1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

32 444 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Giáo viên: Đặng Thị Vân Kiểm tra cũ •Thế Từ tượng hình, từ tượng nêu tác dụng ? *Trả lời: -Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người - Tác dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự Mưa rơi ào Cô giáo say sưa giảng Truyện cười: Hiểu nhầm Anh học trò người miền Nam vào cổng nhà kia, thấy chó xồ sủa, nhe tợn, nên hoảng sợ thụt lùi; chủ nhà thấy chạy vừa cười vừa nói: - Con chó khơng có mơ! - Tơi thấy nhe nguyên hai hàm răng, mà bà lại bảo khơng có răng! Thứ 5, ngày18/9/2014 Mơn Tiếng Việt Tiết 17: TIẾT17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I.Từ ngữ địa phương: * Ví dụ: ( SGK/ 56) Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào (Tố Hữu - Khi tu hú) bẹ bắp => từ ngữ sử dụng vùng núi Tây Bắc từ ngữ sử dụng miền Nam Từ địa phương Từ tồn dân bẹ bắp ngơ Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định Bài tập nhanh: ?Tìm từ địa phương câu ca dao sau tìm từ tồn dân tương ứng với từ đó? Ai tơi gởi buồng cau Buồng trước kính u, buồng sau kính thầy (Ca dao) - u: mẹ - thầy: bố => Từ ngữ miền Bắc TIẾT: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương: II Biệt ngữ xã hội: * VD1: Nhưng đời tình u thương lòng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non năm ròng mẹ không gửi cho lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà Tôi cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) * VD2: - Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho tập làm văn - Trúng tủ, đạt điểm cao lớp - "mợ": mẹ -> Tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước Cách mạng Tháng Tám hay dùng - "ngỗng": điểm - "trúng tủ": phần học thuộc lòng -> Tầng lớp học sinh - sinh viên hay dùng => Biệt ngữ xã hội Ghi nhớ Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định Tặng em 10 điểm em hát đọc thơ có sử dụng từ ngữ địa phương TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương: II Biệt ngữ xã hội : III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội.: IV Luyện tập Bài tập 4: Thảo luận nhóm phút - Tổ 1: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè miền Bắc Tổ 1: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè miền Trung Tổ 1: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè miền Nam Tổ 1: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè Bình Dương Bài tập 2: ? Đây hình ảnh tầng lớp nào? Tìm biệt ngữ tầng lớp ? tan ca: hết làm việc tăng ca: làm thêm sản phẩm: cải, vật chất mà họ làm Bài tập 3: Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ địa phương, trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương ? a Người nói chuyện với người địa phương phương b Người nói chuyện với người địa phương khác c Khi phát biểu ý kiến lớp d Khi làm tập làm văn e Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, giáo g Khi nói chuyện với người nước biết tiếng Việt TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương: II Biệt ngữ xã hội : III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội.: IV Luyện tập Bài 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG * Bắc bộ: - u, bầm - giời, gio … * Trung bộ, Nam bộ: - bọ, ba, tía - đậu phộng - chén TỪ NGỮ TOÀN DÂN - mẹ - trời, tro … - cha - lạc - bát Bài tập 3: Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ địa phương, trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương ? a Người nói chuyện với người địa phương phương b Người nói chuyện với người địa phương khác c Khi phát biểu ý kiến lớp d Khi làm tập làm văn e Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, giáo g Khi nói chuyện với người nước biết tiếng Việt Củng cố Câu 1: Từ ngữ địa phương là: a từ ngữ sử dụng rộng rãi nước b b từ ngữ sử dụng địa phương định c từ ngữ có nhiều nghĩa giống d từ ngữ có nhiều nghĩa trái Củng cố Câu 2: Biệt ngữ xã hội dùng: a tầng lớp công nhân b tầng lớp học sinh c tầng lớp xã hội định d d tầng lớp xã hội định TIẾT17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Ví dụ: Từ ngữ tầng lớp học sinh + xơi ngỗng: bị điểm hai + phao: tài liệu + ăn cháo lươn: bị ăn đòn + áo dài: bạn nữ học sinh trung học phổ thông + lệch tủ: học không phần kiểm tra + cắn bút: không làm Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng Sai cho nhận định sau: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng rộng rãi nước 041253 Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng Sai cho nhận định sau: Ở địa phương cần sử dụng từ ngữ toàn dân 041253 Bài tập củng cố: Chọn câu trả lời Câu 1: Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định 041523 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Sưu tầm số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Đọc sửa chữa lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương số tập làm văn thân va bạn - Chuẩn bị mới: “ Tóm tắt văn tự sự” + Đọc trước nội dung học + Trả lời câu hỏi SGK + Tự giải trước tập phần luyện tập ... => Biệt ngữ xã hội Ghi nhớ Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định TIẾT17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương: II Biệt ngữ xã hội: * VD1,2 * Bài. .. có sử dụng từ ngữ địa phương TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương: II Biệt ngữ xã hội : III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội. : IV Luyện tập Bài tập 4: Thảo... dụng từ địa phương( Miền Trung)do nói với người không nên sử dụng từ ngữ khiến cho người nghe không hiểu TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương: II Biệt ngữ xã hội:

Ngày đăng: 13/12/2017, 05:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w