Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội cần chú ý: Không nên lạm dụng phải sử dụng phù hợp đối tượng giao tiếp (độ tuổi, tầng lớp,...), phù hợp với tình huống giao tiếp.. Việc[r]
(1)Soạn Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội siêu ngắn- Ngữ văn 8 I Từ ngữ địa phương
- Bắp bẹ có nghĩa “ngơ” Từ bẹ, bắp từ ngữ địa phương, “ngơ” từ ngừ tồn dân
II Biệt ngữ xã hội
a Trong đoạn văn Nguyên Hồng tác giả dùng mẹ lời kể với độc giả, mợ câu đáp với người cô hai người tầng lớp xã hội Mợ mẹ hai từ đồng nghĩa Trước Cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp trung lưu thượng lưu mẹ gọi mợ, cha gọi cậu Cịn mẹ từ ngữ tồn dân
b Từ ngỗng có nghĩa điểm thấp, trúng tủ có nghĩa đề thi vào câu ôn, học kĩ Tầng lớp thường dùng từ giới học sinh, sinh viên III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
Câu 1: (trang 57 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần ý: Không nên lạm dụng phải sử dụng phù hợp đối tượng giao tiếp (độ tuổi, tầng lớp, ), phù hợp với tình giao tiếp Việc lạm dụng gây khó khăn giao tiếp tác động tiêu cực tới tâm lí người đối thoại
Câu 2: (trang 57 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Trong đoạn thơ, văn tác giả sử dụng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội mơ, bầy tui, ví, chừ, ni, ca, dằm thượng, mối nhằm mục đích đế tơ màu sắc địa phương, tính cách nhân vật tăng tính biểu cảm
Luyện tập
Câu 1: (trang 58 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân
Răng Sao
Mi Mày
Trấy Quả
Hổng Không
Thơm Dứa
(2)- “Đúp” học: Không lên lớp, phải học lại lớp cũ
Thằng Nam bị đúp đánh thi trượt bọn mày - “Cúp” học: Trốn tiết, trốn buổi học
Hôm cúp học tiết chơi net với tao Nam - “Phao”: Tài liệu
Ngày mai thi, mày chuẩn bị phao chưa? Câu 3: (trang 59 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: a
- Trường hợp nên dùng từ ngữ toàn dân: b, c, d, e, g Câu 4: (trang 59 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Chuối đầu vườn lổ Cam đầu ngõ vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh được
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung) Từ ngữ địa phương: lổ,
i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8