Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Phụ lục II
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1.Tên dự án dạy học:
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
TIẾT 87 + 88 VIẾT BÀITẬPLÀMVĂNSỐ 5
BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
1. Tình huống cần giải quyết là:
Một đoàn khách từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Cà Mau để tham quan.
Nếu được làm hướng dẫn viên du lịch em sẽ giới thiệu gì về Cà Mau.Hãy viết một
bài văn thuyết minh về quê hương Cà Mau.
2. Mục tiêu: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về:
a. Kiến thức:
+ Nguồn gốc
+ Vị trí địa lí
+ Đặc điểm địa hình
+ Lịch sử đấu tranh
+ Hoạt động kinh tế
b. Kĩ năng
+ Làmbàivăn đúng thể loại thuyết minh.
+ Trình bày sạch sẽ,lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
c. Thái độ
+ Có tình yêu quê hương đất nước.
+ Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ danh lam thắng cảnh,
bảo vệ tài nguyên môi trường.
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh.
Số lượng: 24 em.
Số lớp thực hiện: 1.
Khối lớp: 8
4. Ý nghĩa của dự án
Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn
học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần
thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy
mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng
dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách
nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên
tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Ngữ văn 8.
Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý vào môn Ngữ văn rất
quan trọng, giúp cho bàilàmvăn bao quát, đầy đủ ý hơn. Từ đó bàilàm có sức
thuyết phục hơn nhất là đối với bàivăn Thuyết minh.
Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực,
sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương bồi dưỡng lòng tự hào và
yêu quê hương đất nước mình hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn việc học phải
đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng
dụng vào thực tế đời sống.
5. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống:
Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương:
- Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Cà Mau.
- Đặc điểm địa lý, địa hình của tỉnh Cà Mau.
- Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh.
6 . Giải pháp giải quyết tình huống:
Vận dụng các kiến thức liên môn:
- Lịch sử - nguồn gốc, lịch sử đấu tranh;
- Ngữ văn – sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn;
- Địa lí – vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế;
- Giáo dục công dân – lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc.
7 . Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống:
Viết các ý chính -> Tìm hiểu -> Trao đổi -> Viết thành bài văn.
* Tư liệu sử dụng: sách địa phương.
* Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google
Từ các kiến thức đó để học sinh viết thành bàilàmvăn thuyết minh:
Ví 1- Nêu đề bài: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ ở trường mà em học Phân tích đề -Thể loại :Viết văn tự - Nội dung: Kỉ niệm đáng nhớ ở trường em học -Thể hiện chủ đề: Tình cảm sáng tuổi học trò với trường lớp, thầy cơ, bạn bè -Bố cục rõ, dàn ý mạch lạc, các phần , các đoạn văn hướng tới làm rõ chủ đề - Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm tạo chất trữ tình cho bài văn Nhận xét bài làm + Hình thức a/ Ưu điểm: - Nhiều bài viết đẹp - Bố cục rõ - Dàn ý mạch lạc Nhận xét bài làm + Hình thức a/ Ưu điểm: - Nhiều bài viết đẹp - Bố cục rõ - Dàn ý mạch lạc b/ Hạn chế - Viết chữ xấu, bài chưa sạch, đẹp - Trình bày chưa đúng mẫu 3 Nhận xét bài làm +.Nội dung a/ Ưu điểm: - Nắm vững kiến thức thể loại, biết sử dụng phương thức tự -Có sử dụng miêu tả, biểu cảm Mợt vài bài có ý thức sử dụng biên pháp nghệ thuật - Diễn biến việc hợp lí Tình cảm tương đối chân thực Lời văn trôi chảy, biểu cảm b/ Hạn chế: - Một số bài sơ sài, rập khuôn, kể việc Chưa tạo tình và thiếu cảm xúc - Câu văn viết sai ngữ pháp, dùng từ không chọn lọc, diễn đạt ý thơ vụng - Chưa có chi tiết tạo ấn tượng sâu sắc Thống kê điểm Lớp 8A4 : Từ TB trở lên :19 bài Dưới TB : 17 bài Tỉ lệ: 52,8% Tỉ lệ:47,2 % Lớp 8A1 Từ TB trở lên : 20 bài Dưới TB : 23 bài Tỉ lệ : 46,5 % Tỉ lệ : 53,5 % Lớp 8A3 Từ TB trở lên : 23 Dưới TB : 14 Lớp 8A2 Từ TB trở lên :25 bài Dưới TB : 18 bài 5, Phát bài Tỉ lệ: 62,2% Tỉ lệ : 37,8 % Tỉ lệ: 58,1% Tỉ lệ:41,9 6.Dàn bài A- Mở bài: Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ - Khơng gian, thời gian - Cảm xúc, ấn tượng chung B- Thân bài: Trình tự , diễn biến việc để lại kỉ niệm a/ Trước việc xảy -Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng - Ở trường, lớp: Cảnh vât, tâm trạng, bạn bè b/ Sự việc xảy -Kể rõ diễn biến, cách xử mọi người -Tâm trạng em và các bạn c/ Kết thúc việc - Cách giải việc - Thầy cô, người bạn đáng ghi nhớ - Bài học từ việc, C- Kết bài: - Suy nghĩ và ấn tượng đối với trường, lớp,thầy cô bạn bè - Ấn tượng, cảm xúc sâu sắc thân, lời tự hứa Chú ý Không nhầm lẫn với thể loại biểu cảm Phương thức tự là chính, yếu tố miêu tả biểu cảm dùng làm tăng khả diễn đạt cảm xúc gây ấn tượng 7 Chữa lỗi 1- Lỗi sai thể loại: -Nợi dung là biểu đạt cảm xúc -Mở bài nêu cảm nghĩ khái quát -Kết bài tổng hợp cảm nghĩ - Trong thân bài , đoạn là mợt cảm xúc Mở bài : Ơi! Những kỉ niệm ngày học phải rời xa bàn tay từ mẫu thật là đẹp! Kết bài : Đó là kỉ niệm đẹp ngày tơi học…Tơi khơng qn ngày Kết bài: Trên là dòng cảm xúc kỉ niệm ngày học lớp 2 Lỗi sai tả, dùng từ đặt câu, diễn đạt Dưới mái trường Thân yêu, Kết thúc ngày hè ôi bức, và năm học mới lại bắt đầu cho cuộc hành chình dài Nhớ năm học chước, cái năm mà có nhiều kỉ niệm đẹp với tơi Năm Thật là có nhiều chuyện khg nói hết được Có mợt ấn tượng khg nhẹ (Mở bài bạn ) Hãy phát hiện lỗi sai? Sửa lại cho đúng? + Sai tả “ chình, chước”,“Thân, Kết, Kết”, “Khg” “ 1” -> Sai phụ âm đầu, viết hoa tùy tiện, viết tắt, viết số + Dùng từ, đặt câu: năm Có mợt ấn tượng khg nhẹ + Diễn đạt :Câu văn thiếu mạch lạc diễn đạt lủng củng Tổng kết và hướng dẫn tự học + Tổng kết 1- Đọc lại bài mình, Tự chữa hết lỗi mắc phải 2- Viết lại hoàn chỉnh bài viết số sau đạạ̃ nghe sửa chữa + Chuẩn bị tiết 21-22: Cô bé bán diêm * Tìm hiểu nhà văn An- đéc- xen Tìm đọc truyện cổ An- đéc- xen * Đọc truyện tóm tắt truyện * Đọc kĩ trả lời các câu hỏi chuẩn bị “Cô bé bán diêm” 6.Dàn bài A- Mở bài: Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ - Khơng gian, thời gian, - Cảm xúc, ấn tượng chung, B- Thân bài: Trình tự , diễn biến việc để lại kỉ niệm cho em a/ Trước việc xảy -Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng -Trên đường trường lớp: Cảnh vât, tâm trạng, bạn bè b/ Sự việc xảy -Kể rõ diễn biến, cách xử mọi người -Tâm trạng em và các bạn 6.Dàn bài A- Mở bài: Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ - Khơng gian, thời gian, - Cảm xúc, ấn tượng chung, B- Thân bài: Trình tự , diễn biến việc để lại kỉ niệm cho em a/ Trước việc xảy -Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng -Đồ dùng học tập: bút thước, sách vở, quần -Trên đường tới trường: Cảnh vât, tâm trạng, bạn bè b/ Tới trường: -Cảnh trường: Cổng trường, sân trường khơng khí náo nức đơng vui - Lớp học: Phòng học mới, giáo, bạn bè, đồ dùng học tập -Tâm trạng, cảm xúc trước những điều mới lạ 2 Lỗi sai tả, dùng từ, diễn đạt Ngày hơm là b̉i học đầu tiên tơi Khi vào lớp 1, sáng hơm Khi chuẩn bị xong để đến trường thì một sự hào hứng trợt lên tâm trí tơi Một sự hứng thú muốn Khám phá buổi học đầu tiên là động lực giúp đến trường (Mở bài bạn ) Hãy phát hiện lỗi sai? Sửa lại cho đúng? + Sai tả “trợt”, “Khi”, “Khám” “ 1” -> Sai phụ âm đầu, viết hoa tùy tiện, viết số + Dùng từ: một hào hứng, một hứng thú + Diễn đạt :Câu văn liên miên, thiếu mạch lạc diễn đạt lủng củng Các bạn lớp viết lại câu văn VIẾT BÀILÀMVĂNSỐ5 -
VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ VĂN SAU
Đề 1: ít lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bàivăn để thuyết phục
bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!
Đề 2: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Đề 3: Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực
chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một bàivăn chứng minh thuyết phục bạn ấy
theo ý kiến của em.
Đề 4: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức
bảo vệ môi trường sống.
Đề 5: Hãy chứng tỏ rằng Bác Hồ sống vô cùng giản dị, thanh bạch.
II. GỢI Ý DÀN BÀI
1. Hướng dẫn chung
Làm bàivăn lập luận chứng minh theo đúng, đủ các bước đã được hướng dẫn ở bài trước:
- Tìm hiểu đề, xác định luận điểm cần phải chứng minh.
- Triển khai luận điểm chính bằng các luận điểm phụ; lựa chọn lí lẽ phù hợp với từng luận điểm, với lập
luận của cả bài; lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu, tương ứng với mỗi lí lẽ, luận điểm;
- Chú ý cách diễn đạt, tránh lỗi chính tả; biết tạo cho lời văn sức cuốn hút, thuyết phục;
- Trong khi viết, luôn luôn hướng về luận điểm và mạch lập luận đã dự tính khi làm dàn ý.
2. Hướng dẫn cụ thể
Đề 1:
A. Mở bài: – Dẫn dắt để giới thệu được tình hình của lớp (có nhiều bạn lơ là học tập).
- Đưa ra chân lí: Nếu khi trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
B. Thân bài:
- Kể lại tình hình của lớp thời gian qua (tưởng tượng về chuyện có nhiều bạn lơ là học tập, say mê vào các
trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat,…).
- Chứng minh cho các bạn thấy: nếu không chịu khó học tập từ khi còn trẻ, thì sẽ có nhiều cái hại:
+ Sẽ không có thời gian để bổ sung kiến thức.
+ Không có kiến thức để làm việc sau này.
+ Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội nói chung.
+ Ảnh hưởng đến gia đình và xã hội sau này.
…
C. Kết bài: Khẳng định lại chân lí vừa nêu. Động viên các bạn tập trung vào việc học.
Đề 2:
A. Mở bài.
- Nêu khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống của chúng ta.
- Khẳng định: bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống.
B. Thân bài.
Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta:
1. Nêu những ích lợi của rừng:
- Cung cấp không khí.
- Ngăn lũ lụt, lở đất.
- Cung cấp sản vật, hoa cỏ, gỗ,…
- Tạo lớp mùn cho đất.
…
2. Vì thế, bảo vệ rừng là bảo vệ cuốc sống của chúng ta, bởi:
- Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ sự trong lành của sự sống.
- Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ mình khỏi những thiên tai.
- Nghĩa là chúng ta đang gìn giữ cho những ích lợi lâu dài của cả cộng đồng.
…
C. Kết bài.
Nêu trách nhiệm của bản thân và gửi thông điệp bảo vệ rừng đến mọi người.
Đề 3:
A. Mở bài.
- Khái quát nội dung câu tục ngữ.
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- Nêu ý kiến của bạn nọ.
B. Thân bài.
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
- Nghĩa đen.
- Nghĩa bóng.
- Ý nghĩa tổng quát của câu tục ngữ là gì”
2. Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ bằng việc đưa ra các dẫn chứng trong thực tế mà em biết.
3. Mở rộng câu tục ngữ.
- Câu tục ngữ là một chân lí nhưng còn mang tính cực đoan.
- Cũng có những trường hợp: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.
- Câu tục ngữ chỉ đúng với những người luôn có ý thức học hỏi.
4. Về ý kiến mà bạn đã nêu, có thể khẳng định: ý kiến đó tuy có phần đúng nhưng không thể khẳng định
tuyệt đối như vậy được.
C. Kết bài.
Tán thành phần đúng trong ý kiến mà bạn nọ đã nêu. Nhưng cần khẳng định tín đúng đắn theo hướng VIẾT BÀITẬPLÀMVĂNSỐ5 – VĂN TẢ CẢNH (làm ở nhà)
I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO
Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.
Đề 2: Hãy viết bàivăn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
Đề 3: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài
văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó.
Đề 4: Em hãy viết thư cho bạn ở miền xa, tả lại khu phố hay thôn xóm, bản làng nơi mình ở vào một ngày
mùa đông giá lạnh.
II. GỢI Ý DÀN BÀI
Đề 1:
A. Mở bài.
- Giới thiệu khái quát về loài cây mà em dự định miêu tả? (nó bắt nguồn từ đâu? có phải là loại cây đặc
trưng của ngày tết hay không?)
B. Thân bài.
- Miêu tả các bộ phận của cây (thân, lá, hoa).
- Thời gian hoa nở?
- Loài hoa ấy tượng trưng cho điều gì trong ngày tết.
- Nhà em có hay chơi loại hoa ấy vào ngày têt không? Hình ảnh của loài hoa ấy làm cho không khí tết có
thêm hương vị như thế nào?
C. Kết bài.
- Mỗi khi nhìn loài hoa ấy nở cảm xúc của em như thế nào? Ấn tượng sâu sắc nhất mà loài hoa ấy để lại
trong em là gì?
Đề 2:
A. Mở bài.
- Giới thiệu hàng phượng vĩ và sự rạo rực của những tiếng ve khi mùa hè đến. (hoa phượng nở và những
tiếng ve râm ran nhắc mỗi chúng ta nghĩ đến điều gì? – sự chia li, mùa thi của các cô cậu học trò,…).
B. Thân bài.
- Miêu tả hình ảnh những hàng phượng (chú ý nhất là những chùm hoa phượng).
- Miêu tả âm thanh giục giã của những tiếng ve.
- Ý nghĩa của hoa phượng và những tiếng ve.
C. Kết bài.
- Với riêng em, mỗi lần nhìn phượng nở, em lại có tâm trạng như thế nào? (buồn, vui, hứa hẹn,…).
Đề 3:
A. Mở bài.
- Em dự định miêu tả cảnh gì?
- Đó là cảnh mà em đã trực tiếp được chứng kiến hay đã xem nó trên truyền hình.
B. Thân bài.
- Miêu tả lại trận bão lụt khủng khiếp đó.
+ Cảnh trước khi cơn bão đến.
+ Khung cảnh chung khi cơn bão tràn qua?
+ Xóm làng (thành phố,…), cây cối, sức vật, con người như thế nào sau cơn bão?
- Trận bão đã để lại những thiệt hại khủng khiếp như thế nào?
C. Kết bài.
- Bài học rút ra sau khi chứng kiến trận bãolà gì? (phải tôn trọng những quy luật của thiên nhiên).
Đề 4:
A. Mở bài.
- Lời xưng hô.
- Lời chúc.
- Dẫn dắt để giới thiệu về khu phố, thôn xóm hay bản làng của mình vào một ngày đông.
B. Thân bài.
- Miêu tả những nét đặc trưng của mùa đông (nhất là mùa đông nơi em đang ở).
+ thời tiết
+ thiên nhiên, cảnh vật
- Miêu tả những sinh hoạt đời thường ở khu phố, thôn xóm,… của em trong những ngày đông ấy.
- Những ngày đông giá lạnh ấy gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ ra sao?
C. Kết bài.
- Ấn tượng sâu đậm nhất của em về những ngày mùa đông ấy là gì?
- Lời chào tạm biệt.
- Lời chúc và nhắn nhủ.
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• bàitậplàmvănsố5 lớp 6
• taplam lop 6 van 4 chu ta canh
• Tậplàmvăn Em hãy viết thư cho bạn ở xa tả lại khu phố hay nông thôn xóm bản lang nơi mình ở
vào một mùa đông giá lạnh
• taplamvan lop 6 ta ve phien cho xuan
• tậplàmvăn tả cảnh khu phố vào mùa (Văn thuyết minh)
I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO
1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam.
2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học.
3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học.
5. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú.
II – HƯỚNG DẪN
1. Đây là kiểu bàivăn thuyết minh về một thể loại văn học, vấn đề văn học; cần phải biết vận dụng sáng
tạo các phương pháp thuyết minh thích hợp với từng đối tượng để làm bài. Trong các đề bài trên, đề (1)
và đề (5) có đối tượng thuyết minh là thể loại văn học; các đề (2), (3), (4) thuộc dạng thuyết minh về một
vấn đề văn học.
2. Để giải quyết được yêu cầu của đề bài, cần chuẩn bị tri thức cũng như tính toán cách làmbài theo các
bước sau:
a) Huy động tư liệu, tìm hiểu tri thức về đối tượng thuyết minh (thể loại hoặc vấn đề văn học).
b) Lựa chọn nội dung thông tin chính xác, khách quan về đối tượng thuyết minh để trình bày trong bài
văn.
c) Lập dàn ý cho bàivăn theo bố cục 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh.
- Thân bài: Trình bày nội dung thông tin về đối tượng thuyết minh theo trình tự nhất định (trình tự lô gích
của đối tượng hoặc trình tự nhận thức, quan hệ nhân – quả,…).
- Kết bài: Có thể đưa ra nhận định chung về đối tượng, ý nghĩa của việc tìm hiểu đối tượng đã thuyết
minh.
d) Viết bàivăn thuyết minh với dàn ý đã lập.
3. Định hướng về nội dung thông tin để giải quyết các đề cụ thể:
a) Giới thiệu về ca dao Việt Nam:
- Ca dao là gì?
Tham khảo:
Ca dao (còn gọi là phong dao) được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo nghĩa gốc thì ca là
bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là danh từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát
lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu; trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa
với dân ca.
Do tác động của hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, từ ca dao đã dần dần chuyển nghĩa.
Hiện nay, từ ca dao thường được dùng để chỉ riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) của dân
ca (không kể những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi). Với nghĩa này, ca dao là thơ dân gian truyền
thống.
(Theo Nhiều tác giả, Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004)
- Ca dao Việt Nam có đặc điểm gì về nội dung?
Ca dao là thơ trữ tình – trò chuyện diễn tả tình cảm, tâm trạng của một số kiểu nhân vật trữ tình: người
mẹ, người vợ, người con,… trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu lứa
đôi; người phụ nữ, người dân thường,… trong quan hệ xã hội. Nó không mang dấu ấn tác giả như thơ trữ
tình (của văn học viết) mà thể hiện tình cảm, tâm trạng của các kiểu nhân vật trữ tình và có cách thể hiện
tình cảm, thế giới nội tâm mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa phương,…
của các kiểu nhân vật này. Tuy nhiên, dù mang tính chất chung nhưng mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc
đáo, sáng tạo, thể hiện được sự phong phú, da dạng của sắc thái tình cảm. (…)
- Ca dao Việt Nam có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật?
Hơn 90% các bài ca dao đã sưu tầm được đều sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể. Ngoài ra, ca
dao còn có các dạng hình thức khác như thơ song thất lục bát (câu thơ bảy tiếng kết hợp với câu thơ sáu –
tám tiếng), vãn bốn (câu thơ bốn tiếng), vãn năm (câu thơ năm tiếng).
Ca dao rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và biểu tượng mang tính truyền thống như hạt mưa, tấm lụa đào,
cái giếng, cây đa, bến nước, con thuyền, con đò, chiếc khăn,… – những hình ảnh quen thuộc, gắn với
cuộc sống của người bình dân.
Các hình thức lặp lại cũng là đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu của ca dao: lặp kết cấu, lặp hình ảnh, lặp hình
thức mở đầu hoặc lặp từ, cụm từ,…
Được tổ chức dưới hình TIẾT 103 TRẢBÀITậplàmvănsố 5, bài kiểm tra tiếng Việt, bài kiểm tra văn. Mục đích yêu cầu. - Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh về công việc tạo lập VB nghị luận và cách sử dụng từ ngữ đặt câu. - Đánh giá chất lượng bàilàm của mình, trình độ của mình qua 3 bài viết. Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Trảbài G: I/Trả bàitậplàmvănsố5 G: Chép đề lên bảng H: Hãy chứng minh rằng đời sống của con người sẽ bị tổn hại rất nhiều nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. H: Nhắc lại vấn đề cần nghị luận trong đề bài. "Đời sống của con người sẽ bị tổn hại nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. ? Em hãy xây dựng luận điểm phụ ? 3 - Giải thích xây dựng luận điểm phụ? - Vai trò to lớn của môi trường trong cuộc sống - Đời sống sẽ bị tổn hại lớn nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường. - Các biện pháp bảo vệ môi trường + Nhận xét bài làm: a. Ưu điểm: - Nhìn chung HS hiểu đề, bước đầu đã biết cách dùng lỹ lẽ và dẫn chứng để nghị luận vấn đề. - 1sốbài trình bày rành mạch, lý lẽ khá sắc sảo, chắc chắn. - Đại đa số biết cách trình bày bố cục 3 phần rõ ràng nắm được nhiệm vụ của từng phần. - Nhiều em chữ viết sạch đẹp rõ ràng, không sai lỗi: Hạnh Nguyên, Như Thuỷ, Hạnh, Ngọc bảo. b/ Nhược điểm: - 1số bào hầu như không biết cách làm, không hiểu đề. - Nội dung sơ sài, dẫn chứng ít, thiếu thuyết phục, chưa biết cách làmbài nghị luận. - Diễn đạt không thoát ý, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi. * Chữa lỗi: a. Lỗi dùng từ - Tuyển chủng -> tuyệt chủng - âm mưu thu gom rác -> kế hoạch… - Rừng bị tổn hại kinh khủng -> … bị tổn hại lớn. - Môi trường vô cùng khủng khiếp với con người -> … vô cùng quan trọng… b/Lỗi diễn đạt Tại sao phá rừng đi những cánh rừng Việt Nam đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì, loài vật đang bị tuyệt chủng hiện nay là voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch. * Kết quả: Điểm 9 + 10: 3 Điểm 7 + 8: 11 Điểm 5 + 6: 13 Điểm 3 + 4: 11 Điểm 1 + 3: 2 Hoạt động 2. II/ Trảbài kiểm tra tiếng Việt 1. Nhận xét chung a. Ưu điểm: - HS hiểu bài, có học bài đạt khá nhiều điểm tốt. - Những câu kiểm tra trắc nghiệm hầu hết làm đúng. - Phần viết đoạn có sử dụng câu đặc biệt và câu có trạng những nhiều em viết tốt. b/ Nhược điểm - 1số rất lười học, không nắm được bài, hoặc nắm bài lơ mơ. - Chữ viết xấu, cẩu thả, trình bày bẩn. 2. Chữa bài Câu 1: Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt bằng cách nếu đặt trong câu văn cảnh ta có thể khôi phục được thành phần ngữ pháp thì đó là câu rút gọn. Nếu không xác định được thành phần của câu thì là câu đặc biệt. Câu 2: Các TN: - Dưới ánh nắng từ hồi còn học mẫu giáo - Vì N nghe người mẹ Câu 3: TN ở câu A và C có thê tách riêng 3. Kết quả: Điểm 9 + 10: 8 Điểm 5 + 6: 16 Điểm 7 + 8: 11 Điểm 4 + 3: 6 Hoạt động 3: III/ Trảbài kiểm travăn1. Nhận xét chung - Nắm được bài có học bài, đạt khá nhiều điểm tốt. - Chữ viết và trình bày có sạch sẽ, cẩn thận hơn. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có tình trạng nhiều em rất lười học, không hiểu bài. - Phần viết đoạn lơ mơ, không hiểu yêu cầu của đề. - Nhiều bạn câu 5 còn viết gạch ... lên :19 bài Dưới TB : 17 bài Tỉ lệ: 52,8% Tỉ lệ:47,2 % Lớp 8A1 Từ TB trở lên : 20 bài Dưới TB : 23 bài Tỉ lệ : 46,5 % Tỉ lệ : 53,5 % Lớp 8A3 Từ TB trở lên : 23 Dưới TB : 14 ... + Tổng kết 1- Đọc lại bài mình, Tự chữa hết lỗi mắc phải 2- Viết lại hoàn chỉnh bài viết số sau đạạ̃ nghe sửa chữa + Chuẩn bị tiết 21- 22: Cô bé bán diêm * Tìm hiểu nhà văn An- đéc-... “Khám” “ 1 -> Sai phụ âm đầu, viết hoa tùy tiện, viết số + Dùng từ: một hào hứng, một hứng thú + Diễn đạt :Câu văn liên miên, thiếu mạch lạc diễn đạt lủng củng Các bạn lớp viết lại câu văn