Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành các[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 38 Ngày giảng:
Văn học
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I Mục tiêu
1.Kiến thức: - Sự giống khác truyện ký học phương diện thể loại,phương thức biểu đạt,nội dung,nghệ thuật -Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn -Đăc điểm nhân vật tác phẩm truyện
2.Kỹ : - KNBH: Khái quát hệ thống hóa nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể Cảm thụ nét riêng độc đáo tác phẩm học
- Rèn KNS : Giao tiếp : lắng nghe, phản hồi; kĩ nhận thức vấn đề, kĩ xác định giá trị thân; suy nghĩ ,sáng tạo 3 Thái độ : - Giáo dục lịng u thích văn học nước nhà
- giáo dục đạo đức: lòng yêu thương người, biết căm ghét lực tàn bạo, biết rung cảm trước sống, nhớ kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm mái trường, trân trọng vẻ đẹp người Việt Nam
4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo các kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động tiết học, lực thẩm mĩ việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương
II Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV, TLTK, giáo án, máy chiếu, sơ đồ tư
- HS : Trả lời câu hỏi ôn tập GV giao:
+ Lập sơ đồ tư với từ khố “ truyện kí Việt Nam”
+ So sánh điểm giống khác ba văn bản: lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc
+ Chỉ chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn bản + Phân tích lối viết văn chân thực, sinh động văn bản + Phân tích lời văn tự giàu cảm xúc văn bản
+ Cảm nhận nhân vật VH ( giao theo nhóm) III Phương pháp
(2)1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ 3- Bài
Hoạt động 1: Khởi động : 1’ - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình
GV trình chiếu số hình ảnhvề tác phẩm - chân dung tác giả. ? Các hình ảnh gợi em nhớ đến tác phẩm nào?
Bốn VB truyện ký đại VN học lớp đời vào thời kỳ: 1900 – 1945 Một đặc điểm quan trọng VHVN thời kỳ VH đổi ngày sâu sắc, mạnh mẽ theo hướng HĐH Đặc biệt từ năm 1930, VHVN thực bước vào quỹ đạo HĐ VB viết chữ quốc ngữ, với cách viết mẻ, để củng cố, hệ thống hoá kiến thức VB Ta học hôm
HĐ2 -20’ - Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức
- Phương pháp: PP nhóm thơng qua KTDH sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn;thuyết trình
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não
I. Hệ thống hoá kiến thức 1. Bảng hệ thống
GV trình chiếu từ khố ” truyện kí Việt nam”
Giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị nhà sơ đồ tư
Các nhóm treo – GV nhận xét chuẩn bị - gọi nhóm thuyết trình sơ đồ – nhóm nhận xét, bổ sung
(3)2 So sánh ba văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc a.Giống nhau
- GV sử dụng kĩ thuật ” khăn phủ bàn”
- Giao nhiệm vụ nhóm – thảo luận ,viết vào bảng nhóm, treo nhóm, nhận xét
b Khác nhau:
- HS trả lời theo yêu cầu
? Chỉ điểm khác thể loại, PTBĐ, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật văn
Văn Thể loại Phương thức biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc điểm nghệ thuật Trong lịng mẹ Hồi ký (trích) Tự (xen trữ
tình)
Nỗi đau bé mồ cơi tình yêu thương mẹ bé
Văn hồi ký chân thực, trữ tình tha thiết
Tức nước vỡ bờ Tiểu thuyết (trích)
Tự Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn
Khắc hoạ nhân vật miêu tả thực cách chân thực, sinh động Lão Hạc Truyện ngắn
(trích)
Tự (xen trữ tình)
Số phận bi thảm người nơng dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ
(4)thực vừa đậm chất triết lý trữ tình
HĐ2 -18’ - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: PP nhóm , thực hành có hướng dẫn - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: động não
BT1: HĐ nhóm
? Tìm chi tiết tiêu biểu văn
- Nhóm 1: tơi học - Nhóm 2:
trong lịng mẹ
- Nhóm 3: tức nước vỡ bờ - Nhóm 4:
lão Hạc ? Phát chi tiết đặc sắc góp phần khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật bé Hồng, chị Dậu, Lão Hạc
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm hiểu chi tiết tiêu biểu
• Những hình ảnh so sánh Tơi học
• Chi tiết lão Hạc sang nhà ơng giáo thơng báo tin bán chó; lão gửi tiền lo ma chay cho mình, văn tự nhà cho trai; chết lão Hạc,
• Cảnh chị Dậu đánh với cai lệ người nhà lí trưởng • Chú bé Hồng đối thoại với bà cô hay hình ảnh nằm
trong lịng mẹ
Bài tập 2: Tức nước vỡ bờ
• Lựa chọn đề tài: Bức tranh thực nông thôn Việt Nam tái sinh động , chân thực qua việc khắc hoạ nhân vật rõ nét:
- Hình ảnh tên cai lệ - tên tay sai chuyên nghiệp tiêu biểu trọn vẹn cho chất XH tàn bạo trước CM tháng 8
- Tình cảnh đáng thương gia đình nơng dân cùng đinh nhì làng Đơng Xá – gia đình chị Dậu • Ngịi bút miêu tả linh hoạt, sống động; ngơn ngữ đối
thoại đặc sắc
• Sử dụng ngơi kể thứ ba tạo tính chân thực khách quan
Bài tập 3:
• Tôi học –truyện ngắn giàu chất thơ
- Lựa chọn hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng,trữ tình - Giọng điệu trữ tình, sáng
- Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm
• Trong lịng mẹ : bé Hồng gặp mẹ nằm lòng mẹ
(5)Bài tập 2: Phân tích lối viết văn chân thực , sinh động ( bút pháp thực) văn truyện học
Bài tập 3: Phân tích lời văn tự giàu cảm xúc Tôi học – Trong lòng mẹ
- Sử dụng từ trường nghĩa gợi tả vẻ đẹp của người mẹ mắt đứa thiếu thốn tình mẫu tử
Củng cố: (2’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Phát vấn - Hình thức: Hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não.
?Khái quát nội dung cần ghi nhớ tiết ôn tập? HS phát biểu -> GV chốt kiến thức qua sơ đồ
5 Hướng dẫn nhà (3p)
(6)- Phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học văn - Soạn : Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm
+ Nghiên cứu học - đọc ngữ liệu, tìm hiểu cơng dụng hai dấu câu. + Lập sơ đồ tư dấu câu học.
+ Sưu tầm đoạn văn, câu thơ có sử dụng dấu câu nghệ thuật – phân tích tác dụng.
V Rút kinh nghiệm