1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 10 tam dai con ga nhung no phai bang hai may

4 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 307,45 KB

Nội dung

giao an ngu van 10 tam dai con ga nhung no phai bang hai may tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp:………….………………… Số giờ đă giảng: Thực hiện ngày:………….…… Tên bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Mục tiêu bai học: Học xong người học có khả năng: - Hiểu được thái dộ phê phán, giễu cợt của nhân dân với các nhân vật trong truyện; - Hiểu được đặc trưng thể loại của truyện cười; - Từ bài học rút ra trong truyện, tự rèn giũa bản thân mình. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng:…………………………….Tên:………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chứng minh qua văn bản "Khái quát văn học dân gian")? Dự kiến sinh viên kiểm tra: Tên ……………… ……………… ……………… ……………… Điểm ……………… ……………… ……………… ……………… III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 35 phút - Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của truyện cười. GV: Truyền miệng là gì? Có mấy cách truyền miệng tác phẩm văn học dân gian? Quá trình truyền miệng tác phẩm VHDG được thực hiện thtông qua hoạt động nào? HS: Suy nghĩ và trả lời GV chốt lại vấn đề I. Giới thiệu chung 1. Tính truyền miệng - Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xem - Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian: + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi này đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời này sang đời khác - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian: + Diễn xướng dân gian là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp GV: Vì sao nói tác phẩm VHDG lại có tính tập thể? Cơ chế của sáng tác tập thể đó là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại của VHDG Phần này SGk đã trình bày rất rõ ràng. GV chủ yếu giới thiệu khái quát và yêu cầu HS tự học ở nhà Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG GV: Tri thức trong VHDG bao gồm những lĩnh vực nào? Đặc điểm của tri thức dân gian? HS: Suy nghĩ và trả lời + Các hình thức của diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng là phương thức lưu truyền tác phẩm duy nhất và tất yếu khi chưa có chữ viết. Đây là đặc tính cơ bản hàng đầu của VHDG 2. Tính tập thể - Tác phẩm VHDG là sáng tác của nhiều người, không biết ai là tác giả và tác giả đầu tiên là ai/ - Cơ chế của sáng tác tập thể: Trong quá trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, ai đó có cảm hứng bật ra một câu ca hoặc kể một câu chuyện. Mọi người khen hay và thêm bớt, sửa chữa. Trong quá trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian được gia công hoàn chỉnh và trở thành tài sản chung của cộng đồng. * Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với đời sống cộng đồng. II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam 1. Thần thoại 2. Sử thi 3. Truyền thuyết 4. Cổ tích 5. Truyện ngụ ngôn 6.Truyện cười 7. Tục ngữ 8. Câu đố 9. Ca dao 10. Vè 11. Truyện thơ 12. Chèo III. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian 1. Giá trị nhận thức - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người - Đặc điểm của tri thức dân gian: + Là kinh nghiêm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn + Được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian GV: Giá trị giáo dục của VHDG thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? HS: Suy nghĩ và trả lời Phần này là kiến thức khó, GV sử dụng phương pháp thuyết giảng diễn giải kiến thức. Có thể cho HS lấy một số ví dụ minh + Thể hiện quan điểm và trình độ nhận thức của nhân dân nên có phần khác biệt với quan diểm và nhận thức của giai Tiết 25 Ngày soạn TAM ĐẠI CON NHƯNG PHẢI BẰNG HAI MÀY (Truyện cười) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Tam đại - Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó nhân vật “thầy”, hiểu ý nghĩa phê phán truyện - Nắm đặc trưng truyện cười trào phúng Nhưng phải hai mày: - Thấy tình cảnh bi hài người lao động xưa lâm vào cảnh kiện tụng thái độ nhân dân nạn tham nhũng quan lại địa phương - Hiểu nghệ thuật gây cười truyện II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: Tam đại gà: - Bản chất nhân vật “thầy” qua việc gây cười ý nghĩa phê phán truyện: dốt không che đậy được, che giấu lộ ra, làm trò cười cho thiên hạ - Kết cấu truyện ngắn gọn, chặt chẽ; lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc truyện bất ngờ; sử dụng hiệu nghệ thuật phóng đại, “nhân vật tự bộc lộ” Nhưng phải hai mày: - Sự kết hợp lời nói hành động việc thể chất tham nhũng thầy lý tình cảnh vừa đáng thương vừa đáng trách người lao động lâm vào cảnh kiện tụng - Truyện ngắn gọn, chặt chẽ, lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ Thủ pháp chơi chữ, kết hợp ngôn ngữ hành động nhân vật Kỹ năng: Tam đại gà: - Phân tích truyện cười thuộc loại trào phúng - Khái quát hoá ý nghĩa học mà tác giả gửi gắm Nhưng phải hai mày: - Phân tích tình gây cười - Khái qt, rút ý nghĩa học mà tác giả gửi gắm Phương tiện: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế giảng III NỘI DUNG LÊN LỚP: Kiểm tra cũ (3 phút): - Quaù trình biến hoá Tấm nói lên điều gì? - Suy nghó hành động trả thù Tấm? Bài (40 phút): Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tạo tâm tiếp I Giới thiệu chung: - Truyện cười có hai loại: Truyện khôi hài nhận cho học sinh - GV: Gọi HS đọc phần tiểu dẫn: truyện trào phúng + Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung + Truyện khơi hài: Mục đích giải trí gì? + Truyện trào phúng: Mục đích phê phán (tầng + Phân loại truyện cười? lớp trên, thói hư tật xấu nhân dân) - HS: trả lời Hoạt động 2: Đọc, tóm tắt tác phẩm văn “Tam đại gà” - GV: Gọi HS đọc truyện cười Tam đại gà: Hoạt động 3: Phân tích cắt nghĩa văn “Tam đại gà” - GV: Hai dòng đầu có ý nghĩa tồn câu chuyện? - HS: trả lời - GV: Tồn phần sau truyện nói việc gì? - HS: trả lời - GV: Nêu tình khó xử thầy đồ: + tình gì? + Thầy đồ xử lý tình nào? + Việc xử lý có ý nghĩa gì? - HS: trả lời - GV:Các tình 2, 3, đặt câu hỏi tương tự - HS: trả lời II Đọc hiểu văn TAM ĐẠI CON Nội dung: Mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ - Dốt >< khoe giỏi - Các tình khó xử “thầy” + Trường hợp 1: Chữ “ kê “ thầy khơng nhận Học trò hỏi gấp, Thầy nói liều “Dủ dỉ dù dì”  “Thầy” đến tận dốt nát Dốt đến mức chữ tối thiểu sách (dốt kiến thức sách dốt kiến thức thực tế) + Trường hợp 2: Thầy khôn sợ nhỡ sai người biết xấu hổ nên: Bảo học trò đọc khe khẽ  Thận trọng việc giấu dốt + Trường hợp 3: Sau khấn Thổ Công  đắc ý bảo trẻ đọc to: Cái dốt khuếch đại nâng lên + Trường hợp 4: Bố học trò hỏi Thầy: Thầy nghĩ: Mình dốt Thổ Cơng nhà dốt  nhận thức dốt nát - GV: Qua tình em rút kết luận mâu thuẫn trái tự Nhưng tìm cách chống chế  giấu nhiên nhân vật thấy đồ? dốt - HS: trả lời  Dốt >< giấu dốt Hoạt động 4: Tổng hợp, đánh giá Nghệ thuật: chung văn “Tam đại gà” - Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, xoay - GV: Truyện gây cười thủ quanh mâu thuẫn gây cười dốt - giấu pháp nghệ thuật gì? dốt, chi tiết hướng vào mục đích gây - HS: trả lời cười - Cách vào truyện tựnhiên, cách kết thúc truyện bất ngờ - Thủ pháp "nhân vật tự bộc lộ": dốt nhân vật tự ra, tăng dần theo mạch phát triển truyện đỉnh điểm lúc kết thúc - Ngôn ngữ truyện giản dị tinh, phần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để tăng tính bất ngờ yếu tố gây cười - Cho HS thảo luận ngắn ý Ý nghĩa văn bản: nghĩa phê phán truyện - Không nhằm vào người cụ thể, - GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ phần GN truyện Tam đại phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua nhắn nhủ đến người phải học hỏi, không nên che giấu dốt Hoạt động 5: Đọc, tóm tắt tác phẩm văn “Nhưng phải hai mày” - GV: Gọi HS đọc truyện Hoạt động 6: Phân tích cắt nghĩa văn “Nhưng phải hai mày” - GV: Nêu tên nhân vật chính? Hãy cho biết mối quan hệ nhân vật: Cải thầy lí? - HS: trả lời - GV: Kịch tính thể qua yếu tố bất ngờ Vậy yếu tố bất ngờ gì? - HS: trả lời - GV: Trước hành động xử kiện thầy lý, Cải có lời nói cử sao? - HS: trả lời - GV: Sau thầy lý phản ứng trước lời nói cử Cải - HS: trả lời B NHƯNG PHẢI BẰNG HAI MÀY Nội dung: a Mối quan hệ Cải thầy lí: Cải: Người đưa đơn kiện Thầy lí: Người xử kiện - Cải lót tiền trước cho thầy lí - Mâu thuẫn đột ngột xuất hiện: Thầy lý tuyên bố đánh Cải 10 roi  Một bên chủ động, bên hoàn toàn bị động b Sự kết hợp hai thứ “ngôn ngữ” truyện: Động tác Lời nói - “xoè năm ngón tay”- “lẽ phải con” - “xoè năm ngón tay trái…mặt”- “nó lại phải hai mày”  lẽ phải = ngón tay = tiền  lẽ phải đo tiền  Tố cáo chất tham nhũng quan lại địa phương “xử kiện tiền” c Lời nói gây cười kết thúc truyện - Câu nói thầy lí: “ Tao biết mày phải… hai mày” + “ Phải phải… hai mày”: hình thức chơi chữ độc gây cười + Phải: tính chất  lẽ phải, + Phải hai: Từ tính chất kết hợp với từ số lượng Vừa vơ lí: tư Vừa hợp lý với ... GIÁO ÁN SỐ: 13 Thời gian thực hiện:1 tiết Lớp:A- B (THCS – K8) Số giờ đã giảng:18 tiết Thực hiện ngày:………… Tên bài: TAM ĐẠI CON NHƯNG PHẢI BẰNG HAI MÀY Mục tiêu bài học Học xong người học có khả năng: - Hiểu được ý nghĩa của tiếng cười phê phán và đả kích trong hai truyện; - Biết cách phân tích một truyện cười qua đặc trưng thể loại; - Từ những thói hư, tật xấu mà truyện phê phán, tự có ý thức rèn luyện bản thân mình. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng………………………………………………… Tên………… …………………………………………………………………………………………. II. KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Nêu vai trò của những yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám? Dự kiến học sinh kiểm tra: Tên ……………… . ………………… ………………… ……………… Điểm ……………… . ………………… ………………… ……………… III. GIẢNG BÀI MỚI Thời gian: 35 phút Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về thể loại truyện cười. GV sử dụng phương pháp thuyết giảng để trình bày nội dung này. GV: Nhân vật và cái bị cười ở đây là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Những tình huống làm bật lên tiếng cười? Hiệu quả của nghệ thuật gây cười đó? HS: Suy nghĩ và trả lời. 1. Giới thiệu chung - Khái niệm: (SGK) - Phân loại truyện cười: Truyện khôi hài và truyện trào phúng. - Truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng phải bằng hai mày” thuộc loại truyện trào phúng. II. Đọc hiểu 1. Tam đại con 1. Nhân vật và cái bị cười: Anh học trò và sự giấu dốt của anh. 2. Nghệ thuật gây cười:Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật: - Dốt lại hay nói chữ, đã dốt lại càng giấu dốt. - “Thầy” bị đặt vào những tình huống khó xử,buồn cười và cách giải quyết các tình huống càng tô đậm thói xấu giấu dốt và cái dốt của nhân vật. Không biết chữ -> giảng giải tầm bậy -> cho học trò đọc nhỏ -> Xin thổ công -> cho học trò đọc to -> chủ nhà phát hiện tra hỏi -> Biện bạch. 3. Hiệu quả nghệ thuật gây cười: + Giảng giải tầm bậy => Dốt cả kiến thức sách vở lẫn thực tế. + Cho học trò đọc nhỏ => Thận trọng giấu dốt bằng láu cá vặt. + Xin thổ công => Cái dốt ngửa ra theo ba dài âm dương và sự đắc chí của “thầy”: Cái dốt được khuyếch đại và nâng lên. + Bị chủ nhà lật tẩy cái dốt, “thầy” biện bạch” => Cái dốt nọ lại lộ ra chồng lên cái dốt kia. 1. 4. Ý nghĩa tiếng cười: GV: Ý nghĩa của tiếng cười trong truyện? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Cho HS chia nhóm và thảo luận theo những tiêu điểm: - Nhân vật của truyện - Nghệ thuật gây cười - Hiệu quả của nghệ thuật gây cười - Ý nghĩa của tiếng cười. HS: thảo luận và trả lời GV: Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. Tiếng cười trong truyện là tiếng cười phê phán sự giấu dốt của thầy đồ. Đó cũng là tiếng cười dành cho những người giấu dốt, dốt hay nói chữ.( Thực ra cái dốt không có gì đáng cười). 2. Chào mừng quý thầy cô đến thăm lớp Tiết 25: Đọc văn Tiết 25: Đọc văn Tam ®¹i con gµ Nh­ng nã ph¶i b»ng hai mµy (Truyện cười) I. Tìm hiểu chung 1. Truyện cười Có hai loại: + truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, (song vẫn có ý nghĩa giáo dục). + truyện trào phúng: mục đích phê phán.Đối tượng phê phán là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn, phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân. Dựa vào tiểu dẫn SGK, em hãy cho biết cách phân loại truyện cười? 2. Văn bản - loại truyện trào phúng. - phê phán thầy đồ dốt và quan lại tham nhũng. Tam đại con Nhưng phải bằng hai mày thuộc loại truyện cười nào? Đối tượng phê phán của truyện? Tranh thÇy ®å d¹y häc II.Đọc- hiểu văn bản 1. Truyện “Tam đại con gà” Trong lúc dạy trò, thầy đã gặp những tình huống khó xử nào?  Tình huống 1: Dạy học trò đọc chữ  Tình huống 2: Bố của học trò hỏi thầy a. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy đồ”. Thảo luận  Nhóm 1,2: tình huống 1: dạy học trò đọc chữ. + Ý nghĩa của tình huống này? + Thầy đồ đã xử lí tình huống này như thế nào? Việc xử lí như vậy có ý nghĩa gì?  Nhóm 3,4: tình huống 2: bố học trò hỏi thầy + Thầy đồ đã suy nghĩ như thế nào? Suy nghĩ này cho biết điều gì? + Thầy đồ đã giải quyết tình huống này như thế nào?  Tình huống 1: Dạy học trò đọc chữ - Gặp chữ “kê” 雞 ( gà) trong sách “Tam thiên tự”, thầy không đọc được, học trò hỏi gấp. - Xử lí: - Ýnghĩa: + cho thấy thầy vừa dốt kiến thức sách vở, vừa dốt kiến thức thực tế. + thầy dốt nhưng lại tự cho là giỏi ( sau khi khấn thổ công). + nói liều: “ dủ dỉ là con dù dì” + vì sợ sai thầy bảo : “đọc khẽ “ + khấn thổ công, được ba đài âm dương, thầy bảo: “đọc to lên”  Cöôøi 1   Cöôøi 2   Cöôøi 3  Tình huống 2: Bố của học trò hỏi thầy - Suy nghĩ của thầy: “ mình đã dốt mà thổ công nhà cũng dốt nữa”  thầy đã tự nhận thức được sự dốt nát của mình. - Chống chế: vẫn biết “kê” là gà, nhưng dạy cho cháu biết đến tận tam đại con …mục đích giấu dốt.  Mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là dốt >< giấu dốt và càng ra sức che đậy thì bản chất dốt nát càng bị lộ tẩy. b.Ý nghĩa phê phán của truyện - Phê phán thói giấu dốt - một tật xấu có thật trong một bộ phận nhân dân - Khuyên răn mọi người - nhất là những người đi học- chớ nên dấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng. c. Nghệ thuật - tạo mâu thuẫn trái tự nhiên - tăng tiến về mức độ phi lí trong hành động và lời nói của nhân vật - tự bộc lộ [...]...2 Truyn Nhng nú phi bng hai my a Gii thiu M u truyn, tỏc gi dõn gian ó gii - Hnh ng: nhn tin ỳt lút ca Ci v Ngụ thiu cho chỳng ta to mõu thun cho cõu chuyn bit iu gỡ? Cỏch gii thiu ny cú tỏc dng gỡ cho cõu chuyn k? - Nhõn vt: lớ trng ni ting x kin HS tho lun Bui x kin din ra nh th no? Em cú nhn xột gỡ v cỏch x kin ca viờn lớ trng? b Khi x kin -Lớ trng... cn iu tra, phõ tớch m kt ỏn ngay -Ci phn ng: Ci vi xoố nm ngún tay.l phi v con m Li núi v ng tỏc y n ý, gõy ci:5 ngún tay = 5 ng = l phi - C ch v hnh ng ca lớ trng: cng xoố 5 ngún taytay mt. í ngha: + 10 ngún tay = 10 ng nhn ca Ngụ ( gp ụi ca Ci) =gp ụi l phi + l phi ó b che lp -Li núi: Tao bit my phi, nhng nú NGỮ VĂN 10 NGỮ VĂN 10 Có 12 thể loại: 1. Thần thoại 2. Sử thi 3. Truyền thuyết 4. Truyện cổ tích 5. Truyện ngụ ngôn 6. Truyện cười 7. Tục ngữ 8. Câu đố 9. Ca dao 10. Vè 11. Truyện thơ 12. Chèo Văn học dân gian Việt Nam có bao nhiêu thể loại? Chúng ta đã được học những thể loại nào trong chương trình Ngữ văn 10? Đọc văn: (Truyện cười) I. Tiểu dẫn 1. Truyện cười:  Khái niệm:  Phân loại: - Truyện khôi hài - Truyện trào phúng 2. Văn bản: - “Tam đại con gà” - “Nhưng phải bằng hai mày” Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán. (sgk trang 18) → giải trí → phê phán Truyện trào phúng Nêu khái niệm truyện cười? Kể những loại truyện cười mà em biết? 2 loại II. Đọc – hiểu văn bản. 1. “Tam đại con gà” a) Mâu thuẫn truyện:  Đối tượng gây cười:  Tình huống truyện:  Gặp chữ “kê”: không đọc được - Nói liều: “dủ dỉ là con dù dì” - Bảo học trò đọc khẽ - Khấn thổ công xin đài âm dương. - Bảo học trò đọc to Thầy đồ dốt dạy học  mâu thuẫn trái tự nhiên  dốt nát, cố tình giấu dốt. Xác định đối tượng gây cười trong truyện? Xác định những tình huống mà thầy đồ gặp phải? Cách xử lí tình huống đó ra sao? TAM THIÊN TỰ KÊ T CƯỚ  Gặp bố học trò: - Thầy đồ bị phát hiện đọc sai → Cái dốt của thầy đồ bị lật tẩy - Nhanh trí nói gỡ: “dủ dỉ… ông con gà” → Tự nhủ về sự dốt nát của mình và thổ công  Chống chế để giấu dốt → tạo ra tiếng cười. b) Ý nghĩa truyện. - Phê phán thói giấu dốt - Khuyên mọi người chớ nên giấu dốt, nên mạnh dạn học hỏi. 2. “Nhưng phải bằng hai mày” 5 đồng Cải Lí trưởng Ngô Đánh nhau, đi kiện a) Tình huống truyện.  Trước khi xử kiện: Nêu tình huống dẫn đến việc xử kiện? 10 đồng  Khi xử kiện: Thầy líCải Hành động Lời nói “xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt” → Số tiền gấp đôi (chủ động) Quan xử kiện giỏi Người lao động nghèo “vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí” → Cố ý nhắc (bị động) Quan hệ - “Phạt chục roi”. - “Tao biết mày phải nhưng phải bằng hai mày.” - “Xin xét lại, lẽ phải về con mà”. → vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm, vừa đáng thương, vừa đáng trách. Thảo luận nhóm (2 dãy bàn) trong thời gian 2 phút theo những gợi ý đã cho trong bảng sau: [...]... tiền = 2 tiền = lẽ phải 2 lẽ phải → Đối với lí tưởng thì lẽ phải được đo bằng tiền b) Ý nghĩa truyện - Phê phán thói tham nhũng của bọn quan lại (xử kiện theo mệnh giá của đồng tiền) - Khát vọng của nhân dân về một xã hội công bằng III Giá trị văn bản 1 Tam đại con : - Nội dung: cái dốt không che đậy được, càng dấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ - Nghệ thuật: gây cười bằng mâu thuẫn trái... dấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ - Nghệ thuật: gây cười GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp:………….………………… Số giờ đă giảng: Thực hiện ngày:………….…… Tên bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Mục tiêu bai học: Học xong người học có khả năng: - Hiểu được thái dộ phê phán, giễu cợt của nhân dân với các nhân vật trong truyện; - Hiểu được đặc trưng thể loại của truyện cười; - Từ bài học rút ra trong truyện, tự rèn giũa bản thân mình. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng:…………………………….Tên:………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chứng minh qua văn bản "Khái quát văn học dân gian")? Dự kiến sinh viên kiểm tra: Tên ……………… ……………… ……………… ……………… Điểm ……………… ……………… ……………… ……………… III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 35 phút - Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của truyện cười. GV: Truyền miệng là gì? Có mấy cách truyền miệng tác phẩm văn học dân gian? Quá trình truyền miệng tác phẩm VHDG được thực hiện thtông qua hoạt động nào? HS: Suy nghĩ và trả lời GV chốt lại vấn đề I. Giới thiệu chung 1. Tính truyền miệng - Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xem - Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian: + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi này đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời này sang đời khác - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian: + Diễn xướng dân gian là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp GV: Vì sao nói tác phẩm VHDG lại có tính tập thể? Cơ chế của sáng tác tập thể đó là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại của VHDG Phần này SGk đã trình bày rất rõ ràng. GV chủ yếu giới thiệu khái quát và yêu cầu HS tự học ở nhà Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG GV: Tri thức trong VHDG bao gồm những lĩnh vực nào? Đặc điểm của tri thức dân gian? HS: Suy nghĩ và trả lời + Các hình thức của diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng là phương thức lưu truyền tác phẩm duy nhất và tất yếu khi chưa có chữ viết. Đây là đặc tính cơ bản hàng đầu của VHDG 2. Tính tập thể - Tác phẩm VHDG là sáng tác của nhiều người, không biết ai là tác giả và tác giả đầu tiên là ai/ - Cơ chế của sáng tác tập thể: Trong quá trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, ai đó có cảm hứng bật ra một câu ca hoặc kể một câu chuyện. Mọi người khen hay và thêm bớt, sửa chữa. Trong quá trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian được gia công hoàn chỉnh và trở thành tài sản chung của cộng đồng. * Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với đời sống cộng đồng. II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam 1. Thần thoại 2. Sử thi 3. Truyền thuyết 4. Cổ tích 5. Truyện ngụ ngôn 6.Truyện cười 7. Tục ngữ 8. Câu đố 9. Ca dao 10. Vè 11. Truyện thơ 12. Chèo III. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian 1. Giá trị nhận thức - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người - Đặc điểm của tri thức dân gian: + Là kinh nghiêm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn + Được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian GV: Giá trị giáo dục của VHDG thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? HS: Suy nghĩ và trả lời Phần này là kiến thức khó, GV sử dụng phương pháp thuyết giảng diễn giải kiến thức. Có thể cho HS lấy một số ví dụ minh + Thể hiện quan điểm và trình độ nhận thức của nhân dân nên có phần khác biệt với quan diểm và nhận thức của giai Tiết 25 Ngày soạn TAM ĐẠI CON NHƯNGPHẢI BẰNG HAI MÀY (Truyện cười) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Tam ...Hoạt động 2: Đọc, tóm tắt tác phẩm văn Tam đại gà” - GV: Gọi HS đọc truyện cười Tam đại gà: Hoạt động 3: Phân tích cắt nghĩa văn Tam đại gà” - GV: Hai dòng đầu có ý nghĩa tồn câu chuyện? -... tác phẩm văn “Nhưng phải hai mày” - GV: Gọi HS đọc truyện Hoạt động 6: Phân tích cắt nghĩa văn “Nhưng phải hai mày” - GV: Nêu tên nhân vật chính? Hãy cho biết mối quan hệ nhân vật: Cải thầy lí?... BẰNG HAI MÀY Nội dung: a Mối quan hệ Cải thầy lí: Cải: Người đưa đơn kiện Thầy lí: Người xử kiện - Cải lót tiền trước cho thầy lí - Mâu thuẫn đột ngột xuất hiện: Thầy lý tuyên bố đánh Cải 10 roi

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w