1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tải Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày - Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 có đáp án

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,56 KB

Nội dung

Câu 18: Mâu thuẫn chủ yếu của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” biểu hiện chủ yếu ở động tác hoặc lời nói:?. Câu nói của thầy Lí “mày phải…nhưng nó lại phải….bằng hai mày”.a[r]

(1)

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tam đại gà - Nhưng phải hai mày Câu 1: Nhận định không nói truyện cười?

a Truyện cười mẫu truyện ngắn, có kết cấu chặt chẽ

b Truyện cười kể việc hành vi người chứa đựng mâu thuẫn trái với tự nhiên

c Truyện cười kể vật lạ, ngộ nghĩnh

d Truyện cười có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí phê phán xấu, lỗi thời xã hội

Câu 2: Dòng đặc trưng nghệ thuật truyện cười? a Ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ

b Có nhân vật

c Ngôn ngữ chọn lọc, tinh tế

d Kết thúc bất ngờ tạo tiếng cười cho người đọc người nghe Câu 3: Truyện cười chia làm loại?

a Hai loại b Ba loại c Bốn loại d Năm loại

Câu 4: Đối tượng phê phán chủ yếu truyện trào phúng loại người nào? a Nông dân b Các tầng lớp xã hội c Nho sĩ d Binh lính

Câu 5: Trong truyện “Tam đại gà”, nhân vật anh học trị có mâu thuẫn trái với tự nhiên?

a Mâu thuẫn nội dung hình thức b Mâu thuẫn chất tượng c Mâu thuẫn giiữa cá nhân tượng d Mâu thuẫn vật chất tinh thần

Câu 6: Trong câu câu khơng nói anh học trị trong “Tam đại gà”?

a Anh học trò dốt đến mức chữ b Anh học trị dốt đến mức có chữ sách mà

(2)

a Tiếng cười khơi hài có ý nghĩa giáo dục đả kích tầng lớp xã hội b Tiếng cười phê phán nội nhân dân có ý nghĩa giáo dục

c Tiếng cười đả kích tầng lớp xã hội có ý nghĩa giáo dục d Tiếng cười đả kích dốt người thầy xã hội cũ

Câu 8: Truyện “Nhưng phải hai mày” thuộc loại truyện gì? a Truyện khơi hài

b Truyện trào phúng

c Truyện thần kì d Truyện vừa trào phúng vừa khôi hài

Câu 9: Truyện “Nhưng phải hai mày” chuẩn bị yêu tố cho hình thành phát triển mâu thuẫn truyện?

a Lí trưởng tiếng xử kiện giỏi, Ngô Cải đút lót trước cho thầy lí b Lí trưởng tiếng xử kiện giỏi, Ngơ Cải xích mích

c Lí trưởng tiếng xử kiện giỏi, Ngơ đút lót cho thầy lí d Lí trưởng tiếng xử kiện giỏi, Cải đút lót trước cho thầy lí

Câu 10: Chi tiết Cải “vội xịe năm ngón tay” nói “Xin xét lại, lẽ phải mà!” có ý nghĩa gì?

a Năm ngón tay năm đồng b Năm ngón tay lẽ phải

c Năm ngón tay đề nghị xem xét lại

d Lẽ phải Cải năm đồng đưa cho thầy lí

Câu 11: Tại thầy lí “cũng xịe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt” nói “ Tao biết mày phải … lại phải hai mày!”?

a Thầy lí hiểu ý Cải thơng báo Cải thua kiện b Thầy lí muốn cho Cải biết lí Cải thua kiện c Vì thói quen thầy lí xử kiện

d Thầy lí hiểu ý Cải cho Cải biết lí Cải thua kiện

Câu 12: Truyện “Nhưng phải hai mày” gây cười thủ pháp nghệ thuật nào? a Kết hợp miêu tả lời nói cử nhân vật

(3)

c Phóng đại kết hợp lối chơi chữ độc đáo

d So sánh kết hợp miêu tả lời nói cử nhân vật

Câu 13: Đối tượng phê phán truyện “Nhưng phải hai mày” nhân vật nào?

a Thầy lí b Cải c Ngô d Cả ba nhân vật Câu14: Điểm chủ yếu truyện cười là:

a Truyện cười đặt đáng cười vào tình huống, dẫn đến chỗ gây cấn, kết thúc bất ngờ, làm bộc lộ đáng cười

b Truyện cười ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, chi tiết truyện hướng vào mục đích gây cười

c Truyện cười có nhân vật, nhân vật đối tượng chủ yếu truyện cười

d Ngôn ngữ truyện cười giản dị tinh, sắc, ngôn ngữ nhân vật gần kết thúc truyện

Câu 15: Khi phân tích truyện cười ta khơng cần phải tìm hiểu: a Truyện cười đời thời điểm nào? b Vì ta cười?

c Ta cười gì? d Ý nghĩa tiếng cười sao? Câu 16: Cái đáng cười truyện “Tam đại gà” là:

a Thói giấu dốt, sĩ diện hão thầy đồ b Cái dốt kẻ thất học

c Cái dốt học trò

d Đã dốt lại gan dạy trẻ

Câu 17: Truyện “Nhưng phải hai mày” sử dụng : a Cử gây cười, hành động gây cười, lời nói gây cười b Ngơn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười c Cử gây cười mâu thuẫn gây cười, chơi chữ để gây cười d mâu thuẫn gây cười, hành động gây cười, chơi chữ gây cười

Câu 18: Mâu thuẫn chủ yếu truyện “Nhưng phải hai mày” biểu chủ yếu ở động tác lời nói:

(4)

c Cải xin xét lại- Thầy Lí kết án

d Động tác lời nói Cải thầy Lí hồn tồn trái ngược

Câu 19: Chữ truyện “Tam đại gà” thầy đồ đọc thành dủ dỉ? a Kê b Tước c Dì d Sẻ

Câu 20: Yếu tố khơng nói nghệ thuật truyện cười? a Ngắn gọn, kị dài dòng

b Có kết cấu chặt chẽ

c Ngơn ngữ giản dị tinh, sắc d Tập trung kể đời, số phận nhân vật

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w