Giáo án Ngữ văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam

8 1.1K 3
Giáo án Ngữ văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh Ngày soạn:4-9-2007 Tuần 1-Bài 1 Ngày giảng: Tiết1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. C. Tiến trình bài giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản - Hớng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuHS đọc). - Nhận xét cách đọc của học sinh. ? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? ? Xác định kiểu văn bản cho văn bản này? ? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? - Một học sinh đọc lại đoạn 1. I- Tiếp xúc văn bản: 1- Đọc, kể tóm tắt: 2- Tìm hiểu chú thích (SGK7): - Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc. - Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ. 3- Bố cục: - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Văn bản trích chia làm 3 phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến rất hiện đại Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đoạn 2: Tiếp đến Hạ tắm ao Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM. II- Phân tích văn bản: 1 - Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: 1 Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả? ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây? ? Bác có đợc vốn văn hoá ấy bằng những con đờng nào? ? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? ? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả trong đoạn này? tác dụng? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Ngữ văn lớp 10 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Những phận hợp thành, tiến trình phát triển VHVN tư tưởng, tình cảm người VN VH Kĩ năng: Nhận diện dược VH dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển VH dân tộc Thái độ : Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng VHVN II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Một số sơ đồ, biểu bảng (nếu lớp có máy chiếu dùng trình chiếu sơ đồ phát triển VHVN) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Ôn lại số kiến thức HS học THCS Bài mới: Giới thiệu vào bài: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nét lớn văn học nước nhà, tìm hiểu “Tổng quan văn học Việt Nam” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: I Các phận hợp thành VHVN: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn học dân gian: ? Thế VHDG? ? Có thể loại nào? (thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện - Kn: VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động cười, tục ngữ, câu đố, ca dao…) - Các thể loại: sgk ? VHDG có đặc trưng nào? - Những đặc trưng tiêu biểu: tính truyền miệng, tính tập thể tính thực hành sinh hoạt đời sống cộng đồng Văn học viết: ? Dựa vào yếu tố mà gọi VH viết? Nó khác với VHDG điểm nào? - Kn: VH viết sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết Là sáng tạo cá nhân, tác phẩm VH viết mang dấu ấn tác giả ? VH viết giai đoạn sử dụng loại chữ viết nào? ? Theo thời kì VH viết có thể loại nào? Nêu tên vài tác phẩm mà em niết theo thể loại? - Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, Quốc ngữ (một số tiếng Pháp) - Hệ thống thể loại:( theo thời kì) + Từ TK X – hết TK XIX: ♦ VH chữ Hán( có nhóm): văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu ♦ VH chữ Nôm: phần lớn thơ văn biền ngẫu TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Từ đầu TK XX – đến nay: ♦ Tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí ♦ Trữ tình: thơ trữ tình Hoạt động 2: Tìm hiểu trình phát triển VH viết Quá trình phát triển VH viết VN chia làm giai đoạn [3] trường ca ♦ Kịch: có nhiều thể loại II Quá trình phát triển VH viết: Tên gọi tương ứng giai đoạn gì? [ VHTĐ / VHHĐ ] THẢO LUẬN NHÓM: (4 nhóm tương ứng với câu hỏi ) Văn học trung đại ( từ TK ? VHTĐ chịu ảnh hưởng VH nào?[ TQ] X – hết TK XIX) Chữ viết: Hán Vì có ảnh hưởng đó? (TQ nhiều lần xâm Nôm lược, người Việt dùng chữ Hán, giao lưu văn - Chịu ảnh hưởng thể loại thi hóa) pháp VH cổ – trung đại TQ ? Một số tác phẩm chữ Hán tiêu biểu? - Tác phẩm tiêu biểu: + Chữ Hán: Thánh Tông di thảo, ? Cho biết nguyên nhân đời chữ Nôm? Truyền kì mạn lục, Thượng kinh kí [do ý chí xd văn hiến độc lập dân sự, Hoàng Lê thống chí… tộc ta] ? ND VHTĐ? TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM + Chữ Nôm: Sơ kính tân trang, Truyện Kiều… Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - ND: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo tính thực ? Chữ Hán Nôm đóng vai trò quan trọng giai đoạn không? [được thay chữ Văn học đại ( từ đầu TK XX – hết TK XX ): - Chữ viết: chủ yếu chữ Quốc Quốc ngữ] ? So với VHTĐ VHHĐ có đổi mới? [Pháp ngữ xâm lược đô hộ khoa cử chữ Hán chấm dứt 1918 Trí thức Tây học đông, tiếp xúc văn - Sự đổi VHHĐ so với hóa châu Âu ( Pháp)  TK XX tiếp xúc VH Nga VH viết: Xô, Mĩ La-tinh ngày đại hóa so với VH cũ] + Tác giả: xuất tác giả chuyên nghiệp, lấy việc sáng tác VD: làm nghề nghiệp Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn không ( Tản Đà ) + Đời sống văn học: nhờ có báo chí in ấn, tác phẩm VH vào đời sống nhanh + Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói…xuất thay dần thể loại cũ + Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã VHTĐ không thích hợp lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo, “tôi” dần TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khẳng định ? VHHĐ chia làm giai đoạn lớn? ? Giai đoạn chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng, văn hóa nào? [P.Tây / Pháp] Nhiều cách tân sâu sắc nhiều mặt…Tác phẩm tiêu biểu: Thơ mới, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Thạch Lam [nền VH CM] - VHHĐ chia làm giai đoạn lớn: + VH từ đầu TK XX – Cách mạng tháng Tám 1945: tư tưởng, văn hóa phương Tây đại ngày ảnh hưởng sâu sắc đến tầng lớp trí thức Tây học, điều kiện khác…đã đưa VHVN bước vào thời kì với nhiều thành tựu xuất sắc + VH từ Cách mạng tháng Tám Hoạt động 3: Tìm hiểu người Việt Nam qua văn học * THẢO LUẬN NHÓM: (4 nhóm tương ứng với câu hỏi ) 1945 – hết TK XX: VH thống tư tưởng theo sát đường lối CM Đảng, phục vụ kháng chiến, nêu cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc III Con người Việt Nam qua ? Mqh người thiên nhiên thể ntn? Tác phẩm tiêu biểu? [ Sơn Tinh – Thủy Tinh…] văn học: Con người VN quan hệ với giới tự nhiên: - Nhận thức, cải tạo, chinh phục [Hình ảnh ca dao, thơ ca “ Ao cạn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM giới tự nhiên (thần thoại, Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vớt…./ Cỏ non xanh…”] truyền thuyết) - TN người bạn tri âm tri kỉ (cây đa, bến nước, vầng trăng,cánh Tại CN yêu nước lại trở thành nội dung ... Trờng THCS Hoà Nghĩa Dơng Kinh Hải Phòng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: Con rồng cháu tiên I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết. - Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo. - Kể lại đợc truyện. II. Các b ớc tiến hành : A. ổn định lớp. B. Kiểm tra: Bài soạn của học sinh. C. Bài mới: Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng HĐ 1: GV hớng dẫn hs đọc. Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch. Nhấn giọng ở những chi tiết kỳ ảo, hoang đờng. GV đọc mẫu một vài đoạn. H? Truyện gồm những sự việc chính nào? H? Từ việc nắm đợc các sự kiện cơ bản của truyện, em hãy kể lại câu truyện ? KL: Đó là câu chuyện truyền HS đọc. HS khác nhận xét cách đọc của bạn. 1/ Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sự gặp gỡ kỳ lạ của họ. 2/ LLQ và Âu Cơ nên vợ, nên chồng. 3/ Sự sinh nở kỳ lạ của Âu Cơ: bọc trăm trứng. 4/ Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ. 5/ Sự ra đời của nhà nớc Văn Lang và triều đại Vua Hùng. Hs kể. Hs khác nhận xét. Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền I/ Đọc, tìm hiểu từ ngữ khó: 1/ Đọc: 2/ Kể 3/ Tìm hiểu chú thích: Truyền thuyết Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang 1 Trờng THCS Hoà Nghĩa Dơng Kinh Hải Phòng thuyết về đời Vua Hùng. H? Em hiểu thế nào là truyền thuyết? GV: Đây là TT về thời Vua Hùng, thời đại mở đầu lịch sử VN gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nớc, giữ nớc dới thời Vua Hùng. Đây là những thần thoại đã đợc lịch sử hoá. H? Hình ảnh LLQ và Âu Cơ đợc giới thiệu ntn? H? Em có nhận xét gì về những chi tiết trên? GV: Cả 2 vị thần đều là những vị anh hùng kiến tạo nền văn minh Âu Lạc. Truyện hấp dẫn ngời đọc với những chi tiết Rồng ở dới nớc và Tiên trên non gặp nhau, yêu th- ơng nhau và kết duyên vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia đình của ngời Việt cổ. miệng kể về các nv và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , th- ờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo. TT thể hiện cách đánh giá của nd đối với các sự kiện và nv lịch sử đợc kể. Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, mình rồng, sức khoẻ vô địch. Thần có tài năng phi th- ờng : diệt trừ Ng Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, khai phá vùng biển, vùng rừng núi, vùng đồng bằng. Âu Cơ: Thuộc dòng thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao. Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra 100 con trai. II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ: 2/ Âu Cơ sinh nở và ý nghĩa của việc chia con: Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang 2 Trờng THCS Hoà Nghĩa Dơng Kinh Hải Phòng H? Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ , chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ? GV: LLQ tợng trng cho nớc, Âu Cơ tợng trng cho đất. Cả 2 thần t- ợng trng cho đất nớc, núi sông giữa cha kỳ diệu, mẹ thiêng liêng tạo nên Tổ Quốc VN. H? ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trên? GV liên hệ với từ Đồng bào trong câu nói của Bác Hồ. H? Khi tả 100 con trai của Âu Cơ ngời xa nhấn mạnh vào chi tiết nào? Quan sát bức tranh. Tranh minh hoạ cảnh gì? Đọc lời của LLQ. H? LLQ và Âu Cơ chia con ntn và để làm gì? H? Theo em, chi tiết trên nhằm giải thích điều gì về ls? H? Bằng sự hiểu biết cua rem về ls chống ngoại xâm và công cuộc dựng xây đất nớc của dân tộc, em thấy lời căn dặn của LLq sau này có đợc con cháu thần thực hiên không? H? Đọc phần cuối truyện? H? Truyện kết thúc bằng sự việc nào? H?Chi tiết ngời con trởng ở lại làm Vua nhằm giải thích điều gì? Bọc trăm trứng biểu tợng cho sức mạnh cộng đồng của ngời Việt. Con nào con ấy hồng hào, đệp lạ thờng. 50 ngời con theo cha xuống biển, 50 ngời con theo mẹ lên núi để cai quản các phơng: kẻ trên cạn, ngời dới nớc. Lý giải sự phân bố dân c ở nớc ta. HS thảo luận và tìm dẫn chứng để chứng minh. HS đọc Việc thành lập nhà nớc đầu tiên trong lịch sử. Phản ánh mối quan hệ và thống nhất của các c dân ngời Việt thời xa. 3/ Sự hình thành triều đại Hùng V- ơng: III/ Tổng kết. Ngời soạn: Nguyễn Thu Trang 3 Trờng THCS Hoà Nghĩa Dơng Kinh Hải Phòng H? Theo em, cốt lõi ls trong truyện là gì? GV: Sự kết hợp giữa bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt và nguồn gốc không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/246/38778//VAN9-1%202.doc) Quay trở về http://violet.vn tuần 1 - Bài 1. Tiết 1: (Dạy: 06/9/06) Văn bản Con rồng - cháu tiên A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện. - Kể lại truyện. B. Tiến trình bài dạy: * Kiểm tra: bài soạn của học sinh; ổn định lớp. * Bài mới: Mỗi con ngời chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những truyền thuyết, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Việt chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất dài và hẹp hình chữ S bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo - Truyền thuyết "Con Rồng - Cháu Tiên" trớc hết chúng ta cần hiểu truyền thuyết là gì? I/ Giới thiệu chung: Học sinh đọc chú thích SGK (7) Giáo viên lu ý học sinh về thể loại "truyền thuyết" II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc, kể: * Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kỳ, tởng tợng. - Cố gắng thể hiện hai lời đối thoại của 2 nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Giáo viên đọc. - Học sinh đọc, nhận xét, sửa. Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Mai Anh - THCS Trần H ng Đạo * Tìm các sự việc chính trong truyện? Giáo viên treo bảng phụ. GT n/v: - Nguồn gốc, hình dạng, tài năng hai vị thần. - Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng. - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau, chia con. - Sự nghiệp dựng nớc. - Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. -> Đó là chuỗi các sự việc, các tình tiết chính của câu chuyện. Khi kể học sinh bám sát vào các tình tiết đó để phát triển thành nội dung câu chuyện. - Giáo viên kể phần đầu. - Học sinh kể, nhận xét. 2. Chú thích: Trên cơ sở học sinh chuẩn bị bài ở nhà, giáo viên lu ý các em những chú thích chủ yếu là từ Hán Việt (1, 2, 4, 5). 3. Bố cục: ? Em có biết bố cục thờng gặp của một câu chuyện dân gian? ? Bố cục của văn bản này nh thế nào? - Mở truyện: từ đầu . "Long trang"? - Diễn biến truyện: tiếp đến "Lên đờng". - Kết thúc truyện: Phần còn lại. 4. Phân tích: Học sinh đọc phần mở truyện. ? Phần mở truyện này cho em biết điều gì? ? Trong trí tởng tợng của ngời xa, Lạc Long Quân và Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm nào? a, Mở truyện: Giới thiệu nhân vật, nguồn gốc, hình dáng, tài năng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Lạc Long Quân nòi Rồng, con thần Long Nữ, quen sống ở dới nớc; Âu Cơ là dòng Tiên ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông. - Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. Âu cơ xinh đẹp tuyệt Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Mai Anh - THCS Trần H ng Đạo- TP HD trần, yêu thiên nhiên, cây cỏ. - Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. ? Qua những chi tiết giới thiệu đó, em có nhận xét nh thế nào về 2 vị thần? (Và Lạc Long Quân kết duyên cùng Âuu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao quí của thần tiên đợc hoà hợp. Sự hoà hợp đó diễn ra nh thế nào? kết quả ra sao) -> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài năng phi thờng, vẻ đẹp cao quý của hai vị thần. b. Diễn biến truyện: - Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng, nở ra trăm ngời con khoẻ đẹp. ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì? (Từ "đồng bào" mà Bác Hồ nói có nghĩa là cùng bào thai, mọi ngời trên đất nớc ta đều cùng chung một nguồn gốc. Nh vậy trong tởng tợng mộc mạc của ngời Việt Cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật đẹp, là con cháu thần tiên, là kết quả của một tình yêu, một mối lơng duyên Tiên - Rồng). Chi tiết kỳ lạ giải thích mọi ngời Việt ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra. Đó là một nguồn gốc thật đẹp, thật cao quí; niềm tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc. ? Nhng Lạc Long Quân và Âu Cơ lại phải chia con và chia tay. Em hiểu ý nghĩa chi tiết này nh thế nào? (Học sinh thảo luận) - Thực tế hai thần thuộc hai nòi khác biệt nhau: núi và nớc, nên xa nhau là Ngun ThÞ Kim Hoa - Trêng THCS T©n VÞnh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 TUA N 1À Tiết 1: Tôi đi học Tiết 2: Tôi đi học Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Ngày soạn: 09-09-07 Ngày dạy: 10-09-07 TIẾT 1 + 2 Văn bản: Tôi đi học. (Thanh Tònh) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. B/ THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIỜ HỌC - Sgk + Sgv (NV 8 T1) - Tư liệu về tác giả C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của học sinh. Kiểm tra việc soạn bài của học sinh về văn bản “Tôi đi học”. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả – tác phẩm. -Đọc : Giọng đều, nhỏ nhẹ, nhấn giọng ở các chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm xúc; đúng ngữ điệu đối thoại của nhân vật. -GV đọc đoạn:” hàng năm . tựu trường”. -> HS đọc đoạn còn lại -> GV nhận xét uốn nắn. I. Tác giả –tác phẩm 1. Thanh Tònh - (1911 – 1988) Quê ở ngoại ô thành phố Huế. - Văn ông nhẹ nhàng, toát lên tình cảm êm dòu, trong trẻo. - 1 - N¨m häc 2009 - 2010 Ngun ThÞ Kim Hoa - Trêng THCS T©n VÞnh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 - Hướng dẫn tìm hiểu chú thích : 2,6,7. ? Dựa vào chú thích * và những hiểu biết của cá nhân, em hãy trình bày những nét chính về tiểu sử của nhà văn Thanh Tònh và những đặc sắc về bút pháp của ông? * Lưu ý học sinh: Ông đi dạy học rồi bắt đầu sáng tác và sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, truyện dài và bút kí… thành công hơn cả là truyện ngắ và thơ nhẹ nhàng mà thấm sâu, toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dòu, trong trẻo. --> GV rút ý cơ bản HS ghi về tác giả. ? Hãy xác đònh thể loại và nêu xuất xứ của văn bản nêu đặc điểm thể loại? Nội dung chính của truyện ghi lại điều gì? Lưu ý : Nhân vật “Tôi” trong truyện ngắn không phải hoàn toàn là tác giả ? Nội dung chính của truyện ghi lại điều gì? ? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản này? (HS chọn trong các phươn án sau) a: tự sự b: miêu tả c: biểu cảm ->Tự sự (a) ? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung chính của từng phần? Các ý được sắp xếp theo trình tự nào? (gồm 3 phần) Đoạn 1: Từ đầu…… trên ngọn núi Đoạn 2: Tiếp theo…… cả ngày nữa Đoạn 3: Còn lại (Các ý được sắp xếp theo trình tự thời gian). Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. Gọi học sinh đọc đoạn 1 ? Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học trong hoàn cảnh nào? Sự biến đổi của trời đất cuối thu -> Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ: GVB : Đoạn văn mở đâù với những hình ảnh thiên 2. Văn bản “Tôi đi học” - Thể loại: Truyện ngắn, trích trong tập “quê mẹ” – 1941. - Truyện kể về những kỉ niệm mơn man trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “Tôi” II. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “Tôi” trong ngày đầu tiên đi học. - 2 - N¨m häc 2009 - 2010 Ngun ThÞ Kim Hoa - Trêng THCS T©n VÞnh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 nhiên trong trẻo “Những đám mây bàng bạc”, “Những cành hoa tươi”, “Bầu trời quang đãng”, lời văn man mác chất thơ. ? Hình ảnh nào gợi lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng nhân vật “Tôi”? vì sao? (Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ  tôi thấy tưng bừng rộn rã  Sự nhạy cảm. Giải thích : rụt rè có nghóa là như thế nào? Em hãy hình dung dáng vẻ của em bé trong truyện lúc này như thế nào? ? Trên con đường cùng mẹ đến trường nhân vật “Tôi” có tâm trạng như thế nào? Chi tiết nào cho thấy những thay đổi trong lòng cậu bé? Vì sao có sự thay đổi đó? GV: những kỉ niệm sống dậy, hiện về, tôi chợt nhớ lại tất cả . Ngày đầu tiên đến trường đối với tôi là 1 ngày trọng đại, đáng nhớ  Lòng cậu có nhiều thay đổi (cả hành vi và nhận thức: thấy mình chững chạc, đứng đắn). Giải thích từ “chũng chạc” , “đứng đắn”? ?

Ngày đăng: 09/09/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan