyện gia đình trẻ:

+ Gia đình có người?+ Là ai? Người có đặc điểm nào? Cách xưng hơ với người đó? Con yêu gia đình mình? Vì sao?

Cô giao nhiệm vụ.Trong trẻ thực hiên cô bao quát trẻ

Động viên giúp đỡ trẻ thực

Cuối hoạt động cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn

Gia đình có - 4-5 Cao - thấp- gầy – béo Bố , mẹ, ông, bà, chị, anh,em -yêu bố mẹ, ông, bà… -Trẻ vẽ người than gia đình

2 Trị chơi vận động : Cơ nêu tên trị chơi

Giới thiệu cho trẻ cách chơi luật chơi trị chơi Cơ cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi vui vể, đoàn kết, an toàn

- Trẻ lắng nghe

Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

Trẻ chơi trò chơi vui vẻ 3 Chơi tự : - Cơ động viên , khuyến khích trẻ.-

Cơ nêu tên trị chơi Nội dung trị chơi.Hướng dẫn cách chơi cho trẻ

-Hứng thú chơi

TỔ CHỨC CÁC

C H Ơ I H O T Đ N G G Ó

C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

Góc phân vai

- Mẹ con.Cách chăm sóc

- Nấu ăn,

- Đóng kịch : Tích Chu, Ba cô gái

- Trẻ biết công việc mẹ, cách chăm sóc em bé

- Biết phân vai chơi thể vai chơi

- Trẻ biết thành viên gia đình cơng việc thành viên

- Trẻ biết tự phân vai chơi thực vai chơi

(5)

Góc xây dựng:

Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây, Xếp đồ dùng gia đình Góc tạo hình

Vẽ nặn , cắt dán gia đình.Tơ màu tranh người thân gia đình Làm đồ dùng gia đình.Nặn đồ dùng gia đình

Góc sách

Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình: Tích Chu, Ba gái; Hai anh em, khế

- Đọc ca dao tục ngữ gia đình Tìm chữ học

* Góc khám phá khoa học:

Chọn phân loại tranh lo tô đồ dùng , đồ chơi số

-Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh khối khác để tạo thành sản phẩm

- Biết xếp thành kiểu nhà khác

- Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm - Trẻ biết sử dụng kĩ năng, vẽ, nặn, xé, dán để tạo sp

- trẻ hiểu nội dung tranh - Trẻ biết xếp nội dung để kể

- Thuộc thể tốt

- Trẻ nhận biết số phù hợp với số lượng nhóm đồ dùng đồ chơi

- Dồ chơi lắp ghép - khối , hộp , cách hình

- Đất nặn, kéo, keo, giấy màu

Tranh ảnh gia đình

- Lơ tơ đồ dùng đồ chơi thẻ số

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Trị chuyện:

Cơ hỏi trẻ:

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cơ hỏi – trẻ

2 Giới thiệu góc chơi:

Hơm náy có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình…

3 Thỏa thuận chơi:

- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm

Trị chuyện - Quan sát , lắng nghe

(6)

có muốn chơi góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?

- Con chưa chơi góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?

4 Phân vai chơi:

- Những bạn chơi góc xây dựng? -Con xây dựng cơng trình - Bạn chơi góc phân vai - Ai mẹ đóng làm con? - Con chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

5 Q trình chơi:

Cho trẻ góc

Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng

6 Nhận xét :

Cô nhận xét trình chơi Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt

7 Kết thúc : Tuyên dương, giáo dục trẻ

Góc bác sỹ Có

Phải chơi đoàn kết - Thực vai chơi Con xây trường mầm non Con

Bạn Chi làm Mẹ, Tú làm

- Hứng thú chơi bạn

Tích cực tham gia

- Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ

(7)

-Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Trẻ biết nằm ngắn ngủ, ngủ ngon giấc

- Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh:

Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ

-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chén lấn xô đẩy + Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể

(8)

thực Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến giờ ăn trưa Cơ trị chuyện ăn Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn? + Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm + Trong ăn khơng nói chuyện khơng làm vãi cơm

+ Trẻ Ăn hết suât * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

Trẻ vào chỗ nằm

Nằm ngắn,Trẻ ngủ Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

T CH C CÁCỔ Ứ

C H Ơ I H O T Đ N G T H E O Ý T H ÍC

H NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh – ăn chiều - Trẻ biết tự thực số công việc tự phục vụ thân: Đi vệ sinh, chuẩn bị bàn ghế ăn chiều

- Bàn ghế - Đồ ăn - Bát thìa - Bé làm quen với chữ - trẻ nhận biết phát âm

các chữ học

- Trẻ thuộc thể tốt

vở bé làm quen với chữ

- Hát ,múa đọc thơ kể chuyện chủ đề, bà mẹ

Ôn ca dao, đồng giao theo

- Phát triển khả ghi nhớ trẻ

- Trẻ thuộc thể tốt

- PT ngôn ngữ, rèn khả diễn

(9)

chủ đề đạt mạch lạc cho trẻ gia đình - Trị chuyện gia đình,

làm tranh sách gia đình Xem băng hình gia đình

-Trẻ phân biết gia đình có thói quen khác -Biết lựa chọn nội dung tranh phù hợp để tạo sách

-Tranh ảnh, bang đĩa,

+ Trẻ chơi theo ý thích * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Trẻ vui vẻ thoải mái

Đáng giá q trình học trẻ - Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

Đồ chơi góc -Bảng bé ngoan, cờ

V

S

IN

H

T

R

T

R

Vệ sinh – trả trẻ -Tạo gắn bó nhà trường gia đình

Đồ dùng cá nhân trẻ

HO T Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cho trẻ giúp cô chuẩn bị chỗ ngồi ăn chiều -Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

-ăn hết suất

- Cô cho trẻ phát âm chữ học

- Cho trẻ tìm phát âm chữ học từ - Nhận biết đặc điểm chưc

- So sánh phân biệt nhóm chữ học

-Trẻ phát âm e, ê -Chữ e có nét cong liền:Cơng trải cong phải -Chữ ê

- Cho trẻ đọc cô số ca dao, tục ngữ gia đình

- Hát số bà, mẹ

-trẻ thuộc thể tốt thơ, đồng giao

- Đặt câu hỏi, trò chuyện trẻ gia đình trẻ, thành viên gia đình, cơng viẹcc, sở thích

-Trẻ hứng thú tích cực tham gia

(10)

- Cho trẻ xem số hình ảnh gia đình: Tham quan , lễ tết,

cô - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, rủ bạn chơi vào góc mà trẻ thích chơi

- Cơ giới thiệu cho trẻ nghe tiêu chuẩn để đạt bé ngoan,

- Cô giới thiệu quy định cờ, tổ bảng bé ngoan

-Hứng thú tham gia

- Cho trẻ nhạn xét bạn Cô nhận xét chung -Nhận xét bạn

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động:

Ném xa tay TCVĐ: Chạy nhanh 100m

Hoạt động bổ trợ : Trẻ nhận biết gia đình bé mình

Trẻ biết yêu quý gia đình thành viên gia đình Hát “ Gia đình Gấu”

I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ném xa tay

- Trẻ thực cách nhanh nhẹn vận động: chạy theo hiệu lệnh Kỹ :

- Rèn kỹ phối hợp chân tay, toàn thân cho trẻ - Rèn luyện phát triển tay

- Khả nhanh nhẹn khéo léo trẻ 3 Giáo dục thái độ

(11)

II- CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ.

- Sân tập rộng rãi , thoáng mát, phẳng - 15- 20 tíu cát, lơ tơ thành viên gia đình - Trang phục trẻ gọn gàng

- Sức khỏe trẻ tốt - Máy cát sét , băng nhạc 2 Địa điểm:

- Tổ chức trời

III- T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú: - Cho trẻ hát hát “ Gia đình Gấu” Sau trị chuyện trẻ:

+ Bài hát có tên gì?

+ Tình cảm với gia đình ntn? Gia đình nơi thành viên gia đình ln gần gũi yêu thương

Hát cô

- “ Bài hát có tên “ Gia đình Gấu”

- Trẻ nói lên cảm xúc cúa trẻ gia đình 2 Giới thiệu :

Để chuẩn bị hội thi “ Gia đình tí hon” trường Hơm lớp tổ chức hội thi sơ khảo để tìm gia đình vừa khỏe , vừa khéo để tham gia hội thi

Các gia đình thấy ? Các gia đình có muốn tham gia khơng? Chúng thi đua nhé!

- Lắng nghe - Có ạ!

3 Nội dung:

* Hoạt dộng 1:Khởi động :

Để bước vào hội thi Bây chào khán giả gia đình

Cho trẻ kiểu đi: Đi thường , kiễng gót , má bàn chân, gót chân Chạy chậm chạy nhanh theo hiệu lệnh Sau cho trẻ hàng

Cho trẻ điểm số – Chuyển đội hình thành hàng , quay ngang

- Xếp hàng theo yêu cầu cô,thực kiểu theo hiệu lệnh

* Hoạt động 2:Trọng động :

(12)

gấu”.Với động tác phát triển :

+ Tay vai: Hai tay đưa trước gập khuỷu tay đưa đưa vào

+ Chân: Ngồi khuỵu gối đứng lên liên tục

+ ĐT bụng: Lắc người ngồi xuống đứng lên theo nhịp hát

+ ĐT bật:Dậm chân chỗ

Trẻ tập động tác PTC

Vận động bản:

Sau đay phần thi thức hội thi: - Phần thi thứ nhất: “Vui khỏe”

Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc Đứng theo sơ đồ sau:

* * * * * * * * * * * * * * * * * *

Cô giới thiệu cách thực : Trước mặt rổ rổ có nhiều túi cát Và phía trước có nhiều đồ dùng gia đình đến nhặt đồ cho gia đình nhé! Để có đồ dùng phải cầm túi cát tay ném thạt xa qua vạch Để ném túi cát qua vạch phải làm cách nào?

- Cô cho trẻ lên tự làm theo ý trẻ - Cho trẻ quan sát nhận xét

Cô giới thiệu: Chỉ có cách để ném túi cát qua vạch ném ntn để dễ qua Chúng quan sát cô nhé!

- Cô thực – lần + Lần 1: Khơng giải thích

+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Có cách ném ném tay ném tay Hơm thực cách ném tay :

+Tư chuẩn bị: Chân trái bước lên phía trước bước nhỏ, tau phải cầm túi cát Các đưa tay cầm túi cát từ phía trước đư\a xuống sau qua đầu người ngả phía sau Cuối dùng lực cánh tay ném mạnh túi cát phía trước đồng thời người lao phía trước

+ lần 3: Cơ nhấn mạnh lại

Xem gia đình bạn nhận nhiều đồ dùng, đồ

Chú ý lắng nghe

Tập kết hợp với hát động tác nhịp nhàng

Quan sát

- Xếp hàng theo yêu cầu cô

- Quan sát , lắng nghe cô hướng dẫn

- lên thực

(13)

chơi

Cơ chia trẻ thành gia đình

- Cho đại diện thành viên gia đình lên thực mẫu

- Cô cho qua sát nhận xét bạn thực

- Cô cho trẻ thực , cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ thực

- Cho trẻ thực 2-3 lần

+ Lần 1: Cô cho trẻ thực ném xa tay thành viên gia đình 1, chỗ

+ Lần 2: Cô cho trẻ đaị diện gia đình lên thực để thi đua gia đình

- Quan sát thực

- Phần thi thứ 2“ Đua tài”

Để nhận nhiều đồ dùng cho gia đình Các thành viên gia đình khong ném xa qua vạch mà phải chạy thật nhanh nhặt đồ dùng cho gia đình nhé! Các ý túi cát qua vạch chạy lên nhặt đồ - Bây gia đình phải thành viên lên thực ném xa tay, chạy nhanh 100m lên nhặt đồ vật mang nhà để trang trí nhà

- Gia đình ném qua vạch chạy nhanh mang nhiều đồ nhanh không phạm luật gia đình dành chiến thắng

- Cho gia đình lên thực lần - Ch gia đình lên thi đưa Khi trẻ lênthực cô quan sát hướng dẫn, sửa sai cho trẻ

Kết thúc cho gia đình kiểm tra kết

Động viên khuyến khích trẻ thực

- lắng nghe quan sát cô thực

- Thực động tác - Lần lượt lên thực - Hứng thú thi đua - Tích cực tham gia trị chơi

4 Củng cố :

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động , cách thực hiện, - Cho trẻ nhận xét đánh giá bạn thực

- Cho trẻ nêu kết gia đình dành chiến thắng - Cơ nhận xét chung công bố kêt hội thi Trao phần thưởng

Trẻ nhắc lại

- Hoạt động 4: Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng chào khán giả

Đi 1-2 vòng chào khán giả

5 Kết thúc: Chuyển hoạt động

(14)

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lýdo:……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ………

Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG : :LQVTPVH

Truyện: Tích Chu

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu yêu bà” I MỤC TIÊU:

1 KiÕn thøc.

- Trẻ biết tên câu chuyện: Tích chu

- Biết tên nhân vật truyện: Bà, Tích chu - Trẻ biết lắng nghe hiểu nội dung truyện

2 Kỹ năng.

- Biết nói thể cử nét mặt, điệu phù hợp với yêu cầu - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô: to, rõ ràng, mạch lạc

3 Giáo dục

- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, lời ơng, bà, bố, mẹ biết chăm sóc giúp đỡ ngời thân họ bị ốm

II/ CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Máy tính, tivi,

- Tranh minh hoạ truyện Tích Chu

(15)

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III/ T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú.

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian "Rồng rắn lên mây"

Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà khiển binh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng

Mẹ rồng rắn đâu? Đi xin thuốc cho Con lên ?

Con lên

Thuốc chẳng ngon Con lên hai

Thuốc chẳng ngon Con lên ba

Thuốc ngon Xin khúc đầu

Cùng xơng xẩu Xin khúc

Cùng máu me Xin khúc đuôi

Tha hồ thầy đuổi - Cô hỏi trẻ:

+ Mẹ rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì? + Tại lại phải xin thuốc cho con?

+ Khi gia đình có người bị ốm thường làm gì?

- Trẻ chơi cô lần

Lắng nghe hưởng ứng

- Đi xin thuốc cho - Vì bị ốm

- Trẻ trả lời 2 Giới thiêu:

(16)

nên người ốm cấn chăm sóc người khác để giúp họ mau phục hồi sức khoẻ Nhưng có bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà bà ốm mà mải chơi nên cậu nhận học sâu sắc Cậu bé vậy? Cơ mời lắng nghe câu chuyện "Tích Chu"

- Trẻ ý lắng nghe

3 Nội dung.

* Hoạt động 1: Cô đọc kể diễn cảm

- Cô kể lần 1: Diễn cảm, không tranh kết hợp điệu

+ Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào?

- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ

- Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: “Có bạn tên Tích Chu, bố mẹ sớm phải với bà Bà rất yêu thương Tích Chu Tích Chu khơng biết thương bà, bà biến thành chim bay đi. Tích Chu lúc hối hận tìm nước suối tieenveef cho bà uống để bà trở lại thành người. Từ hai bà cháu sống với hạnh phúc, vui vẻ”

* Hoạt động 2: đàm thoại:

+ Bà thương yêu Tích Chu nào?

+ Tích Chu có thương Bà khơng? Vì biết? + Tại Bà bị ốm?

+ Bà gọi Tích Chu nh nào?

+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận khơng? Tích Chu nói với bà nh nào? Bà trả lời Tích Chu sao?

- Chú ý lắng nghe - Truyện Tích Chu - Bà Tích Chu, Tích Chu, Bà tiên, chim

- Chú ý lắng nghe theo dõi

- Có thức ngon bà nhường cho Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ bà thức quạt cho Tích Chu

- Tích Chu khơng thương bà Vì Tích Chu suốt ngày nhảy nhót chơi

- Vì bà làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước, bà khát khô cổ

(17)

+ Bà tiên nói với Tích Chu?

+ Tích Chu làm để Bà trở lại thành người? + Cuối hai Bà cháu sống với nhau nào?

+ Qua câu chuyện thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao?

+ Nếu bạn Tích Chu bà bị bệnh làm gì?

+ Ở nhà có lời người khơng? Con chăm sóc bị ốm chưa?

Cô giáo dục trẻ biết lời ơng, bà, cha, mẹ, u thương, kính trọng, chăm sóc người gia đình

- Cô kể chuyện lần 3: Cô kể kết hợp cho trẻ xem powerpoint

Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện nội dung câu chuyện

* Hoạt động 3: Dạy trẻ tập kể chuyện:

- Cô cho trẻ tập kể theo cô câu chuyện - Cơ cho tổ đóng vai nhân vật Cô dẫn chuyện đến lời thoại nhân vật tổ đóng vai nhân vật nói

- Cơ cho 1-2 trẻ lên tập kể với hướng dẫn 4 Củng cố:

-Trị chơi củng cố “ Bật qua suối lấy nước”

+ Trong đoạn phim thấy bạn Tích Chu lấy nước cho bà có vất vả khơng?

+ Chúng có muốn giúp bạn Tích Chu khơng? + Chúng giúp bạn Tích Chu qua trị chơi có tên gọi "Bật qua suối lấy nước"

Cơ chia lớp làm đội Chúng bật qua dịng suối nhỏ để lấy nước Bạn nối tiếp bạn hết Đội lấy nhiều

cho bà Cúc .cu cu Bà

- Nếu cháu muốn không?

- Đi lấy nước suối tiên cho bà uống

- Sống hạnh phúc,Tích Chu ln u thương chăm sóc bà

- Ở đầu câu chuyện bạn Tích Chu đáng chê cuối câu chuyện bạn Tích Chu đáng khen nhận lối

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Chú ý nghe

- Có

- Chú ý lắng nghe

(18)

nước đội chiến thắng

Khi lấy nước phải bật qua suối đường không làm rơi nước tính điểm

Sau nhạc đội nhiều nước đội chiến thắng

Cô tổ chức cho trẻ chơi Kết thuc:

Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ ngồi

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(19)

Thứ 3, ngày 18 tháng 10 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : LQVCC: Làm quen với chữ e,ê

Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi gắn tranh

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- TrỴ nhận biết phát âm âm chữ e; ê từ tên bố mẹ, người thân đồ dùng gia đình

- Biết nhận xét cấu tạo chữ e ; ê

- Thích đọc chữ biết mơi trường xung quanh 2 Kỹ năng:

- TrỴ phát âm chữ e ; ê

- Biết phân biệt đặc điểm giống khác hai chữ e ; ê 3 Giáo dục – thái độ:

- Trẻ thêm yêu quý nhng ngi thõn yờu gia đình II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Đĩa có hát “ Gia đình Gấu” thơ “ Em yêu nhà em” - Tranh ảnh gia đình : Tranh mẹ , em bé , Tranh mẹ bế em bé - Thẻ chữ rời ghép thành từ: “mẹ” , “mẹ bế em bé”.

- Tranh vẽ chữ e ; ê in rỗng - Bút màu

(20)

- Tổ chức lớp học

III HƯỚNG D N HO T Ẫ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cô trị chuyện với trẻ:

- Gia đình có người? - Trong gia đình yêu nhất? - Vì sao?

Cơ gọi vài trẻ trả lời

- Trả lời cô

2 Cô giới thiệu :

Có thơ hay mang tên “ Mẹ em” tác giả Trần Quang Vịnh nói lên vất vả người mẹ tình cảm mẹ Chúng nghe nhé!

Cơ đọc thơ cho trẻ nghe

- Lắng nghe

3 Nội dung :

* Hoạt động 1: Nhận biết phát âm chữ e ; ê

+ LQ VCC “ e”:

Cô đọc cho trẻ nghe thơ “ Mẹ con” - Bài thơ vừa đọc nói ai?

- Mẹ thường làm cơng việc gia đình? “Mẹ thức khuya dậy sớm”

“ Bao việc mẹ phải lo”

“ Mẹ chăm cơng việc nhà”… - Các có u thương mẹ không?

Cô đưa tranh mẹ hỏi trẻ: - Tranh vẽ ai?

- Mẹ bạn làm gì?

- Cơ từ “ Mẹ con” tranh cho trẻ đọc từ “Mẹ con”

- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “ Mẹ con” - Cho trẻ đếm từ “ Mẹ con” có chữ Cô cho trẻ đọc từ “ Mẹ con”

- Cơ mời trẻ tìm chữ học từ “ Mẹ

con”

- Cô giới thiệu với trẻ chữ mới: Chữ e - Cô phát âm mẫu lần

- Bài thơ viết mẹ

- Kể: Nấu cơm, chăm sóc con, giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa

- Có ạ!

- Tranh vẽ mẹ - Đọc cô

- Lần lượt đếm nói kết

(21)

- Cơ mời trẻ phát âm :+ Cả lớp – lần + Luân phiên tổ phát âm + Cá nhân trẻ phát âm

-Cô mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ e.( – trẻ ) - Cô nhấn mạnh lại cấu tạo chữ e : Chữ e chữ bắt đầu nét thẳng ngang, kết thúc nét cong trịn khơng khép kín

- Cơ giới thiệu chữ e in hoa chữ e viết thường

- Mời trẻ phát âm chữ e

+LQVCC “ ê”:

-Cô đưa tranh “mẹ bế bé” hỏi trẻ: + Tranh vẽ ?

+ Mẹ làm gì?

-Cơ từ “ Mẹ bế bé” cho trẻ đọc to từ đó. - Cơ ghép từ “ Mẹ bế bé” thẻ rời yêu cầu trẻ đếm xem có chữ từ

- Cô giới thiệu chữ “ê” Cô phát âm mẫu lần - Cho lớp đọc – lần

- Từng tổ đọc

- Cá nhân trẻ đọc : – trẻ phát âm

- Cô cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ “ê”

- Cô nhấn mạnh lại : chữ “ê” bắt đầu nét thẳng ngang, kết thúc nét cong khơng khép kín, chữ ê cịn có thêm mũ nét xiên bên

- Cô giới thiệu chữ “Ê”in hoa chữ “ª” viết thường

- Cho trê phát âm lại chữ “ª”

của

- Quan sát nhận xét

-Trẻ quan sát -Trẻ phát âm

Tranh vẽ mẹ

- Mẹ bế em bé - Đọc cô

- Phát âm theo hướng dẫn cô

- Quan sát nhận xét theo nhận thức trẻ

* Hoạt động : So sánh

Cô gắn chữ e; ª lên bảng cho trẻ quan sát hỏi trẻ:

+ Chữ e , ª có đặc điểm giống khác nhau? Cô gợi ý cho trẻ nhận đặc điểm giống khác chữ e , chữ ª

Giống nhau: Cả chữ e, chữ ª bắt đầu nét thẳng ngang kết thúc nét cong trịn khơng khép kín

Khác nhau: chữ ª có thêm mũ nét xiên phía đầu

* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

(22)

- Trò chơi 1: Giơ nhanh chữ theo hiệu lệnh

Cách chơi; Cô phát cho trẻ thẻ chữ rời Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ phải tìm giơ nhanh chữ

Sau lần chơi cô cho trẻ quan sát nhận xét kết thực

- Trị chơi 2: “Gắn tranh”

Cơ cho trẻ chia làm nhóm, nhóm có bạn chơi Mời đại diện nhóm lên tìm gắn lên bảng tranh kèm từ có chứa chữ e , ê

Kết thúc trị chơi cho lớp cô kiểm tra kết

- Hứng thú chơi

- Thi đua nhóm - Tham gia nhiệt tình

- Hứng thú chơi

- Thi đua nhóm - Tham gia nhiệt tình 4 Củng cố:

Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động: Các vừa làm quen với chữ gi?

Chữ e, ê 5 : Kết thúc :

Cô cho trẻ hát hát “ Cả nhà thương nhau” - Hát ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(23)

……… ………

Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG :KPXH:

Gia đình thân yêu bé

Hoạt động bổ trợ :Hát bài“Cả nhà thương nhau” Biết quan tâm, chia sẻ

Bài thơ: “ Làm anh” I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nói số thơng tin quan trọng thân gia đình

- Trẻ biết họ tên, công việc bố mẹ, người thân gia đình cơng việc họ Một số nhu cầu gia đình, địa gia đình

- Giúp trẻ có hiểu biết mối quan hệ người thân gia đình 2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục – thái độ:

-Trẻ hiểu gia đình nơi vui vẻ hạnh phúc

- Biết kính nhừơng dưới, lễ phép với người lớn tuổi, nhừng nhịn em nhỏ - Biết quan tâm giúp đỡ người

II CHUẨN BỊ :

1.Đồ dùng trẻ: - Tranh ảnh gia đình

- Bài hát “Cả nhà thương nhau”

- Mỗi trẻ lô tô gia đình, thành viên, đồ dùng dụng cụ cá nhân - tranh : + Một gia đình có : Ông bà , bố , mẹ con……

(24)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn định tổ chức – gây hứng thú :

Cô trẻ hát hát “ Cả nhà thương nhau” Sau trị chuyện:

+ Bài hát có tên ?

+ Tình cảm người gia đình ntn ?

-Hát

-Bài hát “Cả nhà thương nhau”

-Mọi người thương yêu

2 Giới thiệu:

Gia đình có ai, thành viên gia đình có cơng việc khác nhau, giới thiệu gia đình nhà

Lắng nghe 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Khám phá:

Cơ gợi ý “ Ba thương giống mẹ, mẹ thương con giống ba Cả nhà ta yêu thương nhau , xa nhớ gần cười”

+ Bạn cho lớp biết gia đình bạn hát có người?

+ Là ai?

Vậy kể gia đình cho cô bạn biết nhé!

+ Trước hết hiểu gia đình gi ? + Ở có ?

Cơ cho trẻ kể gia đình gợi ý: + Địa gia đình đâu?

+ Gia đình có người?+ Là ai? +Cơng việc thành viên gia đình? + Bố ( Mẹ ) làm đâu?

+ Ai người cao tuổi gia đình? + Bố mẹ gọi người gì?

+ Con gọi người gì? + Vì phải gọi vậy?

+ Sở thích mọ người gia đình ntn? + Con yêu ? Vì sao?+ bố mẹ gọi gì?

+ Con người thứ gia đình? + Ngồi cịn có ai?

Giáo dục trẻ : Trong gia đình người cao tuổi phải làm ? với người tuổi phải ntn?

-Gia đình có người -Ba, mẹ,

-Là nơi người than u sống -Có bà, ơng, bố, mẹ

-Đạm Thuỷ - Vị Thuỷ- Bác mã…

-Có – – người… Là Bố, mẹ, anh, chị, em… -Nói nơi làm việc

-Trẻ nói nơi làm việc bố mẹ trẻ

-Là ông, bà, bố… -Bố - mẹ; ba- má; -Thể thao, ca nhạc, nội trợ…-Bố, mẹ, ông, bà… Con thứ – thứ 2; thứ 3…

(25)

Cô cho trẻ đọc thơ “ Làm anh -Đọc cô * Hoạt đông 2: Phân biệt mối quan hệ gia

đình Nhu cầu gia đình:

Cô gọi trẻ mà cô nắm thành viên gia đình trẻ khác

Cô cho trẻ lên nhặt lô tô thành viên gia đình trẻ gắn lên bảng

Sau cho trẻ cịn lại nhận xét số lượng thành viên gia đình bạn ntn?

+ Gia đình đơng người ? Gia đình người hơn?

+ Gia đình có ơng bà gia đình có hệ? + Gia đình có bố mẹ gia đình hệ?

+ Người sinh bố gọi ? Người sinh mẹ gọi la gì?

+ Con có quan hệ ntn với người trên?

+ Gia đình có đơng nhu cầu đồ dùng so với gia đình con?

+ Vậy để có cuộốcống ấm no, hạnh phúc cần có gia đình nào?

Lắng nghe

-Gia đình có gia đình con, gia đình trở lên gia đình đơng

-Gia đình hệ -Gia đình hện -Sinh bố gọi: Ơng bà nội

-Sinh ra mẹ: Là ông bà ngoại

-là bố mẹ, lầcháu ông bà

-Cần nhiều hơn,

-LÀ gia đình có 1- người

4: Củng cố

- Cho tre chơi trò chơi

+ Trò chơi 1: “Hãy đốn xem ai”

Cách chơi : Cô phat cho tre lô tơ u cầu

trê phải tìm xếp thứ tự mối quan hệ thành viên gia đình

Trong vịng hết hát trẻ trẻ xong trước trẻ thắng Ai chưa xếp xong cho nhảy lị cị

Cuối cho trẻ quan sát nhận xét kết bạn so sánh với kết

Động viên khuyến khích trẻ chơi + Trị chơi 2: “Nối tranh”

Cách chơi : Cơ có tranh vẽ thành viên

trong gia đình Và số đồ dùng , dụng cụ dành cho công việc thành viên

Khi có hiệu lệnh trẻ hàng lên tìm nối hình ảnh thành vien với đồ dùng phù hợp với cơng việc thành viên

Trong vịng hét nhạc đội tìm nối độ đo thắng

- Trẻ lên tìm gắn tranh số thành viên gia đình trẻ

(26)

5 Kết thúc

Kết thúc cho trẻ nghe hát “ Ba nến lung linh”

Chuyển hoạt động cho trẻ sân vẽ người thân gia đình

- sân vẽ theo yêu cầu cô

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(27)

Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

Vẽ người thân gia đình

Hoạt động bổ trợ : Bài thơ: Mẹ em I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết kết hợp đường nét để thể vẽ người thân gia đình qua việc miêu tả đặc điểm riêng ( đầu , tóc , kính , râu , nét mặt ) 2 Kỹ năng:

-Rèn kỹ tô màu cho trẻ: Trẻ tô màu đẹp không chờm - Rèn kỹ vẽ cho trẻ

3 Giáo dục – thái độ:

-Thông qua vẽ trẻ thêm yêu quý người thân u gia đình ( ơng , bà , bố , mẹ anh chị em)

II CHUẨN BỊ :

1.Đồ dùng cô trẻ: - Tranh ảnh gia đình + Tranh 1: Vẽ ông, ( bà) + Tranh 2: Vẽ bố ( Mẹ) + Tranh3 : Vẽ anh ( chị)

- Nhạc hát “ Tổ ấm gia đình” 2.Địa điểm :

- Tổ chức lớp học

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(28)

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

Cô tổ chức hình thức Hội thi “ Ở nhà chủ nhật” Cô cho trẻ vào chào khán giả ( có bật nhạc hát “Tổ ấm gia đình” Cơ người dẫn chương trình “ Ở nhà chủ nhật” dành cho gia đình tí hon, xin mời gia đình giới thiệu cho khán giả biết gia đình

-Hát theo nhạc

-Vỗ tay 2 Giới thiệu

Chủ đề thi hôm “ Vẽ chân dung người

thân gia đình”

Lắng nghe 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu

- Để thi đạt kết tốt, xin mời gia đình xem số hình ảnh chân dung người than gia đình ban tổ chức chuẩn bị

- Cô giới thiệu tranh ( tranh)

- Mỗi tranh cô đưa ra, yêu cầu trẻ tự nhận xét tranh cho rõ hình dáng , đặc điểm người tranh ( nét mặt , đầu tóc, quần áo….)

- Sau cho trẻ phân biệt đặc điểm khác cua tranh

- Cô giới thiệu tranh để trẻ hiểu đặc điểm chân dung người thân gia đình

quan sát

-Nét mặt vui vẻ, tóc ngăn- dài; quần áo

-* Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ: Để vẽ người thân gia đình cần xác định vẽ ai, người có đặc điểm gì?

- Trước tiên phải vẽ khn mặt nét cong kín, sau vẽ đến thân người, phận khác như: chân tay, phận khn mặt Sau vẽ trang trí

(29)

các họa tiết quần áo tô màu cho thật đẹp

* Hoạt động 3: trao đổi ý tưởng trẻ

- Cô hỏi – trẻ : + Con định vẽ ?

+ Người nào? + Vì lại vẽ người đó?

- Cô gợi ý để trẻ mô tả đặc điểm người + Hình dáng , khn mặt, mái tóc , mũi , mắt…

- Cơ hướng dẫn trẻ trẻ vẽ chân dung đặt dọc giấy đẻ vẽ

Con vẽ: Ông, bà, bố, mẹ, anh , chị, em…

-Nói đặc điểm người

-Vì u q ơng bà, bố mẹ, anh chị

-Trẻ lắng nghe

* Hoạt động : Cho trẻ thực hiện:

- Cơ mở nhạc b “ Tổ ấm gia đình”

- Cô cho trẻ thực Trong trẻ thực cô bàn quan sát gợi mở , giúp đỡ trẻ cịn lúng túng - Cơ nhắc nhở trẻ vẽ cần ý đến tư ngồi ngắn , cầm bút đầu ngón tay

- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo

-Nhắc nhở trẻ chưa ý, tập chung vào hoạt động

- Thực vẽ

* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm

- Cơ có hiệu lệnh cho trẻ dừng bút mang tranh lên treo bảng

- Cô cho trẻ nhận xét tranh:

+ Các thích nhất? Vì lại thích? - Cơ cho trẻ nhận xét bố cục tranh , nội dung tranh ( đường nét , cách tô màu…)

- Cho trẻ tự nhận xét

- Cho trẻ có tranh đẹp nhiều người thích tự giới thiệu tranh

- Mang tranh lên treo - Con thích bạn A-B…

-Bạn vẽđẹp

(30)

- Cô nhận xét chung sản phẩm - Trao phần thưởng cho gia đình 4 Củng cố:

Các vừa tham gia hoạt động gì? Con vẽ gia đình?

Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình

Con vẽ Con vẽ Bố, mẹ… 5 Kết thúc:

Cô nhận xét, động viên, tuyên dương trẻ Cô cho trẻ hát hát :Cả nhà thương nhau

-Hát nhà thương

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ………

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVBTT:

Phân biệt phía trước – phía sau; phía phía của đối tượng khác có định hướng

Hoạt động bổ trợ: + Đọc đồng dao“Công cha núi thái sơn”; “ Tay đẹp” + Trò chơi “ Thi xem nhanh”

(31)

1 Kiến thức:

- Trẻ xác định phía trên,dưới, trước sau đối tượng khác (có định hướng)

- Xác định phía thân 2 Kỹ năng:

Phát triển tư duy, khả phân loại theo nhóm 3 Giáo dục – thái độ:

- Trẻ biết yêu thương , quý trọng người thân u gia đình ( ơng , bà , bố , mẹ anh chị em)

- giáo dục trẻ biết cách chăm sóc thân người thân gia đình

II CHUẨN BỊ :

1.Đồ dùng cô trẻ: - số vật nhựa -.Một số đồ chơi Gấu,búp bê - Cặp sách ,mũ dép…

- Sa bàn có nhà vật

2.Địa điểm :- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cô trẻ đọc đồng dao : “Công cha núi thái sơn”; “ Tay đẹp”

- Đàm thoại trò chuyện với trẻ

- vừa đọc đồng dao nói gì? - thể có tay ?

- Trẻ đọc cô

(32)

- tay dùng để làm ?

- để tay ln đẹp phải làm ? 2 Giới thiệu:

- Chúng ngồi thật đẹp để vào học ngày hôm

Vâng 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Ơn xác định phía trên, , trước, sau thân :

- Cô mời bạn lên hát tặng lớp hát “đi học” Cô hỏi trẻ:

- Bạn Vân đâu đây? - Trên đầu concó gì?

- Dưới chân gì? - Phía trước có gì? - Phía sau có gì?

- Con có nhận xét đồ vật xung quanh - Cô cho trẻ tự xác định đồ vật phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân trả lời

- Trẻ lên hát

- Bạn lên hát - Có quạt trần, bóng điện - Là đơi dép, sàn nhà - Có bạn

- có bảng, ti vi - Trẻ chơi

* Hoạt động 2: Xác định phía trên, dưới, trước, sau đối tượng khác:

- Cô phát cho trẻ số đồ dùng cá nhân( bàn chải, khăn mặt, dép …) hỏi trẻ

- có đồ dùng ?

- Những đồ dùng dùng để làm ?

- Các đặt đồ dùng theo yêu cầu cô

- Cơ nói: + Đặt bóng Phía trước búp bê + Đặt bàn chải Phía sau búp bê

- Trẻ nhận đồ dùng

- bàn chải, khăn mặt, dép - Để vệ sinh cá nhân

(33)

+ Đặt nơ Phía búp bê + Đặt đơi dép Phía búp bê

- Vậy bạn kiểm tra xem đẫ làm chưa nhé:

+ phía trước bạn búp bê đâu? Chính phía trước mặt trước ngực búp bê

+ phía sau bạn búp bê đâu? Chính phía sau lưng búp bê

+ phía trái bạn búp bê đâu? Chính phía bên tay trái búp bê

+ phía phải bạn búp bê đâu? Chính phía bên tay phải búp bê

- trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời *Hoạt động 3: Luyện xác định phía trên, dưới,

trước ,sau đối tượng (có định hướng)

- Cơ kể câu chuyện gia đình bạn Lan có vật cún con, mèo con, gà Khi Lan học cún con, mèo gà chạy chào bạn Lan

- Phía trước bạn Lan có ? - Cún phía bạn ? - Mèo phía bạn ? - Gà phía bạn ?

* Để vật xung quanh ngơi nhà - Phía trước ngơi nhà có ?

- Phía sau ngơi nhà có ? - Phía ngơi nhà có ?

Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập

Cho trẻ chơi trò chơi “thi xem nhanh”

- Cho trẻ vừa đi, chạy vừa hát, cô yêu cầu

- Lắng nghe cô kể - Trẻ trả lời

- Đoán theo gợi ý cô

-Quan sát vè trả lời theo gợi ý

(34)

chỗ ngồi trẻ chạy thật nhanh vị trí mà u cầu

Cơ u cầu phía sau ghế Phía trước ghế Phiá ghế 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Động viên, khuyến khích trẻ

- Phân biệt phía trước – phía sau; phía phía

của đối tượng khác có định hướng

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(35)

……… ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức tuần tiếp theo

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… , Ngày tháng năm Người kiểm tra

( Kí, ghi rõ họ tên )

TUẦN 8: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở

( Thời gian thực hiện: tuần: Từ ngày 24 – 28/10/2016) PHỐI HỢP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI

CHÚ

HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - THỂ

DỤC SÁNG

- Vệ sinh, thơng thống phịng nhóm

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tranh chủ đề, trang trí lớp theo chủ đề

- Phối hợp với giáo viên đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân

- Nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ chơi nhau, đoàn kết, vui vẻ

- Quản lý trẻ tập thể dục buổi sáng -

(36)

NGỒI TRỜI xắc xơ, phấn,

- Nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Quản trẻ, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, an toàn, vệ sinh

HOẠT ĐỘNG

GĨC - Giúp chuẩn bị đồ chơi góc- Quản trẻ

- Chơi trẻ

- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết - Nhắc trẻ cất đồ chơi nơi quy định

HOẠT ĐỘNG

ĂN + Vệ sinh: - Cơ chuẩn bị xà phịng, nước, khăn

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ để rửa tay xà phòng, rửa mặt

+ Ăn trưa:

- Chuẩn bị bàn, ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi - Nhắc nhở trẻ ngồi vị trí

- Chuẩn bị thức ăn chia ăn cho trẻ

- Nhắc trẻ ngồi cầm thìa, cầm bát tư - Giáo dục trẻ biết mời trước ăn

- Giáo dục trẻ vệ sinh văn minh ăn uống: khơng làm vãi cơm, khơng nói chuyện, ho biết che miệng - Nhắc trẻ biết cất bát thìa nơi quy định, biết vệ sinh, rửa tay, rửa mặt

HOẠT ĐỘNG

NGỦ - Chuẩn bị phòng ngủ sẽ, thoáng mát- Chuẩn bị đủ phản ngủ, chiếu

- Nhắc trẻ vệ sinh vào vị trí ngủ

- Giáo dục trẻ biết ngủ ngoan, ngủ giờ, đủ giấc, khơng đùa nghịch, nói chuyện

- Quản trẻ ngủ

- Chú ý cháu khó ngủ, nghịch -

HOẠT ĐỘNG

CHIỀU - Chuẩn bị đồ ăn chiều chia ăn cho trẻ- Cho trẻ vệ sinh

- Cùng chơi quản trẻ: Trị chơi: Đốn xem, truyền tin, biến

- Quản trẻ hoạt động ôn thơ, hát chủ đề

- Hoạt động góc: theo ý thích bé Đo chiều cao cân nặng Cô quan sát chơi trẻ

(37)

- Nhận xét, nêu gương cuối tuần

PHỐI HỢP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC/ HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI CHÚ

Thứ Ngày 24/10/2016

*Vận động:

- VĐCB: Ném xa hai tay - TCVĐ: Cướp cờ

- Chuẩn bị sân tập, bóng, phấn, xắc xơ, cờ

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Quan sát, nhắc nhở trẻ tập nghiêm túc, ý

- Phối hợp để luyện tập cho trẻ - Cùng chơi với trẻ TCVĐ

- Thu dọn đồ dùng sau hoạt động Thứ

Ngày 25/10/2016

*Văn học:

Thơ : Em yêu nhà em

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: Tranh minh họa thơ,

- Quan sát, nhắc nhở trẻ ngồi vị trí, ngồi ngắn, ý lên giáo, đọc thơ cô bạn

- Động viên khuyến khích trẻ Thứ

Ngày 26/10/2016

*KPXH:

Trị chuyện với trẻ ngơi nhà thân yêu bé

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động: tranh ảnh nhà, kiểu nhà

- Quan sát, nhắc nhở trẻ

- Động viên, khích lệ trẻ tích cực hoạt động - Thứ Ngày 27/10/2016 *Âm nhạc:

- Dạy hát: Nhà củatôi - Nghe hát: Ru mùa đơng - Trị chơi: Ai nhanh

- Chuẩn bị đầu, đĩa nhạc - Nhắc trẻ ngồi vị trí

- Quan sát, nhắc nhở trẻ ý, tích cực hoạt động

-

Thứ Ngày 27/10/2016

*Tạo hình: Vẽ lọ

hoa

- Chuẩn bị: tạo hình trẻ, bút chì, hộp màu, tranh cô

- Chuẩn bị bàn ghế

- Nhắc nhở trẻ ngồi vị trí, tư

(38)

- Quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ - Nhắc trẻ biết xếp, cất gọn gàng đồ dùng

Thứ Ngày 28/10/2016

*Toán :

Gộp nhóm đối tượng có số lượng phạm vi

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho hoạt động: Đồ dùng cô trẻ

- Cô nhắc trẻ ngồi vị trí - Sắp xếp đồ dùng phát cho trẻ - Quan sát, nhắc nhở trẻ

(39)

TUẦN 9: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:

( Thời gian thực hiện: tuần TỔ CHỨC Đ Ó N T R T H D C S Á N

G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

- Trị chuyện gia đình bé lớp,nói gia đình nhỏ gia đình lớn, họ hàng bên nội , bên ngoại có ai, cách gọi khác bên nội bên ngoại Trò chuyện với trẻ ngày họ hàng người thân gia đình thường tập trung đơng đủ

- Khi sinh đặt theo họ Mối quan hệ thân thích người người họ hàng gia đình

Thể dục buổi sáng * HH: - Ngửi hoa

* ĐT tay: - 2Tay thay đưa thẳng lên cao

- Mở rộng hiểu biết trẻ nội dung chủ đề

- Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn - Trẻ biết ngày lễ tết, giỗ ngày người thân tập trung - Trẻ biết thường mang họ bố

- Biết nói với người lớn bị ốm mệt , đau

-Phát triển thể lực - Phát triển toàn thân

- Hình thành thói quen

- Câu hỏi đàm thoại

Tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại

(40)

* ĐT chân: - Đứng đưa, dậm chân chỗ

* ĐT bụng: - đứng Đưa tay ngang, quay người sang bên

* ĐT bật:- Bật nhảy chỗ.

3.Điểm danh

TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Biết sĩ số trẻ đến lớp - Trẻ biết số thứ tự danh sách

-Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi trẻ

HỌ HÀNG GIA ĐÌNH

từ ngày 31/10 – 4/11/2016) CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ : Trị chuyện gợi mở:

+ Trong gia đình Con có ơng, bà? + Cách gọi ông bà nào?

+ Vì lại gọi ơng bà nội , ông bà ngoại? + Người mà sinh Bố, Mẹ gọi gì?

+ Những người ông bà nôi (ông bà ngoại) sinh gọi băng gì?

+ Những người gọi chúng ta?

+ Các thấy ngày mà người thân gia đình thường hay tập chung đơng đủ? + Các tháy ngày người gia đình nào?

+ Con họ gì? + Bố họ gì?

+ Vậy sinh mang họ ai?

+ Tình cảm người gia đình nào?

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động :

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Xếp hàng

(41)

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô cho trẻ tập động tác phát triển kết hợp nhạc hát “ Vui đến trường”

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên * Điểm danh: Gọi tên theo số thú tự

lệnh cô

- Tập động tác theo cô

- Dạ cô nghe cô giáo gọi đến tên

TỔ CHỨC

(42)

H O T Đ N G N G O À I T R I

1.Hoạt động có chủ đích: - Quan sát vườn rau quanh trường thời tiết Trò chuyên trang phục , sức khỏe thời tiết thay đổi TCVĐ: “Về nhà”

- Quan sát nhà xung quanh trường Trò chuyện cách xếp đồ dùng nhà

- Đọc đồng dao , ca dao tình cảm gia đình

- Vẽ người thân gia đình sân trường

2 Trị chơi vận động - TCVĐ: ném xa

- “Mèo đuổi chuột” 3 Chơi tự do

Chơi với vật liệu thiên nhiên, chơi với đồ chơi trời

- Nhận biết thay đổi mùa qua nét đặc trưng cối, trang phục

- Phát triển khả vận động - Biết giữ gìn sức khoẻ cho thân người thân gia đình

- Trẻ gọi tên nhận biết số kiểu nhà khác phân biệt số chất liệu ngun liệu - Trẻ biết gia đình có cách xếp khác

- Thuộc hiểu nội dung đồng dao, ca dao

- Rèn kĩ tạo hình

- PT khả sáng tạo trẻ

- Trẻ hiểu nội dung chơi - Biết cách chơi số trò chơi vận động bạn - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ hiểu cách chơi biết chơi

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Hệ thống câu hỏi

- Cô thuộc đọc diễn cảm - Sân chơi an toàn, - Phấn cho trẻ vẽ

- Trò chơi -Nội dung chơi - Một số trò chơi, cách chơi -Đồ chơi trời

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(43)

- Cơ cho trẻ ngồi sân Cho trẻ thực : Quan sát trò chuyện cối, vật, rau củ , làm thực phẩm cho người Trong q trình quan sát trị chuyện trẻ: + Các thấy khung cảnh trường ntn?

+ Quanh sân trường có gì? Cây cối ntn?

+ Có loại rau gì? Rau , củ, gọi gì? + Là thực phẩm giầu chất dinh dưỡng nào?

+ Cách chế biến ăn đó?

Giáo dục trẻ biết thực phẳm có ý nghĩa tới phát triển thể Cần ăn đủ chất để thẻ khỏe mạnh

- Cô cho trẻ kể tên số đồ dùng sinh hoạt gia đình? - Đồ dùng làm chát liệu gì?

- Dùng để làm gì? Cách sử dụng đồ dùng ? Cho trẻ phân loại đồ dùng

Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng

- Cơ đọc đồng dao, ca dao lần, trò chuyện nội dung đồng dao, ca dao

- Cho trẻ đọc thơ cô – lần Chú ý sửa sai cho trẻ.Khi trẻ thuộc cô cho trẻ thi đua Giáo dục lễ giáo

- Cô cho trẻ sân nêu nội dung thực hiện: Trẻ vẽ tự theo ý trẻ

- Gợi mở ý tưởng cho trẻ

- Khi trẻ thực cô quan sát hướng dẫn trẻ - Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn - Cơ động viên , khuyến khích trẻ

2 Trị chơi vận động

- Cơ nêu tên trò chơi Nội dung trò chơi.Hướng dẫn cách chơi cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ chơi Giáo dục trẻ ý nghĩ trò chơi dân gian

3 Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời - Cơ quan sát trẻ

- Nhắc trẻ chơi an toàn, vui vẻ

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Đọc theo cô Hứng thú tham gia

- Chọn cho vị trí - Lắng nghe hướng dẫn

- Hứng thú chơi

- Hứng thú chơi

TỔ CHỨC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Góc phân vai - Gia đình

- Trẻ biết thành viên gia đình cơng việc thành

(44)

H O T Đ N G G Ó

C - Dọn dẹp nhà cửa , nấu ăn.

- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình

Góc xây dựng Xây dựng lắp ghép kiểu nhà , vườn hoa, vườn

Góc nghệ thuật

- Biểu diễn hát gia đình

- Vẽ nặn người thân, cắt dán tranh gia đình

- Cắt dán kiểu nhà Góc sách:

Đọc ca dao, đồng dao ntruyện theo chủ đề

Tìm chữ e ; ê tô chữ làm sách tranh chủ đề

Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc

viên

- Trẻ biết tự phân vai chơi thực vai chơi

- Trẻ biết cách chơi

- Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm

- Củng cố kĩ xếp chồng, xếp cạnh cho trẻ

- Trẻ biết thực cô - Biết vẽ , nặn , xé dán chọn màu tơ theo ý thích tạo sản phẩm có tính thẩm mĩ

- Thuộc thể tốt hát - Mạnh dạn tự nhiên, thuộc có nội dung gia đình - Phát âm , tơ đẹp chữ - Có hành vi người đọc sách - Trẻ tiếp xúc với nước, cát - Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ

chơi nấu ăn Búp bê đồ chơi

- Đồ chơi lắp ghép khối , hộp , cách hình - Thảm cỏ, xanh… - Câu hỏi đàm thoại

- Giấy , bút , sáp màu - Keo dán Tranh , sưu tầm số đồng dao ca dao - Vở tạp tô - Cát, nước, xô ca

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Trị chuyện:

Cơ hỏi trẻ:

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cô hỏi – trẻ

2 Giới thiệu góc chơi:

(45)

Hơm náy có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình…

3 Thỏa thuận chơi:

- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?

- Con chưa chơi góc chơi nào? - Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

Cơ nhắc trẻ: chơi phải chơi vui vẻ

Phân vai chơi:

- Những bạn chơi góc xây dựng? -Con xây dựng cơng trình - Bạn chơi góc phân vai - Ai mẹ đóng làm con? - Con chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

5 Q trình chơi:

Cho trẻ góc

Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng

6 Nhận xét :

Cơ nhận xét q trình chơi Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt

7 Kết thúc : Tuyên dương, giáo dục trẻ

Trẻ trả lời Con có Trẻ trả lời Góc bác sỹ Có

Phải chơi đồn kết - Thực vai chơi Con xây trường mầm non Con

Bạn Chi làm Mẹ, Tú làm

- Hứng thú chơi bạn

Tích cực tham gia

- Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ

(46)

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

-Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Trẻ biết nằm ngắn ngủ, ngủ ngon giấc

- Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh:

Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

Cơ trò chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến

-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu cô

(47)

sức khỏe người

+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực

vào thể -Trẻ ý quan sát cô.Lần lượt lên rửa tay lau mặt

Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến giờ ăn trưa Cơ trị chuyện ăn Hôm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn? + Trong ăn: Cơ cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm + Trong ăn khơng nói chuyện khơng làm vãi cơm

+ Trẻ Ăn hết suât * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

Trẻ vào chỗ nằm

Nằm ngắn,Trẻ ngủ Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

TỔ CHỨC

(48)

H O T Đ N G C H IỀ U

- Bé làm quen với PT LLGT , bé làm quen với toán, Bé LQVCC

- Hát ,múa đọc thơ kể chuyện , đồng dao, ca dao chủ đề

-Hoạt động góc theo ý thích

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biết thực theo yêu cầu bài, hướng dẫn cô

- BIết viết chữ theo thứ tự từ trái sang phải, từ xuống Lắng nghe hiểu yêu cầu cô

- Trẻ thuộc thể tốt - Phát triển khả ghi nhớ trẻ

- Phát triển khả độ lập

- Rèn tính tập thể , biết chơi bạn chơi đoàn kết

- Biết bày tỏ tình cảm , nhu cầu hiểu biết thân câu hoi rõ ràng, dẽ hiểu

- rèn trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn lắp, vị trí

- Hệ thống câu hỏi - Tranh có nội dung phù hợp

- Sách, bút, sáp màu

- Đồ dùng âm nhạc - Tranh chuyện,

- Đồ dùng , đồ chơi góc

- Đồ dùng , đồ chơi góc V S T R T R

* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

Vệ sinh – trả trẻ

- Đáng giá trình học trẻ

-Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

Bảng bé ngoan, cờ

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(49)

- Cô cho trẻ quan sát trò chuyện vơứi trẻ nội dung trfanh

- Cô cho trẻ thư\c theo yêu cầu * Với Bé LQVT:

- Cơ cho trẻ nhận biết tên đói tượng, đếm nỏi số tượng nhóm

- Hướng dẫn trẻ thực theo yêu càu * Với sách Bé LQVCC:

- Cô cho trẻ , nhận biết , phát âm chữ đa học - Hướng dẫn trẻ tực theo yêu cầu * Cơ tạo tình để trẻ nói tên hát, thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao, đọc trò chuyện nội dung ý nghĩa giáo dục

- Cho trẻ nói tên hát, đồng dao, ca dao mà trẻ biết chủ đề

- Cho trẻ thể

- Cơ động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ lựa chọn góc chơi, rủ bạn chơi vào góc mà trẻ thích chơi

-Cho trẻ chơi bao quát trẻ thực - Cô chơi trẻ

- Gợi ý để trẻ chơi theo nội dung chủ đề - động viên, khuyến khích trẻ

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn -Nhắc trẻ cất đồ chơi vị trí

- hỏi trẻ loại đồ chơi, góc chơi vị trí cất loại đồ chơi

Trẻ thực theo yêu cầu

Trẻ thực

Trẻ thực

- Lựa chọn nội dung thuộc lên biểu diễn

- Mạnh dạn tự nhiên thể

Hứng thú tham gia

Hứng thú tham gia - Cô giới thiệu cho trẻ nghe 10 tiêu chuẩn để

đạt bé ngoan,

- Cô giới thiệu quy định cờ, tổ bảng bé ngoan

- Cho trẻ nhạn xét bạn Cô nhận xét chung

- Chú ý lắng nghe nhận xét bạn

Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2016

(50)

Ném bắt bóng với người đối diện khoảng cách 4m

TCVĐ: Ai nhanh đến cờ. Hoạt động bổ trợ:

+ Hát “ Bầu bí”

+ Biết đoàn kết yêu thương I – MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết cách ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m

2/ Kỹ năng:

- Phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn trẻ, phối hợp nhịp nhàng tay mắt

- Phát triển vận động tay, chân

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú luyện tập - Trẻ hứng thú với nội dung học Hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ tập trung ý học II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Bóng đủ với số trẻ

- Sân rộng rãi thoáng mát Vạch xanh, sượi vải nhỏ

- Băng đĩa có hát để trẻ khởi động, tập tập phát triển chung

2 Địa điểm tổ chức:

- Ngoài trời

III – T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức- Gây hứng thú:

(51)

Trò chuyện trẻ nội dung hát: + Bài hát có tên gì?

+ Nộ dung hát nói đến loại có đặc điểm ntn?

Trả lời theo hiểu biết trẻ

2 Giới thiệu:

- Cơ rèn luyện cho thể khỏe mạnh

Vâng 3 Nội dung :

Hoạt động : Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ, thực kiểu theo người dẫn đầu Sau cho trẻ chuyển đội hình xếp hàng ngang theo tổ

Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC:

- Cho trẻ tập động tác PTC kết hợp với hát “Bé khỏe – Bé ngoan”

* ĐT tay: - Tay thay đưa thẳng lên cao. * ĐT chân: - Đứng đưa, dậm chân chỗ.

* ĐT bụng: - đứng Đưa tay ngang, quay người sang bên * ĐT bật:- Bật nhảy chỗ.

* VĐCB: “ném bắt bóng với người đối diện tay khoảng cách xa 4m”

+ Cô làm mẫu:

- Các nhìn xem tay có gì? - Các thường dùng bóng để làm gì?

- Cho trể lên thực hoạt động với bóng theo ý thích Cơ thấy chơi với bóng nhiều cách chơi - Hôm cô dạy vận động “ Ném bắt bóng với người đối diện từ khoảng cách xa 4m”

- Cô làm mẫu cho trẻ xem

Thực theo yêu cầu

Trẻ thực

(52)

- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích

- Lần thứ 2: Cơ vừa làm vừa giải thích cách vận động: bạn đứng đối diện cách 4m Tư chuẩn bị : Đứng chân rộng vai, chân trước chân sau, tay cầm bóng đưa cao lên đầu, thân người ngả phái sau Cẳng tay gập phía sau, dùng sức tay, bả vai thân người ném mạnh bóng phía trước cho bạn đối diện bạn đối diện đua tay trước đón bóng thực lại động tác ném bóng tay cho bạn

- Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh - Cô cho trẻ lên thực mẫu

- Cơ nhận xét nói lại cách thực

+ Trẻ thực hiện:

- Cô tổ chức cho trẻ thực

- Cho trẻ tập nhiều lần, lần thực trẻ lên đứng đối diện

- Trong trình trẻ tập, cô ý sửa sai - Cho trẻ tập theo hình thức thi đua

+ tcv®: “Ai nhanh đến cờ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi: Trẻ đứng thành đội Sau hiệu lệnh cô trẻ đội chạy nhanh đến ống cờ láy cờ cho đội Đội lấy nhiều cờ đội thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ đồn kết * Củng cố:

Cô hỏi lại trẻ tập VĐCB Cho nhieuf trẻ nhắc lại

Quan sát nhận xét

Lắng nghe

Trẻ thực hiẹn

Tích cực hoạt động

(53)

- Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cô trẻ nhẹ nhàng thành vịng trịn hít thở khơng

khí, thả lỏng thể Trẻ nhẹ nhàng

4 Củng cố :

- Cho trẻ nhắc lại tên tập :“ném bắt bóng với người đối diện tay khoảng cách xa 4m”

-Trẻ trả lời 5 kết thúc:

Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ Cho trẻ hát: Bầu bí

Chuyển hoạt động

Lắng nghe

Hát vui vẻ, thoải mái ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ……… Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVCC

Trò chơi với chữ e ; ê

Hoạt động bổ trợ: Hát : Cả nhà thương I, Mục Đích – Yêu Cầu:

(54)

- Trẻ nhận biết phân biệt chữ “e, ê” Phát âm chữ “e, ê” từ - Trẻ chơi trò chơi với chữ e, ê

2, Kỹ Năng:

- Trẻ có kỹ gạch, nối, tìm chữ - Trẻ có phản xạ nhanh tìm chữ từ - Phát âm to, rõ ràng, chuẩn chữ “e, ê”

3, Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động trò chơi với chữ cái“e, ê” II, Chuẩn Bị:

1, Đồ dùng cô:

- Máy vi tính

- Tranh hướng dẫn bé tập tô

- Chữ “e, ê” in thường viết thường máy tính - Vở tơ mẫu

- Cờ 30 có dán chữ “a, ă, â, e, ê” - Phấn, bảng

- Nhạc nhẹ

2, Đồ dùng trẻ:

- Bàn ghế cho trẻ ngồi ( trẻ bàn) theo tổ - Vở tập tơ, bút chì đen đủ cho số trẻ

- Lô tô đồ dùng gia đình có dán chữ “ e, ê” phía mặt sau

3, Địa Điểm: - Ngồi học lớp

III, Cách Ti n H nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện trẻ chủ đề - Hát hát: Cả nhà thương

- Trẻ chào 2 Giới thiệu:

Cô chơi trị chơi với chữ kì diệu

(55)

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết chữ e;ê ;a;ă;â: - Cô chuẩn bị lô tô đồ dùng gia đình Mỗi bạn lấy cho lô tô đồ dùng -Các lấy đồ dùng gì? Đồ dùng để làm gì? ( rèm, bếp ga, đĩa chén, ghế đệm, khăn ) đồ dùng gia đình , nên phải biết bảo quản sử dụng chúng thật cẩn thận để đồ dùng ln đẹp - Các có chữ phía sau lơ tơ mình? - Cơ cho trẻ quay mặt đằng sau lô tô hỏi – trẻ cầm chữ gì?

- Cơ nói chữ trẻ có thẻ chữ giơ chữ lên đọc to.( hỏi 3- trẻ )

Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái + Trò chơi1: “ Cướp Cờ”

- Cách chơi: Chia trẻ làm đội ( số trẻ nhau) Cô cho trẻ đội dứng vào vạch chuẩn bị Khi nghe hiệu lệnh trẻ đội chạy lên cướp cờ có chữ u cầu, chạy đập vào tay bạn đội bạn lại tiếp tục chạy lên cướp cờ hết bạn

- Luật chơi: Trẻ đội lấy cờ có chữ nhiều thắng

- cho trẻ chơi nhiều lần, cô nhận xét trẻ chơi + Trò chơi 2: Bàn tay khéo léo

- Cô phát tập tô cho trẻ - Hướng dẫn trẻ cách mở

- Cô hướng dẫn trẻ cách tìm chữ từ

- Trẻ lấy

- Trẻ trả lời

- Trẻ quay lơ tơ có chữ để quan sát trả lời

- Trẻ chơi

- Cô kiểm tra kết

- Trẻ chơi

- Kiểm tra kết

- Thực hiện

(56)

nói với chữ e, ê in đậm phía

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô theo nét vẽ mờ chữ cái: e, ê

- Nhắc trẻ ngồi ngắn

- Nhắc nhở trẻ ccahs cầm bút tơ trùng khít vào nét vẽ mờ chữ

- Cô nhắc nhở sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ + Trị chơi 3: Về nhà

- Cơ phát lo tơ cho trẻ, lơ tơ có hình vẽ đồ dùng gia đình từ chứa chữ e, ê

- Nhà hình vẽ nhà có từ: Nhà bé, Nhà Sen, Nhà dì Thêm, Nhà bác Thế

- Trẻ phải tìm nhà cho đồ dùng

- Vừa vừa hát: Bầu bí, có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh nhà

- Cho trẻ chơi trò chơi nhiều lần - Động viên khuyến khích trẻ

Trẻ thực

Trẻ thực

Quan sát

Trẻ quan sát, lắng nghe Trẻ chơi trò chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại chữ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời: e, ê 5: Kết thúc

- Động viên trẻ, - chuyển hoạt động

Chuyển hoạt động ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

(57)

……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:

Đồng dao: Tập tầm vông

Hoạt động bổ trợ: - Hát: Cả nhà thương nhau, trò chơi : Tập tầm vông. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trẻ lắng nghe hiểu nội dung đồng dao - Trẻ lắng nghe hiểu yêu cầu cô giáo

- Biết vận dụng đọc đồng dao chơi trị chơi Tập tầm vơng

2 Kĩ năng:

(58)

- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu rõ ràng, dẽ hiểu

3 Giáo dục :

- Rèn cho trẻ tập trung ý học II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Viên Sỏi

- Cô thuộc hiểu ngữ điệu đồng dao - Nhạc hát đồng dao “ Tập tầm vông”

2 ĐỊa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Cô cho trẻ hát hát “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện trẻ nội dung hát, chủ đề gia đình

- Hát cơ

2 Giới thiệu:

- Chúng chuẩn bị thật nhiều tiết mục văn nghệ để chuẩn bị thi

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(59)

đấy!

- Các có muốn tham gia khơng?

- Về với hội thi có nhiều đọi tham gia Và để chuẩn bị cho hội thi hom lớp minh gia đình tập luyện để chuẩn bị cho hội thi nhé!

* Hoạt động 2: Cô đọc đồng dao “ Tập tầm vông”

Cô đọc đồng dao lần + Lần 1: Đọc diễn cảm Trò chuyện tên

+ Lần 2: Kết hợp cử điệu

Trò chuyện nội dung đồng dao

* Hoạt động 3: Đàm thoại:

+ Bài đồng dao có tên gì?

+ Nội dung đồng dao muốn nói dến điều gì?

+ Để chơi trị chơi cần phải có gì? + Các có tự chơi khơng? + Mà phải có ai?

+ Người đốn phải để đóan xác?

+ Các chơi trò chơi chua? + Các có thích khơng?

* Hoạt động 4: Dạy trẻ thuộc đồng dao.

Và đồng dao tiết mục lớp chuẩn bị tham gia hội thi đấy!

Cô cho trẻ đọc theo cô – lần + Luân phiên tổ đọc

- Chú ý lắng nghe

Vâng

- Lắng nghe cô đọc

Lắng nghe Tập tầm vông

- Chú ý trả lời theo gợi ý

Có viên sỏi

Không ạ, phải chơi bạn

Và trả lời theo ý hiểu trẻ

(60)

+ Đọc theo nhóm + Đọc nối tiếp

* Hoạt động 5: Củng cố:

+ Hát “ Tập tầm vông”

Cô thấy thuộc đồng dao Các thấy đồng dao nào?

Có nhạc sĩ lấy nội dung đồng dao phổ nhạc thành hát hay Bây lắng nghe nha

Cơ bật hát cho trẻ nghe lần

Cho trẻ hát nhạc đệm – lần Kết hợp vận động theo ý thích

+ Trị chơi “ Tập tầm vơng”

Ngồi đồng dao cịn chơi trị chơi trị chơi dân gian

Cơ giới thiệu tên trị chơi

Cơ nói cách chơi hướng dẫn trể chơi, tỏ chức cho trẻ chơi

Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần

Động viên khuyến khích trẻ trình chơi

- Trẻ hứng thú đọc

Bài đồng dao hay

Lắng nghe, hát theo

- Tích cực hoạt động - Hứng thú tham gia

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học: Đồng dao “Tập tầm vông”

- Trẻ nhắc lại 5 Kết thúc

- Cô nhận xét chung

- Động viên khuyến khích trẻ - Chuyển họt động

Lắng nghe

(61)

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ……… ……… Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPXH :

Tìm hiểu họ hàng gia đình bé

Hoạt động bổ trợ : Trị chơi: Tìm tranh, Đọc thơ: Làm anh Hát hát “ Bầu bí” I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết người có họ: Họ nội họ ngoại

- Nhận biết phân biết mối quan hệ họ hàng gia đình cách xưng hơ, biết mang họ

2 Kỹ :

- Cung cấp vốn từ cho trẻ Rèn khả phát triển ngon ngữ cho trẻ - Trẻ biết diễn đạt mạch lạc nói đủ câu

(62)

- Trẻ ngoan ngỗn kính trọng lễ phép

- Giáo dục trẻ thói quen ứng xử có văn hóa II- CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ. - Tranh ảnh gia đình

- Bài thơ “ Làm anh”, Bài hát “Bầu bí” 2 Địa điểm:

-Tổ chức lớp học

III T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hướng thú: Cô ho trẻ hát hát “ Bầu bí” Sau đàm thọai trẻ:

+ Bài hát có tên gì?

+ Bài hát muốn nói với điều gì?

Mốiquan hệ thành viên gia đình ntn? + Ngồi thành viên gia đình cịn có quan hệ với người khác ntn?

- Hát

- Bài hát “Bầu bí” - Tình cảm họ hàng

2 Giới thiệu:

- Cách xưng hơ với người gia đình phải xưng hơ hơm tìm hiểu nhé!

Vâng

3 Nội dung:

(63)

cùng họ khơng? Hay người có họ riêng? + Vậy họ bạn gì?

Cơ gọi vài trẻ hỏi:

+ Con mang họ giống gia đình? + Bố mẹ sinh người con? + Cách xưng hơ ntn? Vì lại gọi vậy?

+ Anh , chị , em bố mẹ sinh sống gia đình gọi gì?

- Cơ mời bạn giới thiệu thân nhé!

- Trẻ tự giới thiệu thân trẻ

- Gọi anh chị

- Được gọi lầ anh em ruột

* Hoạt động 2: Trê phân biệt cách xưng hô

mối quan hệ họ hàng

+ Vì lại phải gọi bà nơi , bà ngoại? + Bà nội người sinh ai?

+ Ông bà ngoại người sinh ai?+ Bố , mẹ gọi người gì?

+ Con gọi người sinh bố , mẹ gì?

+ Ơng bà nội ngồi sinh bố sinh nữa? + Bố gọi người gì?

+ Con gọi người ? sao?

+ Ơng bà ngoại sinh mẹ sinh nữa?

+ Người gọi mẹ la gì? Mẹ gọi người gì?+ Con gọi người gì?

+ Vợ bác (cậu) gọi gì? + Vợ gọi gì?

+Vợ cậu gọi gì? + Chồng dì gọi gì? + Con bác( Bá) gọi ntn?

- Vì ơng bà sinh bố , mẹ

-Sinh bố - Sinh mẹ

- Bằng bố mẹ - Bằng ông bà

- Gọi ông bà nội ngoại

-sinh cậu, bác,bá - Bằng chị, em

- Bằng Bác, bá,cậu,dì - Kể tên: bác, mợ - Bằng thím

(64)

+ Con cậu , , dì gọi gì? + Vì phải gọi vậy?

+Đối với anh chị conphair nào? + Đối với em phải sao?

+ Đặc biệt ông , bà , bố , mẹ , bác ,chú , cậu , dì…chúng phải nào?

Cơ nói : Trong gia đình nhà có ơng bà , dì , , bác gọi họ hàng Và người sống với hòa thuận , vui vẻ, đoàn kết , thương yêu , giúp đỡ công việc

Cho trẻ đọc câu tục ngữ:

“ Anh em phải người xa

Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân

Anh em hòa thuận thân vui vầy”

- Bằng em

Vì anh , chị bác , em , dì , cậu

- ngoan ngỗn , kính trọng lễ phép Em phải nhường nhịn

- Biết lời lễ phép

- Đọc cô

* Hoạt động 3: Củng cố

Cho trẻ chơi trị chơi: “Tìm tranh”

Cách chơi: Cô phát cho trẻ số tranh lô tơ thành viên gia đình u cầu trẻ phải tìm xếp thứ tự thành viên nhà trẻ Sau cho trẻ đứng lên giới thiệu thành viên gia đình vá cách xư ng hô

Cô cho trẻ nhận xét bạn.và cô nhận xét chung Cô cho trẻ đọc thơ “Họ hàng cam , quýt”

- Lắng nghe cô hướng dẫn

- Hứng thú tham gia - Đọc cô

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại nội dung học - Tìm hiểu họ hàng gia đình

5 Kết thúc:

Cơ động viên, khuyến khích trẻ

(65)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(66)

Thứ ngày tháng 11 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

Vận động : Múa cho mẹ xem Nghe hát: Bàn tay mẹ

Trò chơi: Ai nhanh

* Hoạt động bổ trợ: Biết vị trí thành viên gia đình. Biết thương yêu giúp dỡ người gia đình I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trẻ hát vận động theo nhạc hát: Múa cho mẹ xem - Trẻ hát lời, rõ nhạc hát

- Trẻ hiểu nội dung hát nghe: Tỡnh cảm mẹ dành cho Mẹ người quan tõm , lo lắng, chăm súc cỏc

2 Kĩ năng:

- Trẻ có kĩ vận động theo nhạc hát - Hát múa vui tơi hồn nhiên hát

- Trẻ hát lời , nhạc hát học 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú học, tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ phải nghe lời người lớn, chăm ngoan học giỏi để cha mẹ vui lòng - Trẻ mạnh dạn tự tin

(67)

1.Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Đàn ghi âm số hát: Múa cho mẹ xem, Cho con, Cả nhà thương - Tranh vẽ cho trẻ đoán tên hát

- vòng thể dục cho trẻ chơi trò chơi

III/ Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cho trẻ chơi trị chơi “Tập tầm vơng” Động viên khuyến khích trẻ chơi

Trẻ tham gia trị chơi 2 Giới thiệu:

Cơ dẫn chương trình

- Xin mời bạn đến với chương trình “ Gia đình tài tử” lớp 5A2

Chủ đề ngày hơm : Gia Đình Trị chơi gồm phần:

+ Phần chơi thứ nhất: Nhìn tranh đốn tên hát + Phần chơi thứ 2: Minh hoạ theo hát

+ Phần chơi thứ 3: Ai nhanh

Tham gia trị chơi hơm gồm gia đình: gia đình Chim non gia đình Thỏ trắng

Trẻ vỗ tay

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Vận động: Múa cho mẹ xem - Chúng ta đến với phần : Nhìn tranh đốn tên hát

Phần chơi gồm ơ, có xanh tương ứng tranh ô đỏ tranh

- Các đội chọn tranh đốn tên hát hát

(68)

Cho trẻ lật tranh đoán tên hát.: hát bạn nhỏ múa đẹp

+ Vận động “ Múa cho mẹ xem”

Bây phần thứ : Minh hoạ theo hát - Bây hỏt cho cô vận động minh hoạ theo hát

Cô minh hoạ cho trẻ xem ( lần nhạc) Các có muốn múa đẹp cô không?

- Các đứng lên thành hàng cô dạy động tác

+ Cho lớp minh hoạ lần

Lần 1-2: Vận động theo lời câu hát không nhạc

Lần3: Vận động theo lời hát có nhạc + Cho đội vận động

+ Cho nhóm lên vận động

Khi trẻ thực cô bao quát sửa sai cho trẻ *Hoạt động 2: Nghe hát: Bàn tay mẹ

Chúng ta vừa vận động vui Cô muốn tặng cho hát nói gia đình Đó hát “ Bàn tay mẹ” Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời thơ Tạ Hữu Yến

- Cô hát lần 1: Không minh họa

Bài hát “Bàn tay mẹ” nhạc lời ai?

Các thấy giai điệu hát nào? Giai điệu hát nhẹ nhàng, thiết tha tình cảm Các nhớ phải biết yêu thương cha mẹ nghe lời ông bà bố mẹ, chăm ngoan học giỏi ba mẹ vui lòng

bài hát

Trẻ vận động minh hoạ theo hát

Lắng nghe

Trẻ nghe hưởng ứng theo hát

(69)

- Cô hát lần : Kết hợp với múa minh hoạ

Bây cô múa minh hoạ cho hát Bạn muốn lên múa nào?

* Hoạt động 3: Trị chơi : Ai nhanh nhất. Cơ giới thiệu tên trị chơi

Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi trò chơi Cho trẻ chơi trị chơi vui vẻ

Cơ quan sát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ Nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ đoàn kết

Trẻ chơi trò chơi vui vẻ 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Động viên, khuyến khích trẻ

Vận động : Múa cho mẹ xem

5 Kết thúc học:

Cảm ơn đội đến tham gia chương trình, cảm ơn khách mời đến cổ vũ cho hai đội

Xin chào hẹn gặp lại

Mở nhạc hát Tổ ấm gia đình

Lắng nghe

Hát Tổ ấm gia đình ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(70)

……… ………

Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2016

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT:

Tách đối tượng thành phần cách khác nhau

Hoạt động bổ trợ:: Hát “Cả nhà thương nhau” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết chia nhóm có đối tượng thành phần cách khác nhau 2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ tập trung ý ,chú ý trả lời câu hỏi cô - Rèn kĩ đếm đến 6, ôn chữ số

3 Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào học II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Đồ dùng

+Lơ tơ tốn to trẻ - Đồ dùng trẻ:

+ đủ số trẻ trẻ rổ thẻ chữ

2 Địa điểm:

(71)

III T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn định tổ chức gây hứng thú -Cơ trị chuyện trẻ:

+ Sáng đưa học? + Gia đình có ai? + Ai người hay đưa đón con? + Hát “Cả nhà thương nhau”

Trị chuyện

Gia đình có: Ông , Bà, Bố, Mẹ

Trẻ hát 2 Giới thiệu:

- Chúng quan sát nhà bạn Bin nào? - Tại nhà bạn để nhiều hoa vậy?

- Hoa để làm gì?

- Hoa thật đẹp Cơ chơi với hoa

- Nhà đẹp, có nhiều hoa

- Để trang trí cho đẹp - Để trang trí, để chơi - Vâng

3.Nội dung:

-HĐ1: Ôn nhận biết nhóm có đối tượng

-Cơ cho trẻ lấy đồ dùng , đồ chơi có số lương 4,5,6 -cho lớp đếm kiểm tra kết quả.cho trẻ gắn thẻ số tương ứng

-HĐ2:Chia đối tượng thành phần - Cô cho trẻ xếp số bơng hoa đếm - Hỏi trẻ xem có hoa ?

- Cô cho tất trẻ chia số hoa tự thành phần :

- Cô Hỏi trẻ kết trẻ cách chia số hoa thành phần,Cô hỏi trẻ số trẻ

+Cô giới thiệu cách chia:1-5;3-3;2-4;

- Cô cho trẻ thực chia với số hoa theo

- thực theo yêu cầu

- có bơng hoa

(72)

yêu cầu cô

- Cô kiểm tra sửa sai cho trẻ

- Hỏi trẻ vừa chia có giống khơng?

+Cơ xác lại kết trẻ nhắc lại cách chia

+ Cô cho tre thực hành theo ý thích, đến bàn kiểm tra hướng dẫn trẻ

HĐ3:Luyên tập

TC1:Làm theo yêu cầu cô;

- Cô gọi nhóm trẻ có bạn lên chơivà yêu cầu tách thành nhóm(1-5;2-4;3-3)

- Gọi 2-3 nhóm lên chơi

- Mỗi lần chơi cô đổi trẻ đổi cách tách

- Sau lần chơi cho lớp ktra xác kết chơi

- Cho trẻ nhác lại cách vừa tách cho trẻ đọc số tương ứng nhóm

TC2: Bé thơng minh

-Cơ phát cho trẻ, tập có nhóm đối tượng có số lượng

- Yêu cầu trẻ chia nhóm đối tượng thành phần cách khác nối với số tương ứng

- Mỗi lần tách phải khác không lặp lại cách tách

- Cô cho trẻ quan sat nhận xét

- Cho trẻ thực hiện, cô quan sát hướng dẫn trẻ

- Thực theo ý trẻ Con chia thành

Thực theo yeu cầu cô

- Thực theo yêu cầu

Trẻ lên chơi Kiểm tra

Trẻ nhắc lại Trẻ nhận

Trẻ lắng nghe Trẻ thực

4 Củng cố:

(73)

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động thành hai phần cách khác

5.Kết thúc:

Nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ Chuyển hoạt động ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… Lý do:……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức tuần tiếp theo

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… , Ngày tháng năm Người kiểm tra

( Kí, ghi rõ họ tên )

TUẦN 10: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH

(74)

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI CHÚ

HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - THỂ

DỤC SÁNG

- Vệ sinh, thơng thống phịng nhóm

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tranh chủ đề, trang trí lớp theo chủ đề

- Phối hợp với giáo viên đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào cơ, chào bạn, chào người thân

- Nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ chơi nhau, đoàn kết, vui vẻ

- Quản lý trẻ tập thể dục buổi sáng -

HOẠT ĐỘNG

NGOÀI TRỜI - Cùng chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết: xắc xô, phấn,

- Nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Quản trẻ, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, an toàn, vệ sinh

HOẠT ĐỘNG

GĨC - Giúp chuẩn bị đồ chơi góc- Quản trẻ

- Chơi trẻ

- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết - Nhắc trẻ cất đồ chơi nơi quy định

HOẠT ĐỘNG

ĂN + Vệ sinh: - Cơ chuẩn bị xà phịng, nước, khăn

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ để rửa tay xà phòng, rửa mặt

+ Ăn trưa:

- Chuẩn bị bàn, ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi - Nhắc nhở trẻ ngồi vị trí

- Chuẩn bị thức ăn chia ăn cho trẻ

- Nhắc trẻ ngồi cầm thìa, cầm bát tư - Giáo dục trẻ biết mời trước ăn

- Giáo dục trẻ vệ sinh văn minh ăn uống: không làm vãi cơm, khơng nói chuyện, ho biết che miệng - Nhắc trẻ biết cất bát thìa nơi quy định, biết vệ sinh, rửa tay, rửa mặt

HOẠT ĐỘNG

NGỦ - Chuẩn bị phòng ngủ sẽ, ấm áp- Chuẩn bị đủ đệm ngủ, chiếu

- Nhắc trẻ vệ sinh vào vị trí ngủ

- Giáo dục trẻ biết ngủ ngoan, ngủ giờ, đủ giấc, khơng đùa nghịch, nói chuyện

(75)

- Chú ý cháu khó ngủ, nghịch -

HOẠT ĐỘNG

CHIỀU - Chuẩn bị đồ ăn chiều chia ăn cho trẻ- Cho trẻ vệ sinh

- Cùng chơi quản trẻ: Trị chơi: Đốn xem, truyền tin, biến

- Quản trẻ hoạt động ôn thơ, hát chủ đề

- Hoạt động góc: theo ý thích bé Cơ quan sát chơi trẻ

- Biểu diễn văn nghệ - Quản trẻ, biểu diễn trẻ - Chuẩn bị bé ngoan, cờ

- Nhận xét, nêu gương cuối tuần

PHỐI HỢP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC/ HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI CHÚ

Thứ Ngày 07/11/2016

*Vận động:

- VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chuẩn bị sân tập, bóng, phấn, xắc xơ, khăn bịt mắt

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Quan sát, nhắc nhở trẻ tập nghiêm túc, ý

- Phối hợp để luyện tập cho trẻ - Cùng chơi với trẻ TCVĐ

- Thu dọn đồ dùng sau hoạt động Thứ

Ngày 8/11/2016

*Văn học:

Thơ : bát xinh xinh

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: Tranh minh họa thơ,

- Bát sứ

- Quan sát, nhắc nhở trẻ ngồi vị trí, ngồi ngắn, ý lên giáo, đọc thơ cô bạn

- Động viên khuyến khích trẻ Thứ

Ngày 9/11/2016

*KPXH:

Tìm hiểu số đồ dùng gia đình

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động: tranh ảnh đồ dùng gia đình

- Quan sát, nhắc nhở trẻ

- Động viên, khích lệ trẻ tích cực hoạt động

(76)

Thứ Ngày 10/11/2016

*Âm nhạc:

- Vận động: Bé quét nhà

- Nghe hát: Dân ca

- Trò chơi: Tai tinh

- Chuẩn bị đầu, đĩa nhạc hát: Bé quét nhà

- Nhắc trẻ ngồi vị trí

- Quan sát, nhắc nhở trẻ ý, tích cực hoạt động

- Thứ

Ngày 10/11/2016

*Tạo hình: Nặn

cái cốc

- Chuẩn bị: đất nặn, bẳng nặn, khăn lau tay mẫu cô

- Chuẩn bị bàn ghế

- Nhắc nhở trẻ ngồi vị trí, tư

- Quan sát, nhắc nhở trẻ biết giữ vệ sinh chung

- Quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ - Nhắc trẻ biết xếp, cất gọn gàng đồ dùng

Thứ Ngày 11/11/2016

*Toán :

Gọi tên ngày tuần theo thứ tự

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho hoạt động: Đồ dùng cô trẻ

- Cơ nhắc trẻ ngồi vị trí - Sắp xếp đồ dùng phát cho trẻ - Quan sát, nhắc nhở trẻ

Ngày đăng: 04/02/2021, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...