Vận dụng để lập luận điểm nằm giữa 2 điểm còn lại và trung điểm đoạn thẳng.. Đoạn thẳng AB là hình gồm: Ab[r]
(1)Ngày soạn: 15/ 11/ 2017 Tiết : 14 Ngày giảng:
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- HS kiểm tra kiến thức học điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng.(khái niệm, tính chất, cách nhận biết.)
2 Kỹ năng:
- Kiểm tra kĩ sử dụng dụng cụ đo vẽ hình, sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4 Thái độ tình cảm:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn
- Năng lực chun biệt: Tính tốn, GQVĐ tốn học, lập luận tốn học, giao tiếp toán học
II Chuẩn bị GV HS: 1 Giáo viên: Đề kiểm tra.
2 Học sinh: Nháp, thước, bút chì, giấy kiểm tra. III Phương pháp - kỹ thuật dạy học:
(2)IV Tiến trình dạy học – Giáo dục :
1 Hình thức kiểm tra: 30% trắc nghiệm ; 70% tự luận. 2 Thi t l p ma tr n ế ậ ậ đề ể ki m tra:
Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Vận dụng Cấp độ cao Cộng
1 Điểm Vận dụng để vẽ
điểm Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
0,2 0.5
0,2 0,5 % Đường
thẳng, tia Hiểu khái niệm tia, hình ảnh đường thẳng
V/d k/n tia, đường thẳng để vẽ, nhận biết vị trí đường thẳng, gốc tia Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
0,4 2,5 2,5 2,9 3,5 35 % Đoạn thẳng,
vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Hiểu k/n đoạn
thẳng V/d kiến thức để vẽ đoạn thẳng tia biết độ dài Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
0,9 0,5 0,5 1,4 2,5 25% Khi
thìAM+MB=AB , trung điểm đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng
Nắm k/n trung điểm đoạn thẳng, điểm nằm điểm lại
Vận dụng để lập luận điểm nằm điểm lại trung điểm đoạn thẳng Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
0,5
0,5 1,5 3,5 35 % Tổng sốcâu
Tổngsốđiểm Tỉ lệ %
0,5 0,5 5% 1,3 1,5 15 % 2,7 30 % 1,5 50% 10 100 %
3 Đề bài:
Đề chẵn A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm)
Câu 1: ( điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất:
a Đoạn thẳng AB hình gồm: A Hai điểm A B
(3)C Hai điểm A, B điểm nằm hai điểm A B D Hai điểm A, B tất điểm nằm hai điểm A B b Điểm I gọi trung điểm đọan thẳng MN nếu:
A IM = IN B IM + IN = MN
C IM + IN = MN IM = IN D Cả ba câu
Câu 2: ( 0,5 điểm) Có cách đặt tên cho đường thẳng:
A B C D
Câu 3: ( điểm) Điền vào chỗ trống để mệnh đề đúng:
a Nếu điểm M nằm hai điểm P Q thì……… b Mỗi điểm đường thẳng ……….của hai tia đối Câu 4: ( 0,5 điểm ) Điền (Đ) hay sai (S) phát biểu sau:
a Hai tia phân biệt tia khơng có điểm chung
b Hai đường thẳng phân biệt cắt song song
B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm)
Câu 1: ( 2,5 điểm) Vẽ hình theo yêu cầu sau ( Mỗi phần hình vẽ):
a) Điểm A, B, C, D b) Đường thẳng EF c) Tia At
d) Đoạn thẳng MN
e) Đoạn thẳng AB đường thẳng CD cắt M
Câu : ( 4,5 điểm)
a) Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N cho OM= 4cm; ON = 8cm b) Điểm nằm hai điểm lại ba điểm O, M, N? Vì sao? c) So sánh OM MN
d) M có trung điểm đoạn thẳng ON khơng? Vì
Đề lẻ A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất:
a Đoạn thẳng CD hình gồm: A Hai điểm C B
B Tất điểm nằm hai điểm C D
C Hai điểm C, D điểm nằm hai điểm C D D Hai điểm C, D tất điểm nằm hai điểm C D b Điểm A gọi trung điểm đọan thẳng MN nếu:
A AM = AN B AM + AN = MN
C AM + AN = MN AM = AN D Cả ba câu
(4)a Nếu điểm I nằm hai điểm E F thì……… b Mỗi điểm đường thẳng ……… hai tia đối
Câu 4: Điền (Đ) hay sai (S) phát biểu sau: a Hai tia phân biệt tia khơng có điểm chung
b Hai đường thẳng phân biệt cắt song song
B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm)
Câu 1: ( 2,5 điểm) Vẽ hình theo yêu cầu sau (Mỗi phần hình vẽ ):
a) Điểm M, N, P, Q b) Đường thẳng EF c) Tia Ot
d) Đoạn thẳng AB
e) Đoạn thẳng MN đường thẳng EF cắt I
Câu : ( 4,5 điểm)
a) Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N cho OM= 3cm; ON = 6cm b) Điểm nằm hai điểm lại ba điểm O, M, N? Vì sao? c) So sánh OM MN
d) M có trung điểm đoạn thẳng ON khơng? Vì ?
4 Đáp án biểu điểm: Đề chẵn
A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm )
Câu 1.(1 điểm) a D b C Câu (0,5 điểm) A
Câu (0,5 điểm) a PM + MQ = PQ (0.25 điểm) Gốc chung (0.25 điểm) Câu (0,5 điểm) a/ S b/ Đ
B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm)
Câu : (2,5 điểm) Vẽ hình đúng: câu 0,5 điểm Câu : (4,5 điểm)
a) Hình vẽ (1 điểm)
b/ Điểm M nằm hai điểm O N
(vì M, N thuộc Ox OM = 4cm < ON = 8cm) (1 điểm) c/ Vì M nằm O, N nên :
OM + MN = ON + MN = 8; MN = 8- ; MN= (cm)
Vậy OM = MN (= 4cm) ( 1,5 điểm) d/ M trung điểm ON M nằm O N OM = MN ( điểm)
(5)
Câu 1: (1 điểm) a D b C Câu 2: (0,5 điểm) A
Câu 3: (1 điểm) a/ EI+ IF= EF (0,5 điểm) b/ Gốc chung (0 điểm) Câu (0,5 điểm) a/ S b/ Đ
B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm)
Câu : (2,5 điểm) Vẽ hình đúng: câu 0,5 điểm Câu : ( 4,5 điểm)
a) Hình vẽ (1điểm)
b/ Điểm M nằm hai điểm O N
(vì M, N thuộc Ox OM=3cm < ON = 6cm) (1 điểm) c/ Vì M nằm O, N nên :
OM + MN = ON + MN = ; MN = 6-3 ; MN = (cm)
Vậy OM = MN (= 3cm) ( 1,5 điểm) d/ M trung điểm ON M nằm O N OM= MN ( điểm)
V Rút kinh nghiệm.