Giáo án Ngữ văn 12: Viết bài làm văn số ba - Nghị luận văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 n©ng cao Trêng THPT V¹n Xu©n Tæ V¨n Gi¸o ¸n ng÷ v¨n líp 11 Ch¬ng tr×nh n©ng cao Ngêi so¹n : Líp d¹y: 11b1 N¨m häc: 2007 - 2008 - GV- TrÇn H÷u ViÖt Trêng THPT V¹n Xu©n 1 Giáo án ngữ văn 11 nâng cao Tiết 1-2 Bài 1 Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thợng kinh kí sự Lê Hữu Trác) A. Mục tiêu bài dạy: Hs cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một vị danh y qua việc phản ánh cuộc sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. B. Phơng tiện và cách thức tiến hành: - Phơng tiện; SGK, giáo án - Cách thức,phơng pháp: hớng dẫn hs đọc hiểu, vấn đáp thảo luận A. Giảng bài mới 1.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách, vở và chuẩn bị bài của hs. 2.Giới thiệu bài. Hoạt động của GV,HS Yêu cầu bài học I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: đọc SKG +Nêu khái quát hiểu biết về tác giả? +Hiểu gì về Ông già lời? 2/ Tác phẩm +Nêu nội dung đại ý đoạn trích? II/Hớng dẫn đọc hiểu. Cho hs tự đọc,gv đọc một vài đoạn, giải thích từ khó sau đó nêu câu hỏi vấn đáp cho hs trả lời. + Quang cảnh và cuộc sống đầy quyền uy đợc miêu tả nh thế nào? +Tác giả sinh năm 1724 mất 1791 quê làng Liêu Xá huyện Đờng hào-phủ Thợng Hồng- Hải Dơng ;là nhà danh y lỗi lạc,nhà văn tài hoa Lời ở đây không phải đối lập với chăm chỉ mà có ý chê mình không chú ý tới đờng công danh Sự nghiệp của ông đợc tập hợp trong bộ sách Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển trong đó quyển cuối là tpvh đặc sắc: Thợng kinh kí sự Đoạn trích đợc học đã ghi lại một cách sinh động chân thực cuộc sống xa hoa uy quyền của chúa Trịnh đồng thời bộc lộ thái độ xem thờng danh lợi và khẳng định y đức của mình. 1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền và thái độ tác giả. Đó là nơi cực kì xa hoa tráng lệ và khẳng định uy quyền tột bực của nhà Chúa: Đi qua nhiều lần cửa những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, đâu cũng là cây cối um tùm chim kêu ríu rít danh hoa đua thắm thoang thoảng mùi hơng +Trong khuôn viên phủ chúa ngời giữ cửa - GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân 2 Giáo án ngữ văn 11 nâng cao + Tìm những chi tiết miêu tả về hình ảnh màu sắc âm thanh + Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ? +Thái độ tác giả biểu lộ nh thế nào? + Em có nhận xét gì về thái độ ấy của Lê Hữu Trác ? + Đọc SGK truyền báo rộn ràng quan qua lại nh mắc cửi. Tác giả ghi lại bài thơ để minh chứng cho cảnh xa hoa nhất mực +Nội dung miêu tả những trớng gấm sập vàng ghế rồng,đèn nến lấp lánh cung nhân xúm xít mặc áo đỏ mặt phấn ăn uống thì mâm vàng chén bạc đồ ăn thì toàn là của ngon vật lạ +Về nghi thức : ông phải trải qua nhiều thủ tục mới đợc vào thăm bệnh cho thái tử.Qua nhiều cửa chờ đợi có lệnh mới đợc vào Muốn vào phải có thẻ,vào gặp phải lạy bốn lạy, đi ra cũng vậy không đợc gặp mặt chúa mà qua quan chánh đờng truyền lệnh, xem bệnh xong chỉ đợc viết tờ khải dâng Chúa. *Tất cả những chi tiết trên cho thấy phủ chúa Trịnh thật lộng lẫy sang trọng uy nghiêm . *Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, nghệ thuật miêu tả sinh động. Sự việc đợc thuật lại theo trình tự diễn ra ;ta có cảm giác không có sự h cấu mà sự việc diễn ra chân thực, ngôn ngữ dản dị mộc mạc , đằng sau bức tranh ấy dồn nén bao tâm sự tác giả. Với hiểu biết của ngời từng traỉ con quan Chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết việc trong phủ Chúa là mình chỉ nghe nói thôi Bớc tới đây ông tỏ ra dửng d- ng với của cải vật chất nhng sửng sốt trớc vẻ đẹp lộng lẫy Kác nào cảnh ng phủ đào nguyên thuở nào. Khi ở đờng vào cung thế tử ông viết ở trong tối om không có cửa ngõ gì cả Phải chăng thái độ của ông không đồng tình với cuộc sống xa hoa lạc thú quá mức của ngời giữ trọng trách quốc gia. Những sơn son thiếp vàng chỉ là phù phiếm che đậy nhơ bẩn bên trong. LHT không thiết tha gì với cuộc sống danh lợi cao sang. Ông khinh thờng cuộc sống đó. 2. Thế tử Cán và thái độ của ngời thầy thuốc. + h Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng, kiến thức học văn phần Văn học đề viết nghị luận thơ, đoạn thơ - Vận dụng kĩ nghị luận để viết làm văn nghị luận văn học phù hợp với yêu cầu cụ thể đề Phương pháp: GV lựa chọn đề phù hợp với HS Phương tiện: HS thực viết : GV kiểm tra nhanh chuẩn bị HS Câu : GV ghi đề lên bảng: : HS tiến hành làm + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Tr ường THPT Long Trường – Q9 Tuần 20 Làm văn Tiết 59 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu bài học Kiến thức : - Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản TM: theo thời gian, không gian, logíc của đối tượng và nhận thức của người đọc. Kỹ năng : Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt 5p 10p 10p + GV : Văn thuyết minh là gì? + GV :Có mấy kiểu thuyết minh? Hoạt động 1 : Tìm hiểu văn bản Thao tác 1 : Phân tích kết cấu của văn bản 1. + Cho HS đọc bài tập. + GV : phân nhóm cho HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét rút ý chính: + Xác định mục đích, đối tượng từng văn bản? + Tìm ý chính để tạo thành nội dung thuyết minh? + Cách sắp xếp các ý? Thao tác 2 : Phân tích kết cấu của văn bản 2. * Văn thuyết minh: - Là kiểu văn bản nhằm giới thiệu trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị… của một sự vật , hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội con người. - Có 2 kiểu: + Kiểu thuyết minh trình bày, giới thiệu (tác phẩm, di tích lịch sử, phương pháp…) + Kiểu thuyết minh thiên về miêu tả sự vật, hiện tượng với những hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng. I. Kết cấu của văn bản thuyết minh Đọc 2 văn bản và trả lời câu hỏi 1. Phân tích kết cấu của văn bản 1: a. Thuyết minh về: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Mục đích; Giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần người dân Bắc Bộ. b. Ý chính - Thời gian, địa điểm. - Diễn biến: thi nấu cơm, chấm thi. - Ý nghĩa. c. Các ý được sắp xếp theo: - Trình tự logíc: thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa. - Trình tự thời gian: thủ tục, diễn biến, chấm thi. 2. Phân tích kết cấu văn bản 2: a. Thuyết minh: về bưởi Phúc Trạch. Qua đó người đọc cảm nhận được hình dáng, màu sắc, hương vị, sự bổ dưỡng của bưởi Phúc Tr ương Hoàng Thảo Trang – G iáo án Ngữ văn lớp 10 – HK2 1 Tr ường THPT Long Trường – Q9 10p 10p Thao tác 3 : Tìm hiểu hình thức kết cấu của văn bản thuyết mình. Thao tác 4 : Tìm hiểu cách lựa chọn hình thức kết cấu. + GV : Hướng HS vào phần ghi nhớ. Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ. Hoạt động 2 : Làm bài luyện tập + GV : Gợi ý cho HS làm bài tập. - Về nhà làm. Trạch. b. Ý chính - Hình dáng bên ngoài của bưởi PT. - Hương vị đặc sắc. - Sự hấp dẫn và bổ dưỡng. - Danh tiếng của bưởi. c. Các ý được sắp xếp theo: - Trình tự không gian: từ ngoài vào trong. - Trình tự logíc: phương diện khác nhau của quả bưởi, quan hệ nhân quả. 3. Các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh: là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. Ghi nhớ: SGK (168) II. Luyện tập Bài tập 1 - Giới thiệu chung: tác giả, thể loại, nội dung. -Thuyết minh giá trị nội dung: hào khí, sức mạnh của quân đội nhà Trần, chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (lập công, lập danh). - Giá trị nghệ thuật: Sự cô đọng, súc tích, nhấn mạnh tính kì vĩ về thời gian, không gian, con người. Bài tập 2: HS chọn đối tượng - Thuyết minh về : vị trí , quang cảng, sự tích, sức hấp dẫn, giá trị. - Sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, logích. E/ Củng cố: Kết cấu của văn bản thuyết mình Lựa chọn hình thức kết cấu F/ Dặn dò: - Làm bài tập - Soạn: Làm dàn ý bài văn tuyết minh. Tr ương Hoàng Thảo Trang – G iáo án Ngữ văn lớp 10 – HK2 2 Tr ường THPT Long Trường – Q9 Tuần 20 Làm văn Tiết 60 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu bài học: Thái độ : Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý. Kỹ năng : - Củng cố kĩ năng lập dàn ý. - Vận dụng lập dàn ý có đề tài gần gũi với cuộc sống , học tập. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án. C. Cách thức tiến hành: Kết hợp hình Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 6 - N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn:20/8/2011 Ngày giảng:22/8/2011 (A3) Tiết 1 - Bài 1 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết . - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên". - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3.Thái độ: tự hào về nguồn gốcvà truyền thống đoàn kết dân tộc, liên hệ với lời dặn của Bác về tinh thần đoàn kết. 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên hệ) C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN giao tiếp -KN tư duy -KN tự nhận thức D.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm . Đ. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” với Tập làm văn “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” Tranh : -Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau. -Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con. 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3.Bài mới: Giáo án Ngữ Văn 6 - Năm học 2011 - 2012 * Gii thiu bi : Truyn thuyt l mt th lai vn hc dõn gian c nhõn dõn ta t bao i a thớch. Mt trong nhng truyn thuyt tiờu biu, m u cho chui truyn thuyt v thi i cỏc Vua Hựng ú l truyn Con Rng, chỏu Tiờn . Vy ni dung ý ngha ca truyn l gỡ ? Tit hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu iu y . Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Giáo viên phân truyện làm 3 đoạn, gọi 3 học sinh đọc + Đoạn 1: Từ đầu Long Trang. + Đoạn 2: Tiếp theo lên đờng. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi học sinh nhận xét cách đọc của ba bạn. - Y/c HS kể lại câu chuyện. - Cho học sinh tìm hiểu chú thích. + Gọi học sinh đọc chú thích () Giáo viên chốt lại 3 ý chính của truyền thuyết. + Gọi học sinh giải thích các chú thích (1); (2); (3); (5); (7) ? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Danh giới từng phần và nội dung chính của các phần đó? - Truyện kể về những ai? Kể về việc gì? + Gọi học sinh tóm lợc nd truyện Từ đầu Long - Học sinh đọc Nhận xét - HS kể. - Trả lời - Học sinh trình bày theo SGK ý kiến cá nhân- Văn bản đợc chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu Long Trang: "Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Â u Cơ". + Đoạn 2: Tiếp theo lên đờng: "Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Â u Cơ". + Đoạn 3: Phần còn lại: "Sự trởng thành của các con Lạc Long Quân và Â u Cơ". - Học sinh tóm tắt I.Đọc - Tìm hiểu chung 1. Đọc: 2. Kể: 3. Chú thích : - Thể loại :Truyền thuyết : (_ là truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ _ Có yếu tố tởng tợng, kì ảo. _ Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện lịch sử) - Từ khó :(SGK - 7) 4. Bố cục: - 3 phần. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ: *) Nhân vật Lạc Long Quân: - Là con thần Biển. Giáo án Ngữ Văn 6 - Năm học 2011 - 2012 Trang ? Trong trí tởng tợng của ngời xa, Lạc Long Quân hiện lên với những đặc điểm gì? ? Theo em, sự phi thờng ấy là biểu hiện của một vẻ đẹp nh thế nào? ? Âu Cơ hiện lên với những vẻ đẹp đáng quý nào? ? Em có nhận xét gì về những chi tiết trên? ? Những chi tiết nào thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? (Gợi ý: Nguồn gốc, hình dạng? Nếp sinh hoạt? Tài năng? Tính cách?) GV: Cả 2 đều là những vị Giảng: 8A1: . . 2014 Tiết 1 8A2: . . 2014 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng của SGK trong việc học tập bộ môn. - Mục đích sử dụng SGK, biết cách sử dụng SGK, các tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung bài học. - Nắm được phương pháp học tập bộ môn ngữ văn trong trường THCS. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS thói quen đọc sách để học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan đến bộ môn, đến bài học. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về việc thường xuyên sử dụng SGK và các tài liệu liên quan đến bộ môn. - Có phương pháp học tập đúng đắn. II. Chuẩn bị 1. GV: SGK, SGV 2. HS: Vở ghi chép. III. Tiến trình dạy và học 1.ổn định tổ chức : (1’) 8A1…………….……….………… 8A2……………… …….………… 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra vở ghi chép của HS. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1:Tầm quan trọng của SGK trong học tập và hướng dẫn sử dụng SGK và tài liệu - GV giới thiệu cấu trúc của SGK - Sự tích hợp trong môn ngữ văn ( Từ ngữ Văn – Tập làm văn) + CH: Theo em có nhất thiết phải sử dụng SGK khi học bài cũ và chuẩn bị bài mới không? + CH: Vậy em phải sử dụng SGK như thế nào? -> Thường xuyên đọc để tìm hiểu, khám phá kiến thức. (18’) I.Tầm quan trọng của SGK trong học tập và hướng dẫn sử dụng SGK và tài liệu - SGK là tài liệu quan trọng, là phương tiện không thể thiếu đối với việc dạy và học - SGK là người bạn đồng hành của các em trên con đường chiếm lĩnh những kiến thức cơ bản và rèn luyện những kỹ năng cần thiết khi học môn ngữ văn - Có thói quen sử dụng SGK thường xuyên đúng mục đích, đúng lúc - Phải có phương pháp đọc SGK phù hợp với mỗi phân môn * Cấu trúc SGK - Tích hợp trong một quyển SGK, nhưng kiến thức theo từng phần: + Phần Tiếng Việt, bao gồm: Từ 1 -> Với phần văn bản: Đọc văn bản để cảm thụ, để hiểu nội dung văn bản, nắm được nhân vật, sự việc, diễn biến cốt truyện. -> Với phần từ ngữ: Đọc để hiểu cách dùng từ đặt câu -> Với phần TLV: Củng cố kiến thức, kỹ năng đã được đọc- hiểu văn bản và phần từ ngữ để vận dụng viết bài văn. + CH: Đọc sách như thế nào để đạt được kết quả tốt? + CH: Ngoài SGK em có sử dụng các tài liệu tham khảo không? Em sử dụng như thế nào? * Hoạt động 2: Phương pháp học tập bộ môn ngữ văn 8 - GV hướng dẫn HS phương pháp học tập bộ môn ngữ văn (20’) ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn + Phần văn bản bao gồm kiến thức chung về văn bản xưa và nay - Phần nào cũng quan trọng, nhưng khó nhất là phần Tập làm văn => Chuẩn bị kiến thức cho phần văn, để có tư liệu cho bài TLV là rất quan trọng. * Đọc các tài liệu như văn mẫu, bài tập để tham khảo - Đọc sách nâng cao để mở rộng năng cao kiến thức cho bài tập II. Phương pháp học tập bộ môn ngữ văn 8 - Học phần tóm tắt tác giả, tác phẩm, phần chú thích của văn bản. - Học phần ghi nhớ, học các ví dụ tiêu biểu cho từng ý trong bài học. - Nếu là văn bản thơ thì học thuộc. - Nếu văn bản là văn xuôi, cần học thuộc một số ý, một số câu văn hoặc một số đoạn văn hay. - Nếu văn bản là tiếng Việt, cần học thuộc lí thuyết, làm bài tập. - Phần TLV học lý thuyết, tập viết bài văn. Chuẩn bị trước các bài kiểm tra viết TLV bài thi HKI, HKII. - Có phương pháp học tập đúng đắn. - Luôn chủ động kiến thức, phát huy tính tích cực, không phụ thuộc vào tài liệu, SGK, không sao chép. - Chống thói quen học tập thụ động. - Học và hành phải đi đôi với nhau. - Biết học tập cá nhân với học tập hợp tác. 4. Củng cố: (3’) - Tầm quan trọng của SGK trong học tập và hướng dẫn sử dụng SGK và tài liệu 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Soạn bài: Tôi đi học. 2 Giảng: 8A1: . .2014 Tiết 2 8A2: . .2014 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh ) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn giíi thiÖu gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 đỗ thuý lê huân thảo nguyên giới thiệu giáo án ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản 3 4 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Bớc đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận. B. Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Xuất xứ GV giới thiệu. Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Ngời. "Phong cách Hồ Chí Minh" là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà. GV hớng dẫn HS đọc: Đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. 2. Bố cục của văn bản GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS trao dổi, thảo luận. Văn bản có thể chia làm hai phần: Từ đầu đến "rất hiện đại": Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá dân tộc nhân loại. Phần còn lại : Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. 5 Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn, + Tiếp xúc văn hoá nhiều nớc nhiều vùng trên thế giới. GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc? HS thảo luận, trả lời. Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nớc. GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh hoạ. HS thảo luận nhóm, trả lời. Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá nhiều vùng trên thế giới. Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Phong cách sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? HS thảo luận, trả lời. Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong cách sống vô cùng giản dị: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp . Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa . GV: Lối sống giản dị đó đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao Biểu hiện của đời sống thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong 6 trong lối sống hằng ngày của Bác. HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả lời. nghèo khó. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. GV: Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến các vị hiền triết ngày xa: Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ở ẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh HS trao đổi, trình bày. Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học để viết nghị luận xã hội bàn vấn đề tư ...+ Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học