1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tháng 3: môn Văn cô Hường

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 24,03 KB

Nội dung

Học sinh là thế hệ trẻ tuổi, đang học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường. Nhiệm vụ của học sinh là học tập. Chỉ có học tập mới có tri thức, mới phát triển nhân cách, kiện toàn năng lực[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ II PHẦN I: VĂN BẢN

NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI T

T

Tên văn bản

Tác giả Thể loại

Giá trị nội dung, tư tưởng

Giá trị nghệ thuật Chiếu dời (Thiên đơ chiếu) 1010 Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ) (974-1028)

Chiếu Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh

Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hồ lí tình: mệnh trời theo ý dân Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) 1285 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(1 231- 1300)

Hịch Tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống quân Mông -Nguyên xâm lược (TK XIII), thể qua lịng căm thù giặc, ý chí chiến thắng, sở tác giả phê phán suy nghĩ sai lệch tì tướng, khuyên bảo họ phải sức học tập binh thư, rèn quân chuẩn bị chiến đấu chống giặc Bừng bừng hào khí Đơng A

Áng văn luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết, chứa chan, tình cảm thống thiết, rung động lịng người sâu xa; đánh vào lòng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh lương tâm, người nghe sáng trí, sáng lịng Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ Đại cáo) 1428 Ức Trai Nguyễ n Trãi (1380-1442

Cáo Ý thức dân tộc chủ quyền phát triển tới trình độ cao, ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có

(2)

truyền thống lịch sử Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại

đặt tiền đề, sở lí luận cho toàn bài; xứng đáng thiên cổ hùng văn Bàn luận phép học (Luận pháp học) 1791 La Sơn Phu Tử Nguyễ n Thiếp (1723-1804)

Tấu Quan niệm tiến tác giả mục đích tác dụng việc học tập: Học để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước Muốn học tốt phải có phương pháp, phải theo điều học mà làm (hành)

Lập luận chặt chẽ, luận rõ ràng: sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc việc học, tác giả khẳng định quan điểm phương pháp học tập đắn

PHẦN II TIẾNG VIỆT 1 Câu phủ định

a Đặc điểm hình thức

- Có từ ngữ phủ định: Khơng, chẳng, chả, chưa b Chức năng:

- Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ -> Câu phủ định miêu tả

Ví dụ: Tơi khơng chơi -Tơi chưa chơi Tôi chẳng chơi

- Phản bác ý kiến, nhận định-> Câu phủ định bác bỏ Ví dụ: Đâu có! Nó tơi

2 Hành động nói

a Khái niệm: - Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định

b Các kiểu hành động nói - Hành động hỏi

- Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) - Hành động điều khiển (cầu khiến, đedoạ, thách thức ) - Hành động hứa hẹn

- Hành động bộc lộ cảm xúc c Cách thực hành động nói - Thực hành động nói trực tiếp:

Ví dụ: Đưa cho tơi bút - Thực hành động nói gián tiếp

(3)

PHẦN III TẬP LÀM VĂN :

Ôn tập luận điểm văn nghị luận Những kiến thức :

1 Lun im văn t tởng, quan điểm, chủ trơng mà ngời viết nêu nhằm giải vấn đề cách hợp lí, xác

2 Vấn đề thờng câu hỏi mà sống đặt trớc ngời viết, luận điểm ý kiến trả lời ngời viết vấn đề

3 Muốn giải đợc vấn đề, ngời viết phải có hệ thống luận điểm Bài viết phải có luận điểm chính, luận điểm phụ; chúng liên kết với theo trình tự hợp lí Nghĩa là:

- Các luận điểm đợc xếp theo tầng bậc rõ ràng luận điểm ngang đợc chia từ

- Các luận điểm ngang bậc không đợc trùng lặp chồng chéo lên

- Các luận điểm phải có quan hệ hợp lơ - gíc q trình giải vấn đề: luận điểm xuất phát, qua luận điểm phát triển để tới luận điểm kết luận toàn

- Các luận điểm phải phát triển từ dễ đến khó,từ thấp n cao

4 Trong văn nghị luận, đoạn văn phần thân thờng trình bày luận điểm Thờng có cách trình bày:

- Câu chủ đề vị trí đầu đoạn trình bày theo phép diễn dịch - Câu chủ đề vị trí cuối đoạn trình bày theo phép quy nạp

- Lần lợt nêu câu chủ đề đầu đoạn, phát triển chủ đề, cuối đoạn khẳng định lại chủ đề, trình bày theo phép tổng – phân – hợp

5 C¸c nhiƯm vơ chủ yếu việc trình bày luận điểm là:

- Nêu luận điểm : Thờng dới dạng câu văn có tính chất giới thiệu (nếu đoạn diễn dịch); câu văn có tính chất khẳng định (nếu đoạn quy nạp)

- Trình bày luận để làm rõ luận điểm (lập luận): xếp luận thành hệ thống; luận phải liên kết chặt chẽ với nhau( lí lẽ trớc gợi mở lí lẽ tiếp sau, lí lẽ sau kế thừa phát triển lí lẽ trớc) Lập luận tốt tăng sức thuyết phục

- Phải biết dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm; dùng biện pháp tu từ Diễn đạt tốt tăng sức truyền cảm

PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ Cho đoạn văn sau:

(4)

tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời.

Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ thế nào?”

Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm đó?

Câu 2: Tác phẩm đề cập đến đoạn văn đời có ý nghĩa dân tộc Đại Việt lúc giờ?

Câu 3:

a Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói hai câu sau: (1) “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ (2) Các khanh nghĩ thế nào?”

b Hãy cho biết câu văn thực hành động nói nào? Câu 4: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, làm sáng tỏ nhận định:

“Đại La thắng địa, xứng kinh đô bậc đế vương muôn đời”, đoạn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân thích rõ).

-PHIẾU ƠN TẬP VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ Đọc đoạn văn thực yêu cầu:

“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng”

Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Ai tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác?

Câu 2: Đoạn văn gồm câu? Mỗi câu trình bày theo mục đích nói nào?

Câu 3: Gọi tên rõ biện pháp nghệ thuật mà em học chương trình Ngữ văn tác giả sử dụng đoạn văn trên? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật việc thể nội dung đoạn văn

Câu 4: Kể tên hai văn nghị luận trung đại khác chương trình Ngữ văn nói lịng u nước? ( Nêu rõ tên văn bản, tác giả)

Câu 5: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em tâm trạng tác giả qua đoạn văn

PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trong văn Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi viết:

“Từng nghe:

(5)

(SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1: Hãy chép câu để hoàn thành phần đầu văn cho biết phương thức biểu đạt văn

Câu 2: Trong hai câu đầu văn bản, Nguyễn Trãi nêu lên tư tưởng gì? Phân tích ngắn gọn để làm rõ nội dung tư tưởng

Câu 3: Tính chất Tuyên ngôn độc lập thể phương diện đoạn văn này? Theo em phương diện quan trọng nhất? Vì sao?

Câu 5: So sánh với “Sông núi nước Nam” để thấy nét sâu sắc tư tưởng Nguyễn Trãi thể qua đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”

PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

Câu 1: Trong “ bàn phép học”, Nguyễn Thiếp đề cập đến mục đích việc học chân gì?

Câu 2: Tác giả cho lối học bị coi lối học lệch lạc, sai trái? Tác hại lối học lệch lạc, sai trái gì?

Câu 3: Nêu quan điểm, phương pháp học tập đắn tác dụng chúng “ Bàn phép học”

Câu 5: Từ việc học tập văn ”Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử em rút học cho thân mình?

BÀI TẬP VỀ CÂU PHỦ ĐỊNH Bài tập : Các câu sau đây, câu câu phủ định? a, Nó có mà hát

b, Khơng phải tơi khơng thích đọc truyện c, Làm mà điểm 10

d, Khơng phải khơng nói tiếng Pháp đâu e, Cậu chưa không làm tập nhà

g, U không ăn không muốn ăn

Bài tập 2: Các câu sau có hình thức phủ định khác nào? a, Bạn Lan đâu có bị điểm

b, Tơi chẳng tìm thấy tơi khiếu c, U khơng

d, Chẳng phải bạn Lan bị điểm

e, Không phải bạn Lan không bị điểm

Bài tập 3: Câu câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a, Lạy chị, em có nói đâu!

(6)

Bài tập 4: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu trình bày suy nghĩ em hiện tượng học vẹt số bạn học sinh, cỏ sử dụng câu phủ định miêu tả phủ định bác bỏ

BÀI TẬP VỀ HÀNH ĐỘNG NÓI

Bài tập 1: Xác định hành động nói cho câu in đậm sau Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nào?

a Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm: -Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột. b Một hơm, tơi gọi đến bên cười hỏi:

– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? c Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

– (1) Mày trói chồng bà đi, (2) bà mày xem!

d Thấy thế, hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng: – Nào đâu biết lại nông nỗi này!

e Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi: – Phrăng ạ, thầy khơng mắng đâu. g Có người khẽ nói:

– Bẩm, dễ có đê vỡ!

Bài tập Đặt câu để thực hiện:

– Một hành động thuộc nhóm trình bày; – Một hành động thuộc nhóm điều khiển; – Hành động hỏi;

– Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn;

– Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc;

Bài tập Những câu sau dùng để thực hành động nói nào? a Em cam đoan điều thật

b (1) Kính chào nữ hoàng (2) Chắc nữ hoàng thoả lịng chứ? c Cháu van ơng, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho!

d Cảm ơn cụ, (nhà cháu tỉnh táo thường)

Bài tập Các hành động nói câu sau thực trực tiếp hay gián tiếp?

a (Thằng kia!) (1) Ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? (2) Nộp tiền sưu! (3) Mau!

(7)

PHẦN TẬP LÀM VĂN LỚP (TIẾP)

I ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Câu hỏi

Luận điểm gì?

HS đọc nội dung SGK chọn câu trả lời đúng

2 Đọc VB: “Chiếu dời đơ” Lí Công Uẩn, Làm tập phần (b) Làm tập SGK/75,76

4 Học ghi nhớ SGK/75

II VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

1 Nêu khái niệm đoạn văn, phương pháp triển khai đoạn văn?

2 Luyện tập viết đoạn văn trình bày luận điểm

a Cho câu chủ đề,là câu mở đoạn: " Đại La thật chốn hội tụ trọng yếu … đế vương muôn đời" Em viết tiếp thành đoạn văn nghị luận làm sáng tỏ luận điểm trên?

b Cho câu chủ đề câu mở đoạn “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước" Em viết tiếp thành đoạn văn nghị luận làm sáng tở luận điểm trên? ( dựa vào tinh thần yêu nước nhân đan ta Ngữ văn 7)

d Học ghi nhớ SGK/ 81

II LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Bài 1:

Cho luận điểm: " Học phải kết hợp với làm tập hiểu bài", em lập dàn (Luận điểm, luận theo thứ tự trình bày viết) Bài Từ "Bàn luận phép học" La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ "học" "hành"

Bài

Bảo vệ mơi trường thiên nhiên (bầu khơng khí, nguồn nước, xanh ) chính bảo vệ nguồn sống Em chứng minh

Bài 4:

(8)

quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập em"

Em hiểu lời dạy Bác nào?

HS Tìm đọc tham khảo thêm đề sau:

Đề 1: Hiện nay, bạn học sinh dành thời gian cho việc đọc sách Hãy viết một văn nghị luận giúp bạn thấy rõ lợi ích việc đọc sách.

Hướng dẫn làm tập

Phần I, II HS tự làm vào kiến thức SGK Phần III

phần hướng dẫn Phụ huynh không cho xem trước, dùng đề đối chiếu sau làm tập xong hướng dẫn sửa chữa) Bài 1

* Gợi ý: Các luận cứ:

+ Học để nắm bắt tri thức, việc củng cố tri thức nắm bắt quan trọng

(Dẫn chứng: Có nhiều người học tập thu nạp nhiều kiến thức sau thời gian không thực hành, kiến thức bị mai một, rơi rụng)

+ Làm tập giúp am hiểu kiến thức

(Chứng minh: Lý thuyết phải soi chiếu vào tập, từ lý thuyết để tìm hướng giải làm, từ kiến thức trở thành có ích)

+ Việc làm tập thường xuyên củng cố tri thức hiệu

(Với người chăm làm tập, kiến thức thu nhận không củng cố tri thức hiệu mà cịn nâng cao, hồn thiện tiếp xúc với thực tế)

_

BÀI 2 * Gợi ý

1, Mở

(9)

- Học phải đôi với hành Học phải kết hợp với hành luận điểm tiến tấu mà ngày làm theo

- Vậy học hành có quan hệ nào? Chúng ta cần làm rõ vấn đề

- Mức tối đa : ( 0,5 điểm) Giíi thiƯu vấn đề cần nghị luận

- Mức chưa tối đa: ( 0,25 điểm) Cách giới thiệu chưa hay, mắc lỗi dùng từ - Không đạt : Mở sai mở

II Thân bài: 1 Giải Thích

- Học: hoạt động trí óc dễ tiếp thu mới, điều chưa biết, học bắt chước hay, đẹp người khác

- Hành: thực hành, ứng dụng học Tác giả khuyên học phải có hành, nghĩa học hành phải đôi với Không thể học mà không đôi với hành ngược lại: hành mà không học

2 Tại học lại phải đôi với hành

- Nếu học để nhồi nhét mớ kiến thức, sách vào đầu có ích lợi khơng biết đem điều học áp dụng Học mà không hành thật vơ ích Phải biết đem học áp dụng vào thực tế học có giá trị Ngược lại: hành mà không học theo kiểu: "Trăm hay khơng hay quen" rõ ràng cực đoan nguy hiểm

- Hành mà không học biết đầy đủ kiến thức vật, việc đễ ứng phó trường hợp, lĩnh vực

- Hành mà không học mị mẫn chẳng khác người đêm tối Vừa thời gian, vừa hỏng việc

- Rõ ràng kiến thức tự nhiên mà có, tất từ kinh nghiệm quý báu rút từ thực tiễn, có giá trị đắn nhiều người chấp nhận Cho nên hành không thễ không học ý thức điều này, ông cha ta thường xuyên "học hành, học hỏi, học tập"

- Học, hỏi, hiểu, hành phương trâm mà người cần hướng tới làm theo

3 Tác dụng:

- Phải gắn liền học hành Cần hiểu hành không tập áp dụng sách mà hành điều học phải đem áp dụng vào thực tế sống

VD: kỹ sư học lý thuyết trường, công xưởng phải biết áp dụng điều học vào thực tế sản xuất, vào sống

(10)

- Là học sinh ngồi ghế nhà trường phải biết áp dụng tốt phương trâm học đễ việc học ngày đạt kết tốt Lời khun cịn có tác dụng đường học tập đắn, số người lười nhác, không chịu thực hành, muốn rập khôn theo lý thuyết

III Kết bài

- Tóm lại qua tư tưởng tiến bộ, Nguyễn Thiếp cho ta thấy học hành phải mặt đồng thời q trình học tập Khơng coi nhẹ mặt nào, coi nặng mặt

- Bài học cho thân em vấn đề nghị luận

_ Bài 3

Gợi ý Yêu cầu:

- Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý; Văn phong sáng không dùng từ sai, câu ngữ pháp

a Đặt vấn đề:

Giới thiệu môi trường thiên nhiên (nguồn sống ) cần thiết phải bảo vệ

b Giải vấn đề:

Bảo vệ bầu khơng khí lành trước tác hại khói, bụi, khí thải (làm thủng tầng ô-zôn)

Bảo vệ nguồn nước trước tác hại rác sinh hoạt, chất thải công nghiệp (làm bẩn nguồn nước)

Bảo vệ xanh trước tàn phá người, thiên tai (làm thay đổi hệ sinh thái: chim thú bị huỷ diệt, sơng ngịi khơ cạn, trái đất nóng lên, lụt lội, hạn hán )

c Kết thúc vấn đề:

Mỗi phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường thiên nhiên bảo vệ nguồn sống

_ Bài 4

+ Dàn ý:

Mở bài: Nêu vấn đê

VD: ( PH lưu ý ví dụ HS mở theo cách khác nhâu miễn nêu vấn đề)

(11)

bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Người thiết tha dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bưới lên đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập các em”.Lời dặn Bác đến ý nghĩa, trở thành động lực thúc hệ học sinh hôm không ngừng sức học tập dựng xây đất nước.

Thân bài: - Yêu cầu trả lời Giải thích:

Lời dặn Bác có ý nghĩa: Chính hệ học sinh hơm người chủ tương lai đất nước Bằng sức mạnh trí tuệ tri thức làm cho non sông Việt Nam trở nên tươi đẹp, dân tộc Việt Nam hùng mạnh sánh vai nước năm châu Để làm điều đó, tất học sinh phải sức học tập rèn luyện thân ngày tiến

Lời dặn ngắn gọn hàm chứa niềm kì vọng lớn lao Bác vào hệ học sinh hôm Người đề cao việc học tập nhấn mạnh có cố cơng học tập đủ sức mạnh làm chủ xây dựng đất nước

Tại học sinh chăm học tập làm chủ dựng xây đất nước tươi đẹp, dân tộc hùng mạnh:

Hồ Chí minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Lê-nin, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Nga phát biểu: “Tri thức sức mạnh, ai có tri thức người có sức mạnh” Tri thức sức mạnh, vũ khí để chống lại kẻ thù, chống lại lạc hậu, chiến thắng khó khăn, đưa đất nước lên, đuổi kịp tri thức khoa học, làm đất nước phát triển, hùng mạnh Thực tế chứng minh, thời đại mới, làm chủ tri thức làm chủ thân, làm chủ đất nước, thoát khỏi lệ thuộc vào nước lớn

Một minh chứng tiêu biểu sức mạnh quật cường dân tộc Nhật Bản kỉ 20 Từ đất nước lạc hậu, yếu kém, người Nhật dũng cảm vượt thoát khỏi ý thức hệ phương Đông Họ sức học tập tiến khoa học kĩ thuật phương Tây mạnh mẽ cải cách đất nước Chỉ qua thập kỉ, họ trở thành cường quốc hàng đầu giới Chính nhờ tinh thần học tập khơng ngừng nghỉ giúp người Nhật trở thành dân tộc mạnh mẽ, sáng tạo làm việc hiệu giới

(12)

tiên tiến Nếu ta không nắm vững vận dụng tri thức, khơng biến tri thức thành sức mạnh khơng thể chiến thắng kẻ thù, khơng thể có tự Có thể nói tri thức đường dẫn đến tự do, có tri thức có tự

Chỉ có tri thức đưa dân tộc bắt kịp tốc độ phát triển giới Bởi có tri thức người tạo nhiều cải, tăng cường tiềm lực kinh tế, khẳng định vai trò làm chủ, định sức mạnh dân tộc Một đất nước hùng mạnh có học thức cao, có nhiều người tài giỏi, ngày đêm hăng say lao động dựng xây bảo vệ đất nước

Lời dặn Bác đắn tình hình đất nước lúc mà cịn có ý nghĩa đến mn đời Trong thời đại ngày nay, công nghệ, thông tin bùng nổ, giới diễn biến phức tạp Lời dạy Bác khẳng định mạnh mẽ

Để làm theo lời Bác dặn, phải học tập nào:

Học sinh phải sức thi đua học tập không ngừng nghỉ, tiếp cận, tiếp nhận tri thức đại giới Bên cạnh biến tri thức thành sức mạnh, thành hành động cụ thể để dựng xây đất nước, không ngừng rèn luyện nhân cách, nhân phẩm lĩnh sống cao đẹp thời đại Một tri thức mạnh mẽ kết hợp với lý tưởng sống cao đẹp người mang lại cống hiến lớn lao tiến dân tộc, tăng cường sức mạnh tổ quốc

Học sinh phải gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ học tập, lao động nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Đó trách nhiệm chung dân tộc, ai phải nỗ lực Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Bác Hồ dặn

Phê phán:

Ngày nay, cịn có nhiều học sinh không chịu nỗ lực học tập, rèn luyện thân, trau dồi tri thức Họ lười biếng, ỷ lại, trốn tránh trách nhiệm Thậm chí cịn có hành vi sai trái, trái với lời dạy Bác Những học sinh thật đáng chê trách

Bài học: Là học sinh, phải biết học tập làm theo lời Bác dạy Lấy học tập tốt làm mục tiêu để phấn đấu rèn luyện trở thành người hữu ích, đem sức xây dựng q hương, đất nước

Kết bài: khẳng định ý nghĩa sâu sắc lời dặn Bác Hồ

Dù 70 năm trôi qua lời dặn Bác rạng ngời giá trị, đuốc sáng bất diệt soi bước chân ta đường tiến tới tương lai

(13)

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w