- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.. II.CH[r]
(1)Ngày soạn : 22/ 2/2018 Tiết 54 Ngày giảng: /2/2018
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-HS nắm khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết đơn thức đồng dạng
Kỹ năng:
-HS biết làm phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng 3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, hiểu ý tưởng người khác; phát triển thao tác tư tương tự, khái quát hóa
4.Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, xác cộng trừ đơn thức đồng dạng 5 Năng lực cần đạt:
- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Bảng phụ, bút
HS: Bảng nhóm, bút
III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: phát giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
.- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp1’) Kiểm tra cũ5’)
Câu hỏi Sơ lược đáp án
Đơn thức ? Bậc đơn thức gì? Chữa tập 12 (sgk- 32) tìm bậc đơn thức
HS trả lời sgk – 30 – 31 Bài tập 12:
a) 2,5 hệ số x2y phần biến 0,25 hệ số x2y2 phần biến b) -2,5 0,25
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng - Thời gian: 12 phút
- Mục đích: Khái niệm đơn thức đồng dạng? Đơn thức không đồng dạng? Cách nhận biết đơn thức đồng dạng
- Phương pháp: hợp tác nhóm nhỏ, phát giải vấn đề, vấn đáp -Hình thức tổ chức: dạy học tình
(2)Hoạt động GV HS Nội dung - GV cho HS thức ?1 theo nhóm bàn phút
- HS hoạt động theo nhóm, viết bảng phụ
- GV chọn ba nhóm nhanh ba dãy đưa lên bảng, yêu cầu nhóm khác nhận xét kết
- HS theo dõi nhận xét
-GV giới thiệu: Các đơn thức phần a đơn thức đồng dạng
? Vậy đơn thức đồng dạng? - HS phát biểu
-GV cho HS lấy ví dụ -HS (3 em) lấy ví dụ
-GV nêu ý: Các số khác không coi những đơn thức đồng dạng Ví dụ: số 2; -3; 56 .là đơn thức đồng dạng
-GV cho HS làm ?2 (dùng bảng phụ)
-HS nêu Sơn sai phần biến khơng giống -GV cho HS làm tập 15 để củng cố khái niệm -HS lên bảng làm, lớp làm nhận xét bạn
1 Đơn thức đồng dạng
?1: Cho đơn thức 3x2yz
a) 7x2yz; -5x2yz;
0,25x2yz
b)
1
2xyz; -4x2y; 1,5x3y2z
*Định nghĩa: (sgk- 33) Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác có phần biến
*Ví dụ: 2x3y2; -5x3y2;
1
4 x3y2 đơn thức
đồng dạng
* Chú ý: (sgk-33)
Các số khác không coi đơn thức đồng dạng
?2
Hai đơn thức 0,9xy2 và
0,9x2y khơng đồng dạng
Bài tập 15:
*Nhóm 1: 53 x2y; −1
2
x2y; x2y; −2
5 x2y
*Nhóm 2: xy2; -2xy2;
4
xy2
*Nhóm 3: xy Hoạt động 2: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
- Thời gian: 14 phút
- Mục đích: HS nắm quy tắc công, trừ đơn thức đồng dạng
- Phương pháp: phát giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành
-Hình thức tổ chức: dạy học tình
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời
(3)* GV cho HS tự nghiên cứu SGK
- HS nghiên cứu SGK khoảng 3’ trả lời câu hỏi GV:
? Để cộng hai biểu thức A B ta làm nào?
-HS: Áp dụng tính chất p/p phép nhân phép cộng thực
? Tương tự để cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm như nào?
*Yêu cầu HS thực ví dụ -HS: em lên bảng làm, lớp làm - GV cho HS làm ?3
- HS làm cá nhân, HS làm bảng
* GV tổ chức HS thi viết nhanh (như hướng dẫn SGK)
- HS thực theo tổ (lần lượt thành viên ba tổ lên bảng viết), tổ viết nhiều nhanh thắng
2 Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
*Quy tắc:
- Để cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.
*Ví dụ (sgk- 34) *Ví dụ (sgk-34)
?3: Tính tổng đơn thức:
xy3 + 5xy3 – 7xy3 = (1+
5 -7)xy3
= - xy3
4 Củng cố10’)
-Thế đơn thức đồng dạng? Nêu cách cộng (trừ) đơn thức đồng dạng? Làm tập 16; 17 SGK
*Bài 16: 25xy2 + 55xy2 +75xy2 = 155xy2
*Bài 17: 12 x5y -
4 x5y + x5y = ( 2−
3
4+1) x5y = x5y
Thay x = y = -1 vào đơn thức, ta có:
3
.1 ( 1)
4
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3’)
- Cần nắm định nghĩa đơn thức đồng dạng, cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng
-BTVN: 18+19+20+21 (SGK- 36) -Chuẩn bị sau luyện tập V Rút kinh nghiệm
(4)Ngày soạn : 23 /2/2018 Tiết 55 Ngày giảng: /2 /2018
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-HS củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
2 Kỹ năng:
-HS rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức
3.Tư duy:
-Rèn luyện phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo 4.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, rèn tính cẩn thận 5 Năng lực cần đạt:
- Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ ghi trị chơi tốn học, nội dung kiểm tra cũ HS: Bút dạ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp:(1')
Kiểm tra cũ: (7') Hai HS lên bảng
Câu hỏi Sơ lược đáp án
*HS 1: a) Thế đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng khơng?
2 3x
2y -3
4x
2y
2 xy 4xy 0,5 x 0,5x2 −5 x2yz 3xy2z
*HS 2:
a) Muốn cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm ? b) Tính tổng hiệu đơn thức sau:
x2 + 5x2 + (-3x2)
1 Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác có phần biến
Các cặp đơn thức đồng dạng là:
2
2
- ; 3x y và 4x y xy 4xy
2 Để cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến.
x2 + 5x2 + (-3x2)
= (1+5-3)x2 = 3x2
(5)xyz - 5xyz - 12 xyz 2 Bài mới
Hoạt động 1: Dạng tốn tính giá trị biểu thức. - Thời gian: 12 phút
- Mục đích: Rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số - Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 19 (sgk - tr 36)
- HS đứng chỗ đọc đầu
-GV?: Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5; y = ta làm nào?
- HS: Ta thay giá trị x = 0,5; y = vào biểu thức thực phép tính
- GV yêu cầu HS tự làm (dùng MTBT để tính tốn nhanh)
- HS lên bảng làm Lớp nhận xét, bổ sung
-GV?: Cịn có cách tính nhanh không
- HS: đổi 0,5 = 12
Bài tập 19 (sgk - 36)
Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có: 16.(0,5)2.(-1)5-2.(0,5)3.(-1)2
= 16.0,25.(-1) -2.0,125.1 = - – 0,25
= - 4,25
Thay x = 12 ; y = -1 vào biểu thức ta có:
16
2
5
1
.( 1) .( 1)
2
=
1
16 .( 1) .1
4
¿− 16 −
1 4=−
17
4 =− ,25
Hoạt động 2: Dạng toán cộng , trừ đơn thức đồng dạng. - Thời gian: phút
- Mục đích: Rèn kĩ cộng trừ đơn thức đồng dạng - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 20 (sgk - tr 36)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hoạt động theo nhóm
- Các nhóm làm vào bảng nhóm - Đại diện ba nhóm đưa trình bày bảng, nhóm nhận xét đánh giá kết
Bài tập 20 (sgk - 36)
Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y tính tổng đơn thức đó.
VD: -2x2y + x2y - x2y - x2y
= (-2 +3 -5 -1) x2y = -5 x2y
(6)- Thời gian: 12 phút
- Mục đích: Rèn kĩ nhân đơn thức tìm bậc đơn thức
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 22 (sgk – tr 36) - Yêu cầu học sinh đọc đề
? Để tính tích đơn thức ta làm nào?
- HS (Tb) trả lời:
+ Nhân hệ số với + Nhân phần biến với
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân
? Thế bậc đơn thức?
- HS (Tb): Là tổng số mũ biến
- GV gọi HS tìm bậc đơn thức tích
-HS trả lời chỗ Lớp nhận xét KQ Bài tập 23 (sgk - tr 36)
- GV đưa bảng phụ nội dung tập - HS điền vào ô trống
(Câu c HS có nhiều cách làm khác)
Bài tập 22 (sgk - 36)
4
12
)( )
15
12
.( ).( )
15 9
a x y xy
x x y y x y
Đơn thức có bậc
2 4 ) ( ).( ) 35
b x y xy
x x y y x y
Đơn thức có bậc Bài tập 23 (sgk – tr 36) a) 3x2y + 2x2y = 5x2y
b) -5x2 - 2x2 = -7x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5
4 Củng cố: (5')
-Qua tiết học cho HS nhắc lại kiến thức vận dụng bài: Cách tính giá trị biểu thức đại số, khái niệm đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3')
- Cần nắm định nghĩa đơn thức đồng dạng, cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức
-BTVN: 21 (sgk- 36) 21; 22; 23 SBT-tr 12 -Đọc trước Đa thức
V Rút kinh nghiệm
CHƯƠNG III:
(7)CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
1 Kiến thức:
-Giới thiệu cho HS quan hệ yếu tố cạnh, góc tam giác; đặc biệt tam giác vng quan hệ đường vng góc- đường xiên – hình chiếu -Giới thiệu loại đường đồng quy (đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực), điểm đặc biệt tam giác tính chất chúng
2 Kỹ năng:
-Rèn cho HS kỹ năng: vẽ hình, gấp giấy, gắn kiến thức học vận dụng vào toán thực tế
-Rèn cho HS kỹ chứng minh hình học 3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa
-Phát triển tư lơ gic, phân tích, tổng hợp
4 Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, cần cù chịu khó, hứng thú học tập. 5 Năng lực cần đạt:
- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
*************************************************************
Ngày soạn: 24 / /2018 Tiết 47
Ngày giảng: / /2018
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
-HS nhận biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác
-So sánh cạnh tam giác biết quan hệ góc so sánh góc biết quan hệ cạnh
Kỹ năng:
-Vận dụng quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để giải tập
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa
4.Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, cần cù chịu khó, hứng thú học tập 5 Năng lực cần đạt:
(8)II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ ?1 ?3, thước kẻ, eke, tam giác bìa.
- HS: SGK, thước kẻ, eke, HS tam giác giấy (AC >AB) III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, thực hành, quan sát, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp:(1')
2 Giới thiệu nội dung chương- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.(2') 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ góc đối diện với cạnh lớn - Thời gian: 18 phút
- Mục đích: HS hiểu biết xác định góc đối diện với cạnh, nắm vững nội dung định lí 1, biết cách so sánh góc thơng qua so sánh cạnh
- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, thực hành, quan sát
- Hình thức tổ chức: dạy học tình
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
-GV nêu câu hỏi:
Cho ABC AC = AB góc đối
diện ? Vì sao?
-HS: B C (theo tính chất tam giác cân)
? Nếu B C cạnh đối diện thế
nào? Vì sao?
- HS: B C AB = AC tam
giác ABC cân
- GV đặt vấn đề vào - GV yêu cầu học sinh làm ?1 ?1- HS đọc đề Nêu dự đoán
B C
-GV cho HS làm ?2 theo nhóm bàn
? So sánh AB M' C
? So sánh AB M' B
1 Góc đối diện với cạnh lớn hơn * Định lí (sgk - 53)
GT ABC; AB > AC
KL B C
Chứng minh: (sgk-54)
Trên AC lấy B' cho AB = AB'
Vì AC > AB nên B' nằm A C Kẻ phân giác AM (M BC)
ABM AB'M có:
AB = AB' (cách chọn điểm B')
'
BAM B AM (vì AM tia phân giác góc
A)
AM cạnh chung
ABM =AB'M (c.g.c) B =AB M' (1)
Mà AB M' là góc ngồi B'MC
B'
B C
A
(9)? Rút quan hệ B
C ABC (B C
) ? Rút nhận xét
- HS: AB M' BMC C (T/c góc
ngồi B'MC) AB M' > C
- HS: AB M' = B B C
-GV: Hãy phát biểu quan hệ góc cạnh đối diện tam giác?
-HS phát biểu định lý - GV vẽ hình, HS ghi GT, KL
- GV yêu cầu HS đọc phần chứng minh -Cho HS làm tập đẻ củng cố
AB M' > C (t/c góc ngồi tam giác)
(2)
Từ (1) (2) suy ra: B C
Bài tập (sgk-55)
Vì AB < BC < AC nên C A B
(theo định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cạnh đối diện với góc lớn hơn. - Thời gian: 16 phút
- Mục đích: HS hiểu biết xác định cạnh đối diện với góc, nắm vững nội dung định lí 2, biết cách so sánh cạnh thơng qua so sánh góc
- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm ?3 Gọi HS lên bảng làm
- GV công nhận kết AB > AC hướng dẫn HS suy luận:
+ Nếu AC = AB ˆB Cˆ (trái gt)
+ Nếu AC < AB ˆB C ˆ (trái gt)
- Yêu cầu HS đọc định lí ? Ghi GT, KL định lí
? So sánh định lí định lí em có nhận xét
? Nếu ABC cóAˆ 1 v cạnh lớn
nhất ? Vì sao?
-HS: Cạnh huyền đối diện với góc vng
? Nếu ABC cóAˆ 1 v cạnh lớn
nhất ? Vì sao?
-HS: cạnh đối diện với góc tù góc tù góc lớn tam giác
-Cho HS làm tập để củng cố định lí 2:
? Muốn so sánh cạnh tam giác cần biết yếu tố nào?
2 Cạnh đối diện với góc lớn ?3 AB > AC
* Định lí 2: sgk-55 GT ABC, B C
KL AC > AB * Nhận xét: sgk-55 Bài tập (sgk-55)
Theo định lí tổng ba góc ABC, ta
có:
0
ˆ ˆ ˆ 180
A B C
850 + 400 + C = 1800
C = 1800 - 1250 = 550
Ta có B<C< A (vì 400 <550 <850)
A
(10)? Ta cần tìm góc nào?
-HS tìm góc C so sánh ba góc, từ so sánh ba cạnh tam giác
AC < AB < BC (theo định lí cạnh đối
diện với góc lớn hơn)
4 Củng cố:(5')
-Phát biểu quan hệ cạnh góc đối diện tam giác
-Định lý có tác dụng gì? (Dùng để so sánh cạnh so sánh góc trong tam giác)
-Để so sánh góc tam giác ta cần làm gì? (Cần so sánh độ dài cạnh của tam giác)
-Để so sánh cạnh tam giác ta cần làm gì? (Cần so sánh độ lớn góc của tam giác)
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3')
- Nắm vững định lí bài, nắm cách chứng minh định lí - Làm tập 3, 4, 5, 6, (sgk-Trang 56); tập 1, 2, (sbt-trang 24) HD 5:
* So sánh BD CD : Xét BDC có ADC 900 (gt) DCB DBC (vìDBC 900) BD > CD (quan hệ cạnh góc đối diện tam giác)
* So sánh AD BD: Xét tam giác ABD, so sánh góc DBA với góc DAB *Từ so sánh AD, BD CD
V RÚT KINH NGHIỆM
(11)Ngày giảng: / /2018
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Củng cố quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 2 Kỹ năng:
-Vận dụng quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để giải tập có liên quan
3.Tư duy:
- Rèn luyện tư linh hoạt, độc lập sáng tạo 4.Thái độ:
-Cẩn thận, nghiêm túc, sáng tạo học tập 5 Năng lực cần đạt:
- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.GV: Bảng phụ hình 5, hình 6, thước kẻ, eke
2.HS: SGK, thước kẻ, êke, ôn quan hệ góc cạnh đối diện tam giác III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, hỏi trả lời
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: 1 Ổn định lớp:(1')
2 Kiểm tra cũ: KT hai HS (7')
Câu hỏi Sơ lược đáp án
HS 1: Phát biểu định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác
Cho Δ ABC có AB = 4cm, AC = 7cm, BC = 5cm So sánh góc tam giác
-HS 2: Chữa tập (sgk -56)
-Định lí sgk
-Vì AB < BC < AC nên C A Bˆ ˆ ˆ
Bài tập (sgk - 56)
a) Áp dụng t/c tổng ba góc tam giác tính
ˆ 40
C ⇒ A 1000 góc lớn nhất ⇒ cạnh lớn
nhất tam giác ABC cạnh BC (cạnh đối diện với góc A lớn nhất)
b) Tam giác ABC tam giác cân B Cˆ ˆ 400
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Dạng so sánh cạnh tam giác. - Thời gian: 12 phút
- Mục đích: Vận dụng quan hệ cạnh góc đối diện tam giác để giải tập có liên quan
- Phương pháp: hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
(12)Hoạt động GV HS Nội dung *Bài tập (sgk-56)
-GV minh họa hình vẽ bảng
+ Coi quãng đường ba bạn đến trường hợp thành tam giác ABD BCD, để biết xa, gần ta cần so sánh điều gì? -HS: Cần so sánh góc đối diện với cạnh AD, BD, CD
-GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi
-HS thực theo đề nghị GV, đại diện bạn nêu câu trả lời, nhóm khác lắng nghe bổ xung ý kiến
Bài tập (sgk – 56)
Trong Δ BCD, góc C góc tù (theo gt) nên ˆB1 góc nhọn ⇒ Cˆ > ˆB1 BD > CD (1) (quan hệ cạnh đối diện với góc)
Vậy đoạn đường Nguyên dài đoạn đường Trung
Vì ˆB1 góc nhọn nên ˆB2 góc tù (hai góc kề bù) ⇒ góc A góc nhọn ⇒ ˆB2 Aˆ ⇒ AD > BD (2) Từ (1) (2) suy AD > BD > CD Vậy đoạn đường Hạnh xa nhất, Trung gần
Hoạt động 2: So sánh góc tam giác. - Thời gian: 17 phút
- Mục đích: Vận dụng quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để giải tập có liên quan
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não
Hoạt động GV HS Nội dung
*Bài tập (sgk-56)
-GV cho HS tìm hiểu nội dung đề -HS nghiên cứu SGK, trả lời chỗ
*Bài tập (sgk-56) :Đưa hình vẽ bảng phụ
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
? Muốn biết kết luận ta cần so sánh yếu tố tam giác?
-HS: Cần so sánh độ dài cạnh BC AC tam giác
-GV cho HS so sánh BC AC
-HS trả lời, giải thích rõ sao, lớp bổ xung chưa đầy đủ
*Bài tập (sgk-56):
-GV cho HS đọc bài, tự vẽ hình, ghi GT, KL
Bài tập (sgk – 56)
Trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn, tam giác có góc nhọn, mà góc nhọn góc nhỏ
Bài tập ( sgk– 56)
Kết luận c) A Bˆ ˆ CB =
CD, D AC nên AC = AD + DC =AD + BC
⇒ AC > BC mà AC đối diện với góc B, BC đối diện với góc A ⇒
ˆ ˆ
(13)-HS làm cá nhân, HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
-GV hướng dẫn HS so sánh ba cặp góc: a) ABC ABB '
b) ABB' AB B'
c)AB B' ACB
? Từ gt AC > AB, B’ AC so sánh
'
ABC ABB ? (1)
? Từ gt AB = AB’ so sánh ABB' AB B'
? (2)
? AB B' góc ngồi tam giác Hãy so
sánh AB B' ACB? (3)
Từ (1), (2), (3) rút kết luận gì? -GV chốt lại: Trong Δ ABC AC > AB ˆB C ˆ
Bài tập (sgk – 56)
GT Δ ABC , AC > AB, B’ AC
AB = AB’ KL ABCACB
Chứng minh:
a) Vì AC > AB B’ AC ( gt) nên
> ' ABC ABB (1)
b) Vì AB = AB’ (gt) nên Δ ABB’ cân A ⇒ ABB' = AB B' (2)
c) Vì AB B' góc ngồi Δ
BB’C nên AB B' > ACB (3)
Từ (1), (2), (3) suy ABCACB
4 Củng cố: (5')
-Phát biểu quan hệ góc cạnh đối diện tam giác
(Trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn góc lớn ngược lại.)
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3')
-Ôn lại quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Làm tập 5; 6; SBT – 24