1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lơp1 (Tuần 16)

17 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Thứ hai 15/12/08 Tiếng Việt Vần ăt - ât (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon…ta yêu chú lắm. − Phát triển lời nói theo chủ đề: ngày chủ nhật. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1 : Dạy vần ăt • Mục tiêu: Nhận diện được vần ăt, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ăt ∗ Nhận diện vần: 1. Giáo viên viết vần ăt − So sánh ăt và at ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: ă-tờ-ăt − Giáo viên phát âm ăt c) Hoạt động 2 : Dạy vần ât • Mục tiêu: Nhận diện được vần ât, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ât ∗ Quy trình tương tự như vần ăt GVHD hs viết bảng con: ăt, ât Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ăt, ât và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà. − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần im - um (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ - Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon…ta yêu chú lắm _ Giáo viên sửa sai cho học sinh - Hoạt động 2: Luyện nói • Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề ngày chủ nhật. -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx - Hoạt động 3: Luyện viết • Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx 3. Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 4. Dặn dò: _ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo _ Chuẩn bò bài sau _ GVnx tiết học _ Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh _ Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn _ Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu về: Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán − Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Ham thích học toán II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − 7 lá cờ bằng giáy, 7 bông hoa giấy 2.Học sinh : − Vở bài tập, đồ dùng học toán _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 25’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Luyện tập 3. Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu: Luyện tập chung b) Hoạt động 2: Làm bài tập ở sách giáo khoa − Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu + Giáo viên gợi hd + 2 bằng 1 cộng mấy ? + 4 bằng mấy cộng mấy ? − Bài 2: Đọc yêu cầu bài + Giáo viên ghi lên bảng + Viết các số : 7, 5, 2, 9, 8 + a. Víêt theo thứ tự từ bé đến lớn + b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé − Bài 3: Viết phép tính thích hợp + Quan sát xem ở hàng trên có mấy bông hoa?, hàng dưới có mấy bông hoa? + Giáo viên ghi tóm tắt − Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 4. Củng cố : − Trò chơi : nhìn vật đặt đề − Giáo viên nhận xét 5. Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập còn lại Xem lại các dạng bài tập đã làm − Hát − Học sinh nêu − Học sinh làm bài − Sửa bài nêu miệng. Gọi 4 em đọc kết quả của mình − Học sinh nêu − Lớp nhận xét − Gọi 2 học sinh lên sửa − Lớp nhận xét − Học sinh nêu yêu cầu − Học sinh đặt đề bài − Học sinh làm bài − 1 học sinh lênbảng sửa bài − Học sinh nộp vở − Học sinh chi thành 2 đội − Lớp theo dõi nhận xét − Học sinh tuyên dương Thứ ba 09/12/08 Đạo đức: TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. -Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. -Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. -Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: (5’) Hỏi bài trước: 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : (10’) Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp tranh luận: Em có suy nghó gì về việc làm của các bạn trong tranh 2? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: (18’) Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ: GV thành lập BGK gồm GV và cán sự lớp. GV nêu YC cuộc thi: + Tổ trưởng bết điều khiển các bạn (1 điểm) + Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 điểm) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 điểm) + Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) 3. Cho các nhóm thực hành. BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất. 4 Củng cố - Dặn dò(5’)Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự … Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. Các nhóm thực hành xếp hàng ra vào lớp theo điều khiển của lớp trưởng. Thi đua nhau giữa các nhóm. Học sinh nêu nội dung bài học. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Tiếng Việt Vần iêm - yêm (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : iêm ,yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ưng dụng: Ban ngày,…đàn con. − Phát triển lời nói theo chủ đề: Điểm mười. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 1. n đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1 : Dạy vần iêm • Mục tiêu: Nhận diện được vần iêm, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần iêm ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết vần iêm − So sánh iêm và im ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: − Giáo viên phát âm i-ê-m-iêm c) Hoạt động 2 : Dạy vần yêm • Mục tiêu: Nhận diện được vần yêm, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần yêm ∗ Quy trình tương tự như vần iêm GVHD hs viết bảng con: iêm, yêm Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần iêm, yêm và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần iêm - yêm (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ - Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: Ban ngày,…đàn con _ Giáo viên sửa sai cho học sinh - Hoạt động 2: Luyện nói • Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Điểm mười -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx - Hoạt động 3: Luyện viết • Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx 3. Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 4. Dặn dò: _ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo _ Chuẩn bò bài sau _ GVnx tiết học _ Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh _ Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn _ Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I) Mục tiêu: − Củng cố khắc sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng 2 bảng tính này để làm tính − Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Nắm vững cấu tạo của số ( 7, 8, 9, 10 ) − Ham thích học toán II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Tranh vẽ trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng toán 2.Học sinh : − Vở bài tập, đồ dùng học toán, sách giáo khoa _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… − Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 8’ 20’ 5’ 1) Ổn đònh : 2) Bài cũ : Luyện tập 3) Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu: Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 b) Hoạt động 1: Lập bảng cộng và bảng trừ • Mục tiêu: Thành lập bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Hai đội thi tiếp sức lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Vận dụng bảng cộng và bảng trừ để thực hiện các dạng bài tập − Bài 1 : Tính + Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập + Lưu ý khi làm bài phần b phải viết các số thế nào? + Gọi lần lượt từng học sinh đứng lên đọc kết quả − Bài 2 : Số ? + Nêu cách làm bài + Hướng dẫn: vì 1 + 9 = 10 nên điền 9 và ô trống + Sữa bài: số 10 được tạo thành từ các số nào? − Bài 3 : Viết phép tính thích hợp + Quan sát tranh và nêu miệng bài toán + Chọn phép tính phù hợp với đề bài để làm − Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 4) Củng cố : − Thi đua cả lớp − Cô đọc phép tính, học sinh nói ngay kết quả 10 – 5 = 7 + 3 = 9 + 1 = 10 – 6 = − Giáo viên nhận xét 5) Dặn dò: Học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 Làm lại các bài còn sai vào bảng con Chuẩn bò bài luyện tập − Hát Học sinh quan sát Lớp chia hai đội thi tiếp sức Nhận xét, đọc lại bảng − Viết số thẳng cột − Học sinh làm bài − Lớp ghi nhận đúng sai − Điền các số để khi lấy số cột bên trái cộng số cột bên phải được kết quả là số ghi ở trên đầu bảng − Học sinh làm bài − Học sinh nộp vở − Cả lớp tham gia Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I) Mục tiêu: − Giúp học sinh biết các hoạt động học tập vui chơi của lớp học − Biết được các hoạt động tổ chức trong lớp học, có hoạt động tổ chức ngoài sân − Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp, hợp tác và chia sẻ với các bạn trong lớp II) Chuẩn bò: 1) Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 2) Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bút, giấy, màu vẽ _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 12’ 15’ 5’ 2’ 1) n đònh: 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Chơi trò “ Đọc – Viết” a) Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài: Hoạt động ở lớp b) Hoạt động1: Làm việc với sách giáo khoa • Mục tiêu: Học sinh biết được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp, mỗi hoạt động được tổ chức khác nhau ∗ Bước 1: Quan sát tranh − Trong từng tranh giáo viên làm gì ? học sinh làm gì ? − Hoạt động nào được tổ chức trong lớp, ngoài sân? ∗ Bước 2: Học sinh lên trình bày − Kể tên các hoạt động ở lớp ?  Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời c) Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp học sinh • Mục tiêu: Học sinh giới thiệu được các hoạt động ở lớp của mình ∗ Bước 1: Thảo luận − Giới thiệu cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Vì sao? ∗ Bước 2: Học sinh lên trình bày − Trong tất cả các hoạt động, có hoạt động nào em chỉ làm 1 mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không  Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để vui chơi hơn 2) Củng cố : − Vẽ một hoạt động của lớp mà em thích nhất − Chọn một số tranh đẹp biểu dương trước lớp 3) Dăn dò: − Thực hiện tốt bài học, biết tham gia tích cực vào các hoạt động chung của lớp − Chuẩn bò trước bài: Giữ gìn lớp học sạch − Hát − 2 em ngồi cùng bàn thảo luận − Học sinh cử đại diện lên trình bày, lớp theo dõi bổ sung theo 3 ý yêu cầu − Học sinh là việc theo cặp, nói cho nhau nghe (vd: vẽ, học toán, tiếng việt, tập thể dục, chơi trò chơi, hát …) − Một số cá nhân − Không có hoạt động nào mà có thể làm một mình được Học sinh vẽ vào vở bài tập Thứ tư 10/12/08 Tiếng Việt Vần uôm - ươm (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : uôm, ươm, cascnh buồm, đàn bướm. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ưng dụng: Những bông cải .từng đàn − Phát triển lời nói theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1 : Dạy vần uôm • Mục tiêu: Nhận diện được vần uôm, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôm ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết ôm − So sánh uôm và ôm − Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: u-ô-mờ-uôm − Giáo viên phát âm uôm c) Hoạt động 2 : Dạy vần ươm Mục tiêu: Nhận diện được chữ ươm, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ươm ∗ Quy trình tương tự như vần uôm So sánh uôm và ươm GVHD hs viết bảng con: uôm, ươm Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ang-anh và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần uôm - ươm (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Những bông cải .từng đàn _ Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói • Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Ong, bướm, chim, cá cảnh -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx Hoạt động 3: Luyện viết • Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx 3. Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 4. Dặn dò: _ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo _ Chuẩn bò bài sau _ GVnx tiết học _ Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh _ Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn _ Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua [...]... Dạy vần ot • Mục tiêu: Nhận diện được vần ot, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ot ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết ot − Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: o-tờ-ot Giáo viên phát âm ot c) Hoạt động 2: Dạy vần at Mục tiêu: Nhận diện được vần at, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần at ∗ Quy trình tương tự như vần at So sánh ot và at GVHD hs viết bảng con: ot, at Nghỉ giải lao giữa tiết... ot - at và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hoạt động của học sinh Hát − − Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan... lưỡi liềm − Giáo viên hd cho học sinh Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hoạt động của học sinh Hát − − Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh viết vào vở tập viết − Học vần ÔN TẬP (Tiết 2) II) Hoạt động dạy và học: TG 1’ 12’ 12’ 8’ 2’ Hoạt động giáo viên 1 Ổn... luyện đọc cá nhân _ -HS theo dõi -HS thực hành kể lại câu chuyện -HS nhận xét TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Củng cố về số lượng trong phạm vi 10, thứ tự các số từ 1 đến 10, cộng trừ trong phạm vi 10 2/ Kó năng : Củng cố kó năng làm tính Giới thiệu bước đầu để chuẩn bò giải toán có lời văn 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học II Chuẩn bò : 1/ GV: mẫu vật có số lượng... hót, chúng em ca hát Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên: − Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2 Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) TG 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt... vần có âm cuối m Giáo viên hd hs ghép các vần có âm cuối m − Hs ghép − HS nhận xét − Giáo viên hd hs phát âm lại các vần đã học c) Hoạt động 2: Luyện đọc • Mục tiêu: Giúp hs đọc được các từ ứng dụng có chứa các vần vừa học GV hd hs phân tích – đọc các từ ứng dụng Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Luyện viết • Muc Tiêu : Giúp hs viết được các từ ứng dụng có chứa các vần vừa học − Giáo viên HD hs... theo chủ đề: Đi tìm Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên: − Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2 Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) TG 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt... Học vần Vần uôm - ươm (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ Hoạt động giáo viên 5 Ổn đònh: 6 Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Ai trồng cây…Chim hót lời mê say _ Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói • Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự... = − Giáo viên nhận xét 7) Dặn dò: Học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 Làm lại các bài còn sai vào bảng con Chuẩn bò bài luyện tập Hoạt động của học sinh Học sinh quan sát HS làm bài HS sửa bài – nhận xét HS làm bài HS sửa bài – nhận xét − Học sinh nộp vở − Cả lớp tham gia Thủ công GẤP CÁI QUẠT ( TIẾT 2) I Mục tiêu: Hs nắm được cách gấp cái quạt HS gấp các nếp thẳng, đều, gấp được cái quạt giáo. .. thẳng HS nêu 3 bước gấp B2: Gấp đôi, lấy dấu giữa, buộc chỉ len B3: Bôi hồ vào phần giữa, ép chặt - Cần lưu ý gì khi gấp ? Gấp nếp thẳng, dán Gv nhận xét chặt hồ giữa 2 phần NGHỈ GIẢI LAO(3’) của quạt Hoạt động 2 : Thực hành (15’) PP : thực hành Hướng dẫn Hs gấp và dán vào vở thủ công Nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò(1’) Chuẩn bò : KT HKI Nhận xét tiết học Thứ sáu 12/12/08 Tiếng Việt Vần ot - at (Tiết 1) . âm và đánh vần tiếng có vần ăt ∗ Nhận diện vần: 1. Giáo viên viết vần ăt − So sánh ăt và at ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: ă-tờ-ăt − Giáo viên. phát âm và đánh vần tiếng có vần iêm ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết vần iêm − So sánh iêm và im ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: − Giáo viên

Ngày đăng: 08/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
ch bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 1)
− 1 học sinh lênbảng sửa bài −Học sinh nộp vở - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
1 học sinh lênbảng sửa bài −Học sinh nộp vở (Trang 3)
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
ch bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 5)
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
ch bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 9)
1/ GV: vật thậ t, mô hình 2/ HS : vở BBT  - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
1 GV: vật thậ t, mô hình 2/ HS : vở BBT (Trang 11)
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
ch bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 12)
• Mục tiêu: Vận dụng bảng cộng và bảng trừ để thực - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
c tiêu: Vận dụng bảng cộng và bảng trừ để thực (Trang 14)
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - Giáo án lơp1 (Tuần 16)
ch bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w