1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

27 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A1 KIM TRA MING: Thế từ tợng hình, từ tợng thanh? Nờu vớ d Tác dụng? P N: -Từ tợng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hot ng, trạng thái vật (Vớ d: lom khom, lỏc ỏc, ) -Từ tợng từ mô âm tự nhiên, ngời (Ví dụ: rào rào, ríu rít, …) * Tác dụng: gợi c hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thờng đợc dùng văn miêu tả, biu cm v tự KIỂM TRA MIỆNG: ? Xác định từ tượng hình, tượng đoạn thơ sau? “Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận tuôn Rải vàng đầy mặt đất.” KIỂM TRA MIỆNG: ? Xác định từ tượng hình, tượng đoạn thơ sau? “Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận tuôn Rải vàng đầy mặt đất.” BÀI MỚI  Tiết 17 Tiếng Việt   TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương: Ví dụ: SGK/56 Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) Khi tu hú gọi bầy - bẹ Lúa chiêm chín, trái dần Từ ngữ địa phương - bắp (miền Nam) Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào - “ngô”  Từ toàn dân (miền Bắc, Trung) (Tố Hữu, Khi tu hú) * Ghi nhớ SGK/ 56 HỔ - KHÁI – CỌP Bắp - Bẹ - Ngô Sầu riêng Quả sấu TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG: II BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Ví dụ: b SGK/ 57 b) - Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho tập làm văn -Trúng tủ, đạt - Ngỗng: Điểm -Trúng tủ: Đúng với điều điểm cao lớp dự kiến  Tầng lớp học sinh, sinh viên sử dụng * Ghi nhớ SGK/ 57 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Lưu ý: Khi sử dụng lớp từ ta cần ý đến: - Đối tượng giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Tình giao tiếp TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Bài tập (Thảo luận đôi bạn/ phút) Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ địa phương, trường hợp không nên đùng từ địa phương? a Người nói chuyện với người địa phương nên b Người nói chuyện với người địa phương khác Không nên c Khi phát biểu ý kiến lớp d Khi làm tập làm văn e Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo g Khi nói chuyện với người nước ngồi biết tiếng Việt Khơng nên Khơng nên Có thể Không nên III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI * Đồng chí mơ nhớ Kể chuyện Bình Trị Thiên, Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí - Thưa chừ vô gian khổ Đồng bào ta phải kháng chiến ri (Theo Hồng Nguyên , Nhớ) * Cá để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi (Nguyên Hồng, Bỉ Vỏ)  Tác dụng: nhằm để tô đậm sắc thái địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI:  * Ghi nhớ SGK/ 58 - Không nên lạm dụng lớp từ cách tuỳ tiện gây tối nghĩa, khó hiểu - Muốn tránh lạm dụng, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết IV LUYỆN TẬP: 30 20 60 50 80 40 100 300 110 10 70 90 Bài tập SGK/ 59: Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ - TÇng líp vua chóa thêi phong kiÕn: trẫm, khanh, ¸i phi… - Tầng lớp ngời buôn bán: môt xị, chai, trúng mánh - Tầng lớp phật giáo: bần tăng, bần đạo, phật tử - Tầng lớp thiên chúa giáo: linh mục, chiên - Tầng lớp giáo viên: cháy giáo ¸n… Một số từ ngữ tầng lớp xã hội: - Trúng mánh: Buôn bán nhiều lời - Tuổi teen: Tuổi từ 13 – 19 - Thời đại @: Thời đại công nghệ thông tin, tin học - Tám: Nói chuyện tầm phào với - Bị lên lớp: Bị trích, phê phán - Đồ chùa: Đồ khơng có quản lí, muốn lấy - Bị tào tháo rượt: Bị đau bụng cầu - Nồi cơm điện: Mũ bảo hiểm - Bọn phe phẩy: Bọn mua bán bất hợp pháp - Chà đồ nhôm: Lấy trộm nhà - Bị cắm sừng: Vợ (chồng) ngoại tình … IV LUYỆN TẬP : Bài tập SGK: Sưu tầm số câu ca thơ, câu ca dao, hò, vè địa phương em (hoặc địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương - Ru em em thét cho muồi Để mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ quán chợ cầu Mua cau Bàn Lãnh, mua trầu Hội An - Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mơng… Ngó lên Hịn Kẽm, Đá Dừng Thương cha, nhớ mẹ qúa chừng bậu - - Bầm ơi! Có rét khơng bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non * Củng c: Chọn từ ngữ địa phơng điền vào chỗ trống ocho thích , , hợp: cô, ấy, , ngô bắ p - Đằng vợ cha? - Đằng nớ? Tớ chờ độc lập Cả lũ cời vang bên ruộng Nhìn thôn nữ cuối nơng dâu (Nhớ Hồng Nguyên) * BI TP CNG C: BTTN: Biệt ngữ xã hội gì? A Là từ ngữ sử dụng địa phương B Là từ ngữ sử dụng tất tầng lớp nhân dân C Là từ ngữ sử dụng tầng lớp xã hội định D Là từ ngữ sử dụng nhiều tầng lớp xã hội * CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ: Các từ: Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa gì? Tầng lớp thường dùng từ ngữ này? - Trẫm: cách xưng hô vua - Khanh: cách vua gọi quan - Long sàng: giường vua - Ngự thiện: vua dùng bữa => Tầng lớp vua quan triều đình phong kiến * Đối với học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn chỉnh tập vào tập - Đọc lại tập làm văn phát lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương để chỉnh sửa * Đối với học tiết học tiếp theo: Soạn Tiết 23 “Trợ từ, thán từ.” - Tìm hiểu VD SGK/ 69,70 ... tiếp TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Bài tập (Thảo luận đôi bạn/ phút) Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ địa phương, ... 57 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Lưu ý: Khi sử dụng lớp từ ta cần ý đến: - Đối tượng giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Tình giao tiếp TỪ... Hữu) TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG: II BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Ví dụ: a SGK/ 57 - Mẹ: lời kể tác giả với độc giả - Mợ: lời đáp Hồng đối thoại với người cô – tầng lớp xã hội

Ngày đăng: 13/12/2017, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w