giao an cong nghe 12 bai 29

2 212 0
giao an cong nghe 12 bai 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an cong nghe 12 bai 29 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Đào Thò Xuân Giáo án Công nghệ 12 Tiết 1 Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống I.mơc tiªu Ngµy so¹n 20/8 1.KiÕn thøc: Cho häc sinh biÕt ®ỵc vai trß vµ triĨn väng ph¸t triĨn cđa ngµnh kü tht ®iƯn tư trong s¶n xt vµ ®êi sèng 2.KÜ n¨ng: Ph©n biƯt ngµnh kü tht ®iƯn tư vµ c¸c ngµnh kh¸c II.chn BÞ 1.Gi¸o viªn: Nh÷ng vÝ dơ thùc tÕ liªn quan ®Õn bµi häc 2.Häc sinh: Chn bÞ bµi míi ë nhµ 3. øng dụng CNTT : Mét sè h×nh ¶nh vỊ ngµnh kü tht ®iƯn tư III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh c«ng nghƯ líp 12 Ho¹t ®éng 2 : Vai trß cđa kü tht ®iƯn tư trong s¶n xt vµ ®êi sèng Néi dung ( S¸ch gi¸o khoa ) Ph¬ng ph¸p ( Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß ) I. Vai trß cđa kü tht ®iƯn tư trong s¶n xt vµ ®êi sèng 1.§èi víi s¶n xt 2.§èi víi ®êi sèng -Nªu vai trß cđa kü tht ®iƯn tư trong s¶n xt ? cho vÝ dơ minh häa ? - Nªu vai trß cđa kü tht ®iƯn tư trong ®êi sèng ? Cho vÝ dơ minh häa ? -Xem mét sè h×nh ¶nh øng dơng kü tht ®iƯn tư trong s¶n xt vµ ®êi sèng Ho¹t ®éng 3 : TriĨn väng cđa kü tht ®iƯn tư II. TriĨn väng cđa kü tht ®iƯn tư -Nªu triĨn väng cđa kü tht ®iƯn tư ? - Cho vÝ dơ minh häa ? -Xem mét sè h×nh ¶nh ®éng vỊ triĨn väng cđa kü tht ®iƯn tư . Nªu nhËn xÐt ? Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn tù häc - Bµi míi häc: C©u hái trang 7 sgk - Bµi s¾p häc: Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh – Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên Đào Thò Xuân Giáo án Công nghệ 12 Tiết 2 Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm I.mơc tiªu Ngµy so¹n 25/8 1.KiÕn thøc: Häc sinh biÕt ®ỵc cÊu t¹o , ký hiƯu , sè liƯu kü tht vµ c«ng dơng cđa c¸c linh kiƯn ®iƯn tư c¬ b¶n : ®iƯn trë , tơ ®iƯn , cn c¶m 2.KÜ n¨ng: NhËn biÕt c¸c linh kiƯn ®iƯn tư c¬ b¶n : ®iƯn trë , tơ ®iƯn , cn c¶m II.chn BÞ 1.Gi¸o viªn: c¸c linh kiƯn ®iƯn tư c¬ b¶n : ®iƯn trë , tơ ®iƯn , cn c¶m 2.Häc sinh: Chn bÞ kiÕn thøc cđa bµi häc ë nhµ 3. øng dụng CNTT : Mét sè h×nh ¶nh : ®iƯn trë , tơ ®iƯn , cn c¶m III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ho¹t ®éng 1 : ỉn ®Þnh líp , kiĨm tra bµi cò , c©u hái trang 7 SGK Ho¹t ®éng 2 : §iƯn trë Néi dung ( S¸ch gi¸o khoa ) Ph¬ng ph¸p ( Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß ) I. §iƯn trë 1.C«ng dơng, cÊu t¹o , ph©n lo¹i, ký hiƯu 2.C¸c sè liƯu kü tht cđa ®iƯn trë -Quan s¸t mét sè ®iƯn trë thùc tÕ, m« t¶ ? Nªu c«ng dơng cđa ®iƯn trë ? Nªu cÊu t¹o cđa ®iƯn trë ? C¸c lo¹i ®iƯn trë ? Ký hiƯu ®iƯn trë trong s¬ ®å ®iƯn ? TËp lµm quen víi nh÷ng sè ghi trªn ®iƯn trë §äc vµ x¸c ®Þnh c¸c sè liƯu kü tht cđa ®iƯn trë ? Ho¹t ®éng 3 : Tơ ®iƯn II. Tơ ®iƯn 1.C«ng dơng, cÊu t¹o , ph©n lo¹i, ký hiƯu 2.C¸c sè liƯu kü tht cđa tơ ®iƯn Quan s¸t mét sè tơ ®iƯn thùc tÕ, m« t¶ ? Nªu c«ng dơng ? Nªu cÊu t¹o ? C¸c lo¹i tơ ®iƯn? Ký hiƯu trong s¬ ®å ®iƯn ? TËp lµm quen víi nh÷ng sè ghi trªn tơ ®iƯn §äc vµ x¸c ®Þnh c¸c sè liƯu kü tht cđa tơ ®iƯn? Ho¹t ®éng 4 : Cn c¶m III. Cn c¶m 1.C«ng dơng, cÊu t¹o , ph©n lo¹i, ký hiƯu 2.C¸c sè liƯu kü tht cđa cn c¶m Quan s¸t mét sè cn c¶m thùc tÕ, m« t¶ ? Nªu c«ng dơng ? Nªu cÊu t¹o ? C¸c lo¹i cn c¶m ? Ký hiƯu trong s¬ ®å ®iƯn ? TËp lµm quen víi nh÷ng sè ghi trªn cn c¶m §äc vµ x¸c ®Þnh c¸c sè liƯu kü tht ? Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn tù häc - Bµi míi häc: C©u hái vµ BT trang sgk - Bµi s¾p häc: Thùc hµnh : Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh – Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên Đào Thò Xuân Giáo án Công nghệ 12 Tiết 3 Thực hành: Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm I.mơc tiªu Ngµy so¹n 29 /8 1.KiÕn thøc: NhËn biÕt ®ỵc h×nh d¹ng vµ ph©n lo¹i ®ỵc ®iƯn trë , tơ ®iƯn , cn c¶m 2.KÜ n¨ng: §äc vµ x¸c ®Þnh ®ỵc c¸c sè liƯu kü tht cđa ®iƯn trë , tơ ®iƯn , cn c¶m II.chn BÞ 1.Gi¸o viªn: ThiÕt bÞ thÝ nghiƯm trong bµi 2.Häc sinh: §äc kü híng dÉn trong SGK 3. øng dụng CNTT : Mét sè h×nh ¶nh thùc hµnh vỊ : ®iƯn trë , tơ ®iƯn , cn c¶m III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ho¹t ®éng 1 : ỉn ®Þnh líp , kiĨm tra bµi cò , c©u hái trang 14 SGK Ho¹t ®éng 2 : §äc trÞ sè cđa ®iƯn trë, ®o gi¸ trÞ cđa ®iƯn trë Bài 29: Thực hành: TÌM HIỂU MỘT MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ I MỤC TIÊU Sau học giáo viên phải làm cho học sinh :  Phân biệt phận mạng điện sản suất quy mô nhỏ  Thực quy trình quy định an tồn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung: - Giáo viên nghiên cứu 28, 29 SGK, SGV - Đọc tài liệu có liên quan Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 28 -1 SGK khổ giấy lớn để minh hoạ III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thảo luận nội dung tham quan - GV liên hệ với sở sản xuất cần tham quan để xác định thời gian, địa điểm cụ thể phương tiện lại - Trên sở nộ dung tham quan, giáo viên chọn người hướng dẫn cán phụ trách hệ thống điện sở sản xuất đặt trước nội dung tham quan Hoạt động 2: Phổ biến nội quy tham quan - Phổ biến cho học sinh nội quy tham quan thảo luận lại nội dung tham quan Hoạt động 3: Tiến hành tham quan Hoạt động người hướng dẫn Hoạt động học sinh GV - Cán hướng dẫn cho học sinh tham quan - Học sinh ý nghe cán hướng dẫn mạng điện từ nguồn đến tải giải thích phận của mạng + Trạm biến áp sở sản xuất: Vị trí đặt, điện số lượng, số liệu kỹ thuật - Đưa câu hỏi go viên + Bảo vệ an tồn trạm biến áp: Nối đát, cán hướng dẫn chống sét… - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép + Đường dây hạ áp từ trạm biến áp đến tủ phân số liệu, đối chiếu với nội dung học phối: Loại dây, cách dây, số bát sứ Cùng với hướng dẫn để trả lời + Đường dây từ tủ phân phối đến tủ động câu hỏi học sinh lực, tủ chiếu sáng: Loại dây, cách dây - Giáo viên đưa câu hỏi học + Tủ động lực, tủ chiếu sáng: Số lượng, vị trí sinh + Đường dây từ tủ động lực tới máy sản + Mnạh điện thực tế so với mạng điện xuất: Loại dây, cách dây học giống khác điểm gì? + Đường dây từ tủ chiếu sang đến chùm + Các thiết bị đóng cắt bảo vệ đèn mạng điện gì? + Mạch chiếu sang mạch động lực chung làm hay tách riêng? Vì sao? Củng cố kiến thức học: - Nhận xét - Trả lời câu hỏi cuối 6 Nhận xét dặn dò chuẩn bị học  HS xem lại tất nội dung học: từ 17 đến bà 29 Giáo án địa lý 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ, com pa, máy tính III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Câu 2: Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? * Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: HS làm bài tập số 1 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm. 1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lưu ý: - Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 1995 Năm 2005 50.3 24.6 25.1 25.1 31.2 43.7 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài * Hoạt động 2: HS làm bài tập số 2, nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận xét: + Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. + Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2: Gọi HS trình bày, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. c) Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. - Chú trọng phát triển công nghiệp. 2) Bài 2: - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu giữa các vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Hồng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với * Hoạt động 3: HS làm bài tập số 3, giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước? Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để biết được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Bài 4. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo,kí hiệu,phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac. 2- Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3- Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập. II-CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk - Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại,tranzito,Tirixto,Triac,điac,IC. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Ổn định lớp: Lớp Sĩ số vắng Có phép Không phép 12A1 42 12A2 45 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV&HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của điôt bán dẫn * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1 để mô tả cấu tạo của đi ốt. * HS quan sát hình dạng và cấu tạo của điốt. * GV: Điốt có cấu tạo ntn ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Có mấy loại điốt ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và vật mẫu cho hs quan sát. I- Đi ốt bán dẫn: 1. Cấu tạo và kí hiệu a.Cấu tạo - Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P. - Vỏ bọc bằng thủy tinh,nhựa,kim loại. - Có 2 điện cực: anốt (A) và katốt (k). Cực anốt(A) cực ka tốt(K) b. Kí hiệu : (SGK) 2.Phân loại và ứng dụng a. Phân theo công nghệ chế tạo: + Điốt tiếp điểm: dùng để tách sóng và trộn tần. + Điốt tiếp mặt: dùng để chỉnh lưu. b. Phân theo chức năng: + Điốt ổn áp (zêne): dùng để ổn định điện áp 1 chiều. + Điốt chỉnh lưu : Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của Tranzito P N * GV: Dùng tranzito thật để mô tả cấu tạo của nó. * HS : Quan sát lắng nghe và ghi vở. * GV: Với cấu tạo như vậy thì tranzito được kí hiệu như thế nào ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Tranzito được dùng để làm gì ? * HSTL: dựa vào sgk. II- Tranzito: 1. cấu tạo và kí hiệu a. Cấu tạo - Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N - Vỏ bọc nhựa hoặc kim loại - Có 3 điện cực: cực Emitơ (E), cực bazơ (B), cực colectơ(C) (E) (C) (B) (E) (C) (B) b. kí hiệu (sgk) 2. Phân loại và công dụng a. phân loại: - Có 2 loại: Tranzito P-N-P và Tranzito N-P-N b. Công dụng: - Dùng khuếch đại tính hiệu - Tạo sóng - Tạo xung. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lí làm việc của tirixto * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3 sgk để giảng giải. * HS quan sát và cho biết: + Tirixto khác tranzito về cấu tạo và kí hiệu ntn ? III- Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển) 1. Cấu tạo,kí hiệu,công dụng: a. Cấu tạo - Linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P-N - Vỏ bằng nhựa hoặc kim loại. - Có 3 điện cực anôt(A), cực katôt(K),cực điều khiển (G) (A) (G) P N P N P N P2 N1 2 P1 N2 * GV: Tirixto được dùng để làm gì ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Dùng sơ đồ giải thích nguyên lí làm việc của Tirixto. * HS: Lắng nghe và ghi vở. * GV: Giải thích các số liệu kĩ thuật của tranzito có ý nghĩa ntn? * HS: Lắng nghe và ghi vở. (K) b. Kí hiệu (sgk) c.Công dụng: - Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. 1. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: a. Nguyên lí làm việc - U GK  0, U AK >0  Tirixto không dẫn - U GK > 0, U AK >0  Tirixto dẫn BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh biết được:  Công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của động cơ KĐB. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên  Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng  Sơ đồ đấu dây máy biến áp.  Tranh ảnh mô tả máy biến áp. 2. Học sinh  Ôn bài cũ.  Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút  Phân loại và nêu công dụng máy điện ba pha.  Nêu cấu tạo máy biến áp.  Vẽ sơ đồ đấu dây máy biến áp. 3. Giảng bài mới: 35 phút Thời gian Nội dung HĐ GV Hoạt động HS 5 phút I. Khái niệm và công dụng. - Động cơ xoay chiều ba pha là máy điện động, có tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. - Động cơ KĐB sử dụng rộng rãi trong CN, NN và đời sống. - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn, vận hành đơn giản. Gv nêu khái niệm, sau đó giải thích. Gv mở rộng: Động cơ đồng bộ là động cơ điện xoay chiều có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường. Tốc độ quay của rotor được xác định bằng công thức sau: với là tốc độ của rotor (đơn vị rpm), là tần số của dòng điện xoay chiều vào (bằng Hz) và là số cực từ. - HS lắng nghe. 10 phút 1. Cấu tạo - Gồm 2 bộ phận chính là stato và roto, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy. a. tato ( phần tĩnh) - Gồm lõi thép và dây quấn: + Lõi thép: gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, có rãnh đặt dây quấn. + Dây quấn: là dây đồng được phủ sơn cách điện, gồm 3 pha dây quấn đặt trong các rãnh stato theo quy luật nhất định. Sáu đầu dây được nối ra ngoài hộp đấu dây. b. Roto (phần quay) - Gồm lõi thép, dây quấn và trục quay. + Lõi thép: làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, có xẻ rãnh ngoài, ở giữa có lỗ lắp trục, ghép lại thành hình trụ. + Dây quấn: dựa trên dây quấn để phân loại, có 2 kiểu - Kiểu roto lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dây quấn stato. Loại roto lồng sóc công suất >100kW, trong các rãnh của lõi thép đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng hai vòng đồng tạo thành lồng sóc. Ở động cơ công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép rôto, tạo thành thanh nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch. Động cơ điện - Gv yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo máy biến áp. - Gv cho học sinh quan sát hình vẽ SGK. - Gv gợi mở, để học sinh phân biệt được phần tĩnh và phần động của động cơ KĐB. - HS nhắc lại cấu tạo MBA. - HS quan sát hình vẽ. 13 phút 7phút rôto lồng sóc gọi là động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. - Kiểu roto dây quấn: có dây quấn giống như dây quấn stato. 2. Nguyên lí làm việc Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato của động cơ, stato sẽ có từ trường quay, từ trường quay này quét qua roto làm xuất hiện sức điện động và dòng điện cảm ứng. Lực tương tác giữa từ trường quay và dòng điện cảm ứng tạo ra moomen quay tác động lên roto kéo roto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n< n 1 . + Tốc độ quay từ trường:  n 1 = 60f/p ( v/p)  f: tần số dòng điện (Hz)  p: số đôi cực từ + Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ roto gọi là tốc độ trượt:  n 2 =n 1 -n + Hệ số trượt tốc độ:  S= n 2 /n 1 3. Cách đấu dây - Kiểu hình sao. - Kiểu hình tam giác. Tùy thuộc vào từng loại động cơ và điện áp của lưới điện mà ta chọn kiểu đấu dây cho phù hợp. - GV trình bày NLLV. Tại sao tốc độ roto luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay? HS trả lời: - Nếu tốc độ bằng nhau thì trong dây quấn roto sẽ không có sức điện động và dòng điện cảm ứng, khi đó lực từ sẽ bằng không 4. Củng cố: 4 phút - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ KĐB ba pha. 5. Dặn dò: 1 phút - Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn : 25/02/2009 Ngày dạy : 27/02/2009 Tiết : 32 Tuần : 7 ( HKII ) BÀI 29 : THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP. I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về cơ cấu ngành công nghiệp nước ta. - Bổ sung thêm kiến thức về cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ. 2. Về kỹ năng : - Vẽ được biểu đồ cơ cấu dựa theo số liệu cho trước. - Biết phân tích, nhận xét số liệu, biểu đồ và giải thích. - Giải thích được một số hiện tượng đòa lý kinh tế – xã hội dựa trên cơ sở đọc Atlát đòa lý Việt Nam hoặc bản đồ giáo khoa treo tường. 3. Về thái độ : - Rèn luyện tinh thần và thái độ học tập của học sinh. 4. Kiến thức trọng tâm : - Vẽ biểu đồ tròn. - Nhận xét về sự chuyển dòch cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta. - Kỹ năng sử dụng Atlát. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Atlát đòa lý Việt Nam. III. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổ n đònh lớp : ( Kiểm diện só số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ : CH 1 : Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp ? Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp ? Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp ?  Sgk trang 125. CH 2 : Trình bày đặc điểm của khu công nghiệp tập trung, vùng công nghiệp ?  Sgk trang 126, 127. 3. Bài mới : - Giáo viên nêu mục tiêu của bài thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Cả lớp Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó đầu bài và gợi ý cách làm : - Xem bảng số liệu là tuyệt đối hay tương đối, có phải sử lý hay không…. - Vẽ biểu đồ nào là thích hợp. 1. Bài tập 1 : Vẽ biểu đồ nhận xét, giải thích theo bảng số liệu 29.1. * Xử lí bảng số liệu : CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (%) - Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ ( Chú giải, tên biểu đồ…… ) - Nhận xét, giải thích. Bước 2 : Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Bước 3 : Đề nghò học sinh nhận xét và bổ sung. Bước 4 : Giáo viên nhận xét, đánh giá. HĐ 2 : Cá nhân/cả lớp Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó đầu bài và gợi ý cách nhận xét : - Nhận đònh chung về tỉ trọng giá trò sản xuất công nghiệp theo vùng. - Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1996 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2 : Gọi học sinh trình bày, giáo viên nhận xét và bổ sung kiến thức. Thành phần kinh tế. 1996 2005 Nhà nước 49,6 25,1 Ngoài nhà nước ( tập thể, tư nhân, cá thể…) 23,9 31,2 Khu vực có vốn đầu tư - -  Bài 43 Bài 39 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành CN Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN. 2. Kĩ năng - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ đợc biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển ...6 Nhận xét dặn dò chuẩn bị học  HS xem lại tất nội dung học: từ 17 đến bà 29

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan