1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án tuần 4

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 47,51 KB

Nội dung

- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu... Các hoạt động:. a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món [r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn : 22/9/2017

Ngày giảng: Thứ 2, 25/9/2017

TẬP ĐỌC

TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tơ Hiến Thành

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân, nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa

2.Kĩ :Rốn cho hs cách đọc trơi chảy tồn Phân biệt lời nhân vật 3.Thái độ :- Giáo dục hs yêu môn học

II Các kĩ sống giáo dục bài.

- Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa trực, liêm sống)

- Tự nhận thức thân (rút học hết lòng làm việc tốt cho dân cho nước )

- Tư phê phán người không trung thực III Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK Thêm tranh, ảnh đền thờ Tô Hiến Thành q ơng ( có)

- Bảng phụ chép đoạn cần hướng dẫn luyện đọc IV Ho t động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế

A Kiểm tra cũ:(5’)

- HS đọc đoạn bài:” Người ăn xin.” Và trả lời câu hỏi nội dung bài, nêu y’ bài?

- Nhận xét, cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(2’)

- Giói thiệu chủ điểm “Măng mọc thẳng” qua tranh minh hoạ

- Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm :”Một người trực”qua tranh minh học SGK

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc.(10’)

- Gv chia đoạn:3 đoạn - 3HS đọc nối tiếp lần + Sửa lỗiphát âm cho HS: + Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài - HS đọc thầm giải

- 3HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc trả lời câu hỏi GV

- HS lắng nghe

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp đến ….tới thăm Tô Hiến Thành

+ Đoạn 3: Còn lại

(2)

- HS đọc nối tiếp lần 3,cho điểm HS yếu - Hs luyện đọc nối nhóm bàn - HS đọc

- Gv đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài:(10-12’) * Đoạn 1:

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Tô Hiến Thành làm quan triều nào? - Mọi người đánh giá ông người ntnào? - Trong việc lập vua trực Tơ Hiến Thành thể nào? - Đoạn kể chuyện gì?

* Đoạn 2:

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

- Tô Hiến Thành ốm nặng thường xun chăm sóc ơng?

- Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá sao?

- Nêu ý đoạn 2? * Đoạn 3:

HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

- Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình?

- Vì thái hậu lại ngạc nhiên nghe Tô Hiến Thành tiến cử?

- Trong việc tìm người giúp nước trực Tơ Hiến Thành thể nào?

- Vì nhân dân ca ngợi người trực Tơ Hiến Thành?

- Nêu nội dung bài? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10’) - HS nối tiếp đọc đoạn - GV nêu cách đọc toàn bài:

+Phần đầu đọc với giọng kể thong thả + Phần sau lời THT điềm đạm, dứt khoát, kiên định

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Theo em đoạn đọc giọng ntn? - GV đọc mẫu

- HS khá, giỏi đọc

Đường,/ hỏi người tài ba giúp nước /, thần xin cử Trần Trung Tá”.// 1 Tô Hiến Thành việc lập ngơi vua

-Triều Lý

- Ơng người tiếng trực - Khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ơng theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua

2 Sự chăm sóc Vũ Tán Đường với Tô Hiến Thành:

- Quan tham chi Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên ông - Do bận qúa nhiều việc nên không đến thăm ông

3 Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.

- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá

- Vì Vũ Tán Đường tận tình chăm sóc Tơ Hiến Thành lúc ông ốm mà ông không tiến cử lại tiến cử Trần Trung Tá, người bận không đến thăm ông máy

- Cử người tài ba giúp nước khơng cử người ngày đêm hầu hạ

- Vì người ln đặt lợi ích đất nước lên lợi ích mình, họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước

- Như phần Mục tiêu

“Một hôm, Đỗ thái hậu vua tới thăm ông, hỏi:

- Nếu chẳng may ơng người thay ông?

Tô Hiến Thành không dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá Thái hậu ngạc nhiên / nói:

(3)

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nxét HS đọc diễn cảm theo tiêu trí sau: + Đọc bài, tốc độ chưa?

+ Đọc ngắt nghỉ chưa? + Đọc diễn cảm chưa?

C Củng cố- dặn dò:(5’)

*GDQTE: Em học điều qua câu chuyện này?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc ý chính, đọc lại - Chuẩn bị sau

ông không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu:

- Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi / thần xin cử Vũ Tán đường, cịn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.”

- Chính trực, liêm, lịng dân nước

-TỐN

TIẾT 16: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên

2 Kĩ năng: HS có kĩ so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên Làm tập : BT1(cột1); BT2(a, c); BT3(a)

3 Thái độ: HS có Say mê, tìm tịi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Bảng hàng, lớp (đến lớp triệu): HS: SGK, Vở…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 KTBC: (5')

- GV gọi HS lên bảng làm tập tiết 15

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:12'

2.2 Đặc điểm so sánh hai số tự nhiên:

- GV đưa cặp hai số tự nhiên tuỳ ý - Yêu cầu HS so sánh số lớn hơn, số bé hơn, số (trong cặp số đó)?

- GV nhận xét

2.3 Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115 )

+ Em có nhận xét so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không nhau?

- Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245

- HS lên bảng làm - HS nghe GV giới thiệu

- HS nêu - HS so sánh - Vài HS nhắc lại - HS so sánh

(4)

2.4 Luyện tập, thực hành (20') Bài cột1: (Cột HS NK) - GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách so sánh số cặp số

- GV nhận xét Chốt cách so sánh Bài 2a,c: ( bHS NK)

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm ?

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét

- Chốt lại cách làm Bài 3a:(b HS NK)

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét

? Muốn viết theo thứ tự ta phải làm gỡ? 4 Củng cố, dặn dò:(3')

- Nờu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - GV nhận xét tiết học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS nêu cách so sánh

- Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Phải so sánh số với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) 8136, 8316, 8361 c) 63841, 64813, 64831

- HS đọc yêu cầu, lớp làm

- Từng cặp HS sửa giải thích

-So sánh số - HS nêu

-AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng vạch kẻ đường, cọ tiêu rào chắn giao thông

2 Kĩ năng

- HS nhận biết loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường xác định nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực quy định

Thái độ

- Khi đường ln biết quan sát đến tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: biển báo; tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN Hoạt động 1: Làm cũ giới thiệu

bài mới: 5’

- GV cho HS kể tên biển báo hiệu giao thông học Nêu đặc điểm biển báo

(5)

- GV nhận xét, giới thiệu

Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường: 10’

- GV nêu câu hỏi cho HS nhớ lại trả lời:

+ Em mơ tả loại vạch kẻ đường em nhìn thấy (vị trí, màu sắc, hình dạng)

+ Em biết, người ta kẻ vạch đường để làm gì?

- GV giải thích dạng vạch kẻ, ý nghĩa số vạch kẻ đường

Hoạt động 3: Tìm hiểu cọc tiêu và rào chắn: 12’

* Cọc tiêu:

- GV đưa tranh ảnh cọc tiêu đường giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn đường

- GV giới thiệu dạng cọc tiêu có đường (GV dùng tranh SGK)

- Cọc tiêu có tác dụng giao thơng?

* Rào chắn

GV: Rào chắn để ngăn cho người xe qua lại

GV dựng tranh giới thiệu cho HS biết có hai loại rào chắn:

+ Rào chắn cố định (ở nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt)

+ Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống

- GV dặn dò, nhận xét

- HS lên bảng nói

- HS trả lời theo hiểu biết

- HS theo dõi

- Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn đường, hướng đường

- HS theo dõi

-Ngày soạn : 23/9/2017

Ngày dạy: Thứ 3, 26/9/2017 TOÁN

TIẾT 17: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức: Viết so sánh số tự nhiên.

(6)

2 Kĩ năng: Làm tập: BT1; BT3; BT4 Thái độ: Thích tìm tịi, khám phá số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Bảng nhóm HS: SGK

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1 Kiểm tra: 5'

- Nêu cách so sánh số tự nhiên

- Cho học sinh viết bảng con: viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 413; 52 314; 52 134; 52 431

2 Dạy :

2.1 Giới thiệu : Nêu đề bài

2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập(25') Bài 1: Cho HS tự làm hướng dẫn Kết là: a) 0; 10; 100

b) 9; 99; 999 củng cố cách làm

Bài 2: Lưu ý: Số có ba chữ số có đủ: 6, 3,

+ Số lớn 100 nhỏ 140

+ Chữ số đứng hàng trăm

- GV củng cố

Bài 3: Cho HS tự làm hướng dẫn HS chữa

Kết :

a) 859 67 < 859 167 b) 037 > 482 037

c) 609 608 < 609 60 c) 264 309 = 64 309

?Muốn điền ta cần làm gi?

Bài 4: a) Cho HS tự nêu số tự nhiên bé trình bày làm SGK b) Cho HS tự làm hướng dẫn HS chữa

+ Tập cho HS tự nêu tập sau: “ Tìm số tự nhiên x, biết x lớn x bé 5, viết thành < x < “

+ Có thể giải sau: Số tự nhiên lớn bé số số

Củng cố Bt

3 Củng cố, dặn dò :(5)

- HS trả lời nêu cách so sánh số tự nhiên học tiết trước

- Cả lớp ghi lên bảng con: 52 134; 52 314; 52 413; 52 431

- Ghi đề

- Làm tập theo yêu cầu GV

Viết số lên bảng HS chữa

Kết là: a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 - hs nêu yêu cầu

- Hs tự làm tập Số: 136

- Làm tập theo yêu cầu GV: HS tự giải ghi vào Sau HS trình bày kết cách giải VD: a) diền vào trống số hàng có chữ số nhau, cịn hàng trăm có < 1.Vậy :

859 067 < 859 167 So sánh hàng

- Làm tập theo yêu cầu GV

- Trình bày làm tập - Vài HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, thống kết

(7)

- Dặn HS VN làm ,chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học - HS nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với (từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy).

2 Kĩ năng: Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)

3 Thái độ: Yêu thích giữ gìn sáng mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ, giấy khổ to kẻ khung BT 1, HS: VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ 1 Kiểm tra: 4’

- Từ phức khác từ đơn điểm ? Nêu ví dụ

- Đọc thuộc lịng thành ngữ , tục ngữ nói chủ đề nhân hậu , đoàn kết tập học tiết trước

2 Dạy : 2.1.Giới thiệu 2.2 Phần nhận xét:12’

- Gọi HS đọc nội dung tập gợi ý - Mời HS đọc câu thơ thứ (Tôi nghe … đời sau)

- Hỏi: Cấu tạo từ phức truyện cổ, ơng cha, thầm có khác ?

- Mời HS đọc khổ thơ

- Hỏi: Cấu tạo từ phức chầm chậm, cheo leo, lặng im, se có khác nhau?

2.3 Phần ghi nhớ :2’

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK,Cả lớp đọc thầm

- Kết hợp giải thích thêm để HS nắm từ ghép từ láy

2.4 Phần luyện tập : 20’

- Hai HS trả lời câu hỏi

+ Từ đơn có tiếng ví dụ nhà, học, đi, ăn,… Từ phức có hay nhiều tiếng ví dụ đất nước, hợp tác xã , …

- HS đọc thuộc lòng thành ngữ

- Nghe giới thiệu

- HS đọc nội dung BT gợi ý, lớp đọc thầm

- Các từ phức truyện cổ, ông cha tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ ; ông + cha )

-Từ phức thầm tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành - Từ phức lặng im hai tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành

- Ba từ phức chầm chậm, cheo leo, se tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành - Đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - L m b i t p v o v K t qu :à ậ ế ả

(8)

Bài tập1: - Cho HS đọc toàn văn yêu cầu

- Hướng dẫn HS:

Bài tập2:

- Phát phiếu học tập cho nhóm thi làm bài.Nhắc em tra từ điển không tự nghĩ từ

- Phát trang từ điển cho nhóm - Cho HS làm trình bày kết 3 Củng cố, dặn dò: 2’

- Từ phức gồm loại? Hãy phân biệt từ ghép từ láy?

- Dặn HS đọc kĩ học SGK

- CBBS: Luyện tập từ ghép từ láy

Câu a

Ghi nhớ, đền thờ,

bờ bãi, tưởng nhớ

Nô nức

Câu b

Dẻo dai, vững chắc, cao

Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trao đổi nhóm

- Các nhóm làm phiếu cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, thông kết quả, chấm diểm thi đua

- Hai loại

-KỂ CHUYỆN

TIẾT 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIỂU:

1 Kiến thức: Nghe - kể lại kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền

2 Kĩ năng: Nghe, kể tìm ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ: Học tập trung thực, thẳng thắn khí phách cao đẹp nhà thơ chân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Tranh truyện SGK Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d) HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Kiểm tra: 5’ Gọi HS kể sơ lược một câu chuyện nghe đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người

II Dạy : 2.1 Giới thiệu 1’

2.2 Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính (xem SGV trang 102-103) (10’)

- Lần Kết hợp giải nghĩa từ khó: tấu, giàn hoả thiêu (xem SGV trang 103) - Lần 2: Treo bảng phụ viết sẵn y/c tập1, HD HS đọc kĩ Sau đó, GV kể

- HS kể chuyện

- Nghe giới thiệu - Nghe kể chuyện

- Nắm yêu cầu dàn ý câu chuyện

(9)

lần kết hợp cho HS xem tranh minh hoạ 2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 16’

a) Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện nghe kể, trả lời câu hỏi :

+Trước bạo ngược nhà vua,dân chúng phản ứng cách ?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca kên án mình?

+ Trước đe doạ nhà vua,thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

b) Yêu cầu 2: Cho HS kể lại toàn câu chuyện- Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Gợi ý :

- Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? Có khí phách nhà thơ … thử thách? Câu chuyện có ý nghĩa gì?

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Trong câu chuyện, em thích n/ vật nào? Vì sao?

- Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau

- Nghe câu hỏi, suy nghĩ, trả lời câu, nêu :

+…truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày …

+ Nhà vua lệnh lung bắt kỳ kể sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm … + Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục … im lặng + …vì thực khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ

- Kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS luyện kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể toàn câu chuyện trước lớp

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện

- VN thực

-KHOA HỌC

TIẾT 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I MỤC TIÊU

Sau học, học sinh có thể:

- Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn va ăn hạn chế II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thức ăn - Kỹ tự phục vụ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vẽ 16, 17 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A BÀI CŨ:(5')

(10)

B BÀI MỚI:(28') 1 Giới thiệu bài:

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 2 Các hoạt động:

a) Hoạt động 1:Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi ăn

* Mục tiêu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

* Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

? Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn?

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

- để đáp ứng cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể, giúp ta ăn ngon miệng q trình tiêu hố diễn tốt

* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK.

b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.

* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn va ăn hạn chế

* Cách tiến hành:

- HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng SGK trả lời câu hỏi:

? Nêu tên thức ăn: + Cần ăn đủ?

+Ăn vừa phải? + Ă có mức độ? + Ăn ít?

+ Ăn hạn chế?

- Lương thực, rau, chín - Thuỷ sản, đậu phụ

- dầu mỡ, vừng lạc - đường

- muối * Kết luận: GV treo tháp dinh dưỡng.

3 Củng cố:(2')

- Tổ chức HS chơi trò chơi chợ (mua thức ăn cho bữa cơm) - GV nêu luật chơi

- Nhận xét cách mua đồ nhóm - Nhận xét tiết học

-Ngày soạn : 24/9/2017

Ngày dạy: Thứ 4, 27/9/2017

TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc nhịp điệu thơ

(11)

- Cảm hiểu ý nghĩa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam

3 Thái độ

- Yêu mến người, quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CẠ Ọ Ơ A B N A Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc bài: Một người trực trả lời câu hỏi:

+ Vì nhân dân ta ln ca ngợi người trực?

- Gv nhận xét B Bài mới 1 Gtb

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc: 13’

- Gv chia thành đoạn - Gv kết hợp sửa sai cho hs - Gv đọc thơ

b Tìm hiểu bài: 10’

- Đọc thầm “Từ đầu đến bờ tre xanh” trả lời câu hỏi:

- Những câu thơ cho thấy gắn bó lâu đời tre với người VN?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Những hình ảnh gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN ta?

- Em thích hình ảnh tre búp măng non? Vì sao?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì?

- Em nêu nội dung thơ?

ND: Qua hình tượng tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực

- hs đọc bài, trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải

- Hs đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc

- Xanh tự chuyện có bờ tre xanh

Sự gắn bó lâu đời tre với con người VN

- Cho dù đất sỏi mỡ màu chất dồn lâu , rễ siêng khơng ngại đất nghèo + Bão bùng thân bọc lấy thân tay ơm tay níu đâu chịu mọc cong, dáng thẳng, lưng tròn

- Hs phát biểu

(12)

c Đọc diễn cảm: 8’

- Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn - Gv đưa bảng phụ:

“Nòi tre

tre xanh” - Gv đọc mẫu

- Nhận xét, tuyên dương học sinh C Củng cố, dặn dị: 3’

- Qua hình tượng tre, tác giả muốn nói lên điều gì?

- Vn học Chuẩn bị sau

- hs nối tiếp đọc - Hs đọc theo cặp - hs thi đọc

-TẬP LÀM VĂN

CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (Nội dung ghi nhớ).

2 Kĩ năng: HS Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại câu truyện (BT mục III)

3 Thái độ: Học tập tính trung thực, thật người em phê phán tính cách tham lam vợ chồng người anh câu chuyện Cây khế

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Bảng phụ viết sẵn yêu cầu tập (phần nhận xét)

- Hai băng giấy, gồm băng giấy viết sư việc truyện cổ tích Cây khế (Bài tập 1)

HS: VBT,…

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C.Ạ Ọ 1 Kiểm tra: 4’

- thư thường gồm phần nào?

- Nhiệm vụ phần ? 2 Dạy :

2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Phần nhận xét:12’

- Treo bảng phụ viết sẵn yêu cầu - Cho lớp thực ghi lại việc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Gọi vài HS nêu kết quả, GV ghi hệ thống bảng

- HS trả lời nêu phần nhiệm vụ phần thư

- Nghe giới thiệu - HS đọc yêu cầu - Làm tập 1:

+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò …

+ Sự việc : Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại …

+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện

+ Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai,

(13)

- Nêu yêu cầu 2: Chuỗi việc gọi cốt truyện Vậy theo em, cốt truyện gì?

- Nêu y/c 3: Cốt truyện gồm phần nào? Nêu t/dụng phần - GV chốt lại

2.3 Phần ghi nhớ : Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

2.4 Phần luyện tập : 20’ Bài tập 1:

GV giải thích thêm: Truyện Cây khế gồm việc …Các em cần xếp lại cho việc diễn hợp lí - Cho HS tự làm

- Cho đại diện dãy thi đua làm bảng

- Hướng dẫn HS nhận xét,đánh giá thi đua, chữa

Bài tập : Cho HS dựa vào cốt truyện, kể lại truyện Cây khế

3 Củng cố, dặn dị: 3’

- Cốt truyện ? Cốt truyện thường gồm phần ? Nêu tác dụng phần ?

- Chuẩn bị cho tiết sau

nghe theo Nhà Trò tự - Làm tập 2: Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

- Bài tâp 3: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi nêu phần cốt truyện tác dụng phần : + Mở đầu

+ Diễn biến + Kết thúc - HS đọc phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm lại

- HS đọc kĩ yêu cầu tâp theo hướng dẫn GV làm tập - HS nhận băng giấy thi xếp cốt truyện bảng

- Nhận xét chữa

- Kết xếp theo thứ tự:

b - d - a - c - e - g

- Từng HS kể lại câu chuyện Cây khế :

+ Kể có lời văn

+ Nhắc lại nội dung theo cốt truyện

-TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I MỤC TIỂU:

1 Kiến thức: HS Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, ; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, ki-l«-gam

- Biết thực phép tính với số đo : tạ, Kĩ năng: HS có kĩ

- Làm tập: BT1; BT2; BT3(chän mét phÐp tÝnh) BT làm 5 10 ý

- Ứng dụng cân gạo, thể, thực tế Thái độ: Thích đơn vị đo khối lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: SGK, Bảng phụ - hs: b¶ng nhãm,…

(14)

1 Kiểm tra: 5’

- Nêu cách so sánh số tự nhiên

- Cho học sinh viết bảng con: viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 413; 52 314; 52 134; 52 431

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu

2.2 Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, (12’)

a) Giới thiệu đơn vị yến:

- Em học đơn vị đo khối lượng nào?

- Giới thiệu: Để đo khối lượng vât nặng hàng chục ki-lơ-gam, người ta cịn dùng đơn vị yến

- Viết lên bảng yến = 10 kg

- Mua yến gạo tức mua ki-lơ-gam gạo ? Có 30 kg khoai tức có yến khoai ?

b) Giới thiệu đơn vị tạ ,tấn

- Với cách tương tự trên,GV đưa ví dụ để HS nắm đơn vị tạ , mối quan hệ đơn vị

- Viết lên bảng

1 tạ = 10 yến = 10 tạ tạ = 100 kg = 000 kg 3/ Thực hành : (20’)

Bài 1: Nêu yêu cầu cho HS tự làm Củng cố cách ước lượng ĐV đo

Bài 2: BT (cột 2) làm 10 ý Hướng dẫn mẫu : yến = …kg Cách đổi : yến = 10 kg

Đối với có đơn vị đo: yến kg = …kg

Cách đổi: yến kg = 50 kg + kg = 53 kg

Lưu ý HS nhẩm cách đổi viết kết cuối vào chỗ chấm, không viết đủ bước mẫu

Củng cố đổi ĐV đo

Bài 3: HS NK : làm

Cho HS tự làm Lưu ý viết tên đơn vị kết phép tính

Củng cố cách cơng ,trừ có kèm ĐV đo

- HS trả lời nêu cách so sánh số tự nhiên học tiết trước

- Cả lớp ghi lên bảng con: 52 134; 52 314; 52 413; 52 431 - Nghe giới thiệu

- …ki-lô-gam, gam

- Đọc lại : yến 10 kg 10 kg yến - …20 kg gạo

-… yến khoai - Đọc lại

- Nêu thêm ví dụ lợn nặng yến trâu nặng tạ, voi nặng nhằm cảm nhận độ lớn đơn vị

- Chọn số đúng, ghi được: a)2tạ, b) 2kg, c)

- Theo dõi nắm cách đổi đơn vị đo

- Tự làm tập vở, HS làm bảng lớp, em làm a), b), c)

- Nhận xét làm bảng thống kết rồ chữa chung - Từng HS tự chữa

Làm 3:

(15)

khối lương

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Dặn HS nhà làm tập 3, chuẩn bị cho sau

- Nhận xét tiết học

- HS nghe

-LICH SỬ

TIẾT 4: NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong này, HS biết:

- Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang

- Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng - Sự phát triển qn nước Âu Lạc

- Nguyên nhân thắng lợi nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà

2 Kĩ năng: HS có kĩ đọc tìm thơng tin SGK trả lời câu hỏi Thái độ: HS thích tìm tịi, u lịch sử nước nhà

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Hình SGK phóng to BGĐT HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi 2HS lên bảng kiểm tra học trước

- Nhận xét

B Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp 2 Tìm hiểu bài: 30’( UDCNTT h/ả) a Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi

+ Người Âu Việt sống đâu?

+ Đời sống người Au Việt có khác với người Lạc Việt?

*GVKLC b Hoạt động 2:

-Yêu cầu thảo luận nhóm

- GV phát phiếu để HS thảo luận

- Sau HS thảo luận xong cho HS trình bày

+Nhà nước nhà nước Văn Lang nhà nước nào?

+Nhà nước đời hoàn cảnh nào?

*GV kết luận chung:

- 2HS trả lời

- Đọc trả lời câu hỏi

… Miền Tây Bắc nước Văn Lang

- Giống trồng lúa …

- HS hình thành nhóm

Đại dện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhà nước Âu Lạc

- Cuối TK III TCN - HĐ cặp

(16)

c Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp + Quan sát hình minh hoạ cho biết người Âu Lạc có thành tựu sống?

Về xây dựng? Về sản xuất? Về làm vũ khí?

+ So sánh khác nơi đóng Văn Lang Au Lạc?

*GV giới thiệu thành Cổ Loa

+ Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa nỏ thần?

d Hoạt động 4:

+Vì xâm lược Triệu Đà bị thất bại?

+Vì 179 TCN Âu Lạc rơi vào ách chế độ phong kiến?

3 Củng cố – Dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

Làm lưỡi cày đồng,biết kỹ thuật rènsắt

…Chế tạo nõ bắn phát nhiều tên

Văn Lang Phong Châu (rừng núi)

Âu Lạc …vùng đồng HS nêu

HS nêu

Có nhiều tướng giỏi…vũ khí tốt…

…Triều Đà dùng kế hoãn binh…

- HS lắng nghe -Ngày soạn: 26/9/2017

Ngày dạy: Thứ 6, 29/9/2017

TOÁN

TIẾT 20: GIÂY, THẾ KỈ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức Giúp học sinh:

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ

- Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm 2 Kĩ năng

- Áp dụng kiến thức vào làm tập 3 Thái độ

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồng hồ thật có ba kim: Kim giờ, kim phút, kim giây - VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CẠ Ọ Ơ A B N A Bài cũ: 5’

- GV giao cho hs lên bảng B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu Giới thiệu giây:

- Cho HS qua sát chuyển động kim giờ, kim phút

- HS lên bảng làm SGK - HS : Nêu thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn

(17)

? Một phút?

* Gv giới thiệu kim giây mặt đồng hồ

- Khoảng thời gian kim giây vạch đến vạch liền tiếp giây

- Kim giây hết vòng phút tức 60 giây

- GV cho HS hoạt động để có cảm nhận giây

? Một phút giây? ? 60 phút giờ?` Giới thiệu kỉ:

- Gv giới thiệu “thế kỉ”: Đơn vị lớn “năm” “thế kỉ”

? 100 năm kỉ?

- GV giới thiệu cách tính kỉ cách ghi thể kỉ số La Mã

- Từ năm đến năm 100 kỉ (Viết: kỉ I)

- Từ kỉ 101 đến năm 200 kỉ thứ hai (Viết: kỉ II)

- Từ năm 2001 đến kỉ thứ hai mươi mốt (Viết: kỉ XXI)

? Năm 1975 thuộc kỉ nào? ? Năm 1990 thuộc kỉ nào? ? Năm 2000 thuộc kỉ nào? ? Năm 2005 thuộc kỉ nào? Luyện tập

* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm phút = ……giây

60 giây =……phút kỉ = … năm 1/6 phút =… giây

2 phút 10 giây =…….giây - Chữa

? Giải thích cách làm?

? Để chuyển từ đơn vị phút sang giây ta làm nào?

? Để chuyển từ phút sang ta làm nào?

- Nhận xét đúng, sai

* Gv chốt: HS nắm mối quan hệ giữ đơn vị đo thời gian

* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm - Năm 40 thuộc kỉ:……

- 60 phút

- Khoảng thời gian đứng lên ngồi xuống - Cắt nhát kéo giây

- phút 60 giây - 60 phút

- 100 năm = kỉ - Nhiều Hs nhắc lại

- Thế kỉ 20 - Thế kỉ 20 - Thế kỉ 20 - Thế kỉ 21

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Ta nhân số cho với 60 - Ta chia số cho cho 60 - Đổi chéo kiểm tra - HS đọc yêu cầu

(18)

- Năm 968 thuộc kỉ:………… - Năm 1428 thuộc kỉ:………… - Năm 1917 thuộc kỉ:…… Từ đến được… năm

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm? ? Nêu cách tính kỉ? - Nhận xét sai

* Gv chốt: HS biết cách tính kỉ * Bài 3:

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Để so sánh thời gian chạy bạn ta phải làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Giao nhà

lên bảng chữa

- Một HS đọc lớp soát

- HS đọc yêu cầu - HS làm nhóm bàn

- Tổ chức cho HS thi làm nhanh bảng

- Lắng nghe

-Tập làm văn

TIẾT 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng, gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ xây dựng cốt truyện 3 Thái độ

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN A Bài cũ (3’)

- Em hiểu cốt truyện? Cốt truyện gồm có phần?

B Bài (34’)

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện

a) Xác định yêu cầu đề bài

- GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện

b) Lựa chọn chủ đề câu chuyện

- HS kể lại câu chuyện: Cây khế dựa vào cốt truyện có

- HS phân tích đề

- Hs nối tiếp đọc gợi ý 1,

(19)

c) Thực hành xây dựng cốt truyện

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị nhà

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

- Hai HS làm mẫu-trả lời câu hỏi - HS kể theo nhóm cặp

- Lắng nghe

-ĐỊA LÍ

TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn :

+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,….trên nương rẫy, ruộng bậc thang

+ Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, … + Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, … + khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,…

2 Kĩ năng: Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản

- Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sạt, lở vào mùa mưa

3 Thái độ: Thương người thể thương thân II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam BGĐT HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I Kiểm tra: 4’

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn?

- Nét văn hoá đặc sắc dân tộc gì?

II Dạy : 2.1 Giới thiệu 2.2 Tìm hiểu nội dung

*H§1: Trồng trọt dốc: 8’

- Cho HS đọc kĩ kênh chữ mục cho biết người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? đâu? - Treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, cho HS tìm vị trí địa điểm ghi hình

- Cho HS quan sát hình cho biết :

2 HS trả lời

- Nghe giới thiệu

- Đọc kĩ mục 1, thảo luận nêu:

- Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bậc thang ;… - Chỉ vị trí Hồng Liên Sơn đồ

(20)

+ Ruộng bậc thang thường mở đâu?

+ Tại phải làm ruộng bậc thang? + Người dân HLS trồng ruộng bậc thang?

*HĐ2: Nghề thủ công truyền thống :12’ - Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm

- Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì?

Cho nhóm thảo luận,trình bày kết quả, thảo luận thống ý kiến *H§3: Khai thác khống sản 12’

- Cho HS quan sát hình đọc mục SGK ,trả lời câu hỏi sau :

+ Kể tên số khống sản có HLS + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, khoáng sản khai thác nhiều ?

+ Mơ tả quy trình sản xuất phân lân 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Người dân vùng HLS làm nghề gì? Nghề chính?

- Kể tên số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp HLS

- YC xem: Trung du Bắc Bộ - Nhận xét tiết học

+ …ở sườn núi

+ …giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn

+ … trồng lúa nước

- Các nhóm họp thảo luận tìm ý trả lời

+…dệt ,may, thêu ,đan lát ,rèn đúc…làm nhiều mặt hàng đep,có giá trị khăn,mũ,túi,… + …hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp

+ …trang phục, bán cho khách du lịch

- Cả lớp thực theo yêu cầu GV trả lời câu nêu :

+ …a-pa-tít, đồng , chì, kẽm ,… + …a- pa-tít

+ Quặng a-pa-tít khai thác mỏ, sau phân lân phục vụ nông nghiệp

- Trồng trọt thủ công - Trồng trọt

- Lúa nước, dệt, may, thêu, đan lát ,rèn đúc

-KHOA HOC

TIẾT 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT

I MỤC TIÊU

Sau học, học sinh có thể:

- Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nêu lợi ích việc ăn cá

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A BÀI CŨ:(5')

? Tại cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? B BÀI MỚI:(28')

(21)

2 Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm. * Mục tiêu: lập danh sách ăn chứa nhiều chất đạm. * Cách ti n h nh:ế

- Chia lớp thành đội

- Mỗi đội viết tất ăn chứa nhiều chất đạm vào giấy khổ lớn

- Các nhóm trình bày bảng - Nhận xét, dánh giá

- Gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, canh cua, canh tôm, đậu hà lan xào… b) Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật. * Mục tiêu:

- Kể tên số ăn vừa cung cấp đạm thực vật vừa cung cấp đạm động vật - Giải thích khơng nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật

* Cách ti n h nh:ế

- Hai HS đọc lại ăn vừa liệt kê

? Chỉ ăn chứa đạm thực vật? Đạm động vật?

? Tại cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật?

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV nêu lợi ích việc ăn cá

- Giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt

* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK. 3 Củng cố:(2')

- HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

-AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, dễ phải đảm bảo an tồn

- HS hiểu trẻ em phải có đủ điều kiện thân có xe đạp qui định xe đạp đường phố

- Biết qui định giao thông đường người xe đạp đường

2 Kĩ năng: Có thói quen sát lề đường quan sát đường, trước kiểm tra phận xe

3 Thái độ:

- Có ý thức xe cỡ nhỏ tre em, không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết

- Có ý thức thực qui định bảo đảm ATGT II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(22)

Nêu mục đích yêu cầu 2 Các hoạt động:

a) Hoạt động 1:(8') Lựa chọn xe đạp an tồn. ? lớp ta có người biết xe

đạp?

? Các em có thích học xe đạp khơng?

- GV treo tranh ảnh số loại xe đạp lên bảng, Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi:

? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe đạp nào?

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt nội dung

- Xe đạp phải tốt (các ốc vít phải chặt, lắc xe đạp không bị lung lay)

- Có đủ phanh, đèn, chng - Có đủ chắn bùn, chắn xích

- Là xe trẻ em có vành nhỏ 650mm

b) Hoạt động 2: (10')Những qui định để đảm bảo an toàn đường. - GV cho HS quan sát tranh sơ đồ

đường đi, yêu cầu HS:

? Chỉ đồ phân tích hướng hướng sai?

? Chỉ tranh hành vi sai?

? Theo em để đảm bảo an toàn người xe đạp phải nào?

-Không lạng lách, đánh võng - Không đèo nhau, không dàn hàng ngang

- Không thả tay, không cầm ô…

- Không vào đường cấm, đường ngược chiều

- Đi bên phải, sát lề đường

- Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường…

c) Hoạt động 3: (12')Trị chơi giao thơng.

- Cho HS thực hành xe đạp đường (kẻ sân trường)

- Nếu khơng có xe, cho Hs chơi trị chơi lớp với mơ hình 3 Củng cố:(3')

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 03/02/2021, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w