1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ SINH 6 KÌ II- CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY XANH

24 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về các đặc điểm thích nghi của quả và hạt kiểm tra lại những loại quả và hạt được sắp xếp ở bài tập lệnh SGK Trang 111 đã phù hợp với các cách ph[r]

(1)

Ngày soạn: 28 /12/2017 Tiết 38, 39, 40, 41, 42 Ngày giảng:

Chủ đề: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY XANH I.Tên chủ đề: Cơ quan sinh sản xanh

II Xác định nội dung chủ đề:

Chủ đề gồm tiết – Tiết PPCT: 38, 39, 40, 41, 42 - Tiết chủ đề - Tiết 38 PPCT

+ A Hoạt động khởi động

+ B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Cấu tạo chức hoa Hoạt động 2: Các loại hoa

- Tiết chủ đề - Tiết 39 PPCT Hoạt động 3: Các loại -Tiết chủ đề: - Tiết 40 PPCT

Hoạt động 4: Các phận hạt

Hoạt động 5: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm -Tiết chủ đề: - Tiết 41 PPCT

Hoạt động 6: Các cách phát tán hạt

Hoạt động 7: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt -Tiết chủ đề: - Tiết 42 PPCT

Hoạt động 8: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm C Hoạt động luyện tập

D Hoạt động vận dụng – Tìm tịi mở rộng III Mục tiêu chủ đề:

1.Kiến thức:

- Phân biệt phận hoa, chức phận - Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính

- Phân biệt khơ thịt - Chỉ gọi tên phận hạt

- Liệt kê cách phát tán hạt đặc điểm thích nghi chúng - Nắm điều kiện cần cho hạt nảy mầm

2 Kĩ năng:

+ Kỹ học:

- Hình thành kĩ quan sát, xác định mơ tả đặc điểm hình thái quan sinh sản xanh

- Kỹ nhận biết loại hoa tự nhiên

- Rèn kĩ làm thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm + Kỹ sống:

(2)

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để xác định đặc điểm vỏ đặc điểm để phân loại đặc điểm số loại thường gặp

3.Thái độ

- Vận dụng kiến thức quan sinh sản để chăm sóc bảo vệ trồng gia đình nói riêng mơi trường sống chung

- Vận dụng hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt để áp dụng thực tế sản xuất

THGD đạo đức – GD ứng phó với biến đổi khí hậu:

Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt cảnh đẹp nơi công cộng, không hái hoa, phá hoại môi trường trường học nơi cơng cộng  Học sinh có ý thức làm cho trường lớp, nơi thêm tươi đẹp cách trồng thêm cây xanh, lồi hoa

Có trách nhiệm bảo vệ thưc vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, có trách nhiệm tham gia trồng xanh bảo vệ xanh Khai thác sử dụng tài nguyên rừng hợp lý.

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực tự học: lập kế hoạch, thực đánh giá kết học tập

- Năng lực giao tiếp: trao đổi với người thân vấn đề liên quan đến học, nhờ người thân giúp đỡ tìm hiểu thơng tin internet, tự nhiên

- Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề học tập, giải vấn đề thực tiễn sống

- Năng lực hợp tác: hợp tác với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: biết sử dụng CNTT để tìm hiểu thêm thơng tin, hình ảnh loại hoa, hạt Cách bảo quản loại quả, hạt giống khác

IV Bảng mô tả mức độ nhận thức chủ đề:

Nội dung Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoa

loại hoa

- Nêu đặc điểm cấu tạo chức phận

- Nêu khái niệm hoa đơn tính, hoa lưỡng tính

- Nhận biết phận hoa hình vẽ

- Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính

- Giải thích nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa

Quả - Biết cách phân chia thành nhóm khác

- Biết phân chia nhóm dựa vào đặc điểm vỏ

(3)

Hạt - Kể tên phận hạt

- Phân biệt hạt mầm hạt mầm - Nhận biết phận hạt thơng qua hình vẽ

- Giải thích tác dụng biện pháp chọn, bảo quản hạt giống

- Vẽ xác định phận hạt

Phát tán hạt

- Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán loại hạt

- Phân biệt cách phát tán khác hạt

- Nhận biết cách phát tán hạt dựa vào đặc điểm vỏ

Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

- Nêu điều kiện cần cho hạt nảy mầm

- HS tự làm thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm phát điều kiện cần cho hạt nảy mầm

- Hs tự thiết kế thí nghiệm chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

- Giải thích sở khoa học số biện pháp kĩ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống

V Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức: 1 Mức độ nhận biết:

Câu Hãy chọn cụm từ : vỏ dày, hạch cứng, mọng, vỏ khô, khô nẻ để điền vào chỗ trống sau :

-Quả khô chín thì…… cứng mỏng Có loại khô …… khô không nẻ

- Quả thịt chín mềm …… chứa đầy thịt Quả gồm tồn thịt gọi … , có …… bọc lấy hạt gọi hạch

Câu Kể tên phận hạt ?

Câu Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt ? 2 Mức độ thông hiểu:

(4)

Câu Nêu phận hạt? Hãy xác định phận hạt ngơ hạt đỗ đen hình vẽ sau cho biết ngô vày đỗ đen thuộc mầm hay hai mầm? Từ phân biệt hạt mầm hạt mầm?

3 Mức độ thông vận dụng thấp

Câu Quan sát hình hồn thành bảng theo mẫu sau

Tên loài hoa

Các phận sinh sản chủ yếu hoa

Thuộc nhóm hoa nào?

(Hoa đơn tính: có nhị hoa đực có nhụy hoa cái; Hoa lưỡng tính: có đủ

nhị nhụy)

(5)

Câu Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sâu bệnh khơng bị sứt sẹo?

Câu Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ?

Câu Người ta nói hạt rơi chậm thường gió mang xa Hãy cho biết điều hay sai? Vì sao?

4 Mức độ vận dụng cao

Câu Quan sát số sống mơi trường xung quanh em hồn thành bảng sau :

Tên cây

Loại hoa (đơn tính hay

lưỡng tính)

Loại quả (quả khơ hay

quả thịt)

Hạt (có mầm hay mầm)

Cách phát tán và hạt

(nhờ gió, nhờ động vật hay tự phát tán)

Câu Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

VI Thiết kế tiến trình dạy học

1.Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên:

- Mẫu vật: số loại hoa, quả, hạt

- Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm trước ngày, hạt ngô đặt ẩm trước – ngày - Mẫu vật: chò, ké, trinh nữ, hạt xà cừ,

- Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm để kiểm chứng với kết thí nghiệm HS

- Tranh ảnh loại hoa, tranh cấu tạo hoa, cấu tạo nhị nhụy

- Kẹp, kính lúp (2 Hs /1 cái), Kim mũi nhọn, kim mũi mác (đủ cho học sinh) - Phiếu học tập, Bảng phụ báo cáo thí nghiệm

- Máy chiếu, máy tính Học sinh

- Mẫu vật: Mỗi nhóm hs sưu tầm loại hoa khác

số loại : đu đủ, cà chua, táo, quất, me, phượng, lăng,… Hạt đỗ đen ngâm trước ngày

Hạt ngô đặt ẩm trước – ngày

Một số hạt khác như: bưởi, cam, chanh, đậu xanh, lạc, bí ngơ, … Mẫu số loại : chò, ké, trinh nữ, hạt xà cừ - HS làm thí nghiệm trước nhà điều kiện cần cho hạt nảy mầm 2.Phương pháp – KTDH sử dụng

(6)

3.Tổ chức hoạt động dạy học

Tiết chủ đề - Tiết 38 PPCT Ngày giảng: /1/2018 A. Hoạt động khởi động ( phút)

Mục tiêu: Hs nhận biết phận quan sinh sản xanh nêu chức chúng

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

Phương pháp : Quan sát, pháp vấn nêu vấn đề Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật kích não

Phương tiện: Máy tính Tiến trình:

Gv Chiếu hình phận xanh

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Chú thích phận vào hình vẽ sau

- Gọi tên phận quan sinh sản nêu chức chúng? Hs Cá nhân quan sát, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế thích hình Gv Gọi đại diện học sinh lên bảng thích hình

Gv Gọi -2 hs gọi tên phận quan sinh sản nêu chức chúng Hs Mỗi hs trình bày phút

Gv Giơi thiệu cho hs kiến thức chủ đề

B.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Cấu tạo chức hoa ( 20 phút)

Mục tiêu: Hs nhận biết phận hoa nêu chức chúng Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Phương pháp: Thực hành, trực quan, dạy học nhóm

Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật phân tích mẫu vật, chia nhóm, hồn tất nhiệm vụ Tiến trình:

Hoạt động GV HS Nội dung

(7)

Các nhóm góc học tập lấy khay mẫu vật, khay có chứa bơng hoa có đầy đủ phận + Bóc tách phân loại phận hoa sau gắn phận lên giấy A4

+ Gọi tên phận hoa – thích giấy A4 gắn hoa

Hs Tiến hành thực hành bóc tách, nhận biết phận hoa

Gv Quan sát, nhắc nhở hs

Gv Gọi nhóm gắn tập nhóm lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv Chiếu tranh câm sơ đồ cấu tạo hoa, yêu cầu hs + Chú thích vào hình vẽ sau

- Sau Hs thích xong, GV gọi hs nêu phận hoc

Hs -2 hs trả lời

- GV yêu cầu Hs tự ghi vào vở: Các phận hoa gồm:

Gv Cầm hoa cho hs quan sát, nhận biết vị trí đài tràng hoa

Hs Nằm làm thành bao hoa Vậy đài tràng hoa có chức gì? Hs Nêu bảo vệ nhị nhụy Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân

-Đọc thông tin sgk, quan sát hình trả lời câu hỏi sau:

- Các phận hoa gồm: Đài hoa, tràng hoa, nhị hoa nhụy hoa

+ Đài tràng hoa bảo vệ nhị nhụy

+ Nhị hoa: có nhiều hạt phấn mang TBSD đực

(8)

- Nhị hoa gồm phần nào? Hạt phấn nằm đâu? - Nhụy hoa gồm phần nào? Noãn nằm đâu? - Những phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao?

Hoạt động Các loại hoa ( 18 phút)

Mục tiêu: Hs phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính, biết cách xếp hoa hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi Phương pháp: Thực hành, trực quan, pháp vấn nêu vấn đề

Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật phân tích mẫu vật Tiến trình

Hoạt động GV HS Nội dung

-Gv Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm: Quan sát mẫu hoa có nhóm, hoa có hình 29.1

Tìm xác định phận sinh sản chủ yếu hoa điền thông tin vào phiếu học tập số tập

Hs Hoạt động nhóm phân tích mẫu vật, quan sát đọc thơng tin hình, hồn thành PHT

Hoa số

Tên loài hoa

Các phận sinh sản chủ yếu hoa

Thuộc nhóm hoa nào?

Nhị Nhụy

1 Hoa

dưa chuột

x Hoa đơn tính

Gv Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Hs Đại diện nhóm báo cáo kết

Gv Nêi câu hỏi

+ Các hoa chia thành nhóm? Đó nhóm nào? Gọi tên nhóm đó?

+ Việc chia hoa thành nhóm dựa vào

(9)

phận hoa?

Hs Dựa vào nội dung phiều học tập trả lời

- Gv: Như vào phận sinh sản chủ yếu chia hoa thành nhóm hoa đơn tính hoa lưỡng tính

- Hs tự viết vào theo gợi ý sau: + Hoa đơn tính: ……… + Hoa lưỡng tính: ……….

Gv Yêu cầu hs lấy ví dụ hoa đơn tính, lưỡng tính Gv Cầm cành hoa: Hoa hồng, hoa cúc yêu cầu hs quan sát, nhận biết số lượng hoa cành

Hs Hoa hồng: hoa/cành Hoa cúc: Nhiều hoa/cành

Gv Vậy vào cách xếp hoa thân chia hoa thành nhóm?

Hs Dựa vào thơng tin trả lời có nhóm hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm

Gv Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi thi kể tên hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm mà em biết

Hs Kể tên loại hoa Gv Nêu câu hỏi

Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa?

Hs Nêu được: thu hút sâu bọ đến hút mật, từ hoa sang hoa khác, giúp cho thụ phấn, tạo nhiều

Gv GD đạo đức hs

Theo em hoa có ý nghĩa tư nhiên và người? Em có thích trồng hoa khơng? nhà, ở trường em cần làm để mơi trường sống đẹp hơn?

Hs Trả lời

Gv Giao dục hs: Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tư nhiên, người môi trường  Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt những cảnh đẹp nơi công cộng, không hái hoa, phá hoại môi trường trường học nơi công cộng  Học sinh có ý thức làm cho trường lớp, nơi ở thêm tươi đẹp cách trồng thêm xanh, các lồi hoa

- Hoa đơn tính: hoa có nhị nhụy

+Hoa có nhị hoa đực + Hoa có nhụy hoa - Hoa lưỡng tính: có đủ nhị nhụy

2.Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa

Có nhóm:

Hoa mọc đơn độc VD Hoa mọc thành cụm VD

*Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho tiết chủ đề:

(10)

Tiết chủ đề - Tiết 39 PPCT Ngày giảng: /1/2018 Hoạt động 2: Các loại ( 40 phút)

Mục tiêu: Biết cách phân chia thành nhóm khác

Dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành hai nhóm khơ thịt nhóm nhỏ hơn: hai loại khô hai loại thịt

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Thực hành, trực quan, dạy học nhóm

Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật phân tích mẫu vật Tiến trình

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Gv Kiểm tra chuẩn bị mẫu vật hs, nhận xét, đánh giá chuẩn bị hs

Hs Đặt mẫu vật lên bàn cho Gv kiểm tra

Gv Yêu cầu hs tập hợp mẫu vật nhóm, tiến hành hoạt động nhóm: quan sát mẫu vật nhóm mang theo có hình 32.1 SGK tr.105 -> chia loại thành nhóm khác theo gợi ý sau + Quan sát loại quả, tìm xem chúng có điểm khác bật mà người quan tâm chia chúng thành nhóm khác Ví dụ: số lượng hạt, đặc điểm màu sắc quả,…

+ Định tiêu chuẩn mức độ khác đặc điểm Ví dụ: số lượng hạt (một hạt, khơng có hạt, nhiều hạt); màu sắc (màu sặc sỡ, màu nâu, màu xám,…)

+ Chia nhóm cách: xếp có đặc điểm giống vào nhóm

Hs Hoạt động nhóm, phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tiến hành phân tích mẫu vật nhóm, chia mẫu vật thành nhóm theo tiêu chí mà nhóm đặt

Gv Quan sát, đơn đốc nhắc nhở hs Gv Gọi nhóm báo cáo

- GV hỏi: Nhóm dựa vào đặc điểm để phân chia vào nhóm?

Hs Đại diện nhóm báo cáo nêu tiêu chí phân chia mẫu nhóm

- GV nhắc lại tóm tắt cách phân chia HS, từ hướng dẫn cách chia nhóm loại sau:

+ Trước hết quan sát loại quả, tìm xem chúng có điểm khác bật mà người quan tâm chia chúng thành nhóm khác Ví dụ:

I.Các loại quả

(11)

số lượng hạt, đặc điểm màu sắc quả,…

+ Định tiêu chuẩn mức độ khác đặc điểm Ví dụ: số lượng hạt (một hạt, khơng có hạt, nhiều hạt); màu sắc (màu sặc sỡ, màu nâu, màu xám,…)

+ Cuối chia nhóm cách: xếp có đặc điểm giống vào nhóm - GV giảng giải: em biết cách chia thành nhóm khác theo mục đích tiêu chuẩn tự đặt Tuy nhiên khơng xuất phát từ mục dích nghiên cứu nên cách phân chia cịn mang tính tùy tiện Bây học cách phân chia theo tiêu chuẩn mà nhà khoa học đề nhằm mục đích nghiên cứu

Gv Yêu cầu hs tự tìm hiểu thơng tin SGK

Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm chính? Đặc điểm nhóm đó?

Hs nhóm khơ thịt

- GV yêu cầu HS xếp nhóm thành hai nhóm biết

Hs Phân chia thành nhóm

GV Gọi đại diện nhóm báo cáo,điều chỉnh hồn thiện việc xếp loại thành nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật khô: Quả đỗ xanh me chín khơ

+ Tìm đặc điểm khác chúng + Ghi lại đặc điểm nhóm khơ + Gọi tên hai nhóm khơ

Hs Cầm mẫu vật đỗ xanh chín khơ me lên quan sát, phân tích mẫu vật hồn thành u cầu

Gv Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhận xét Gv Gọi hs trả lời câu hỏi

Có loại khơ? Đặc điểm vỏ chín? Hs Trả lời

Gv Ghi bảng

- GV yêu câu HS cho ví dụ loại hai nhóm Hs Lấy ví dụ

Gv Gọi tên loại khô nẻ, khô không nẻ H32.1

- GV liên hệ thực tế: Vì người ta phải thu hoạch đậu xanh, đậu đen trước chín khơ?

Hs Vận dụng kiến thức đặc điểm nhóm khơ

2.Các loại chính.

Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm:

- Quả khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng

- Quả thịt: chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt

a Các loại khơ: Có hai loại qủa khơ:

+ Quả khơ nẻ chín khô vỏ tư tách

VD:

(12)

nêu đỗ xanh đỗ đen loại khơ nẻ, để chín khơ vỏ tự tách làm hạt bắn xuống đất, không thu hoạch

Gv Yêu cầu hs quan sát mẫu vật loại thịt, lấy quả cà chua táo , đùng dao bổ đôi nhạn xét đặc điểm

Hs Tiến hành bổ nêu cà chua dễ bổ mềm nhiều thịt quả, táo có hạt khó bổ đơi Gv Quả táo có hạch cứng bao lấy hạt bên Gv Yêu cầu hs đặt tên cho lọa thịt

Hs Quả mọng hạch

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK tr.106 -> tìm hiểu đặc điểm phân biệt hai nhóm thịt?

Hs Đọc thơng tin trình bày đặc điểm nhóm thịt - GV u cầu nhóm nêu ví dụ loại thịt, hạch em biết H 32.1

Hs Lấy ví dụ

- GV liên hệ: Người ta có cách để bảo quản chế biến loại thịt? Kể vài sản phẩm chế biến từ thịt mà em biết?

Hs Liên hệ thưc tế trả lời

- Tích hợp: ứng phó với biến đổi khí hậu: Con người và sinh vật tiêu thụ sống nhờ vào sư cung cấp chủ yếu từ loại quả,hạt >hình thành cho hs ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặc biệt quan sinh sản Hơn hạt giúp cây duy trì nịi giống -> Giúp hs có ý thức bảo vệ đa dạng thưc vật ,giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu.

Gv Cung cấp thơng tin lúa loại dính, quả lạc loại khô không nẻ.

Chiếu cho hs quan sát thêm số loại đặc sản số vùng miền giới thiệu cho hs biết giá trị phát triển kinh tế vùng miền

b Các loại thịt: Có hai loại thịt

+ Quả mọng phần thịt dầy, mọng nước

+ Quả hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt

*Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho tiết chủ đề: ( phút) Tim loại khô, loại thịt có địa phương ghi vào Viết sơ đồ phân loại vào giấy A4

(13)

Tiết chủ đề - Tiết 40 PPCT Ngày giảng: /1/2018 Hoạt động 4: Các phận hạt ( 30 phút)

Mục tiêu: Học sinh mô tả phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Phương pháp: Thực hành, trực quan, dạy học nhóm, bàn tay lặn bột

Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật phân tích mẫu vật, kích não Tiến trình

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Giáo viên đưa vài hạt đậu ngự cho HS quan sát đặt câu hỏi: Theo em bên hạt đậu có gì?? -GV u cầu HS: Các em vẽ vào giấy A3 hình vẽ theo suy nghĩ có bên hạt đậu? HS vẽ vào giấy A3 theo suy nghĩ cá nhân có bên hạt đậu

-GV quan sát HS vẽ để tìm hình vẽ cần trọng đến hình vẽ sai

GV Chọn số hình vẽ gắn lên bảng, gọi hs nhận xét vẽ bạn

I.Các phận hạt

-GV tập hợp ý kiến HS thành nhóm biểu tượng Mặc dù hình vẽ khác GV gợi ý HS so sánh, phân nhóm để thấy điểm chung quan niệm ban đầu em

-Hướng dẫn HS đề xuất câu hỏi

-GV ghi lại câu hỏi HS đề xuất lên bảng +Hạt gồm phận nào?

+ Vỏ hạt có chức gì? + Phơi gồm phận nào?

+ Chất dinh dưỡng dùng cho hạt nảy mầm chứa đâu?

-GV yêu cầu HS đề xuất hoạt động thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu kiểm chứng biểu tượng cấu tạo bên hạt đậu

-HS đề xuất nhiều phương án như: +Bổ, mở cắt đôi hạt đậu để quan sát +Xem hình vẽ sách giáo khoa

+Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu

(14)

chúng ta thực phương án tách hạt đậu để quan sát, tìm hiểu cấu tạo bên

+Gv Chiếu Slide hướng dẫn hs cách bóc hạt

GV yêu cầu hs lấy 23 hạt đậu đen, lạc, ngơ thực bóc hạt theo hướng dẫn

-HS tiến hành thực hành bóc, tách hạt đậu, hạt ngô để quan sát xác định phận hạt

-HS vẽ lại hình quan sát vào thực hành thích phận bên hạt

-Sau lớp thực quan sát, vẽ hình, thích xong, GV chiếu slide tranh phóng to khoa học cấu tạo bên hạt đậu có thích

-HS quan sát tranh vẽ cấu tạo bên hạt đậu tự điều chỉnh hình vẽ thuật ngữ mà em thực chưa xác

-Để khắc sâu kiến thức cho HS đối chiếu với biểu tượng ban đầu cấu tạo bên hạt đậu đầu tiết -HS đối chiếu với biểu tượng ban đầu

-GV chiếu PHT yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: Các phận hạt.

-HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập điểm khác hạt đậu đen hạt ngô Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Gv Chiếu hình phận hạt khơng có thích, yêu cầu hs lên bảng thích phận hạt hình

Hs Chỉ phận hình

Gv Gọi hs nêu phận hạt? Hs Trả lời

Gv Ghi bảng

Gv Mở rộng: Tại người nông dân giữ lại những hạt to, chắc, mẩy,không bị sâu mọt, không bị sứt sẹo để làm giống?

Hs Vận dụng kiến thức trả lời

Gv Em làm để tham gia bảo vệ hạt giống? Hs Nêu biện pháp mà em biết làm

Gv Giáo dục đạo đức hs: Có trách nhiệm bảo vệ thưc vật, bảo vệ mơi trường, u thiên nhiên, có trách nhiệm tham gia trồng xanh bảo vệ xanh Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng hợp lý

-Hạt gồm: Vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ

(15)

CÂU HỎI TRẢ LỜI

Hạt đỗ đen Hạt ngơ

Hạt gồm có phận nào? Vỏ phôi Vỏ, phôi, phôi nhủ Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt

Phôi gồm phận nào? Chồi mầm, mầm, thân mầm, rễ mầm

Chồi mầm, mầm, thân mầm, rễ mầm

Phơi có mầm? Hai mầm Một mầm

Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu? Ở hai mầm Ở phôi nhũ Hoạt động 5: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm ( 12 phút) Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt hai mầm Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật kích não

Tiến trình

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Căn vào bảng SGK tr.108 làm mục 1, yêu cầu HS tìm giống khác hạt ngô hạt đỗ Hs Dựa vào bảng kiến thức trả lời

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK tr.109 -> trả lời câu hỏi:

1 Hạt hai mầm khác hạt mầm điểm nào? Thế Hai mầm Một mầm? Hs Trả lời

- GV chốt lại đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt hai mầm

Gv Tích hợp: ứng phó với biến đổi khí hậu: Con người và sinh vật tiêu thụ sống nhờ vào sư cung cấp chủ yếu từ loại quả,hạt >hình thành cho hs ý thức và trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặc biệt cơ quan sinh sản Hơn hạt giúp trì nịi giống -> Giúp hs có ý thức bảo vệ đa dạng thưc vật ,giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu.

Gv Mở rộng:

Có cách để xác định hạt mít, hạt nhãn hạt mầm?

Hs Bóc hạt đếm số mầm, gieo hạt chờ hạt nảy mầm

II.Phân biệt hạt lá mầm hạt hai mầm Cây Hai mầm phôi hạt có hai mầm

Cây Một mầm phơi hạt có mầm

*Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho tiết chủ đề: ( phút)

- Chuẩn bị mẫu vật số loại quả cải, đỗ xanh, đỗ đen, ké, trinh nữ, thông, hạt hoa sữa, lăng, chi chi, ổi, táo

(16)

Tiết chủ đề - Tiết 41 PPCT Ngày giảng: /1/2018 Hoạt động 6: Các cách phát tán hạt ( 25phút) Mục tiêu: HS phân biệt cách phát tán khác hạt Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Phương pháp: Trực quan, thực hành, dạy học nhóm

Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, hồn tất nhiệm vụ Tiến trình

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Gv Hỏi hs lớp có muốn nhận q khơng? GV chiếu hình ảnh dưa hấu

? Các em có biết khơng? HS: Quả dưa hấu

? Em ăn chưa, vị nào? HS: Ăn rồi, vị mát

GV: ? Nó giúp em liên tưởng đến tích nào? người tìm giống dưa quý này?

HS: Sự tích dưa hấu, người tìm Mai An Tiêm GV: Bằng cách mà Mai An Tiêm tìm đưa đến với ?

HS: Nhờ chim ăn hạt, thả dưa theo dịng nước, người bn bán……

GV: Những cách thức gọi phát tán

? Vậy em hiểu phát tán, ý nghĩa phát tán hạt?

HS: Phát tán tượng hạt đưa xa chỗ sống

Ý nghĩa: Giúp thưc vật trì phát triển nịi giống, mở rộng khu vực phân bố

GV: Cây thường sống cố định, hạt chúng phát tán xa nơi sống yếu tố giúp hạt phát tán được, hôm nghiên cứu nội dung 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

GV: ? Qua câu chuyện tích dưa hấu em biết cách phát tán hạt?

Hs Trả lời

GV: Vậy hạt có cách phát tán Cơ mời lớp theo dõi đoạn video ( Chiếu video) Hs Theo dõi đoạn video, ghi nhớ thông tin

Gv Qua theo dõi đoạn video em cho cô biết hạt có cách phát tán nào?

Hs Trả lời, gv nhận xét, ghi bảng

Có cách phát tán hạt:

1.Các cách phát tán của quả hạt

Có cách phát tán hạt:

+Phát tán nhờ gió

(17)

+Phát tán nhờ gió

+ Phát tán nhờ động vật + Tự phát tán

Gv Yêu cầu hs mở SGK, quan sát hình 34.1, kết hợp với mẫu vật mà gv chuẩn bị cho nhóm, phân chia thành nhóm theo cách phát tán, hồn thành nội dung tập lệnh SGK

Gv Giới thiệu tên số loại học sinh chưa biết

HS: Thảo luận nhóm, xếp hạt thành nhóm theo cách phát tán ghi vào phiếu học tập

GV:Quan sát đơn đốc nhóm

GV: Gọi nhóm báo cáo hình thức gắn phiếu học tập lên bảng

( GV: Chưa chữa tập ngay)

GV: Động vật có vai trị lớn giúp cho phát tán hạt cần làm để bảo vệ lồi động vật có ích?

HS: Liên hệ nêu biện pháp

GV: Giáo dục học sinh biện pháp bảo vệ động vật có ích

Gv Nêu câu hỏi

Ngoài cách phát tán hạt cịn có cách phát tán khác nữa?

Hs Nêu được: Nhờ nước, nhờ người GV Nêu câu hỏi liên hệ

GV: Con người giúp cho việc phát tán hạt cách nào?

HS: Liên hệ thực tế trả lời: Vận chuyển vùng,miền khác nhau, xuất nhập khẩu…

Gv Nhận xét, chiếu hình ảnh

GV Theo em để kiểm tra xắp xếp em tập hay chưa ta dựa vào đâu

HS Dựa vào đặc điểm hạt

GV:Chuyển ý: Để hạt phát tán xa phải có đặc điểm để thích nghi với mơi trường sống?

Ngồi cịn có số cách phát tán khác nhờ nước, nhờ người

Hoạt động 7: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt.( 15 phút) Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm thích nghi với cách phát tán khác hạt

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại

(18)

Tiến trình

Hoạt động Gv Hs Nội dung

GV: ?Chỉ lên bảng phiếu học tập nhóm nêu câu hỏi Tại em lại xếp chò, bồ cơng anh, hạt hoa sữa vào nhóm phát tán nhờ gió?

HS: Vì nhẹ, có cánh, có túm lơng

Gv Hỏi ý kiến nhóm khác, yêu cầu hs rút kết luận đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ gió

Hs Rút kết luận Gv Ghi bảng

-Phát tán nhờ gió: Quả, hạt nhẹ, có cánh có túm lông GV: Đưa cho học sinh quan sát cành cúc đồng đội có đưa nhẹ lên tay áo nói với học sinh đưa nhẹ tay qua mà dính hết vào áo cô

GV:Nhờ hs nhặt hộ hỏi học sinh

? Quả có đặc điểm mà lại dễ dàng bám vào áo đến

HS: Có gai, móc bám

Nó dễ dàng bám vào áo bám vào đối tượng khác?

HS: Bám vào động vật

GV: Ngoài cúc đồng đội ra, loại khác ổi, dưa, táo cịn có đặc điểm gì?

HS: Trả lời có hương thơm,vị

GV Yêu cầu hs rút kết luận đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật

Hs Kết luận, gv ghi bảng

-Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, có gai móc bám, hạt có vỏ cứng

GV: Đưa hs quan sát lăng, nhờ học sinh tìm hộ cô xem hạt chúng đâu

HS: Không tìm thấy hạt

GV: Trong khơng có hạt, hạt chúng đâu HS: Rơi xuống đất

GV: Vì hạt chúng lại rơi khỏi HS: Vì chín vỏ nứt

GV Yêu cầu hs rút kết luận đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật

Hs Kết luận, gv ghi bảng

-Tự phát tán: Khi chín tự nứt để hạt tung

2.Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả hạt

-Phát tán nhờ gió: Quả, hạt nhẹ, có cánh có túm lơng: VD hạt hoa sữa, bồ công anh

Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, có gai móc bám, hạt có vỏ cứng

VD: Ổi, nhãn, thơng

Tự phát tán: Khi chín tự nứt để hạt tung

(19)

GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đặc điểm thích nghi hạt kiểm tra lại loại hạt xếp tập lệnh SGK Trang 111 phù hợp với cách phát tán chưa?

Gv Gọi hs hs trình bày vịng phút đặc điểm cách phát tán

Hs Trình bày ngán gọn, rõ ràng thời gian phút HS: Quan sát lại, chữa thơng tin tập

GV: Tìm thêm số hạt phù hợp với cách phát tán?

HS: Lấy ví dụ thực tế

Gv Chiếu cho hs quan sát hình ảnh số phù hợp với cách phát tán

GV: Chiếu câu hỏi vận dụng:

? Tại nông dân thường thu hoạch đỗ già? HS: Vận dụng kiến thức trả lời đỗ tự phát tán, để chín khơ vỏ tự tách ra, hạt tung ngoài, khơng thu hoạch

GV: ? Người ta nói rắng hạt rơi chậm thường gió đưa xa điều hay sai? Vì sao?

HS: Vận dụng kiến thức nêu : Đúng hạt rơi chậm hạt có khối lượng nhẹ dễ bị gió thổi bay xa hạt có khối lượng lớn

Con người giúpcho hạt phát tán xa

*Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho tiết chủ đề: ( phút) - Tổng kết nội dung kiến thức dạng sơ đồ tư vào - Mang mẫu thí nghiệm số 1, làm nhà đến lớp

(20)

Tiết chủ đề - Tiết 42 PPCT Ngày giảng: /1/2018 Hoạt động 8: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm ( 30 phút)

Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm học sinh phát điều kiện cần cho hạt nảy mầm Giải thích sơ sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, bàn tay lặn bột Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật kích não, trình bày phút Tiến trình

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Đưa cốc, bỏ vào khoảng 10 hạt đỗ

? Nếu để cốc thí nghiệm chỗ thống khí khoảng ngày hạt liệu có nảy mầm khơng? Tại sao?

HS: Vận dụng kiến thức thực tế nêu khơng thiếu nước, thiếu đất

GV: Yêu cầu hs đưa dự đoán: Hạt nảy mầm cần có điều kiện gì?

HS: Mỗi hs đưa dự đoán:

+ HS 1: Cần nước, đất, khơng khí, nhiệt độ thích hợp, cần chăm sóc…

GV: Ghi dự đốn hs lên bảng

GV: Vậy dự đoán ban đầu có xác hay khơng, hơm lớp nghiên cứu nội dung kiến thức 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm 1: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm GV: Cần thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán ban đầu em GV: Gạch chân dự đốn: Nước, khơng khí, nhiệt độ

GV: Chiếu yêu cầu

Em thiết kế thí nghiệm chứng minh: + Có đủ nước hạt nảy mầm

+ Có đủ khơng khí hạt nảy mầm + Nhiệt độ thích hợp hạt nảy mầm HS: Thảo luận nhóm, thống ý kiến GV: Quan sát

GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS: Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung

GV: Ghi nhanh cách thiết kế nhóm lên bảng

(21)

GV: Vì thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần thời gian nhiều ngày nên để có thí

nghiệm học tiết học cô yêu cầu nhóm làm thí nghiệm nhà

GV: Yêu cầu hs đặt thí nghiệm làm lên bàn

HS: Đưa khay thí nghiệm lên bàn

GV: Kiểm tra, nhận xét ý thức tham gia làm thí nghiệm học sinh

GV: Treo bảng phụ yêu cầu nhóm báo cáo kết TN làm nhà

HS: Các nhóm báo cáo GV: Ghi kết

GV: Vậy qua thí nghiệm mà em thiết kế việc trực tiếp làm thí nghiệm em cho biết hạt nảy mầm cần có điều kiện nào?

HS: Trả lời, học sinh khác bổ sung

GV: Ghi nội dung mục 1: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm ghi nội dung kiến thức mục

GV: Tại làm thí nghiệm điều kiện số hạt nảy mầm nhóm lại khác

GV: Mời nhóm có số hạt nảy mầm ít, nhờ hs kiểm tra lại hạt khơng nảy mầm HS: Kiểm tra, trả lời, hạt bị sứt, bị mọt, bị phơi

GV: Vậy hạt nảy mầm cần có điều thêm điều kiện nữa?

HS: Trả lời: Cần có chất lượng hạt giống tốt GV: Tất yếu tố tác động đến nảy mầm hạt, thiếu yếu tố hạt nảy mầm

Gv Gọi hs nêu điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Hs.Trả lời

Gv Ghi kết luận GV: Liên hệ thực tế

? Sau thu hoạch hạt giống để giữ hạt khơng bị mốc, mối mọt cần có biện pháp để bảo quản hạt giống?

- Bên ngồi: Đủ nước, đủ khơng khí, nhiệt độ thích hợp - Bên trong: Cần có chất lượng hạt giống tốt

(22)

HS: Liên hệ nêu được: Phơi khô, để kho lạnh, để nơi khơ ráo….

GV: Chiếu hình ảnh biện pháp bảo vệ hạt giống

GV: Chiếu hình, hướng dẫn hs cách chọn hạt giống tốt

2:

V ận dụng kiến thức vào sản xuất? GV: Chia nhóm, yêu cầu hs vận dụng kiến thức điều kiện cần cho hạt nảy mầm mục hoàn thành nội dung tập lệnh SGK

Tại sau gieo hạt ma to đất bị ngập phải tháo nớc ?

Vì phải làm đất tơi xốp trớc gieo hạt? Tại trời rét ủ rơm rạ cho hạt gieo? Vì gieo hạt thời vụ ?

V× phải bảo quản hạt giống tốt ? GV: Gi hs đọc to yêu cầu

HS: Thảo luận nhóm thời gian phút

GV: Chiếu nội dung bảng biện pháp kỹ thuật GV: Quan sát, giúp đỡ học sinh

GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung HS: Đại diện nhóm bào cáo

GV: Nhận xét, đưa bảng kiến thức chun

GV: Vậy muốn hạt ny mầm tốt gieo hạt cần phải làm ?

HS: Vn dụng kiến thức trả lời GV: Ghi bảng

GV: Sau hạt gieo nảy mầm cần làm gì để cho chúng phát triển tốt ?

HS: Liên hệ nêu biện pháp tưới nước, nhổ cỏ,bắt sâu…

GV: Tại cần phải tích cưc trồng xanh HS: Vận dụng kiến thức trả lời

GV: Giáo dục học sinh trồng biện pháp tốt nhằm hạn chế tác động tượng biến đổi khí hậu.

Khi gieo hạt phải: - Làm đất tơi xốp - Chăm sóc hạt gieo: Chống úng, chống hạn, chống rét

- Gieo hạt thời vụ

C.Hoạt động luyện tập ( 10 phút)

Mục tiêu: Khắc sâu kiển thức trọng tâm chủ đề, học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Dạy học hợp tác theo nhóm

(23)

GV Chiếu nội dung tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời câu sau Câu 1: Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn khơ:

a Cà chua, ớt, là, chanh b Lạc, dừa, đu đủ, táo ta

c Đậu Hà Lan, đậu xanh, cải, đậu ván d Bồ kết, đậu đen, chuối, nho

Câu 2: Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn thịt: a Đỗ đen, hồng xiêm, chuối, bầu

b Mơ, đào, xoài, dưa hấu, đu đủ c Chò, cam, vú sữa, bồ kết d Cả a b.

Câu 3: Sự phát tán gì?

a Hiện tượng hạt bay xa nhờ gió

b Hiện tượng hạt mang xa nhờ động vật c Hiện tượng hạt chuyển xa chỗ sống. d Hiện tượng hạt tự vung vãi nơi

Câu 4: Đặc điểm chức phận hoa là: a) Có loại có hoa khơng có tế bào sinh dục

b) Các loại có hoa có tế bào sinh dục

c) Tế bào sinh dục đực chứa hạt phấn nhị. d) Tế bào sinh dục chứa noãn nhuỵ Câu 5: Bộ phận hoa quan trọng ?

a Cuống b Đế c Lá đài d Cánh hoa e Nhị g Nhụy

Gv u cầu đại diện nhóm trình bày tóm tắt nội dung kiến thức chủ đề dạng sơ đồ tư chuẩn bị sắn nhà

Hs Đại diện nhóm trình bày, nhóm có thời gian trình bày phút, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv Nhận xét, đánh giá làm nhóm

D.Hoạt động vận dụng – mở rộng( phút)

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, tham gia hoạt động trồng cây, chăm sóc với người thân gia đình

Hình thức tổ chức: Hoạt động cộng đồng Phương pháp: dạy học trải nghiệm thực tế Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật kích não Tiến trình

Gv Chiếu nội dung tập hướng dẫn học sinh tự học 1. Làm sưu tập hình ảnh loại hoa, quả, hạt Cách làm: Cùng với người thân gia đình

- Quan sát chụp hình hoa, quả, hạt sống môi trường xung quanh, vườn, công viên

(24)

- Sắp xếp hình ảnh thành sưu tập - Chia sẻ với người thân sưu tập

2. Quan sát số sống mơi trường xung quanh em hồn thành bảng sau

Tên Loại hoa

( Đơn tính hay lưỡng tính)

Loại

( Quả khơ hay thịt)

Hạt

( Có mầm hay hai mầm)

Cách phát tán hạt

3 Hãy viết đoạn văn mơ tả mà em biết dựa gợi ý sau: - Đặc điểm môi trường sống

- Đặc điểm rễ, thân, - Đặc điểm hoa, quả, hạt

( Chú ý: Bài viết cần minh họa hình ảnh Những thơng tin hình ảnh lấy từ nguồn sách, bào, tạp chí, intenet

4 Cùng với người thân gia đình thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

5 Ôn lại nội dung kiến thức học có hoa: Sự thống cấu tạo chức phận có hoa

Duyệt chun mơn Duyệt tổ chuyên môn Người xây dựng chủ đề

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w