1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập làm văn số 1-ngữ văn 8(13-14)

2 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 8 ĐỀ II: Câu nói của M.Go-gơ-ri: “ Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức chỉ có kiến thức mới là con đường sống”gợi cho em những suy nghĩ gì ? BÀI LÀM Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức chỉ có kiến thức mới là con đường sống.Vì sách cần cho con người chúng ta, nó cung cấp nguồn kiến thức dồi dào ,là hành trang cùng ta đi trên con đường đời của mình. Thật vậy, sách như là 1 người bạn thân thiết với con người chúng ta.Sách mang lại cho chúng ta nhiều kiến thức về khoa học kỉ thuật,về văn hóa&bản sắc dân tôc.Sách như là 1 thông điệp còn là phương tiện đễ con người trao đổi với nhau.Ngày nay,thế giới đang bước vào giai đoạn mới nên kiến thức chiếm vai trò rất quan trọng.Nhu cầu đọc sách của con người ngày càng cao nhưng ko phải quyển sách nào cũng mang lại cho con người những điều cần biết mà chúng cho chúng ta những văn hóa đồi trụy mất văn hóa,hiện nay những quyễn sách đó vẫn còn nhưng rất ít.Kiến thức của con người chúng ta như 1 hạt cát nhỏ nhất cón kiến thức của cả nhân loại như 1 Sa mạc bao la huyền ảo.Sách,Sách nó là kiến thức là sản cực kí vô giá ko có tiền nào mua được.Sách dẩn dắt ta vaò những nơi huyền ảo bí ẩn của thế giới của nhân loại xung quanh chúng ta,sách đưa ta vượt thời gian tìm về nhửng biến cố trong lịch xưa & nay or làm nền tảng để ta tưởng tượng tới ngày mai và đi sâu hơn vài thực tại.Cũng như câu nói: “Một căn phòng ko có sách cũng như 1 con người ko có tâm hồn” . Sách có nhiều loại như sách văn học.Nó đưa chúng ta vào thế giới của những tâm hồn những người của các thời đại giúp ta thông cảm với những đắng cay của cuộc đời.Giúp ta biết chia sẽ với những nỗi đau triền miên ko thễ vứt bỏ hay niềm hân hoan của dân tộc của mọi người. Có sách Toán cho ta biết những kiến thức về tính toán, những định lí được nhân loại công nhận và vô cùng có ích trong cuộc sống . Còn sách GDCD mang lại cho chúng ta biết đạo làm người biết những quy định chung của pháp luật biết những việc nên là và ko nên làm. Như sách LỊCH SỬ đưa ta đến những cuộc kháng chiến oai hùng của những vị anh hùng dân tộc đã chiến đấu ko sợ giặc.Và cho ta biết những thời kì kháng chiến đó. Sách ĐỊA LÍ cho ta biết những đặc điểm tự nhiên ,môi trường ,khoáng sản,ở nước ta và trên cả thế giới. Sách còn gây cho ta những phút giây thư giản hay xúc động.Giúp ta thưởng thức những thú vui của ngôn từ,của từ ngữ,cho ta biết những điều hay í đẹp trong cuộc sống.Mở rộng được con đường gia0 tiếp với mọi người TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 8 HUỲNH TÀI THÀNH TRƯỜNG THCS KINH HỒNG 1 xung quanh.khi chúng ta mắc bệnh phải chửa trị bằng thuốc .Thuốc được điều chế từ nhiều nguyên tố hóa học .Vậy sách hóa học &sách y học đã có vai trò quan trọng trog sức khõe con người nó cung cấp những vấn để đó.Sách có nhiều loại sách như :sách giáo khoa, sách văn học, sách chính trị ,sách luật pháp ,sách khoa học v v Sách cung cấp cho ta kiến thức nhưng ta cũng phải biết lựa sách phù hợp. Tóm lại,hãy yêu sách ,nó là nguồn kiến thức chỉ có kiến thức mối là con đường sống mang lại cho ta hiểu biết về khoa học kĩ thuật &giúp ta có nhiều niềm vui trog cuộc sống. HẾT Đây là ý kiến của mình xin các bạn giúp đỡ Ngữ văn :Tuần 3-Tiết 11+12 Ngày viết: 11/9/2013(8A1;8A2) 13/9/2013(8A3,8A4) Viết tập làm văn số (văn tự sự) Thời gian: 90 phút Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày em học tập mái trường THCS I Yêu cầu chung: - Nội dung: Học sinh kể lại sinh động kỉ niệm ngày tới trường THCS theo trình tự hợp lí (Trình tự thời gian, không gian, cảm xúc ) - Thể loại: Văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm - Hình thức: + Chọn kể, trình tự kể hợp lí + Bố cục ba phần rõ ràng; tách đoạn trình bày hợp lí + Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, có cảm xúc ; tránh lan man dài dòng không cần thiết + Hạn chế lỗi, chữ viết đẹp tránh tẩy xoá II Dàn bài: a Mở bài(1 điểm): - Nêu hoàn cảnh gợi nhớ kỉ niệm (Thời gian, không gian ) - Cảm xúc khái quát kỉ niệm b Thân (8 điểm): - Ghi lại cảm xúc, tâm trạng nhân vật đêm trước ngày đến trường : chuẩn bị đồ dựng,sách vở,quần áo chu đáo ; ngủ trằn trọc không ngủ (1.5 điểm) -Buổi sáng ngày đến trường: Dậy thật sớm,vệ sinh cá nhân, ăn sáng,không khí gia đình vui vẻ ngày,ai dậy thật sớm để động viên sốt sắng chuẩn bị thiếu cho em, bố(mẹ đưa em đế trường),em cảm thấy phấn khởi,hạnh phúc(0,5 điểm) - Trên đường tới trường: Cảnh vật thiên nhiên(bầu trời, nắng, gió, cối, chim chóc ); người, âm hôm nào,có khác lạ so với ngày (2 điểm) - Khi đứng sân trường (2 điểm): + Quang cảnh trường có giống khác trường Tiểu học + Thái độ thầy cô giáo + Thái độ bạn bè (những anh chị HS khối lớp trên, bạn bè trang lứa ) - Khi vào lớp học (2 điểm): Cách trí lớp học thái độ thầy(cô) chủ nhiệm, bạn bè.,có thể kể cụ thể kỉ niệm đáng nhớ gây ấn tượng ngày hôm đó( ví dụ : em bị bắt nạt bạn đó bênh vực em, mẹ hỏng xe nên đến đón em muộn ,em cô giáo chở vv c Kết bài(1 điểm): - Tâm trạng - Cảm xúc, suy nghĩ thân III Biểu điểm: * Điểm 9- 10: Bài viết đạt yêu cầu chung, đảm bảo ý dàn bài; văn viết sáng tạo có cảm xúc chân thực sinh động; sử dụng tốt yếu tố miêu tả biểu cảm Có thể mắc 1lỗi loại 37 * Điểm 7- 8: Bài viết đảm bảo yêu cầu chung ý dàn song có ý viết chưa thật tốt; vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm; mắc lỗi loại Chữ đẹp cho điểm * Điểm 5- 6: Bài viết đảm bảo yêu cầu chung song nội dung sơ sài; biết sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm; diễn đạt lan man, tối ý; mắc lỗi loại Chữ rõ ràng cho điểm * Điểm 3- 4: Bài viết thể loại, nội dung sơ sài; diễn đạt rườm rà, lủng củng; mắc lỗi loại Chữ đọc cho điểm * Điểm 1- 2: Viết đoạn số câu có nội dung đề; mắc nhiều lỗi; chữ xấu *Lưu ý: Bài viết HS không theo dàn chấp nhận miễn yêu cầu đề; khuyến khích viết sáng tạo có chất văn chương Xác nhận BGH Người đề Nhóm Ngữ Văn8 38 Đề bài: em hieu va cam nhan nhu the nao ve “le ghet thuong” cua nguyen dinh chieu. Nguyễn Đình Chiểu đã mượn lời ông Quán để diễn giải lẽ ghét và lẽ thương. ng chỉ rõ, rạch ròi, phân minh về những cái gì đáng ghét và những cái gì nên thương. ng Quán là người từng trải ông hiểu rõ mọi điều ở đời, yêu ghét phân minh. Nói về lẽ ghét thưong trong bài có 26 câu thì trong đó 10 ông nói về ghét và 16 câu ông nói về thương. Như vậy chứng tỏ số lời nói về thương của ông nhiều hơn nói về ghét. “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”, với ông cho dù có thương hay ghét cũng là vì dân. Tác giả đã dùng nghệ thuật tăng cấp để diễn tả các màu sắc,mùi vò, độ sâu tăng dần của cái ghét:từ cái ghét có vò cay sang cái ghét có vò đắng đến cái ghét có độ sâu trong lòng người “ghét vào tận tâm”. Với cách diễn đạt này, Nguyễn Đình Chiểu đã cho người đọc biết được cái ghét của ông Quán đã biến thành lòng căm thù. ng căm thù tất cả những con người những việc làm tổn hại đến hạnh phúc của nhân dân. Điều này thể hiện tính nhân văn sâu sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Đối lập với ghét là tình thương, ông Quán đã tự bạch về tình thương của mình trong 16 câu. ng nói về tình thương của mình đối với Khổng Tử vất vả gian nan trong việc truyền bá đạo nho: “Khi nơi Tống Vệ, lúc Trần lúc Khuông”. Tiếp đó ông bày tỏ lòng thương của mình đối với Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử,Nguyên Lượng,Hàn Dũ, Liêm,Lạc. Họ là những người hiền nhân, quân tử,mẫu mực của đạo Nho, những người muốn hành đạo giúp nước, cứu đời, giúp dân nhưng rút cuộc gặp phải rủi ro,bất hạnh, không được vua tin dùng, không gặp thời vận. Vì vậy nên nguyện vọng hành đạo, cứu đời , giúp dân của họ không thực hiện được. Ghét và thương là 2 thứ tình cảm khác nhau, trái ngược nhau. Nhưng ở Nguyễn Đình Chiểu là tình cảm sâu sắc, chân thành của ông đối với nhân dân. Ghét cũng vì thương dânmà thương cũng vì thương dân. Ghét những gì tổn hại đến dân và thương những người muốn làm việc tốt cho dân. ng thể hiện quan điểm yêu ghét rõ ràng thương hết mực và ghét đến cao độ, đến,tận cùng của cảm xúc. Quán rằng: “kinh sử đã từng, Coi rồi lại khiến lòng hằng xót xa. Hỏi thời ta phải nói ra, Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”. Tiên rằng: “Trong đục chưa tường, Chẳng hay thương ghét ghét thương lẽ nào” Quán rằng: “Ghét việc tầm phào, Ghét cay ,ghét đắng, ghét vào tận tâm”. Lẽ ghét thương ở đời là “ghét cái xấu và yêu cái đẹp” Tuần 3- Ngữ văn 9 Tiết 14-15 Viết bài tập làm văn số 1 (văn thuyết minh ) Đề bài: Cây lúa Việt Nam. * Yêu cầu chung: - Bài viết phải đảm bảo những yêu cầu về nội dung và hình thức kiểu bài TM - Kết hợp linh hoạt các phơng pháp thuyết minh -Kết hợp thuyết minh với miêu tả và sử dụng các biện pháp nghệ thuật - Tri thức thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích - Bố cục rõ ràng, biết tách đoạn hợp lí - Hạn chế thấp nhất lỗi dùng từ, viết câu, lỗi chính tả * Biểu điểm đáp án a. Mở bài (1 điểm) - Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh: cây lúa Việt Nam b. Thân bài (8 điểm) + Nguồn gốc xuất xứ ( 1đ) - Lúa có nguồn gốc từ cây lúa hoang xuất hiện từ thời nguyên thuỷ đợc con ngời thuần hoá thành lúa trồng. - Cây lúa đi vào tiềm thức của ngời dân đất Việt. + Đặc điểm cấu tạo( 3đ) - Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt có vỏ bọc ngoài. - Là cây nhiệt đới sống dới nớc, nhiệt độ đảm bảo cho cây lúa sinh tr- ởng và phát triển là từ 25- 30. -Thân mềm, bên trong rỗng ,mọc thành khóm, bên ngoài có bẹ bao bọc - Lá lúa dài nhọn và sắc, có màu xanh khi còn tơi, lá màu vàng khi lúa chín - Hạt lúa khi già có màu vàng, mẩy - Bông lúa dài khoảng từ 23-25 cm, có nhiều nhánh nhỏ xếp xen kẽ nhau - Rễ thuộc loại rễ chùm ăn sâu dới đất + Các loại lúa: (1.5đ) - Có nhiều loại lúa khác nhau,dựa vào đặc điểm của hạt có lúa nếp và lúa tẻ. Lúa nếp: nếp cái, nếp hoa vàng Lúa tẻ: cũng có nhiều loại - Dựa vào đặc điểm thích nghi của lúa chia ra lúa nớc và lúa nơng. Lúa nớc là giống lúa đợc trồng phổ biến ở nớc ta. Lúa nơng là lúa thích hợp với vùng miền núi + Vai trò và lợi ích của lúa (2.5đ ) - Hạt lúa chế biến thành gạo là nguồn lơng thực chính trong đời sống con ngời. - Hạt lúa là nguồn xuất khẩu lớn sang các nớc khác mang lại nguồn thu nhập lớn cho nớc ta. - Từ hạt gạo ngời ta chế biến ra các loại bánh ngon và rất có giá trị: bánh chng, bánh giày, bánh đa. - Thân lúa làm thức ăn cho gia súc ,bện chổi ,làm chất đốt , xa kia nhân dân ta còn dùng để làm nhà - Cây lúa đã đi vào đời sống văn hoá của con ngời . - Cây lúa có mặt trong các tác phẩm thơ ca nhạc hoạ - Cây lúa gắn bó lâu đời với ngời dân VN. c. Kết bài ( 1đ) - Khẳng định lại vai trò ý nghĩa của cây lúa. - Suy nghĩ ,tình cảm của em về cây lúa. Bài Tập làm văn số 2, lớp 9 : Tưởng tượng hai mươi năm sau em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Bài làm: Đà Nẵng hiện ra lạ lẫm với tôi quá. Với đứa con gái xa nhà, xa quê hương hai mươi năm thì Đà Nẵng quả thật lạ. Tôi tản bộ trên con đường tấp nập người qua kẻ lại, cảm thấy như lạc lõng giữa dòng người hối hả. Đà Nẵng đã là thành phố công nghiệp hàng đầu đất nước, việc tìm kiếm sự bình yên ở chốn này có lẽ không thể. Nhưng rồi một bóng hình nhỏ bé hiện ra, ấm áp, được gói gọn giữa hàng loạt những ngôi nhà cao lớn. Rất gần gũi, tôi bước vội hơn, va cả vào vài người đi đường mà quên câu xin lỗi. Hình bóng đó hiện ra mỗi lúc một rõ rệt. Và tôi đứng sững lại. Khung sắt đã gỉ nhưng vẫn còn hiện rõ : TRƯỜNG THCS N K Tôi đứng lặng cả người. Xe cộ qua lại tấp nập. Lá cây reo lên khe khẽ. Tiếng người nói ồn ã. Bình yên quá. Trường tôi. Hai mươi năm, chỉ ba tiềng thôi nhưng đã là quá dài, quá lâu để tôi được nhìn thấy kỷ niệm đáng quý này. Tim tôi đập nhanh, không gian xung quanh như im bặt, tưởng chừng nghe được cả tiếng tim của chính mình. Tôi đi thật chậm, thật khẽ, như là rón rén, đẩy cửa thật nhẹ. Vẫn âm thanh đó, âm thanh mà đôi lần đi trễ tôi đã rất sợ. Nắng của những ngày đầu xuân cố len qua kẽ lá của tán phượng già, điểm lỗ chỗ trên các bức tường đã thấm màu thời gian. Vài đám rêu bám lên chân tường như đang nhấn thêm trong tôi cảm giác tiếc nuối. Hai mươi năm, tôi vô tình quá. Có tiếng nói khàn khàn vang lên bên tai: “Cháu tìm ai à?” Tôi giật cả mình, quay lại. Hình như vẫn là cặp kính vuông trên gương mặt nhuốm màu khắc khổ. Bác bảo vệ già lom khom nhìn tôi. Tôi cười, môi rung lên: “Cháu về thăm trường ạ!” Bác khẽ gật đầu, cười nhẹ với tôi. Gió. Lắc rắc mưa bụi. Cơn mưa đầu xuân se se lạnh. Đậu nơi khoé mắt vài giọt mưa, tôi chợt thấy lòng mình đau nhói. Nơi đã nuôi dưỡng tôi suốt ba năm cuối cấp II vậy mà tôi lại vô tình để nó cuốn theo dòng thời gian vội vã. Tôi đặt từng bước chân lên từng bậc một, tay nắm vào mọi vật để tìm lại chút hơi xưa. Bác bảo vệ bảo: “Trường ta có cơ sở mới rồi, nơi đây chỉ còn để tổ chức vài buổi lễ kỉ niệm thôi.” Buồn thật. Chiềc bảng xanh này là nơi tôi đã từng viết lắm bài tập, bục giảng này là nơi tôi đã nhiều lần lên giữ lớp. Ngay cả chiếc công tắc điện cũng đã trở thành kỉ niệm buồn cười giữa những ngày thu, trời chút hơi lạnh. Tôi còn nhớ lắm cuộc cãi vả gay gắt chung quanh nó. Đứa này lạnh, đứa kia không, cứ bật với tắt đến nỗi cuối tuần bị mang lên phê bình trước lớp. Tôi nhìn quanh. Chiếc bàn kia rồi. Chiếc bàn này ngày chia tay tôi đã vạch lên đó: NGUYỄN QUỲNH CHI 04-08. Tôi ngồi vào ghế, nhắm mắt lạ, hai bàn tay đan vào nhau. Trong vài giây hình như tôi ngừng thở. Như đang sống lại những phút giây đáng quý của tuổi học trò. Khuôn mặt từng đứa bạn hiện ra rõ ràng và thân thương hơn bao giờ hết. Tôi có cảm giác như thấy thầy lại đứng bên cạnh, gõ đầu tôi, khuôn mặt nửa buồn cười, nửa nghiêm nghị. Tôi giật bắn cả người khi bị bàn tay ai đó khẽ chạm nhẹ lên vai. Tôi mở mắt ra. Là thầy. Thầy nhìn tôi rồi hỏi: “Chi phải không con?” Trong khoảnh khắc đó tôi không nói nên lời. Chỉ trả lời thầy bằng cái ôm choàng. Tay tôi lạnh nhưng lòng tôi lại ấm, thầy lại gõ nhẹ lên đầu tôi cái gõ nhẹ mà tôi mang theo suốt hai chục năm nay. Vẫn là gương mặt mang vẻ nghiêm nghị và buồn cười trộn lẫn vào nhau. Thầy ngồi xuống kế bên tôi. Lặng thinh. Không ai nói gì cả. Tôi nhìn thầy thật lâu. Trán thầy vẫn cao nhưng hình như đã bị níu lại bởi những nếp nhăn chồng lên nhau. Bàn tay thầy nổi rõ những đường gân xanh. Mà có lẽ điều khác nhất ở thấy là mái tóc - mái tóc muối tiêu. Rồi tôi chợt bàng hoàng nhận ra đó là bụi phấn - thứ thuốc Tuần 23 - Tiết 87, 88 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 Ngữ văn 8 – Năm học : 2010 -2011 Thời gian : 90 phút Đề bài : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học. Ví dụ : bài thơ, bài văn nổi tiếng ( Nam quốc sơn hà, Chiếu dời đô), các thể thơ lục bát, Đường luật, song thất lục bát, thơ tự do, thơ bậc thang, ngâm khúc… Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu sau : 1. Hình thức (3đ) - Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Bố cục đầy đủ 3 phần : MB, TB, KB. - Xác định đúng thể loại : Thuyết minh. 2. Nội dung a/ Mở bài: ( 1đ ) Giới thiệu chung về văn bản hoặc thể thơ, vị trí của nó đối với văn học, xã hội hoặc hệ thống thể loại. b/ Thân bài : ( 5đ ) Giới thiệu, phân tích cụ thể về nội dung và hình thức của văn bản, thể loại. c/ Kết bài: ( 1đ ) Những điều cần lưu ý khi thưởng thức hoặc sáng tọa thể loại, văn bản. Đề bài : Giới thiệu một phương pháp, cách làm một đồ dùng học tập ( một thí nghiệm ). Ví dụ : Cách vẽ bản đồ, phóng tranh minh họa, làm cầu xinh ( xu), tạ nâng bêtông… Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu sau : 1. Hình thức (3đ) - Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Bố cục đầy đủ 3 phần : MB, TB, KB. - Xác định đúng thể loại : Thuyết minh. 2. Nội dung a/ Mở bài: ( 1đ ) Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích, tác dụng của nó. b/ Thân bài: ( 5đ ) + Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng. + Qui trình, cách thức tiến hành cụ thể từng bước, từng khâu đến khi hoàn thành. + Chất lượng thành phẩm, kết quả thí nghiệm. c/ Kết bài: ( 1đ ) Những điều cần lưu ý, giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành ... Điểm 3- 4: Bài viết thể loại, nội dung sơ sài; diễn đạt rườm rà, lủng củng; mắc lỗi loại Chữ đọc cho điểm * Điểm 1- 2: Viết đoạn số câu có nội dung đề; mắc nhiều lỗi; chữ xấu *Lưu ý: Bài viết HS...* Điểm 7- 8: Bài viết đảm bảo yêu cầu chung ý dàn song có ý viết chưa thật tốt; vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm; mắc lỗi loại Chữ đẹp cho điểm * Điểm 5- 6: Bài viết đảm bảo yêu cầu... không theo dàn chấp nhận miễn yêu cầu đề; khuyến khích viết sáng tạo có chất văn chương Xác nhận BGH Người đề Nhóm Ngữ Văn8 38

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w