1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

giáo án đại tuần 16

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 89,55 KB

Nội dung

nội dụng chính đó là ôn tập lại các kiến thức chương II đại số đã học: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, vận dụng các kiến thức vào bài tập.. - Hướ[r]

(1)

Ngày soạn: 1/12/2017 ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết 33 Ngày dạy: /12/2017

I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS hệ thống kiến thức phép tính số hữu tỷ, số thực. 2 Kỹ năng: HS dùng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức Có thói quen sử dụng sơ đồ tư học tập môn học sống

Rèn luyện kỹ thực phép tính số hữu tỷ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỷ lệ thức dãy tỉ số nhau.

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Những lực cần hướng tơi

- Năng lực giải vấn đề

-Năng lực tính tốn suy luận logich -Năng lực hợp tác

-Năng lực tự học II CHUẨN BỊ

1 GV: Máy tính, máy chiếu.thước thẳng, phấn màu

2 HS: Thước kể, tóm tắt kiến thức sơ đồ tư duy, bút III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học :

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập, thực hành - Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài. 3 Giảng mới

Hoạt động 1: hệ thống kiến thức phép tính số hữu tỷ, số thực. - Thời gian: phút

- Mục đích: Thống nội dung học, GV đưa từ khoá sơ đồ tư duy, HS vẽ cách nhánh sơ đồ

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

(2)

- Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Đưa từ khố kiến thức cần ơn tập: Số hữu tỷ, số thực tỷ lệ thức yêu cầu HS nêu kiến thức liên quan

- Hướng dẫn HS ghi

- Tiết, tên từ khoá nhánh cấp 1(chiếu lên hình)

- Hướng dẫn HS lớp thực hành vẽ sơ đồ tư

- Theo dõi hướng dẫn GV - Thực vẽ sơ đồ tư theo yêu cầu GV

- Ghi theo hướng dẫn GV Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỷ, số thực, tính giá trị biểu thức

- Mục đích: Hệ thống kiến thức số hữu tỷ, số thực Vận dụng kiến thức số hữu tỉ , số thực để tính tốn, tính giá trị biểu thức

- Thời gian: 17 phút

- Phương pháp: Gợi mở, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: phấn màu, máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Đưa từ khoá số thực

? Số thực gồm loại số ?

- Chia thành nhánh : số hữu tỉ số vô tỉ - Yêu cầu học sinh nhắc lại số kiến thức thức số hữu tỷ, số vô tỉ

? Số hữu tỷ ?

? Thế GTTĐ số hữu tỉ ? - Vẽ thêm nhánh GTTĐ

? Trong tập R, em biết phép toán ? - Vẽ thêm nhánh: phép toán ghi vào nhánh phép toán cộng, trừ nhân chia, luỹ thừa, bậc

=> Quy tắc phép tốn tính chất tập Q áp dụng tương tự R - Ghi vào nhánh phép toán R - Chiếu tập: Thực phép tính: a, - 0,75

12  .(-1)2 b,

11 11

.( 24,8) (75, 2) 25   25

- Số thực gồm số hữu tỷ số vô tỉ

- Đứng chỗ nhắc lại kiến thức số vô tỷ, hữu tỷ

- Lần lượt trả lời

- Đứng chỗ trả lời: Cộng, trừ ,nhân chia, luỹ thừa bậc hai số không âm - Ghi vào , quan sát nhắc lại số quy tắc phép toán : Luỹ thừa, bậc hai

- Lần lượt lên bảng trình bày lời giải, HS phần, HS lớp nhận xét, bổ sung

(3)

c,

3 2

: :

4 7

                 d,

3

: ( 5) 4

         e, 12 2       

g, ( -2)2 + 36 9 25

? Nêu cách tính phần ? Thứ tự thực phép tính?

- Đưa lời giải sai cho phần d ( thực phép tính

3

4 4 trước.

- Lưu ý: Có thể áp dụng tính chất phép nhân phép cộng để làm nhanh hợp lí

a , =

3 12 25 15

4

 

b, = 11

( 24,8 75, 2) 44

25   

c, =

3 :

4 7

            d, =

3 3 3

5

4 2    4 8 

e, =

3 g, = 12

- Quan sát, nhận sai lầm => tìm lời giải

Hoạt động 3: Ôn tập tỉ lệ thức- Dãy tỷ số nhau - Thời gian: 15 phút

- Mục đích: Hệ thống lại kiến thức liên quan đến tỉ lệ thức, dãy tỉ số Vận dụng kiến thức tỉ lệ thức số toán đặc biệt dạng toán tìm số chưa biết

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm nhỏ - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Thêm nhánh tỉ lệ thức

? Thế tỷ lệ thức ? Nêu tính chất tỉ lệ thức?

- Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ số

Hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư ? Nêu cách tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức ?

? Còn cách khác để tìm x tỉ lệ thức khơng?

- Áp dụng làm tập sau: Tìm số x; y biết:

7x = 3y x – y = 16

? Để áp dụng tính chất dãy tỉ số ta phải làm gì?

- Lần lượt trả lời câu hỏi GV hoàn thành sơ đồ tư cấp 2,3 - Đứng chỗ trình bày

- Tính giá trị vế khơng chứa x sau tìm x phép chia

- Từ đẳng thức 7x = 3y lập tỉ lệ thức sau áp dụng tính chất dãy tỉ số tìm x; y

(4)

- Nêu lại cách giải tập 7x = 3y x – y = 16 Từ 7x = 3y =>3

x y

theo tính chất dãy tỉ số nhau: x = - 12; y = - 28 - Dưới lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung

4 Củng cố: (5 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu nhắc lại kiến thức ôn tập tiết học

- Áp dụng làm tập Bài tập: Tìm x biết: a,

2

: 3 x5

b,

2

3 : ( 10)

3

x

 

  

 

 

c, | 2x – 1| + = d, - | 1- 3x| = e, ( x+ 5)3 = - 64

- Dựa vào sơ đồ tư nhắc lại kiến thức ôn tập

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Sau đại diễn nhóm trình bày lời giải

Bài tập: Tìm x biết: Kết quả;

a, x = - b, x =

-3

c, x = x = -1 d, x =

4 

x = e, x = -

5 Hướng dẫn học sinh học nhà ( phút)

- Học theo SGK kết hợp ghi Học theo sơ đồ tư - Làm tập: 57,61, 68, 70/SBT – 58

- Ôn tập dạng toán chia tỉ lệ, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch V Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày soạn:2/12/2017 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiếp) Tiết 34 Ngày dạy: /12/2017

I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS hệ thống kiến thức học đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số

2 Kỹ năng: HScó thể dùng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức Rèn luyện kỹ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, xét điểm thuộc, không thuộc hàm số.

3 Thái độ

- HS có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;Học cách hệ thống hoá kiến thức

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, tự học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị :

1 GV: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, phấn màu

2 HS: Thước kể, tóm tắt kiến thức sơ đồ tư duy, bút III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học :

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập, thực hành - Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài. 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức học qua sơ đồ - Thời gian: phút

- Mục đích: Thống ND học, vẽ nhánh sơ đồ - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời

(6)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kiến thức cần ôn tập tiết học gồm

nội dụng ơn tập lại kiến thức chương II đại số học: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, vận dụng kiến thức vào tập

- Hướng dẫn HS ghi

- Ghi tiết, tên vẽ nhánh cấp , ghi tên kiến thức( chiếu lên hình )

- Hướng dẫn HS lớp thực hành vẽ sơ đồ tư

- Theo dõi hướng dẫn GV

- Thực vẽ sơ đồ tư theo yêu cầu GV

- Ghi theo hướng dẫn GV

Hoạt động 2: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận - Thời gian: 10 phút

- Mục đích: Nhắc lại kiến thức liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, áp dụng vào giải tập đại lượng tỉ lệ thuận

- Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: phấn màu, máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Học đại lượng tỉ lệ thuận cần nắm kiến thức ?

- Ghi vào nhánh đại lượng tỉ lệ thuận

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đại lượng tỷ lệ thuận

? Khi hai đại lượng x y gọi hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ ?

? x y hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với công thức ?

? Hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất nào?

- Vận dụng kiến thức làm số toán đại lượng tỉ lệ thuận sau:

- Chiếu tập

Bài tập 1: Cho x y đại lượng tỉ lệ thuận Hãy điền vào ô trống bảng sau:

x -4 -1

y

- Định nghĩa, cơng thức, tính chất tốn đại lượng tỉ lệ thuận

- Đứng chỗ trả lời

Ví dụ:Trong chuyển động đều, quãng đường thời gian hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Công thức y = k.x (k hệ số tỉ lệ) - Đứng chỗ trả lời câu hỏi

Tính chất:

1 2

y y

k

xx   ;

1 2

x y

xy

Bài tập 1: Cho x y hai đại lượng tỉ lệ thuận Hãy điền vào ô trống bảng

(7)

? Để tìm y ta làm ?

- Tính k =

1

y

x  = -2

x -4 -1

y -4 -10

Hoạt động 3: Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch - Thời gian: 10 phút

- Mục đích: Hệ thống lại kiến thức liên quan đến đại lượng tỉ lệ nghịch: định nghĩa, công thức, tính chất số tốn đại lượng tỉ lệ nghịch

- Phương pháp: Vấn đáp, khái quát, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Nhắc đến đại lượng tỉ lệ nghịch ta cần nhớ kiến thức ?

- Vẽ tiếp vào nhánh đại lượng tỉ lệ nghịch nội dụng

? Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch cho ví dụ?

? x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ với cơng thức nào? ? Đại lượng tỉ lệ nghịch có tính chất ?

- Vận dụng kiến thức đại lượng tỉ lệ nghịch làm tập sau:

- Chiếu nội dung tập

Bài tập : Cho bảng giá trị x y ? x y hai đại lượng TLT hay TLN ?

x -5 -3 -2 -1

y -6 -10 -15 -30

? Muốn biết x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch ta làm ?

- Định nghĩa, cơng thức, tính chất, số tốn đại lượng tỉ lệ nghịch

- Nêu định nghĩa

Ví dụ: Cùng cơng việc, số người làm thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- Đứng chỗ trả lời câu hỏi

b Công thức: y =

a x

c Tính chất:

x1y1 =x2y2 = = a;

1 2

x y

xy

- Đọc yêu cầu đề

- Lên bảng trình bày giải

Bài tập 2: Cho bảng giá trị x y ? x y hai đại lượng TLT hay TLN ?

x -5 -3 -2 -1

y -6 -10 -15 -30

vì (-5)(-6) = (-3)(-10) = = 30 nên x y tỉ lệ nghịch với

(8)

- Nhấn mạnh tính chất khác đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch

- Xét tích x.y xét tỉ số

y x

ta thấy x1.y1 –x2y2 = = x5y5 = 30 nên

x y tỉ lệ nghịch với - 2HS lên bảng, lớp làm

Hoạt động 4: Ôn tập hàm số - Thời gian: phút

- Mục đích: Nhắc lại kiến thức hàm số, mặt phẳng toạ độ, vận dụng xét công thức, bảng có hàm số khơng? biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ

- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động cá nhân - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, máy chiếu, thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức hàm số

? Nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ? ? Em hiểu toạ độ điểm mặt phẳng tạo độ?

- Hàm số cho cơng thức hay bảng

- Ghi vào nhánh nhỏ nhánh hàm số kiến thức HS vừa nêu

- Nêu k/n hàm số

Ví dụ: Hàm số y = 5x ; y = x – 3; y = - - Đứng chỗ nhắc lại kiến thức - Hàm số cho công thức bảng

4 Củng cố: (10 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ôn tập tiết học

- Áp dụng làm tập: Chia số 156 thành phần a, tỉ lệ thuận với 3, 4, 6, b, tỉ lệ nghịch với 3, 4,

Gọi phần x, y, z tỉ lệ nghịch với 3, 4, ta có điểu ?

- Chia lớp thành hai nhóm nhóm làm phần tập

HS: dựa vào sơ đồ tư nhắc lại kiến thức ôn tập

- 3x = 4y = 6z phần tỉ lệ thuận với 1

; ;

3 6 ta có

1 1

x y z

 

Sau làm xong đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm

(9)

- Chốt lại dạng tập kiến thức

a, Gọi số a, b, c có

a b c

  theo tính chất dãy tỉ số nên

156 12 6 13

a b c a b c 

    

 

a = 36 ; b = 48 ; c = 72

b, Gọi số x, y , z theo nài có x + y + z = 156 3x = 4y = 6z hay

1 1

x y z

 

theo tính chất dãy tỉ số nên: 156

208 1 1 1

3 6

x y z x y z 

    

 

x = 69

3 ; y = 52 ; z = 34

- Các nhóm khác quan sát, theo dõi nhận xét, bổ sung

5 Hướng dẫn học sinh học nhà ( phút)

- Học theo SGK kết hợp ghi Học theo sơ đồ tư - Làm lại dạng tập

- Chuẩn bị dạng tốn tìn x TLT, hàm số để tiết sau ôn tạp tiếp - Học theo SGK kết hợp ghi Học theo sơ đồ tư

- Làm lại dạng tập

- Chuẩn bị dạng toán tìn x TLT, hàm số để tiết sau ơn tạp tiếp V Rút kinh nghiệm

(10)

Ngày soạn: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiếp) Tiết 35 Ngày dạy:

I MỤC TIÊU:

1 KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc ch¬ng I, II.

2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ giải dạng toán chơng I, II. 3 Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập.

- Rèn tính cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Thấy đợc mối liên hệ toán học thực tiễn 4 T duy: - Rèn luyện khả dự đoán, suy luận hợp lý.

- Linh hoạt, độc lập sáng tạo, khái quát hóa, tơng tự 5 Những lực cần hướng tơi

- Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn suy luận logic, lực hợp tác, lực tự học

II/CHUẨN BỊ

1 GV: Máy chiếu, thước thẳng, phấn màu HS: Thước kẻ, bút

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Thuyết trình, khái quát, gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học : Đọc tích cực, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

V/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài. 3 Giảng mới

- Thời gian: 35 phút

- Mục đích: Củng cố dạng tốn tìm x TLT, hàm số - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) T×m x

: 8,5 0,69 : ( 1,15)

x  

b)

5

(0,25 ) : : 0,125

x

- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hớng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi

Bài tập

- HS lên bảng trình bày phần a, phần b a)

8,5.0,69

5,1 1,15

x  

b)

5 100 0,25

6 125

(11)

sè thËp ph©n  ph©n sè , : a a b b  , quy t¾c tÝnh

- Giáo viên lu ý:

a d

ab cd

c b

  

- học sinh nêu cách giải - học sinh TB lên trình bày - Các học sinh kh¸c nhËn xÐt

- học sinh nêu cách làm phần a, b sau học sinh lên bảng trình bày

- Giáo viên lu ý phần b: Khơng lên tìm điểm khác mà xác định ln O, A để vẽ đờng thẳng

- Lu ý ng thng y =

- Yêu cầu học sinh làm chi tiết phép toán

- Gọi học sinh TB lên bảng làm phần câu a

- học sinh làm phần b:

Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1

 = 3.22-1

= 3.4 -1 = 11 (v« lÝ)

 điều giả sử sai, A không thuộc đồ thị hàm số

0,25 20 20 80 x x x   

Bµi tËp 2: Tìm x, y biết 7x = 3y x - y = 16

- HS đọc kĩ yêu cầu tập Vì

16

3 4

x y x y

xy     

  12 x x    28 y y   

Bµi tËp Cho hµm sè y = ax

a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ th hm s

Bài giải:

a) Vỡ thị hàm số qua A(1; 2)  = a.1  a = 2

 hµm sè y = 2x b) y x A

Bµi tËp Cho hµm sè y = 3x2 - 1

a) T×m f(0); f(-3); f(1/3)

b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm thuọc đồ thị hàm số

HD:

a) f(0) = -1

( 3) 3( 3) 26

1

1 3

f f               

(12)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức

ôn tập tiết học - Áp dụng làm tập:

Bài tập 1: Tìm x )

4 )

x a

c x

    

1 )1: : 0,6

2 )2

b x

d x

  

Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = vµ x + 3y =

- Chia lớp thành hai nhóm nhóm làm phần tập

- Chốt lại dạng tập kiến thức

HS: nhắc lại kiến thức ôn tập

Sau làm xong đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm

- Các nhóm khác quan sát, theo dõi nhận xét, bổ sung

Hướng dẫn học sinh học nhà: (2 phút)

- Học theo SGK kết hợp ghi Học theo sơ đồ tư - Làm lại dạng tập

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ ôn tập kiến thức tốt cho tiết sau kiểm tra học kỳ I V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:09

w