Tiết 32: Ôntập (T1) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức của mô đun Trồng cây ăn quả * Kỹ năng: Biết cách tổng hợp nội dung kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, tự giác trong học tập. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sơ đồ tóm tắt nội dung Trồng cây ăn quả 2. Học sinh: Kiến thức liên quan. III./ Nội dung trọng tâm: Tóm tắt nội dung Trồng cây ăn quả IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Lồng ghép trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nội dung Trồng cây ăn quả tóm tắt theo sơ đồ. - Khi tìm hiểu về một loại cây ăn quả bất kỳ thì ta cần chú ý đến những vấn đề gì? Tiết 32: ôntập (t1) I. Nội dung trồng cây ăn quả được tóm tắt theo sơ đồ: 1. Một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Giá trị của việc trồng cây ăn quả. - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. - Có những phương pháp nhân giống nào được áp dụng cho cây ăn quả? - Phương pháp nhân giống vô tính gồm có những phương pháp nào? - Ngoài hai phương pháp trên còn có phương pháp nào khác không? (Nhân giống bằng nuôi cấy mô) - Hãy kể tên các loại cây ăn quả mà em đã được học trong chương trình? - Hãy kể tên các giống cây ăn quả phổ biến ở địa phương? - Cho lớp hoạt động nhóm; chia lớp thành 5 nhóm tìm hiểu kỹ thuật trồng một số cây ăn quả: + Nhóm 1: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt …) - Thu hoạch, bảo quản, chế biến. 2. Phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Nhân giống hữu tính (Gieo hạt). - Nhân giống vô tính + Giâm cành (Giâm cây). + Chiết cành. + Ghép (Ghép cành và ghép mắt). 3. Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả. - Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt …) + Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Nhóm 2: Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Nhóm 3: Kỹ thuật trồng cây vải. + Nhóm 4: Kỹ thuật trồng cây xoài. + Nhóm 5: Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. - Các nhóm trưởng lần lượt trình bày kết quả của nhóm mình tìm hiểu. - Các nhóm khác nhận xét 4. Củng cố: - Hệ thống một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Một số phương pháp nhân giống cây ăn quả. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây vải. + Giá trị dinh dưỡng của quả cây vải. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây xoài. + Giá trị dinh dưỡng của quả xoài + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, đọc và làm đề cương nội dung câu hỏi trong SGK/70. - Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau ôntập tiếp. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. + Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. Tuần I 32 - Tiết thứ: 32 ÔNTẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lý thuyết số thiết bị điện tử dân dụng mạch điện xoay chiều ba pha Kỹ năng: Vẽ sơ đồ mạng điện ba pha hình hình tam giác Nối tải ba pha hình hình tam giác Thái độ: Có ý thức việc ôntập kiến thức học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trọng tâm Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại cách nối mạng điện ba pha; - Ôn lại kiến thức thiết bị điện tử dân dụng - Quan hệ đại lượng dây đại lượng pha mạch điện ba pha III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức học Hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Chương 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Bài: HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA + Hệ thống điện quốc gia gồm có: nguồn điện, lưới điện hộ tiêu thụ điện + Lưới điện quốc gia tập hợp gồm: đường dây dẫn điện trạm điện + Đường dây truyền tải điện Bắc – Nam 500 kV dài: 1870 km + Các cấp điện lưới: 800 kV; 500 kV; 220 kV; 110 kV; 66 kV; 35 kV; 22 kV; 10,5 kV; kV; 0,4 kV + Trong hệ thống điện quốc gia, lưới điện phân thành: lưới điện truyền tải từ điện áp 66 kV trở lên lưới điện phân phối từ điện áp 35 kV trở xuống + Vai trò hệ thông điện quốc gia: đảm bảo việc sản xuất, truyền tải, phân phối tiêu thụ điện năng; đảm bảo cung cấp phân phối điện với độ tin cậy cao, chất lượng địen tốt, an toàn kinh tế Bài: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA + Trong máy phát điện xoay chiều pha, ba suất điện động ba cuộn dây: biên độ, tần số, khác pha + Góc lệch pha sức điện động dây quấn máy phát điện ba pha là: 2 + Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải ba pha là: ZA, ZB, ZC + Một nguồn điện ba pha có ghi kí hiệu sau 220V/380V Vậy 380V là:điện áp hai dây pha + Mạch điện xoay chiều ba pha bốn dây tạo ra: hai trị số điện áp khác + Một máy phát điện ba pha có điện áp dây quấn pha 220V, nối hình tam giác ta có: Up = 220V; Ud = 220V + Nếu tải nối hình tam giác đấu vào nguồn điện ba pha bốn dây dùng: dây + Trong mạch điện xoay chiều ba pha, điện áp dây Ud là: điện áp hai dây pha + Nếu tải ba pha đối xứng, nối hình thì: Id = Ip U d 3U p + Nếu tải ba pha đối xứng, nối hình thì: I d 3I p Ud = Up + Khi nối tam giác thì: X nối B, Y nối C, Z nối A Hoạt động 2: Hoàn thành câu hỏi tập Hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học + Bàitập 1: Mạch điện pha dây, điện áp dây 380V, tải điện trở R nhau, nối tam giác Cho biết dòng điện đường dây 80A Vẽ sơ đồ nối dây mạch điện pha xác định dòng điện pha tải Tính điện trở R pha tải + Bàitập 2: Có hai tải pha: Tải thứ bóng đèn (số liệu bóng đèn P = 100 W, U = 220 V); tải thứ hai lò điện trở ba pha (điện trở pha R = 30 Ω, U = 380 V) Các tải nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V a Giải thích 220 V điện áp gì? 380 V điện áp gì? b Xác định cách nối dây tải (thành hình hình tam giác) giải thích phải nối vậy? c Vẽ cách nối dây mạch điện ba pha d Tính dòng điện pha dòng điện dây tải Củng cố kiến thức học: Nắm vững kiến thức học Nhận xét dặn dò chuẩn bị học HS nhà ôntập để chuẩn bị thi học kì Tiết 33: Ôntập (T2) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức của mô đun Trồng cây ăn quả * Kỹ năng: Biết cách tổng hợp nội dung kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, tự giác trong học tập. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và đáp án 2. Học sinh: Kiến thức liên quan. III./ Nội dung trọng tâm: Nội dung Trồng cây ăn quả IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Lồng ghép trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Câu hỏi phần tự luận: - Cho lớp chia thành 5 nhóm thảo luận để làm đề cương câu hỏi tự luận cho bàiôntập (Trong đó mỗi nhóm làm đề cương trọng tâm 1 câu) - Nhóm trưởng đại diện trả lời. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. Tiết 33: ôntập (t2) I. câu hổi ôn tập: 1. Câu hỏi Tự luận: Câu 1: Trồng cây ăn quả mang lại những lợi ích gì ? Hãy kể tên 5 loại cây ăn quả có giá trị cao trong cả nước mà em biết ? Câu 2: Hãy nêu tác dụng của cây ăn quả đối với cảnh quan và môi trường thiên nhiên ? Câu 3: Hãy nêu phương pháp nhân giống chủ yếu áp dụng cho từng loại cây ăn quả mà em đã học ? Hoạt động 2: Câu hỏi phần phần trắc nghiệm: - Cho lớp chia thành 5 nhóm thảo luận để làm đề cương câu hỏi trắc nghiệm cho bàiôn tập. - Nhóm trưởng đại diện trả lời. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. Câu 4: Tại sao phải tiến hành đốn tạo hình cây ăn quả ? Câu 5: Hãy nêu những biện pháp phổ biến trong phòng trừ sâu, bệnh hanị cây ăn quả ? 2. Câu hỏi trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái có câu lựa chọn đúng. Câu 1 : A. Cây ăn quả là cây ngắn ngày, chịu tác động của nhiều yếu tố ngoại cảnh. B. Các loại cây ăn quả chịu được úng tốt C. Các loại đất đỏ, đất phù sa ven sông phù hợp để trồng cây ăn quả. D. Đa số cây ăn quả là cây ưa râm. Biện pháp chăm sóc cây ăn quả nào dưới đây là quan trọng nhất ? A. Tưới nước, bón phân. B. Tạo hình sửa cành. C. Phòng trừ sâu bệnh. 4. Củng cố: - Hướng dẫn phần câu trả lời tự luận. - Đáp án cho phần trắc nghiệm. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, đọc và làm đề cương nội dung câu hỏi ôntập - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ D. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng. Câu 2: Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi ? A. Thích hợp với nhiệt độ lạnh, ưa ánh sáng, ưa ẩm. B. Thích hợp với nhiệt độ 27 – 30 0 C, ưa bóng, ưa ẩm. C. Thích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan, pH = 6 – 7. D. Thích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan, pH = 5,5 – 6,5 ; Ưa sáng, ưa ẩm, nhiệt độ thích hợp 25 – 27 0 C. Câu 3: A. Cây ăn quả là loại cây ăn quả lâu năm, khi chăm sóc không cần tưới nước. B. Phương pháp nhân giống hữu tính đối với cây ăn quả gồm: Chiết cành, giâm và ghép. C. Đất vườn ươm phải có pH = 7 – 8. D. Nên chọn đất phù sa, đất cát, đất thịt nhẹ để làm vườn ươm cây. ÔNTẬP I-MỤC TIÊU : -Thông qua tiết ôntập HS +Về kiến thức : -Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải. -Cách lựa chọn vải may mặc, lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. +Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. +Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. II-CHUẨN BỊ : -GV : Quần áo đủ màu, đủ kiểu -HS : Nhang, vải vụn. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra bài củ : Không 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu của tiết ôntập là về kiến thức nắm được các loại vải thường dùng trong may mặc. Lựa chọn trang phục về kỹ năng phân biệt một số loại vải, lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. +Vải sợi thiên nhiên gồm có vải sợi gì ? +Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên ? +Vải len thích hợp để may trang phục mùa nào ? Tổ 1 thảo luận, tổ 2 thảo luận +Nêu tính chất của vải sợi hoá học ? +Vải sợi hoá học gồm có vải sợi gì ? +Vải sợi nhân tạo có tính chất như thế nào ? + Vải sợi tổng hợp có tính chất như thế 1/ Các loại vải thường dùng trong may mặc. a/ Vải sợi thiên nhiên b/ Vải sợi hoá học : c/ Vải sợi pha : 3/ Lựa chọn được trang phục với vóc dáng và lứa tuổi nào ? + Vải sợi pha có tính chất như thế nào ? * 04 tổ thảo luận phân biệt được một số loại vải. * Cho 4 tổ lên, cử mỗi tổ một em lên 9ốt vải, vò vải để phân biệt vải, gọi HS nhận xét * Cho 4 tổ, mỗi tổ cử một em lên bảng +Tổ 1 : Người cao gầy lựa chọn trang phục như thế nào ? + Tổ 2 : Người thấp bé lựa chọn trang phục như thế nào ? +Tổ 3 : Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ? +Tổ 4 : Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn loại vải như thế nào ? +Thanh thiếu niên chọn loại vải như thế nào ? +Người đứng tuổi chọn vải như thế nào ? 4/ Củng cố và luyện tập : -GV nhận xét tiết ôn tập. -Tổ nào chưa tích cực thảo luận phê bình, tuyên dương những tổ hoạt động tích cực 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học thuộc bài. -Lựa chọn trang phục -Sử dụng và bảo quản trang phục -Sử dụng trang phục hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. V-RÚT KINH NGHIỆM : ÔNTẬP I-MỤC TIÊU : -Thông qua tiết ôntập HS. + Về kiến thức : -Nắm vững những kiến thức kỹ năng về các loại vải thường dùng trong may mặc, lựa chọn trang phục, sử dụng và bảo quản trang phục. + Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh + Về thái độ : -Giáo dục HS có tính thẩm mỹ. II-CHUẨN BỊ : Câu hỏi III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Đàm thoại, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm ta bài cũ : Lồng vào bài mới. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu + Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha như thế nào ? ( Nhóm 1 ) + Thế nào là trang phục ? ( nhóm 2) + Chức năng trang phục ( nhóm 3 ) + Người gầy lựa chọn trang phục như thế nào ? ( nhóm 4 ) + Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ? ( nhóm 5 ) + Sử dụng trang phục phù hợp như thế nào ? ( nhóm 6 ) I-Các loại vải thường dùng trong may mặc. * Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. -Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoáhọc, vải sợi pha. II-Lựa chọn trang phục. 1/ Trang phục và chức năng của trang phục. -Khái niệm -Các loại trang phục. -Chức năng 2/ Lựa chọn trang phục -Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. -Chọn vải kiểu may, phù hợp với lứa tuổi. -Sự đồng bộ của trang phục. + Cách phối hợp trang phục như thế nào ( nhóm 7 ) + Quy trình giặt như thế nào ?( nhóm 8 ) + Kể những dụng cụ là ? ( nhóm 9 ) + Quy trình là như thế nào ? ( nhóm 10 ) + Cần cất giữ như thế nào ? ( nhóm 11,12) Bảo vệ cơ thể tranh tác nhân bên ngoài và làm đẹp con người. III-Sử dụng và bảo quản trang phục 1/ Sử dụng trang phục -Cách sử dụng trang phục -Cách phối hợp trang phục 2/ Bảo quản trang phục -Giặt phơi -Là ( ủi ) -Cất giữ. 4/ Củng cố và luyện tập : 1/ Nêu chức năng của trang phục như thế nào ? * GV nhận xét tiết ôntập -Tuyên dương những tổ hoạt động tích cực -Phê bình những tổ chưa tích cực thảo luận 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học ôn lại. -Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. -Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. -Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật, bằng cây cảnh và hoa. -Cắm hoa trang trí, tiết sau ôntập tiếp theo. V-RÚT KINH NGHIỆM : ÔNTẬP (tt) I-MỤC TIÊU : -Thông qua tiết ôntập HS. + Về kiến thức : -Nắm vững các kiến thức kỹ năng vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sắp xếp nhà ở hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình. + Về kỹ năng : -Vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của gia đình mình. + Về thái độ : -Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp và cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở. II-CHUẨN BỊ : Câu hỏi III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Đàm thoại, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta bài cũ : Lồng vào bài mới. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu + Bảo vệ cơ thể như thế nào ? (nhóm 1) + Nhu cầu sinh hoạt chung và cá nhân như thế nào ? ( nhóm 2 ) + Chổ sinh hoạt chung, chổ ngủ nghỉ, chổ thờ cúng, chổ ăn uống, bếp, chổ để xe, nhà vệ sinh phải như thế nào ? ( nhóm 3 ) + Ích lợi của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? ( nhóm 4 ) + Tác hại của nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh. ( nhóm 5 ) + Công dụng tranh ảnh. ( nhóm 6 ) -Cách chọn tranh. + Công dụng của rèm cửa và mành. ( nhóm 7 ) I-Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 1/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. 2/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. II-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp III-Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. IV-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và + Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. ( nhóm 8 ) + Các loại hoa dùng trong trang trí nhà ở. ( nhóm 9 ) -Vị trí trang trí bằng hoa. ( nhóm 10 ) -Nguyên tắc cơ bản. ( nhóm 11 ) -Quy trình cắm hoa. ( nhóm 12 ) hoa. V-Cắm hoa trang trí. 4/ Củng cố và luyện tập : * GV nhận xét tiết ôntập -Tuyên dương những tổ hoạt động tích cực -Phê bình những tổ chưa tích cực thảo luận 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học thuộc phần đã ôn tập, để kiểm tra hết học kì I V-RÚT KINH NGHIỆM : ...biên độ, tần số, khác pha + Góc lệch pha sức điện động dây quấn máy phát điện ba pha là: 2 + Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải ba pha là: ZA, ZB, ZC + Một nguồn điện ba pha có ghi kí hiệu... Up = 220V; Ud = 220V + Nếu tải nối hình tam giác đấu vào nguồn điện ba pha bốn dây dùng: dây + Trong mạch điện xoay chiều ba pha, điện áp dây Ud là: điện áp hai dây pha + Nếu tải ba pha đối xứng,