Soạn: Tiết 91 92 Giảng Văn bản ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

14 73 0
Soạn: Tiết 91 92 Giảng Văn bản ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẩu chuyện được kể như sau: Đêm ấy, Bác Hồ ghé vào nghỉ trong một lán giữa rừng đúng lúc một đơn vị bộ đội cũng ghé vào đấy nghỉ từ lúc nào. Thế rồi về khuya, khi một chiến sĩ trở mình t[r]

(1)

Soạn: Tiết 91, 92 Giảng

Văn

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

<Minh Huệ> A Mục tiêu

1 Kiến thức:- Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ.

2 Kĩ năng

- kĩ học: kể tóm tắt diễn biễn câu chuyện đoạn văn ngắn Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.Tìm hiểu kết hợp yếu tố thơ Trình bày suy nghĩ của thân sau học xong thơ.

- Kĩ sống: nhận thức vẻ đẹp Bác Hồ kính yêu thơ; giao tiếp ,lắng nghe/phản hồi giá trị nội dung nghệ thuật thơ, xác định giá trị của bản thân sau tìm hiểu vẻ đẹp Bác.

3 Thái độ: kính yêu, tự hào Bác, củng cố thêm tình yêu với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

4 Phát triển lực: Rèn cho học sinh lực tự học ( thực soạn nhà có chất lượng Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internét, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng giáo viên, theo các kiến thức học) lực giải vấn đề (phát phát triển vẻ đẹp của tác phẩm văn chương) lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động, sáng tạo nêu ý kiến về giá trị tác phẩm văn chương) lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác thưc nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV,Thơ Tố Hữu (hình ảnh Bác Hồ) Tài liệu tham khảo Minh Huệ, máy chiếu

- HS: đọc- soạn bài, tóm tắt C Phương pháp:

- Phương pháp đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, động não, nhóm D Tiến trình dạy giáo dục

1 Ổn định tổ chức (1’) Tiết 1 2 Kiểm tra cũ (5’):

? cảm nhận thầy giáo Ha-men ý nghĩa truyện? 3 Bài mới:

(2)

Có lẽ giới có vị lãnh tụ lại nhân dân yêu quý Chủ tịch Hồ Chí Minh.Người lãnh tụ cáh mạng vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà văn hoá lớn dân tộc giới. Nhưng tất điều chưa đủ để giải thích tình cảm thành kính, thiêng liêng mà vơ cùng gắn bó nhân dân Việt Nam với Người Người nhà thơ lớn thân Người trở thành nguồn cảm hứng thi ca vô tận Những câu thơ hay nhất, hát hay có tên Người - Chủ tịch Hồ Chí Minh:

- Người Cha, Bác, Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

- Nhớ chân Người bước lên đèo

Người rừng núi trơng theo bóng người. (Tố Hữu)

Và cảm xúc thiêng liêng thành kính đó, nhà thơ Minh Huệ góp cho dịng thơ ca Việt nam sáng tác bất hủ Người: “Đêm Bác không ngủ”

Hoạt động 2(10’)

Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả- tác phẩm PP đàm thoại

?) Nêu vài nét tác giả?HS phát biểu- GV trình chiếu chân dung tác giả giới thiệu

- Tên khai sinh: Nguyễn Thái Sinh năm 1927, hội viên hội nhà văn Việt Nam.Quê thành phố Vinh

- Cuộc đời nghiệp:

+ 1954 tốt nghiệp trường Quốc học Vinh Năm ơng tham gia Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Nghệ An- tháng Tám.Suốt năm kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ ông chủ yếu hoạt động văn hoá văn nghệ vùng Khu Bốn cũ Có thời ơng làm việc Nhà xuất Văn học, sau lại trở làm công tác Hội Văn nghệ Nghệ An

* Tác phẩm xuất bản: Tiếng hát quê hương(thơ, 1959); đất chiến hào(thơ 1970); Mùa xanh đến(thơ 1972) ; Đêm Bác khơng ngủ(thơ 1985); Rừng xưa, rừng nay(bút kí 1962)

* Các giải thưởng nhận:

+ Giải Chi hội văn nghệ kháng chiến Khu Bốn sở thông tin tuyên truyền Khu Bốn 1954 (thơ dòng máu Việt Hoa)

Giải thưởng Nguyễn Du Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm Bác khơng ngủ)

?) Hồn cảnh sáng tác thơ?

- Dựa kiện: Bác Hồ huy chiến dịch Biên giới (1950) - HS quan sát tranh Bác Hồ trận chiến dịch Biên giới GV trình chiếu

I Tìm hiểu chung. 1 Tác giả

- Minh Huệ (Nguyễn Thái – 1927) quê Nghệ An, làm thơ từ kháng chiến chống Pháp

2 Tác phẩm

- Sáng tác 1951, in tập “Thơ Việt Nam 45 – 75” – NXB HN (1976) - Là thơ tiếng tác giả có nhiều yếu tố tự

(3)

* GV kể xuất xứ thơ: Nhà thơ Minh huệ kể trường hợp sáng tác “Đêm bác khơng ngủ”

“ Có quên đêm mùa đông đầy xúc động bất ngờ Trong nhà gianh ven sơng Lam, qn gió buốt luồn qua phên nứa phả vào người, ngồi nghe say mê câu chuyện người bạn cũ quân nhân vừa vùng chiến dich Biên Giới (1950) trở Chuyện anh kể câu chuyện đặc biệt, vô thân thiết mà hậu phương đợi: chuyện Bác Hồ chiến dịch Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, tuổi 60, mặc đồ lính, đội mũ nan, ăn cơm muối, lội suối dầm sương, băng băng dặm rừng Cao-Bắc -Lạng, trực tiếp huy chiến dịch lịch sử kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp Và mẩu chuyện trở thành đề tài thơ nhà thơ Minh Huệ: “Đêm Bác không ngủ”

(4)

sáng tác thành thơ

Hoạt động (23’)

Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản

PP đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, động não * GV nêu yêu cầu đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi 3/2, 2/3 Khổ cuối: chậm, mạnh để khẳng định điều chân lí

- Phân biệt giọng:

+ Giọng kể chuyện, miêu tả tác giả

+ lời nói anh đội viên: Giọng lo lắng nũng nịu + Giọng Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi * Hs nghe đoạn đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc tiếp

?) Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó? (* GV: Bài thơ câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.?)

- HS trình bày

Tóm tắt: Trong đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ lán với đội rừng Bên bếp lửa , Bác khơng ngủ thương đồn dân cơng cịn phải chịu rét mướt khổ sở ngồi rừng sâu mưa đêm rả Bác khơng ngủ nên Bác lại săn sóc giấc ngủ cho người đội để sáng hôm sau hành quân vào trân đánh với quân thù

II Đọc hiểu văn bản. 1 Đọc - Chú thích.

? Thể loại?

- Thể thơ ngũ ngôn: tiếng/câu; câu/khổ.

Gieo vần trắc vần bằng, chủ yếu vần chân vần liền, gieo tiếng thứ tiếng cuối câu thơ

- Tự - trữ tình Cả thơ câu chuyện hồn chỉnh một đêm khơng ngủ Bác Hồ qua nhìn cảm nhận anh đội viên

-> Thể thơ chữ (ngũ ngơn), thích hợp với việc kể chuyện, thể tâm tình tâm

? Nêu bố cục thơ?

HS chia đoạn, GV nêu số cách chia, chốt cách: - khổ đầu: Anh đội viên thức dậy lần thứ

- khổ tiếp: anh đội viên thức dậy lần thứ - Khổ cuối: Suy ngẫm anh Bác

* Dù chia đoạn theo cách thấy rõ câu chuyện hoàn chỉnh thơ kể thứ ba-nhân vật anh đội viên Khi tìm hiểu chi tiết thơ- câu chuyện có

2 Kết cấu- Bố cục * Thể loại: Thể thơ ngũ ngôn.

(5)

thể chọn cách Nhưng thơ tự trữ tình nên tâm trạng, xúc cảm nhân vật Phân tích thơ phân tích tâm trạng anh đội viên tâm trạng Bác Hồ đêm mưa rừng Việt Bắc năm xưa

? Nêu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện?

- Hoàn cảnh: đường chiến dịch, trời mưa lâm thâm lạnh - Thời gian: đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức lần -> Thức Bác

- Địa điểm: mái lều tranh xơ xác

? Hoàn cảnh, thời gian địa điểm có tác dụng cho diễn biến câu chuyện phát triển, cho việc xuất nhân vật? Bài thơ khéo léo xây dựng khơng khí: “ngồi trời mưa lâm thâm” khơng khí thật gợi cảm Trời se lạnh, mưa nhỏ ẩm ướt bao phủ, lẽ tự nhiên khêu gợi người khát vọng ấm cúng Trong khơng khí ấy, hình ảnh Bác Hồ xuất nguồn tình cảm sưởi ấm người; khơng sưởi ấm bếp lửa, cử dém chăn, mà lòng lo lắng cho chiến sĩ, dân cơng ngủ ngồi rừng “Rải làm chiếu, manh áo phủ làm chăn” Không phải ngẫu nhiên mà thơ , bên cạnh hình ảnh Bác có hình ảnh lửa hồng

- “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm…” - “Bóng bác cao lồng lộng ấm lửa hồng…” - “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng…”

Đêm khuya, trời se lạnh, túp lều tranh xơ xác, chiến dịch gian khổ… tồn không gian phù hợp với việc phát triển diễn biến câu chuyện có tác dụng nâng cao vị trí nhân vật trung tâm câu chuyện

?) Trong thơ có nhân vật nào? Ai nhân vật trung tâm? Vì sao?

- nhân vật (Bác Hồ anh đội viên) -> nhân vật trung tâm Bác Hồ

?) Hình tượng Bác Hồ lên thơ cách nào? (Ngôi kể) Tác dụng?

- Hiện lên qua nhìn tâm trạng anh đội viên -> tự nhiên, khách quan mà gần gũi, ấm áp

* GV: Mặc dù tác giả không sử dụng kể thứ nhưng lời kể, tả từ điểm nhìn tâm trạng anh đội viên Cách miêu tả nói lên tình cảm tha thiết găn bó yêu thương người cha với người Nó cịn thể lịng anh đội với Bác thể lòng yêu thương mênh mơng Bác với cháu kháng chiến (sự gần gũi chân thực tình cảm người, anh đội viên – Bác, Bác – anh đội viên.)

3 Phân tích

a) Hình ảnh anh đội viên - Tâm tư người chiến sĩ *Lần 1:Ngạc nhiên -> Xúc động -> mơ màng -> thổn thức

(6)

* GV: Bài thơ kể lại lần anh đôị viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ

?) Hai lần anh đội viên thức dậy thấy Bác không ngủ Anh có tâm trạng cảm nghĩ nào? Hãy so sánh?

- Lần 1:

+Ngạc nhiên (vì khuya Bác thức)

+Xúc động hiểu (Bác đốt lửa, sưởi ấm cho đội)

Khi chứng kiến Bác dém chăn cho chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng khơng làm cho họ giật

+ Mơ màng: trạng thái nửa tỉnh, nửa mê, khơng biết cảm nhận có khơng, có thực anh đồng đội anh Bác Hồ xương thịt đốt lửa sưởi ấm, dém chăn cho người hay không Nhưng thật đặc biệt, anh bị rơi vào trạng thái mơ màng xúc động trước tình cảm Bác dành cho người anh lại cảm nhận tình cảm giác thực: ấm từ tình thương u Bác cịn ấm lửa hồng

Bóng Bác cao lồng lộng ấm lửa hồng

+ Thổn thức: Xúc động cao độ, lo lắng cho sức khoẻ Bác, lên câu hỏi thầm đầy tin yêu lo lắng cho sức khoẻ Bác (Bác có lạnh )

* Từ kính phục đến cảm thơng, từ “mơ màng” trở cõi thực, câu thơ thật day dứt, xót xa Anh đội viên thương Bác đến đứt ruột mà làm để biểu lộ tình thương Từ “thổn thức”, anh biết “bồn chồn” ngổn ngang: Bác ốm “thức hồi” , thức lấy sức đâu mà đi, chiến dịch dài, đường lại gập gềnh dốc, ụ… Cách tính anh đội viên giống bấm đốt ngón tay người nông dân chất phác qen nghĩ đến công việc mùa màng giống má, thời vụ lúa trĩu

?) Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? tác dụng?

- Nghệ thuật so sánh” “Bóng Bác hồng” -> so sánh khơng ngang

->BH qua nhìn đầy xúc động anh chiến sĩ tâm trạng lâng lâng mơ màng hình ảnh Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, ấm áp tình người

? Vì anh đội viên lại mơ màng “nằm giấc mộng” và cảm thấy “ấm lửa hồng” nhìn bóng Bác?

(7)

cho anh Nhưng cao lồng lộng tượng trưng cho lớn lao, cao bác, tình Bác cịn ấm lửa Bác quan tâm săn sóc đến giấc ngủ người

? Khi thấy Bác không ngủ (trong lần anh thức giấc) tình cảm anh đội viên với Bác nào?

Vì lần đầu gặp Bác, thấy Bác không ngủ nên anh ngạc nhiên, anh đội viên thương Bác “càng nhìn lại thương” Sau anh cảm động săn sóc Bác câu hỏi ân cần “Bác ơi!Bác chưa ngủ Bác có lạnh không?” Và cuối anh bồn chồn lo Bác ốm, lo chiến dịch bị ảnh hưởng

?) lần anh có tâm trạng nào?

- Lần 3: câu chuyện lên đến “điểm đỉnh”: lo lắng thấy Bác ngồi đinh ninh

-> hốt hoảng, giật mình: tự thầm hỏi nhỏ

->vội vàng (năn nỉ thiết tha “Mời Bác ngủ ”)

-> cảm nhận tình u thương mênh mơng Bác -> anh thức ln Bác

? Nhận xét việc sử dụng từ ngữ ? (sử dụng nhiều từ loại nào?) Sử dụng nhiều động từ mạnh: hốt hoảng, giật mình, vội vàng, nằng nặc có tác dụng khắc sâu diễn biến tâm trạng anh đội viên. Thái độ tâm trạng anh đội viên tỉnh giấc lần thứ ba –vẫn thấy Bác không ngủ- đẩy thêm bước cao hơn, có phần căng thẳng, kịch liệt

? Nhận xét cấu tạo câu thơ: Mời Bác ngủ Bác ơi …Bác ơi! Mời Bác ngủ. - đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ

- Câu thơ đảo qua nhắc lại, tập trung vào chuyện ngủ Câu thứ lời mời tha thiết,câu thứ hai đảo vế lặp lại lần hai “Bác ơi! Mời bác ngủ” gần lời thúc giục khẩn cầu -> Quá lo cho sức khoẻ Bác anh mời Bác ngủ Cách nói người người cha thân u ?) Em có nhận xét thái độ anh đội viên thức dậy lần thứ 3?

Lần thứ ba thức dậy mà thấy Bác chưa ngủ anh hốt hoảng giật Bởi anh nghĩ: có lúc Bác ngả lưng Nhưng từ lần thứ nhất: “trời khuy rồi” đến lần thứ hai, lần “trời sáp sáng” nghĩa săp trọn đêm Vì lần anh vội vàng, lần anh năn nỉ kiên trì:

Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi! Mời Bác ngủ!

?) Diễn biến tâm trạng anh đội viên qua qua hai lần thức giấc? Lần tình cảm anh đội viên với Bác mạnh mẽ hơn?

Lần mạnh mẽ dứt khoát lần

(8)

Lần 3: lo lắng anh thành “hốt hoảng” anh tha thiết mời Bác ngủ

? Tại nhà thơ không kể lần thứ hai thức giấc anh đội viên?

Trong thơ không nói đến việc anh thức dậy lần thứ hai chi tiết có ý nghĩa lớn

+ Có thể tác giả khơng muốn câu chuyện bị trùng lặp

+ Lần thứ hai khơng nhắc tới, dấu chấm lặng tạo khoảng cách lần thức giấc anh đội viên khoảng trống để người đọc tự suy nghĩ điều

+ Và -> lần thứ ba thức giấc chưa lần thứ ba mà cịn có nghĩa nhiều lần Lần tỉnh giấc , anh đội viên thấy Bác chưa ngủ Có lẽ thứ anh đội viên bày tỏ tình cảm bồng bột; lần thứ hai suy nghĩ sâu sắc việc Bác khơng ngủ, lần thứ ba khơng kìm nén tình cảm, anh bộc lộ hốt hoảng giật cách nằng nặcmời Bác ngủ Bằng cách diễn đạt tinh tế:

-> Vừa nhấn mạnh trạng thái bồn chồn anh đội viên

-> vừa nhấn mạnh, khắc sâu hi sinh thầm lặng, lớn lao Bác

? Vì từ chỗ bồn chồn lo lắng -> vội vàng, mời Bác đi ngủ, anh đội viên lại chuyển sang “vui sướng mênh mông” thức luôn Bác?

Đây tình cảm thật anh đội viên Anh lo cho Bác, trước anh chưa hiểu hết lòng Bác Anh nghĩ Bác thức để đốt lửa dém chăn cho anh, nên anh cố mời Bác ngủ Nhưng anh biết Bác cịn thức lo lắng, thương anh chị em dân cơng ướt lạnh đêm anh nyhận mời Bác ngủ Anh sung sướng biết Bác lo cho tất cả, biết lịng Bác thật bao la

Bác tim Bac mênh mơng

Ơm non sơng kiếp người.(Tố Hữu)

Anh sung sướng phát lòng Bác thật nhân hậu bao dung “nâng niu tất quên mình” Sau hiểu tâm trạng lòng Bác, anh thấy lớn tâm hồn tình cảm, cảm nhận niềm hạnh phúc lớn lao nên “anh thức ln Bác”

?) Tình cảm anh đội viên tình cảm đội nhân dân Bác? Tình cảm thể bài thơ?

- Kính yêu, biết ơn tự hào Bác * GV bình

(9)

4.củng cố: sử dụng KT trình bày 1’ – 2’ 5.Hướng dẫn nhà (3’):

- học thuộc lòng thơ

- cảm nhận tình cảm anh đội viên dành cho Bác. - PT hình tượng bác Hồ thơ

E Hướng dẫn nhà

TIẾT 2 1 Ổn định tổ chức 1’

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu cảm nhận tình cảm anh đội viên dành cho Bác.? 3 Bài mới

HĐ1: GV chuyển sang tiết 2-1’

Hoạt động (tiếp – 22’) Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản

PP đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, động não

? Như tiết biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện, bạn nhắc lại, cho biết Bác thức trong hoàn cảnh nào? Có nét đặc biệt hồn cảnh đó?

- Bác thức đêm khuya, đường chiến dịch, Trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác

Câu thơ không nói tới lạnh, lạnh chốn rừng núi hoang vu Nhưng ta cảm nhận rét thấu xương, thấm vào da thịt Cái lạnh làm run rẩy câu thơ khẽ khàng-> hoàn cảnh tương đối khắc nghiệt

- Có điều đặc biệt, hồn cảnh khắc nghiệt Bác chủ đông ngồi không ngủ cạnh bếp lửa, khơng phải khơng ngủ

?) Hình ảnh Bác lên qua nhìn anh đội viên và được miêu tả nhiều phương diện: Hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động, lời nói Em tìm chi tiết thể hiện rõ điều này?

* Hình dáng, tư thế:

- Lần 1: Bác ngồi lặng yên mặt trầm ngâm

?) Hiểu “trầm ngâm”?

Dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ điều đó?

b) Hình tượng Bác Hồ * Hình dáng, tư thế:

- Lần 1: Bác ngồi lặng yên mặt trầm ngâm

?) Hiểu là “trầm ngâm”?

Dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ điều đó?

- Lần 3: ngồi đinh ninh tập trung suy nghĩ

chòm râu im phăng

phắc cao độ

?) Đinh ninh: dáng vẻ vẫn khơng có thay đổi * Cử chỉ, hành động

- Đốt lửa Động từ -> chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu - Dém chăn đáo cha, mẹ chăm sóc

- Nhón chân => TY thương s2 hi sinh thầm lặng

(10)

- Lần 3: ngồi đinh ninh tập trung suy nghĩ chòm râu im phăng phắc cao độ

?) Đinh ninh: dáng vẻ khơng có thay đổi * Cử chỉ, hành động

- Đốt lửa Động từ -> chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu - Dém chăn đáo cha, mẹ chăm sóc

- Nhón chân => TY thương s2 hi sinh thầm lặng

* Lời nói Lần đầu: “chú giặc” -> ngắn gọn, vắn tắt Lần sau: “Bác mau mau” -> nỗi lòng, lo lắng đội, dân công

* HS thảo luận:

? GV: Bài thơ khắc hoạ đậm nét tư thế, dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm Bác cách lặp lặp lại nhấn mạnh ở lần sau Nét nguyên hình biểu chiều sâu tâm trạng của Bác Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?

Bài thơ khắc hoạ tư dáng vẻ lặng yên, trầm ngâm Bác đêm khuya, bên bếp lửa, hình ảnh lặp lặp lại nhấn mạnh lần 3: Từ chỗ ngồi “lặng yên” -> “đinh ninh”…từ “vẻ mặt trầm ngâm” -> “im phăng phắc” => biểu chiều sâu tâm trạng Bác Vẻ “trầm ngâm” nét mặt , lặng yên bên bếp lửa lúc canh khuya thản Nó phản chiếu tâm tư khơng lặng lẽ bên Khối tâm tư người chèo lái gắn chặt với thuyền kháng chiến phải vượt qua ghềnh thác cam go trước đến với thắng lợi cuối Và tâm trạng bộc lộ rõ qua cử hành động, lời nói

?) Cử hành động Bác làm cho em xúc động nhất? Vì sao?

* Cử chỉ, hành động

- Đốt lửa Động từ -> chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu - Dém chăn đáo cha, mẹ chăm sóc

- Nhón chân => TY thương s2 hi sinh thầm lặng

* GV: + Hành động “dém chăn”thể sâu sắc tình yêu thương chăm sóc ân cần tỉ mỉ Bác Hồ chiến sĩ Bác người cha người mẹ chăm lo cho giấc ngủ đứâ Sự chăm sóc chu đáo, khơng sót

+Đặc biệt cử “nhón chân”, chi tiết nghệ thuật đặc sắc giản dị mà xúc động bộc lộ lòng yêu thương chan chứa, tôn trọng, nâng niu vị lãnh tụ người chiến sĩ bình thường

* “ Đốt lửa”, “dém chăn”, “nhón chân” cử hành động làm cho xúc động: “đốt lửa” khơi lửa cho bốc to lên, “dém chăn” giắt lại cho ấm Hành

(11)

động dịu dàng lặng lẽ tiếng nói tình thương Khơng phải tình ruột thịt có tình cảm ân cần, chu đáo với đứa con? Khơng phải tình thương chung chung, mà tình thương toả ấm tới người Phải biết vui làm người khác hạnh phúc, biết biến hạnh phúc người khác thành hạnh phúc nhẹ nhàng “nhón chân” để chiến sĩ khơng giật thức giấc Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm cảm giác hạnh phúc

Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng

Đó ơng tiên truyện cổ tích Chỉ có ơng tiên “lồng lộng”, từ thứ hào quang kì diệu giấc chiêm bao Cảm giác ấm áp mà người nằm mơ nhận “ấm lửa hồng” Và hình ảnh Bác tâm hồn sưởi ấm lửa hồng sưởi ấm tự bên trong! Song cốt lõi giấc chiêm bao lại người xương, thịt

?) Em hiểu thêm điều Bác qua lời nói Bác? * Lời nói Lần đầu: “chú giặc” -> ngắn gọn, vắn tắt Lần sau: “Bác mau mau” -> nỗi lòng, lo lắng đội, dân công

Nếu phần khắc hoạ: Hình dáng tư Bác tạo + nét đặc trưng thứ hình tượng Bác: một vẻ trầm ngâm, lặng yên, suy tư, thâm trầm hiền triết phương Đông.

+ Thì cử hành động chăm sóc Bác giúp ta lại thấy nét đặc trưng thứ hai hình tượng Bác lòng thương yêu chiến sĩ.

+ Và cuối lời nói giãi bày tâm trạng Bác khắc hoạ nét đặc trưng thứ ba hình tượng Bác lịng thương người bao la Người không thương chiến sĩ lều, mà thương tất chiến sĩ dân công Đến lịng Bác hồ chung với lịng chiến sĩ Người lo, Người mang theo nỗi lo, nỗi mong chiến sĩ Cũng phải tới lúc ,với anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ rồn vẹn Đó thống từ hình dáng , cử đến lời nói Tồn người toả sáng tình thương: Thương chiến sĩ yên ngủ để “ngày mai đánh giặc”, thương đội, đồng bào kháng chiến mà gánh chịu gian khổ hi sinh

? có ý kiến cho hình ảnh sóng đơi: Bác - lửa hồng hình ảnh mang dụng ý nghệ thuật đặc sắc tác giả. Ý kiến em.?

(12)

“Ngoài trời mưa lâm thâm” khơng khí thật gợi cảm Trời se se lạnh, mưa nhỏ ẩm ướt bao phủ, lẽ tự nhiên khêu gợi người khát vọng ấm cúng Trong khơng khí ấy, hình ảnh Bác hồ xuất nguồn tình cảm sưởi ấm người; không sưởi ấm bếp lửa, cử dém chăn, mà lòng lo lắng cho chiến sĩ dân cơng ngủ ngồi rừng “Rải làm chiếu, manh áo phủ làm chăn” Không phải ngẫu nhiên mà thơ, bên cạnh hình ảnh Bác có hình ảnh lửa hồng:

- “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm…” - “Bóng bác cao lồng lộng ấm lửa hồng…” - “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng…”

Ánh lửa lều sưởi ấm chiến sĩ lều ánh lửa lòng Bác sưởi ấm lòng tất chiến sĩ Việt Nam Chính nhờ xây dựng khơng khí tương phản:

trời mưa lâm thâm – lửa hồng

xây dựng hình ảnh đối chiếu: Bác Hồ – lửa,

Bác Hồ – Anh đội viên (dường Bác hoá thân thành tượng vựng chãi Đối lập với Bác, anh đội viên người hay xúc động, lòng anh “bồn chồn”, “thổn thức” “bề bộn”, “hốt hoảng, giật mình” Đặc điểm anh đội viên làm tơn thêm tính chất thâm trầm, vững chãi hình tượng Bác

Nhà thơ dựng nên hình tượng bác Hồ thật gần gũi

mà vĩ đại (một người cha, người Bác, người anh

-một vị lãnh tụ) -một nguồn tình cảm ấm áp toàn dân toàn quân ta ngày đầu kháng chiến gian nan, thiếu thốn

?) Nhận xét, đánh giá hình ảnh Bác Hồ qua thơ? * Cho HS xem số hình ảnh hoạt động Bác * GV liên hệ với đời dân nước Bác -> Tố Hữu ngợi ca

“Bác tim Bác mênh mơng Ơm trọn non sơng kiếp người” ?) Đọc cho biết ý nghĩa khổ thơ cuối?

- Khổ cuối lời giải thích lí đêm Bác khơng ngủ cách giản dị mà sâu xa

- Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

(13)

lớn

- Cái “lẽ thường tình” mà nhà thơ nói đến “Bác Hồ Chí Minh”, lãnh tụ có lịng nhân bao la Trên đường chiến dịch, Bác xông pha, nếm trải gian khổ với chiến sĩ

- Cái “lẽ thường tình” “Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Tố Hữu)

- Cái “lẽ thường tình” lịng lo nước, thương dân lãnh tụ:

Lịng riêng riêng bàn hồn Lo khơi phục giang san Tiên Rồng”

- Khổ cuối xem nhưột câu bình luận trữ tình Tác giả gợi “lẽ thường tình” tạo nên bao liên tưởng chấn động tâm hồn người yêu thơ tình nhân Hồ Chí Minh, đạo đức nhân cách cao đep Hồ Chí Minh hiến dâng đời “79 mùa xuân’ cho độc lập, tự tổ quốc, ‘ôm non sông, kiếp người”

Khổ thơ cuối đáp số, phát hiện: Tình thương Bác khơng biểu lẻ tẻ mà chất nhân cách Hồ Chí Minh Đúng Chế Lan Viên nhận xét: “Bác vĩ đại chẳng làm kinh ngạc”

?) Hãy nêu thơ nói việc Bác khơng ngủ vì lo cho dân, cho nước?

- Cảnh khuya, Không ngủ * GV bình

? Cảm nhận em hình tượng bác Hồ thơ Hoạt động - 6’

Hướng dẫn HS tổng kết PP thảo luận nhóm - thuyết trình - HV giao nhiệm vụ hai nhóm thảo luận

?) Đặc điểm nghệ thuật bật thơ? (thể thơ, sd từ ngữ…)

?) Bài thơ giúp em hiểu điều tình cảm Bác tình cảm nhân dân ta với Người

HS trao đổi –trình bày, nhận xét, bổ sung => HS đọc ghi nhớ

- Hình ảnh Bác Hồ thật đẹp, thật giản dị, chân thực mà hết sức lớn lao, lòng yêu thương sâu nặng, chăm lo ân cần chu đáo với chiến sĩ, đồng bào

4 Tổng kết 4.1 Nghệ thuật.

- Thể thơ tiếng, nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện

- Kết hợp kể với tả, tự với trữ tình

- Chi tiết giản dị, chân thực, cảm động

- Dùng nhiều từ láy tạo hình , biểu cảm - Những hình ảnh ẩn dụ quen thuộc

4.2 Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội, nhân dân; tình cảm kính u ,cảm phục đội nhân dân ta với Bác

(14)

Hoạt động – 6’ Hướng dẫn HS tổng kết PP đọc diễn cảm – trình bày 1’ HS nghe đọc diễn cảm

-

? Cảm nhận hình tượng Bác Hồ thơ

- HS suy nghĩ – GV gọi hs trình bày 1’ – nhận xét

III Luyện tập

BT (68): nghe đọc diễn cảm BT (68)

Cảm nhận hình tượng Bác Hồ thơ

4 Củng cố: ( 1’)

- GV khái quát nội dung học giá trị nghệ thuật, nội dung ý nghĩa thơ 5 Hướng dẫn nhà 3’

- Tìm hiểu kĩ hồn cảnh sáng tác thơ, học thuộc lịng, thấy kết hợp độc đáo, phù hợp thể thơ chữ lối kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm, sưu tầm số thơ viết Bác.

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan