giao an ngu van 12 bai on tap van hoc viet nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Ngun ThÞ Kim Hoa - Trêng THCS T©n VÞnh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 TUA N 1À Tiết 1: Tôi đi học Tiết 2: Tôi đi học Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Ngày soạn: 09-09-07 Ngày dạy: 10-09-07 TIẾT 1 + 2 Văn bản: Tôi đi học. (Thanh Tònh) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. B/ THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIỜ HỌC - Sgk + Sgv (NV 8 T1) - Tư liệu về tác giả C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của học sinh. Kiểm tra việc soạn bài của học sinh về văn bản “Tôi đi học”. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả – tác phẩm. -Đọc : Giọng đều, nhỏ nhẹ, nhấn giọng ở các chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm xúc; đúng ngữ điệu đối thoại của nhân vật. -GV đọc đoạn:” hàng năm . tựu trường”. -> HS đọc đoạn còn lại -> GV nhận xét uốn nắn. I. Tác giả –tác phẩm 1. Thanh Tònh - (1911 – 1988) Quê ở ngoại ô thành phố Huế. - Văn ông nhẹ nhàng, toát lên tình cảm êm dòu, trong trẻo. - 1 - N¨m häc 2009 - 2010 Ngun ThÞ Kim Hoa - Trêng THCS T©n VÞnh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 - Hướng dẫn tìm hiểu chú thích : 2,6,7. ? Dựa vào chú thích * và những hiểu biết của cá nhân, em hãy trình bày những nét chính về tiểu sử của nhà văn Thanh Tònh và những đặc sắc về bút pháp của ông? * Lưu ý học sinh: Ông đi dạy học rồi bắt đầu sáng tác và sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, truyện dài và bút kí… thành công hơn cả là truyện ngắ và thơ nhẹ nhàng mà thấm sâu, toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dòu, trong trẻo. --> GV rút ý cơ bản HS ghi về tác giả. ? Hãy xác đònh thể loại và nêu xuất xứ của văn bản nêu đặc điểm thể loại? Nội dung chính của truyện ghi lại điều gì? Lưu ý : Nhân vật “Tôi” trong truyện ngắn không phải hoàn toàn là tác giả ? Nội dung chính của truyện ghi lại điều gì? ? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản này? (HS chọn trong các phươn án sau) a: tự sự b: miêu tả c: biểu cảm ->Tự sự (a) ? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung chính của từng phần? Các ý được sắp xếp theo trình tự nào? (gồm 3 phần) Đoạn 1: Từ đầu…… trên ngọn núi Đoạn 2: Tiếp theo…… cả ngày nữa Đoạn 3: Còn lại (Các ý được sắp xếp theo trình tự thời gian). Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. Gọi học sinh đọc đoạn 1 ? Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học trong hoàn cảnh nào? Sự biến đổi của trời đất cuối thu -> Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ: GVB : Đoạn văn mở đâù với những hình ảnh thiên 2. Văn bản “Tôi đi học” - Thể loại: Truyện ngắn, trích trong tập “quê mẹ” – 1941. - Truyện kể về những kỉ niệm mơn man trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “Tôi” II. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “Tôi” trong ngày đầu tiên đi học. - 2 - N¨m häc 2009 - 2010 Ngun ThÞ Kim Hoa - Trêng THCS T©n VÞnh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 nhiên trong trẻo “Những đám mây bàng bạc”, “Những cành hoa tươi”, “Bầu trời quang đãng”, lời văn man mác chất thơ. ? Hình ảnh nào gợi lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng nhân vật “Tôi”? vì sao? (Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ tôi thấy tưng bừng rộn rã Sự nhạy cảm. Giải thích : rụt rè có nghóa là như thế nào? Em hãy hình dung dáng vẻ của em bé trong truyện lúc này như thế nào? ? Trên con đường cùng mẹ đến trường nhân vật “Tôi” có tâm trạng như thế nào? Chi tiết nào cho thấy những thay đổi trong lòng cậu bé? Vì sao có sự thay đổi đó? GV: những kỉ niệm sống dậy, hiện về, tôi chợt nhớ lại tất cả . Ngày đầu tiên đến trường đối với tôi là 1 ngày trọng đại, đáng nhớ Lòng cậu có nhiều thay đổi (cả hành vi và nhận thức: thấy mình chững chạc, đứng đắn). Giải thích từ “chũng chạc” , “đứng đắn”? ? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 ƠN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM I Mục tiêu học: Giúp HS: - Tổng kết, ơn tập cách có hệ thống kiến thức VHVN (truyện kịch từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX) văn học nước học SGK Ngữ văn 12, tập - Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức - Rèn lực phân tích văn học theo cấp độ: tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học II Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án III Phương pháp: - HS chuẩn bị trước câu hỏi SGK - HS phát biểu ý kiến vấn đề, câu hỏi Chia nhóm thảo luận IV Trọng tâm học: Ngồi tác phẩm truyện kịch văn học Việt Nam, GV cần lưu ý cho HS ôn tập tác phẩm nghị luận, văn nhật dụng văn học nước ngồi V Tiến trình tổ chức: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị ôn tập HS Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ U CẦU CẦN ĐẠT TRỊ Hướng dẫn hs ôn tập truyện I Truyện ngắn tiểu thuyết ngắn tiểu thuyết Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt - Hệ thống lại tác phẩm a Những phát khác số phận cảnh ngộ thuộc thể loại truyện ngắn người lao động qua tác phẩm: tiểu thuyết học Các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (T-Hoài), Vợ nhặt (K- Lân), Rừng xà nu (N-TThành), Những đứa * Giống nhau: Đều viết số phận cảnh ngộ người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Khác nhau: - Qua Vợ chồng A Phủ: gia đình (N- Thi), Chiếc + Vì nghèo mà số phận người lao động bị cột chặt vào nơ thuyền ngồi xa (N-M- lệ (bố Mị nợ thống lí Mị bị bắt làm dâu gạt nợ) Châu)… tác phẩm đọc + Người lao động bị bóc lột sức lao động, bị áp thêm tinh thần, bị chiếm đoạt tuổi xuân, không sống tự Những phát khác do, không hưởng quyền lợi đáng số phận cảnh ngộ người người (Mị phải làm việc suốt ngày đêm, bị trình ma, sống khơng tình u, hạnh phúc, bị trói khơng cho chơi xn) lao động qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt + Vì nghèo, mồ cơi, mà bị bắt bán khơng lấy vợ (A phủ) + Vì chống lại cường quyền mà bị bắt xử tội, bị đánh, xử phạt, phải đợ trừ nợ + Người lao động bị bắt, bị trói đến chết → sinh mạng họ rẻ mạt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tóm lại: Những kiếp người nghèo khổ xã hội cũ, họ bị vùi dập ngẫng lên Hai người nô lệ gặp nhau, cảm thông tự giải thoát đến với cách mạng - Qua Vợ nhặt: + Người đàn bà đói bị đẩy vào tình bi đát phải sống đe dọa đói, chết đói, phải liều lĩnh theo không người khác làm vợ (Thị) + Người lao động nghèo, gặp cảnh đói khơng thể lấy vợ + Người mẹ nghèo gặp cảnh đói khơng thể lo vợ cho Tóm lại: Số phận người lao động bờ vực thẳm, nạn đói 1945 Pháp Nhật gây Họ tìm đến với nhau,sưởi ấm cho tình yêu thương đùm bọc có niềm tin vào ngày mai tươi sáng b Những nét đặc sắc trong chủ nghĩa nhân đạo qua hai tác phẩm: Phân tích so sánh tư tuởng * Chủ nghĩa nhân đạo qua VCA phủ: nhân đạo truyện ngắn vợ - Cảm thơng, xót thương cho số phận trâu ngựa người nhặt vợ chồng A Phủ? dân nghèo miền núi - Tố cáo ách thống trị PK miền núi, với lực thần quyền, nam quyền - Thấy vẻ đẹp, sức sống tiềm ẩn người dân nghèo bị áp bức, nghịch cảnh, hướng họ đến với đấu tranh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CM * Chủ nghĩa nhân đạo qua Vợ nhặt: - Cảm thơng, xót thương cho số phận người dân nghèo cảnh đói - Tố cáo tội ác Pháp, Nhật gây nạn đói 1945 để thân Nhắc lại đặc điểm VHVN từ Cách mạng tháng Tám đến 1975? phận người phải nhặt đường rơm, rác - Đồng tình với khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người lao động - Thấy vẻ đẹp người lao động nghịch cảnh đói khát, họ giàu tình u thương đùm bọc khơng đánh tính người - Khẳng định lòng ham sống mạnh chết, nâng niu khát vọng tốt đẹp người lao động, lòng ham sống hướng họ đến với CM c Nét đặc sắc tư tưởng nhân đạo qua tác phẩm * Vợ chồng A Phủ: - Nỗi khổ nhục cô Mị, dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, ách áp PK, thần quyền miền núi - Ở lâu khổ, Mị dường đời sống ý thức, tê liệt đời sống tinh thần Thế nhưng, từ tâm hồn Mị tiềm tàng sức sống mãnh liệt Sự gặp gỡ Mị A Phủ tự giải thoát đời * Vợ nhặt: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thân phận nghèo hèn mẹ Tràng - Tình cảnh thê thảm người nơng dân nạn đói khủng khiếp 1945 - Tác giả khám phá quy luật đời sống tinh thần người nông dân VN: dù tình có bi thảm đến đâu, dù kề với chết người khao khát hạnh phúc hướng sống, ánh sáng, tương lai Chủ nghĩa anh hùng cách mạng VN qua Rừng xà nu Những đứa gia đình: * Rừng xà nu: - Ý thức cộng đồng - Lòng căm thù giặc sôi sục (từ nỗi đau cá nhân nỗi So sánh rừng xà nu đau xóm làng) đứa gia đình để làm - Tinh thần bất khuất, sức mạnh vùng lên quật khởi, nối bật đặc điểm đó? tiếp cách mạng từ hệ đến hệ khác - Tác phẩm nói lên chân lí: phải dùng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng * Những đứa gia đình: - Bắt nguồn từ thù nhà gắn với nợ nước, - Sự hoà hợp truyền thống gia đình với truyền thống quê hương cách mạng - Lẽ sống người gia đình: coi đánh giặc để trả thù nhà, đền nợ nước bổn phận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nét đặc sắc nghệ thuật sáng tạo tình qua Chiếc thuyền ngồi xa: - Là tình nhận nhận thức ... Bài: ÔN TẬP THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜ Ở ĐỚI NÓNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được thành phần nhân văn của môi trường - Nắm được những đặc điểm của môi trường đới nóng - Các hoạt động sản xuất cũng như sức ép của dân số ở đới nóng gây tình trạng bùng nổ đô thị ở đới nóng. b. Kỹ năng: - Bôi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tuyên truyền KHHGĐ. - Liên hệ thực tế địa phương. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + lược đồ các môi trường địa lý. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức 4: TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. (1’) 4. 2. Ktbc: (4’) + Khí hậu môi trường nhiệt đới như thế nào? - Nhiệt độ cao quanh năm luôn trên 20 0 c - Lượng mưa lớn luôn theo mùa - Hai lần mặt trời qua thiên đỉnh. + Chọn ý đúng: Đới nóng nằm từ: a. 5 0 N ÷ 5 0 B @ 30 0 N 30 0 B 4. 3. Bài mới: ( 33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới ** Hệ thống hóa kiến thức toàn bài. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu về tổng điều tra dân số. 1. Dựa vào đâu để biết dân số, nguồn lao động? Như thế nào là bùng nổ dân số ? - Dựa vào điều tra dân số - Dân số tăng nhanh đột biến dẫn đến bùng nổ dân số. 2. Dân cư thế giới phân bố như thế nào? Gồm những chủng tộc nào? - Giáo viên cho quan sát lược đồ phân bố dân cư + Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nào? TL: NÁ, ĐNÁ, Trung Âu, Tây Âu, Tây Phi, ĐB Hao Kì, Đông Braxin. + Bao gồm những chủng tộc nào? TL: - Quan sát H 3.1; H 3.3. + Nêu đặc điểm của hai kiểu quần cư? TL: + Vì sao bùng nổ đô thị? TL: Hoạt động 2. - Dân cư thế giới phân bố không đồng đều - 3 chủng tộc: Môngôlôít; Erôglốit; Nêgrôit 3. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Đô thị hóa là gì? - Quần cư nông thôn: MĐDS thấp, sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị:MĐDS cao, sản xuất công nghiệp - Do dân số ngày càng tăng. II. Môi trường địa lý: 1. So sánh đặc điểm khí hậu 3 môi + Khí hậu xích đạo ẩm như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: - Giáo viên cho học sinh quan sát H 8.1; H 8.2; H 8.3 SGK. trường đới nóng. * Giống nhau: Nhiệt độ cao quanh năm * Khác: - Môi trường xích đạo ẩm mưa quanh năm - Môi trường nhiệt đới mưa theo mùa có thời kỳ khô hạn. - Môi trường nhiệt đới gió mùa mưa theo mùa không có thờì kì khô hạn, thời tiết diễn biến thất thường. 2. Hãy kể tên các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? Và sản phẩm? - làm nương rẫy. - Làm ruộng thâm canh lúa nước. - Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn. + Biện pháp đặt ra là gì? TL: + Liên hệ thực tế VN? + sản phẩm chủ yếu: Lúa, ngô, sắn, khoai, cà phê 3. biện pháp nào làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số , giảm sức ép tới môi trường tự nhiên: - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nâng cao d0ời sống ngư ời dân, phát triển kinh tế tác động tích cực đến môi trường 4. nguyên nhân di dân ở đới nóng: - Do thiên tai hạn hán, lũ lụt chiến tranh, tìm việc làm. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) + Lên bảng xác định môi trường đới nóng? - Học sinh lên xác định. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Về nhà tiếp tục tự ôn tập giớ tới kiểm tra 45’. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II – V. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp học sinh có 1 hệ thống kiến thức mà mình cần lĩnh hội. b. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức . c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sgk, lược đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức. - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp:1’ 4.2. Ktbc: 4’ + Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì? - Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai khác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. - Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng. + Chọn ý đúng: Vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi là gì? a. Chống phá rừng, chống sói mòn. b. Chống săn bắt thú quí hiếm. Chống ô nhiễm nước. c. b đúng. @. a, b đúng. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. ** Hệ thống hóa kiến thức. - Xác định môi trường đới ôn hoà trên lược đồ. * Nhóm 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên đới ôn hoà? TL: + Khí hậu nơi đây như thế nào? TL: 1. Môi trường đới ôn hòa: - Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh. - Gió tây ôn đới và khối khí từ địa dương mang theo không khí ẩm vào đất liền thời tiết biến động thất + Thiên nhiên thay đổi như thế nào? TL: * Nhóm 2: Hoạt động kinh tế? + Hoạt động nông nghiệp của đới ôn hòa như thế nào? TL: + Hoạt động sản xuất công nghiệp như thế nào? thường. - Thời tiết thất thường tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. - Thiên nhiên phân thành 4 mùa rõ rệt. + Hoạt động sản xuất nông nghiệp: - Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học TL: * Nhóm 3: Tình hình đô thị hóa đới ôn hòa như thế nào? Hình thức ô nhiễm? TL: + Hoạt động sản xuất công nghiệp: - Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm. - Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước trong đới ôn hòa. - Cung cấp ¾ tổng sản phẩm công nghiệp. + Đô thị hóa: - Là nơi tập trung hơn 75% dân cư ôn hòa sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị mới mở rộng kết nối với nhau Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Đặc điểm môi trường hoang mạc? TL: + Môi trường hoang mạc có khí hậu như thế nào? TL: + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: thành chuỗi đô thị, lối sống này đã trở thành phổ biến. + Hình thức ô nhiễm nước và không khí là phổ biến. 2. Môi trường hoang mạc: + Khí hậu: - Khí hậu hết sức khô hạn và khắc nghiệt. - Sự chênh lêch giữa ngày và đêm và các mùa trong năm lớn. - Thực vật ngèo nàn. + Hoạt động kinh tế: - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. + Động thực vật nơi đây như thế nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. * Nhóm 5: Nêu Đặc điểm môi trường đới lạnh? TL: + Khí hậu đới lạnh như thế nào? TL: + Động thực vật: - Do điều kiện sống thiếu nước khí hậu khắc nghiệt nên thực động vật cằn cỗi và thưa thớt ngèo nàn. - Để thích nghi động vật tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể, tăng cường dự trữ nước và chất khoáng. 3. Môi trường đới lạnh: - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi. + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: + Động thực vật nơi đây có gì đặc biệt? TL: Chuyển ý. Hoạt động 4. * Nhóm 6: Nêu đặc điểm vùng núi? + Khí hậu vùng núi như thế nào? TL: + Hoạt động kinh tế: - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da. + Động thực vật: - Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là rêu và địa y. - Động vật thích nghi với đới lạnh là Tiết 32: Ôn tập (T1) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức của mô đun Trồng cây ăn quả * Kỹ năng: Biết cách tổng hợp nội dung kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, tự giác trong học tập. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sơ đồ tóm tắt nội dung Trồng cây ăn quả 2. Học sinh: Kiến thức liên quan. III./ Nội dung trọng tâm: Tóm tắt nội dung Trồng cây ăn quả IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Lồng ghép trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nội dung Trồng cây ăn quả tóm tắt theo sơ đồ. - Khi tìm hiểu về một loại cây ăn quả bất kỳ thì ta cần chú ý đến những vấn đề gì? Tiết 32: ôn tập (t1) I. Nội dung trồng cây ăn quả được tóm tắt theo sơ đồ: 1. Một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Giá trị của việc trồng cây ăn quả. - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. - Có những phương pháp nhân giống nào được áp dụng cho cây ăn quả? - Phương pháp nhân giống vô tính gồm có những phương pháp nào? - Ngoài hai phương pháp trên còn có phương pháp nào khác không? (Nhân giống bằng nuôi cấy mô) - Hãy kể tên các loại cây ăn quả mà em đã được học trong chương trình? - Hãy kể tên các giống cây ăn quả phổ biến ở địa phương? - Cho lớp hoạt động nhóm; chia lớp thành 5 nhóm tìm hiểu kỹ thuật trồng một số cây ăn quả: + Nhóm 1: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt …) - Thu hoạch, bảo quản, chế biến. 2. Phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Nhân giống hữu tính (Gieo hạt). - Nhân giống vô tính + Giâm cành (Giâm cây). + Chiết cành. + Ghép (Ghép cành và ghép mắt). 3. Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả. - Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt …) + Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Nhóm 2: Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Nhóm 3: Kỹ thuật trồng cây vải. + Nhóm 4: Kỹ thuật trồng cây xoài. + Nhóm 5: Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. - Các nhóm trưởng lần lượt trình bày kết quả của nhóm mình tìm hiểu. - Các nhóm khác nhận xét 4. Củng cố: - Hệ thống một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Một số phương pháp nhân giống cây ăn quả. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây vải. + Giá trị dinh dưỡng của quả cây vải. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây xoài. + Giá trị dinh dưỡng của quả xoài + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, đọc và làm đề cương nội dung câu hỏi trong SGK/70. - Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau ôn tập tiếp. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. + Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. Tuần 29 - Tiết thứ: 29 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm hệ thống thông tin viễn thông (SGK) - Khái niệm, sơ đồ khối chức máy tăng âm, máy thu thanh, máy thu hình (SGK) - Hiểu số khối thiết bị (SGK) Kĩ năng: - Sử dụng số thiết bị điện tử thông dụng Thái độ: Tuân thủ quy trình thực hành, có ý thức tổ chức kỉ luật thực quy định an toàn lao động II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trọng tâm Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức thiết bị điện tử dân dụng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Các hoạt động dạy học: Tiết 32: Ôn tập (T1) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức của mô đun Trồng cây ăn quả * Kỹ năng: Biết cách tổng hợp nội dung kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, tự giác trong học tập. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sơ đồ tóm tắt nội dung Trồng cây ăn quả 2. Học sinh: Kiến thức liên quan. III./ Nội dung trọng tâm: Tóm tắt nội dung Trồng cây ăn quả IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Lồng ghép trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nội dung Trồng cây ăn quả tóm tắt theo sơ đồ. - Khi tìm hiểu về một loại cây ăn quả bất kỳ thì ta cần chú ý đến những vấn đề gì? Tiết 32: ôn tập (t1) I. Nội dung trồng cây ăn quả được tóm tắt theo sơ đồ: 1. Một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Giá trị của việc trồng cây ăn quả. - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. - Có những phương pháp nhân giống nào được áp dụng cho cây ăn quả? - Phương pháp nhân giống vô tính gồm có những phương pháp nào? - Ngoài hai phương pháp trên còn có phương pháp nào khác không? (Nhân giống bằng nuôi cấy mô) - Hãy kể tên các loại cây ăn quả mà em đã được học trong chương trình? - Hãy kể tên các giống cây ăn quả phổ biến ở địa phương? - Cho lớp hoạt động nhóm; chia lớp thành 5 nhóm tìm hiểu kỹ thuật trồng một số cây ăn quả: + Nhóm 1: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt …) - Thu hoạch, bảo quản, chế biến. 2. Phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Nhân giống hữu tính (Gieo hạt). - Nhân giống vô tính + Giâm cành (Giâm cây). + Chiết cành. + Ghép (Ghép cành và ghép mắt). 3. Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả. - Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt …) + Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Nhóm 2: Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Nhóm 3: Kỹ thuật trồng cây vải. + Nhóm 4: Kỹ thuật trồng cây xoài. + Nhóm 5: Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. - Các nhóm trưởng lần lượt trình bày kết quả của nhóm mình tìm hiểu. - Các nhóm khác nhận xét 4. Củng cố: - Hệ thống một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Một số phương pháp nhân giống cây ăn quả. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây vải. + Giá trị dinh dưỡng của quả cây vải. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây xoài. + Giá trị dinh dưỡng của quả xoài + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, đọc và làm đề cương nội dung câu hỏi trong SGK/70. - Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau ôn tập tiếp. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. + Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. Tuần I 32 - Tiết thứ: 32 ÔN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lý thuyết số thiết bị điện tử dân dụng mạch điện xoay chiều ba pha Kỹ năng: Vẽ sơ đồ mạng điện ba pha hình hình tam giác Nối tải ba pha hình hình tam giác Thái độ: Có ý thức việc ôn tập kiến thức học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trọng tâm Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại cách nối mạng điện ba pha; - Ôn lại kiến thức thiết bị điện tử dân dụng - Quan hệ đại lượng dây đại lượng pha mạch điện ba pha III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Các hoạt động ... mang tính biểu tượng, tác phẩm ẩn dụ làm thuật đoạn trích Ơng già cho tiểu thuyết tiếp cận với thơ văn xuôi biển cả? + Nhân vật Xan-tia-gô thể biểu tượng người: kiểu anh hùng dũng cảm đấu tranh... Các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Ơng lão hình Ngun lí tảng băng trơi gì? ảnh người lao động có khát vọng đẹp- Biển khung cảnh kì vĩ, mơi trường hoạt động sáng tạo người – Con cá kiếm: mồi,... hậu, khí phách anh hùng vừa tố cáo mạnh mẽ chiến tranh phát xít - Đồng cảm trước khó khăn, trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai hạnh phúc - Nhắc nhở, kêu gọi quan tâm toàn xã