1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tháng 3: môn Văn cô Thu

5 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,3 KB

Nội dung

- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) được nhân dân vận [r]

(1)

GIẢI ĐÁP CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 I PHẦN TIẾNG VIỆT:

1 Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt? - Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình CN - VN - Câu đặc biệt thường dùng để:

+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

+ Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp

2 Thế câu rút gọn? Tác dụng câu rút gọn?

- Khi nói viết, lược bỏ số phần câu, tạo thành câu rút gọn

- Tác dụng:

+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người

2 Hãy tìm nêu tác dụng câu đặc biệt có đoạn trích sau: a) Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục.

(Ca Huế sông Hương- Hà Ánh Minh) - Đêm → Xác định thời gian diễn việc nêu đoạn

b) Than ôi! Sức người khó địch với sức trời! Thế đê không cự được lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất. (Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn) - Than ôi! → Bộc lộ cảm xúc

- Lo thay! → Bộc lộ cảm xúc - Nguy thay! → Bộc lộ cảm xúc

c) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá!

(Vũ Tú Nam)

- Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! -> Xác định thời gian

d) Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngoài ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi còi

(2)

3 Đặt câu, có câu trạng ngữ thời gian, câu trạng ngữ chỉ nơi chốn, câu có trạng ngữ nguyên nhân, câu có trạng ngữ chỉ mục đích.

Ví dụ:

- Ngày mai, lao động.

- Trên lớp, giáo giảng bài. - Vì lười nên học kém.

- Để bố mẹ vui lịng tơi cố gắng trở thành ngoan trị giỏi.

4 Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. – Giới thiệu câu tục ngữ

– Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

+ Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ đến công ơn người trồng Để có trái ngon ngọt, thơm phức nhờ cơng cày cuốc, chăm bón khơng quản nắng mưa “kẻ trồng cây”

+ Nghĩa bóng: Bài học lịng biết ơn Phải biết ghi nhớ công ơn người tạo thành cho hưởng thụ

- Khẳng định câu tục ngữ khuyên ta học đạo lí làm người quý báu - Có câu đặc biệt

- Có câu rút gọn

5 Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) tả cảnh quê hương em, có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt.

– Giới thiệu quê hương

– Tả cảnh đẹp tiêu biểu quê hương: Dòng sông, đồi chè, rừng cây, làng, phố xá, đường

- Nguyện ước xây dựng quê hương giàu đẹp - Có câu đặc biệt

- Có câu rút gọn II PHẦN VĂN HỌC:

1.Nêu khái niệm tục ngữ?

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói ngày Đây thể loại văn học dân gian

- Chép câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

(Tự chép)

2 Thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội.

(3)

3 Thuộc ghi nhớ văn bản: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp tiếng Việt

- Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương

(Thuộc ghi nhớ sách giáo khoa cuối văn bản)

4 Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng- Ngữ văn 7- tập 2) em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa trong sống?

- Giản dị đức tính tốt cần có người

- Đức tính giản dị tính khơng cầu kì, xa hoa, chuộng đơn giản, gần gũi thiên nhiên, hòa đồng với người

- Giản dị thường thể lời nói, việc làm, thể lối sống, quan hệ với người xung quanh

- Giản dị giúp hài lòng với sống khiến tâm hồn người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần

5 Sau học xong văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” (Đặng Thai Mai- Ngữ văn 7- tập 2), em nghĩ cần làm để gìn giữ phát huy giá trị tiếng Việt?

- Yêu quí, tự hào thứ tiếng dân tộc

- Biết trân trọng, giữ gìn tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) - Có ý thức tích cực học tập môn Ngữ văn

- Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày chuẩn mực

6 Qua văn b n “ả Ý nghĩa văn chươ ” (Hoài Thanh- Ng văn 7- t p ng 2) em hi u nh th ể ư ế v tác d ng l i ích c a vi c đ c sáchề ? - Đọc sách có lợi ích vơ to lớn Cuốn sách tốt người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày

- Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta - Sách bồi dưỡng tâm hồn ta

- Sách giúp ta giải trí, thư giãn

- Sách vật báu thiếu người

- Phải biết chọn sách mà đọc trân trọng nâng niu sách quý 7 Sau học xong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7- tập 2), em có suy nghĩ trách nhiệm nghĩa vụ thân đất nước?

(4)

- Học tập, rèn luyện để sau bảo vệ xây dựng đất nước giàu đẹp

III PHẦN TẬP LÀM VĂN

1 Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.

* Giới thiệu câu tục ngữ: Nhân dân Việt Nam từ xưa đến sống theo đạo lý: "Ăn nhớ kẻ trồng cây" "Uống nước nhớ nguồn"

* Giải thích ý nghĩa chứng minh câu tục ngữ:

- Khi ta uống dòng nước mát lành, ta cần nhớ nơi nguồn nước chảy ra, nhớ người khơi nguồn dòng chảy Câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ, hình ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên học lẽ sống đạo đức tình nghĩa cao đẹp người Đó lịng biết ơn, nhớ cội nguồn Đây truyền thống tốt đẹp làm nên sắc, tính cách phẩm chất tâm hồn ngư-ời Việt Nam

- Dẫn chứng:

+ Lễ giỗ tổ 10.3 nhắc nhở người phải ghi nhớ cơng lao vua Hùng có cơng dựng nước

+ Được hưởng độc lập, tự sống hồ bình ngày hơm ta cần phải nhớ ơn Đảng, Bác Hồ, anh hùng liệt sỹ hy sinh thân đất nước, chiến sỹ ngày đêm cầm súng canh gác bảo vệ biên cư-ơng, hải đảo xa xôi; chiến sỹ cơng an ngày đêm giữ gìn trật tự an ninh bình n cho nước nhà lịng biết ơn thể qua lễ kỷ niệm ngày 3.2, ngày sinh nhật Bác 19,5, ngày Thương binh liệt sỹ 27.7, phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình thương cho bà mẹ Việt Nam anh hùng

+ Để có thân hình khoẻ mạnh ngày hơm nay, cháu cần kính u biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ Các ngày cúng giỗ gia đình nhắc nhở cháu nhớ nguồn gốc, tổ tiên

+ Có kiến thức, có hiểu biết, trở thành người thành đạt cần biết ơn thầy cô, người lái đị thầm lặng đưa qua sơng, dịng sông tri thức mênh mông Mỗi ngày 20.11 lớp học trị lại ơm bó hoa t-ươi thắm dâng tặng người thầy

+ Bưng bát cơm dẻo thơm, ta biết ơn người nông dân nắng hai sư-ơng, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, vất vả đồng ruộng:

“ Ai bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm hạt, đắng cay mn phần”

- Lịng biết ơn, nhớ cội nguồn truyền thống tốt đẹp dân tộc Truyền thống cần phải gìn giữ phát huy hệ mai sau 2 Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

(5)

*Giải thích ý nghĩa chứng minh câu tục ngữ:

+ Con người cần học cách ăn uống lịch sự, lịch: Trong việc ăn uống, người ta cũng thể trình độ văn hóa Ăn uống lịch sự, văn minh tạo cảm tình cho người khác, đồng thời giúp hình thành nếp sống đẹp gia đình ngồi xã hội

+ Dẫn chứng: (Tự lấy)

+ Con người cần học cách nói nhã nhặn: Sử dụng ngơn ngữ hình thức giao tiếp quan trọng người Chính vậy, người ta cần học cách nói cho khéo léo, để xây dựng mối quan hệ tốt với người xung quanh gặt hái thành công sống + Dẫn chứng: (Tự lấy)

+Con người cần biết ứng xử khéo léo, "gói" "mở" lúc, chỗ: Cuộc sống phong phú, người phải giải nhiều tình phức tạp, đòi hỏi phải biết xếp, biết khéo léo có kết ý muốn Có lúc phải biết khép việc lại cho gọn, cũng có lúc phải biết gợi mở vấn đề để xem xét

+ Dẫn chứng: (Tự lấy)

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w