giao an lich su 8 bai on tap lich su viet nam tu nam 1985 den nam 1918

4 124 0
giao an lich su 8 bai on tap lich su viet nam tu nam 1985 den nam 1918

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài: ÔN TẬP THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜ Ở ĐỚI NÓNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được thành phần nhân văn của môi trường - Nắm được những đặc điểm của môi trường đới nóng - Các hoạt động sản xuất cũng như sức ép của dân số ở đới nóng gây tình trạng bùng nổ đô thị ở đới nóng. b. Kỹ năng: - Bôi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tuyên truyền KHHGĐ. - Liên hệ thực tế địa phương. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + lược đồ các môi trường địa lý. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức 4: TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. (1’) 4. 2. Ktbc: (4’) + Khí hậu môi trường nhiệt đới như thế nào? - Nhiệt độ cao quanh năm luôn trên 20 0 c - Lượng mưa lớn luôn theo mùa - Hai lần mặt trời qua thiên đỉnh. + Chọn ý đúng: Đới nóng nằm từ: a. 5 0 N ÷ 5 0 B @ 30 0 N 30 0 B 4. 3. Bài mới: ( 33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới ** Hệ thống hóa kiến thức toàn bài. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu về tổng điều tra dân số. 1. Dựa vào đâu để biết dân số, nguồn lao động? Như thế nào là bùng nổ dân số ? - Dựa vào điều tra dân số - Dân số tăng nhanh đột biến dẫn đến bùng nổ dân số. 2. Dân cư thế giới phân bố như thế nào? Gồm những chủng tộc nào? - Giáo viên cho quan sát lược đồ phân bố dân cư + Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nào? TL: NÁ, ĐNÁ, Trung Âu, Tây Âu, Tây Phi, ĐB Hao Kì, Đông Braxin. + Bao gồm những chủng tộc nào? TL: - Quan sát H 3.1; H 3.3. + Nêu đặc điểm của hai kiểu quần cư? TL: + Vì sao bùng nổ đô thị? TL: Hoạt động 2. - Dân cư thế giới phân bố không đồng đều - 3 chủng tộc: Môngôlôít; Erôglốit; Nêgrôit 3. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Đô thị hóa là gì? - Quần cư nông thôn: MĐDS thấp, sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị:MĐDS cao, sản xuất công nghiệp - Do dân số ngày càng tăng. II. Môi trường địa lý: 1. So sánh đặc điểm khí hậu 3 môi + Khí hậu xích đạo ẩm như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: - Giáo viên cho học sinh quan sát H 8.1; H 8.2; H 8.3 SGK. trường đới nóng. * Giống nhau: Nhiệt độ cao quanh năm * Khác: - Môi trường xích đạo ẩm mưa quanh năm - Môi trường nhiệt đới mưa theo mùa có thời kỳ khô hạn. - Môi trường nhiệt đới gió mùa mưa theo mùa không có thờì kì khô hạn, thời tiết diễn biến thất thường. 2. Hãy kể tên các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? Và sản phẩm? - làm nương rẫy. - Làm ruộng thâm canh lúa nước. - Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn. + Biện pháp đặt ra là gì? TL: + Liên hệ thực tế VN? + sản phẩm chủ yếu: Lúa, ngô, sắn, khoai, cà phê 3. biện pháp nào làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số , giảm sức ép tới môi trường tự nhiên: - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nâng cao d0ời sống ngư ời dân, phát triển kinh tế tác động tích cực đến môi trường 4. nguyên nhân di dân ở đới nóng: - Do thiên tai hạn hán, lũ lụt chiến tranh, tìm việc làm. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) + Lên bảng xác định môi trường đới nóng? - Học sinh lên xác định. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Về nhà tiếp tục tự ôn tập giớ tới kiểm tra 45’. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 31: ƠN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU Kiến thức - Lịch sử dân tộc thời kì kỉ XIX chiến tranh giới thứ - Tiến trình xâm lược thực dân Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thắng lợi công giữ nước cuối kỉ XIX - Đặc điểm diển biến phong trào đấu tranh vũ trang phạm trù phong kiến (1885- 1896) - Bước chuyển biến phong trào yêu nước dầu kỉ XX Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp việc học tập môn Lịch sử - Kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời - Biết tường thuật diễn giải câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử tưởng - Củng cố lòng u nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng gương anh dũng dân, nước, noi gương, học tập cha anh II THIẾT BỊ - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ XIX đến trước năm 1918 III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Trình bày diễn biến vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) Bài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a Giới thiệu Trong học kì II, tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Trong này, thống kê lại xem giai đoạn lịch sử học có kiện cần phải ý Nội dung giai đoạn b Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Cả lớp KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm kiện lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) * Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê - Tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858- 1884) Niên đại Sự kiện 1/9/1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Mở xâm lược Việt Nam 2/1859 Pháp kéo vào Gia Định 2/1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Trường, Biên Hoà, Vĩnh Long 6/1862 Hiệp ước Nhân Tuất Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì 6/1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây 20/11/1873 Pháp đánh thành Hà Nội 18/8/1883 Pháp đánh Huế Hiệp ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt công nhận bảo hộ Pháp - Phong trào Cần vương Niên đại Sự kiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 5/7/1885 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế 13/7/1885 Vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê - Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến năm 1918) Niên đại Sự kiện 1905-1909 Phong trào Đông du 1907 Đông Kinh nghĩa thục 1908 Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 2: Cả lớp KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU * Mức độ kiến thức cần đạt: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt HS cần nắm nguyên nhân thực dân Nam Pháp xâm lược Việt Nam - Sự phát triển chủ nghĩa bản, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa, Việt * Tổ chức thực hiện: Nam giàu sức người sức GV: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? HS trả lời Hoạt động 3: Cả lớp * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm nguyên nhân nước ta bị vào tay thực dân Pháp * Tổ chức thực hiện: Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa thực dân Pháp - Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập Bối cảnh quốc tế bất lợi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Nguyên nhân làm cho nước ta bị vào tay thực dân Pháp? HS trả lời Hoạt động 4: Cả lớp * Mức độ kiến thức cần đạt: Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX HS cần nắm phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX - Quy mô: diễn khắp Bắc Trung Kì, Bắc Kì * Tổ chức thực hiện: - Thành phần tham gia bao gồm: sĩ GV: Em trình bày nhận xét khách phu, văn thân yêu nước đông đảo quan phong trào kháng Pháp cuối nông dân, liệt, tiêu biểu ba khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi kỉ XIX Sậy, Hương Khê HS trả lời Hoạt động 5: Cả lớp * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần vương * Tổ chức thực hiện: GV: Nguyên nhân bùng nổ phong trào cần vương? HS trả lời Củng cố - HS làm tập thực hành Dặn dò - Về nhà ơn để tiết sau kiểm tra học kì II Phong trào Cần vương - Âm mưu thống trị thực dân Pháp - Lòng u nước, ý chí bất khuất quần chúng nhân dân - Thái độ kiên cường chống Pháp phái chủ chiến Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II – V. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp học sinh có 1 hệ thống kiến thức mà mình cần lĩnh hội. b. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức . c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sgk, lược đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức. - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp:1’ 4.2. Ktbc: 4’ + Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì? - Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai khác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. - Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng. + Chọn ý đúng: Vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi là gì? a. Chống phá rừng, chống sói mòn. b. Chống săn bắt thú quí hiếm. Chống ô nhiễm nước. c. b đúng. @. a, b đúng. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. ** Hệ thống hóa kiến thức. - Xác định môi trường đới ôn hoà trên lược đồ. * Nhóm 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên đới ôn hoà? TL: + Khí hậu nơi đây như thế nào? TL: 1. Môi trường đới ôn hòa: - Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh. - Gió tây ôn đới và khối khí từ địa dương mang theo không khí ẩm vào đất liền thời tiết biến động thất + Thiên nhiên thay đổi như thế nào? TL: * Nhóm 2: Hoạt động kinh tế? + Hoạt động nông nghiệp của đới ôn hòa như thế nào? TL: + Hoạt động sản xuất công nghiệp như thế nào? thường. - Thời tiết thất thường tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. - Thiên nhiên phân thành 4 mùa rõ rệt. + Hoạt động sản xuất nông nghiệp: - Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học TL: * Nhóm 3: Tình hình đô thị hóa đới ôn hòa như thế nào? Hình thức ô nhiễm? TL: + Hoạt động sản xuất công nghiệp: - Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm. - Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước trong đới ôn hòa. - Cung cấp ¾ tổng sản phẩm công nghiệp. + Đô thị hóa: - Là nơi tập trung hơn 75% dân cư ôn hòa sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị mới mở rộng kết nối với nhau Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Đặc điểm môi trường hoang mạc? TL: + Môi trường hoang mạc có khí hậu như thế nào? TL: + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: thành chuỗi đô thị, lối sống này đã trở thành phổ biến. + Hình thức ô nhiễm nước và không khí là phổ biến. 2. Môi trường hoang mạc: + Khí hậu: - Khí hậu hết sức khô hạn và khắc nghiệt. - Sự chênh lêch giữa ngày và đêm và các mùa trong năm lớn. - Thực vật ngèo nàn. + Hoạt động kinh tế: - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. + Động thực vật nơi đây như thế nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. * Nhóm 5: Nêu Đặc điểm môi trường đới lạnh? TL: + Khí hậu đới lạnh như thế nào? TL: + Động thực vật: - Do điều kiện sống thiếu nước khí hậu khắc nghiệt nên thực động vật cằn cỗi và thưa thớt ngèo nàn. - Để thích nghi động vật tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể, tăng cường dự trữ nước và chất khoáng. 3. Môi trường đới lạnh: - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi. + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: + Động thực vật nơi đây có gì đặc biệt? TL: Chuyển ý. Hoạt động 4. * Nhóm 6: Nêu đặc điểm vùng núi? + Khí hậu vùng núi như thế nào? TL: + Hoạt động kinh tế: - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da. + Động thực vật: - Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là rêu và địa y. - Động vật thích nghi với đới lạnh là BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. 2.Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập. - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1. Mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng ? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. Chất ( T ạo n ên t ừ Tạo nên t ừ 1 Tạo nên t ừ 2 Vật thể ( TN Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV: chuẩn kiến thức 2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi ô chữ Chia lớp thành 4 nhóm - GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về hóa học. - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang 1 điểm + từ chìa khóa 4 điểm Các nhóm chấm chéo. - GV cho các em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: 8 chữ cái Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: 7 chữ cái Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â + Hàng ngang 3: 6 chữ cái KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. N G U Y Ê N T Ư H A T N H Â N H Ô N H Ơ P E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô Từ chìa khóa: PHÂN TỬ Hoạt động 2: Bài tập 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị 2 phút Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2- Bài tập 3 - HS đọc đề chuẩn bị 5 phút ? Phân tử khối của Hiđro ? Phân tử khối của hợp chất là? ? Khối lượng của 2 nguyên tử ntố X? ? KLượng 1 ntử (NTK) là? ? Vậy Nguyên tố là: Na 3- Bài tập 5 - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho vào nước. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách được riêng các chất. a) Phân tử khối của Hiđro: 1 x 2 = 2 - Phân tử khối của hợp chất là: 2 x 31 = 62 b) Khối lượng 2 nguyên tử ntố X là 62 - 16 = 46 - Khối lượng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23 - Ntố là : Na GV treo bảng phụ bài tập 5 HS chọn đáp án D ? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O 4- Bài tiếp GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố Điền tiếp các nội dung vào bảng ( Mỗi lần 1 nhóm) HS hoạt động theo nhóm (5 , ) HS báo cáo GV treo bảng phụ các nội dung đã điền đủ Nhận xét qua các nhóm 5- Bài tập mở GV giao bài tập mở Đáp án D Tên NT KHHH NTK Số e Số lớp e Số e lớp ngoài A B C D e Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của các h/c a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y GV gợi ý: - Tính khối lượng (ĐVC) của 2 ntử O 16 x 2 = 32 - O chiếm 50% về KL Y = 32 - PTK = 32 + 32 = 64 - PTK = Ntố đồng b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào? C. Củng cố – luyện tập: - BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập - HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: ? Nhắc lại công thức chung của đơn Công thức chung: chất, hợp chất? ? Nhắc lại định nghĩa hóa trị? ? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui tắc hóa trị? ? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài tập nào? - Đơn chất: A n - Hợp chất : A x B y - Qui tắc hóa trị: a. x = b. y Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đưa bài tập 1 HS đọc đề bài HS làm bài tập vào vở Bài tập 1: 1. Lập công thức của các hợp chất gồm: a. Si (IV) và O (II) b. Al (III) và Cl (I) c. Ca (II) và nhóm OH(I) d. Cu (II) và nhóm SO 4 (II) 2. Tính PTK của các chất trên Giải: CTHH a. SiO 2 PTK: 60 b. AlCl 3 PTK: 133,5 c. Ca(OH) 2 PTK: 74 d. CuSO 4 PTK: 160 Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT X với oxi là X 2 O. CTHH của nguyên tố Y với hidro là YH 2 . Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X, Y trong các hợp chất dưới đây: A. XY 2 C. XY B. X 2 Y D. X 2 Y 3 - Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X 2 O có PTK = 62 - Hợp chất YH 2 có PYK = 34 Giải: - Trong CT X 2 O thì X có hóa trị I - Trong CT YH 2 thì Y có hóa trị II - Công thức của hợp chất X, Y là X 2 Y chọn phương án B - NTK của X, Y X = (62 - 16): 2 = 23 Y = 34 - 2 = 32 Vậy X là : Na Y là : S Công thức của H/c là: Na 2 S Bài tập 3: Chọn phương án D Bài tập 4: Trong các công thức sau công thức nào đóng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai. Al(OH) 2 , AlCl 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , AlO 2 , AlNO 3 Giải : Công thức đúng: Al 2 (SO 4 ) 3 Các công thức còn lại là sai: Al(OH) 2 sửa lại Al(OH) 3 AlO 2 Al 2 O 3 AlCl 4 AlCl 3 AlNO 3 Al(NO 3 ) 3 C. Củng cố – luyện tập: 1. Hướng dẫn ôn tập Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị. - Bài tập: Tính PTK Tính hóa trị củ nguyên tố Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị Cao đẳng phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh  Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.  Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản  Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông)  Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94  95 3. Bố cục : 3 phần  Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.  Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ.  Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng phạm Hà Nội 4  Em Tuần 30Ngày dạy: …………………… Bài: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Hệ thống kiến thức khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn, nghĩa tường minh hàm ý - Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp hệ thống hoá số kiến thức phần Tiếng Việt - ... 5/7/ 188 5 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế 13/7/ 188 5 Vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương 188 6- 188 7 Khởi nghĩa Ba Đình 188 3- 189 2 Khởi nghĩa Bãi Sậy 188 5- 189 5 Khởi nghĩa Hương Khê - Phong trào... nắm kiện lịch sử Việt Nam ( 185 8 – 19 18) * Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê - Tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam ( 185 8- 188 4) Niên đại Sự kiện 1/9/ 185 8 Pháp đánh bán đảo Sơn... Mở xâm lược Việt Nam 2/ 185 9 Pháp kéo vào Gia Định 2/ 186 2 Pháp chiếm Gia Định, Định Trường, Biên Hoà, Vĩnh Long 6/ 186 2 Hiệp ước Nhân Tu t Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì 6/ 186 7 Pháp chiếm ba

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan