- Tìm đọc, tham khảo thêm những tài liệu có liên quan phù hợp với chủ đề, nội dung bài học: Một số câu chuyện, đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải.. III.[r]
(1)Ngày soạn: TUẦN 1:
Tiết 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I Mục tiêu dạy 1 Kiến thức :
- Hiểu lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu việc tôn trọng lẽ phải
- Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải
2 Kĩ :
- Biết suy nghĩ hành động theo lẽ phải 3 Thái độ:
* Giáo dục đạo đức : Trung thực, tôn trọng, khiêm tốn, trách nhiệm. - Có ý thức tơn trọng lẽ phải ủng hộ người làm theo lẽ phải
- Khơng đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc * Giáo dục kĩ sống: Kĩ trình bày suy nghĩ, phân tích, so sánh, tư duy phê phán, ứng xử giao tiếp
4 Năng lực
- Năng lực tự học : Tự giác chuẩn bị theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm hành vi việc làm thân, thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội
II.
Chuẩn bị : 1 Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 8, chuẩn kiến thức- kĩ - Các tư liệu tham khảo khác mạng giáo dục
- Tranh ảnh , tài liệu, câu chuyện, tình liên quan đến nội dung học
- Trang thiết bị có liên quan đến cơng nghệ thơng tin: Máy tính , máy chiếu , hình
2 Học sinh:
(2)- Tìm đọc, tham khảo thêm tài liệu có liên quan phù hợp với chủ đề, nội dung học: Một số câu chuyện, đoạn thơ nói việc tơn trọng lẽ phải
III Phương pháp kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề, chơi trị chơi
2 Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luận nhóm, trình bày phút, hỏi trả lời, lược đồ tư
IV Các hoạt động dạy học - Giáo dục 1.
Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp Ngày giảng Sĩ số ( vắng)
8A
8B 8C 8D 8E
2 Kiểm tra cũ: ( phút)
Kiểm tra chuẩn bị Sgk, BT, ghi, đồ dùng học tập học sinh 3.Giảng mới:
Hoạt động 1: Khởi động 1’
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp, kĩ thuật : thuyết trình
- Hình thức tổ chức: cá nhân.
GV dẫn câu nói Bác Hồ :
Điều phải dù điều phải nhỏ cố làm cho Điều sai dù việc nhỏ tránh
Hoạt động 2: Tìm hiểu 12’
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh số biểu lẽ phải. - Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
- Gọi HS đọc câu chuyện : Quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích
(3)- GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện ( 3’)
- GV chiếu câu hỏi thảo luận
- GV chia lớp làm nhóm thảo luận vấn đề sau: * Nhóm 1: Những việc làm quan Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu người nông dân ?
- ăn hối lộ tên nhà giàu - ức hiếp dân nghèo
- Xử án khơng cơng đổi trắng thay đen * Nhóm 2: Hình Thượng thư – anh ruột Tri huyện Thanh Ba có hành động ?
- Xin tha cho Tri huyện Thanh Ba
* Nhóm 3,4: Em có nhận xét việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện trên? Việc làm quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể đức tính ? - Việc làm quan Tuần phủ chứng tỏ ông người dũng cảm, trung thực dám đấu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận điều sai trái - Các nhóm cử nhóm trưởng thư kí ghi chép lại ý kiến g cử đại diện lên trình bày
- Các nhóm nhận xét bổ sung lẫn nhau- GV kết luận cho điểm
GD TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM ? Trong tranh luận , có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến em xử thế nào ?
- Nếu thấy ý kiến em cần ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến bạn cách phân tích cho bạn khác thấy điểm mà em cho là hợp lí
? Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra , em làm ?
- Bày tỏ thái độ khơng đồng tình Phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sai trái đó, khuyên bạn lần sau không nên làm
? Theo em trường hợp trên,
(4)trường hợp coi đắn phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội.
g Cả cách xử g lẽ phải
GV: từ việc phân tích, tìm hiểu chúng ta tìm hiểu khái niệm ý nghĩa tơn trọng lẽ phải
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học 12’
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, giải vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trị chơi - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời
- Hình thức tổ chức: cá nhân.
? Qua ví dụ em hiểu lẽ phải ? Thế tôn trọng lẽ phải?
? Đối với việc làm như: -Vi phạm luật giao thông đường -Vi phạm nội quy trường lớp - Làm trái qui định pháp luật
Đó có phải lẽ phải khơng? Với việc làm ta cần bày tỏ thái độ hành động gì?
? Vậy tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa thế nào?
Là học sinh em phải làm để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
g Học sinh trả lời
GV: Cho học sinh liên hệ hành vi tôn trọng không tôn trọng lẽ phải sống hàng ngày
GD TƠN TRỌNG, KHIÊM TỐN
? Tìm biểu hành vi tôn trọng lẽ phải ?
? Tìm biểu hành vi khơng tơn trọng lẽ phải ?
- GV kẻ bảng làm đơi tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn, giỏi hơn” Mỗi đội từ 5-7 em - Tôn trọng lẽ phải:
+ Chấp hành nội quy nơi sống làm việc + Phê phán việc làm sai trái
+ Lắng nghe ý kiến bạn, phân tích , đánh
II Nội dung học.
1 Lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Lẽ phải điều coi đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội
- Tơn trọng lẽ phải ( Sgk ) 2 Ý nghĩa
(5)giá ý kiến hợp lý
+ Tôn trọng quy định nhà trường đề - Không tôn trọng lẽ phải:
+ Làm trái quy định pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc làm
+ Khơng dám đưa ý kiến
+ K muốn lịng gió chiều che chiều GV: Nhận xét , bổ sung kết luận:
Xung quanh có nhiều hành vi tơn trọng lẽ phải song có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải, cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải , biết bày tỏ thái độ đồng tình , ủng hộ bảo vệ chân lý , lẽ phải
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập nội dung kiến thức học - Mục đích: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức tồn
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình h́ng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa. - Phương pháp: thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút. - Hình thức: Cá nhân, nhóm
Cách tiến hành: Máy chiếu tập HS thảo luận nhóm BT1
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương, cho điểm
HS đọc làm tập theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá
- GV chấm điểm cho nhóm
III Bài tập.
Bài tập 1( Sgk / 4) Lựa chọn cách ứng xử
Chọn đáp án C trước cần tôn trọng bạn lắng nghe Nếu ý kiến ta cần đồng tình, ủng hộ đồng thời phân tích cho bạn khác hiểu Đây hành vi biết tôn trọng lẽ phải
Bài tập
(6)vào khuyết điểm Vì ta cần giúp bạn cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến Bài tập 3: Các hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải: a , c , e Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo
- Mục đích: HS vận dụng vẽ sơ đồ tư nội dung học. - Phương pháp: thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não, sơ đồ tư duy - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. 4 Củng cố: ( 2’)
HS đọc nhanh số câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói tơn trọng lẽ phải VD: Nói phải củ cải nghe.
Danh ngơn: Điều khơng rõ ràng khơng nên thừa nhận
GV kết luận: Trong sớng ngày, có nhiều mới quan hệ xã hội khác
nhau, có cách xử đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực tốt những quy định chung gia đình, nhà trường, cộng đồng… góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn.
5- Hướng dẫn học chuẩn bị nhà (3’) a Học thuộc phần “ Nội dung học”:
+ Thế lẽ phải tôn trọng lẽ phải + Biểu việc tôn trọng lẽ phải
+ Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải + Ý nghĩa tôn trọng lẽ phải
- Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ ,danh ngôn nói tơn trọng lẽ phải b Làm tập lại Sgk
c Chuẩn bị mới: Liêm khiết:
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề nội dung học theo câu hỏi gợi ý Sgk: + liêm khiết
+ số biểu liêm khiết + ý nghĩa liêm khiết
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn , câu chuyện nói liêm khiết V Rút kinh nghiệm
(7)
Tổ chuyên môn duyệt tuần 1 Ngày … tháng … năm 2018