1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an cong nghe 12 bai 20

3 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 126,15 KB

Nội dung

giao an cong nghe 12 bai 20 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Bài 4. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo,kí hiệu,phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac. 2- Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3- Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập. II-CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk - Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại,tranzito,Tirixto,Triac,điac,IC. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Ổn định lớp: Lớp Sĩ số vắng Có phép Không phép 12A1 42 12A2 45 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV&HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của điôt bán dẫn * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1 để mô tả cấu tạo của đi ốt. * HS quan sát hình dạng và cấu tạo của điốt. * GV: Điốt có cấu tạo ntn ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Có mấy loại điốt ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và vật mẫu cho hs quan sát. I- Đi ốt bán dẫn: 1. Cấu tạo và kí hiệu a.Cấu tạo - Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P. - Vỏ bọc bằng thủy tinh,nhựa,kim loại. - Có 2 điện cực: anốt (A) và katốt (k). Cực anốt(A) cực ka tốt(K) b. Kí hiệu : (SGK) 2.Phân loại và ứng dụng a. Phân theo công nghệ chế tạo: + Điốt tiếp điểm: dùng để tách sóng và trộn tần. + Điốt tiếp mặt: dùng để chỉnh lưu. b. Phân theo chức năng: + Điốt ổn áp (zêne): dùng để ổn định điện áp 1 chiều. + Điốt chỉnh lưu : Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của Tranzito P N * GV: Dùng tranzito thật để mô tả cấu tạo của nó. * HS : Quan sát lắng nghe và ghi vở. * GV: Với cấu tạo như vậy thì tranzito được kí hiệu như thế nào ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Tranzito được dùng để làm gì ? * HSTL: dựa vào sgk. II- Tranzito: 1. cấu tạo và kí hiệu a. Cấu tạo - Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N - Vỏ bọc nhựa hoặc kim loại - Có 3 điện cực: cực Emitơ (E), cực bazơ (B), cực colectơ(C) (E) (C) (B) (E) (C) (B) b. kí hiệu (sgk) 2. Phân loại và công dụng a. phân loại: - Có 2 loại: Tranzito P-N-P và Tranzito N-P-N b. Công dụng: - Dùng khuếch đại tính hiệu - Tạo sóng - Tạo xung. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lí làm việc của tirixto * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3 sgk để giảng giải. * HS quan sát và cho biết: + Tirixto khác tranzito về cấu tạo và kí hiệu ntn ? III- Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển) 1. Cấu tạo,kí hiệu,công dụng: a. Cấu tạo - Linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P-N - Vỏ bằng nhựa hoặc kim loại. - Có 3 điện cực anôt(A), cực katôt(K),cực điều khiển (G) (A) (G) P N P N P N P2 N1 2 P1 N2 * GV: Tirixto được dùng để làm gì ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Dùng sơ đồ giải thích nguyên lí làm việc của Tirixto. * HS: Lắng nghe và ghi vở. * GV: Giải thích các số liệu kĩ thuật của tranzito có ý nghĩa ntn? * HS: Lắng nghe và ghi vở. (K) b. Kí hiệu (sgk) c.Công dụng: - Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. 1. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: a. Nguyên lí làm việc - U GK  0, U AK >0  Tirixto không dẫn - U GK > 0, U AK >0  Tirixto dẫn Tuần 27 - Tiết thứ 27: MÁY THU HÌNH I./ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sơ đồ khối, nguyên lý máy thu hình Kỹ năng: Vẽ sơ đồ khối máy thu hình Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thu hình II./ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kỹ 20 (SGK) tài liệu liên quan Tranh vẽ hình 20 - 1; 20 - 2; 20 - SGK Máy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có) Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu kỹ 20 (SGK) tài liệu liên quan III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Em vẽ sơ đồ khối giải thích nguyên lý làm việc máy thu thanh? - Em vẽ sơ đồ khối giải thích nguyên lý làm việc khối tách sóng máy thu thanh? Giới thiệu mới: Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm máy thu hình Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học Em cho biết máy thu -Nghiên cứu Khái niệm máy thu hình hình gì? SGK trả lời câu Máy thu hình thiết bị nhận tái tạo lại Em cho biết mối liên hệ hỏi GV tín hiệu âm hình ảnh đài thơng tin hình ảnh -Nghiên cứu, truyền hình âm máy thu phát biểu hình? Vẽ sơ đồ tổng quát Phân loại máy thu hình -Nghiên cứu - Máy thu hình đen trắng Em cho biết máy thu SGK trả lời câu - Máy thu hình màu hình đen trắng máy thu hỏi GV hình màu giống khác nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối nguyên lý máy thu hình màu Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học Chức khối Khối cao tần, trung tần có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ ăng ten, khuyếch đại tín hiệu này, tách sóng hình, tự động điều chỉnh tần số ngoại sai hệ số khuyếch đại, đưa tín hiệu tới khối 2, 3, Em nêu chức Khối xử lý âm có nhiệm vụ nhận khối xử lý âm thanh? tín hiệu sóng mang âm thanh, khuyếch đại sơ bộ, tách sóng khuyếch đại công suất để phát loa Em nêu chức Khối xử lý hình có nhiệm vụ nhận tín khối xử lý hình? hiệu hình ảnh, khuyếch đại tín hiệu này, giải mã màu, khuyếch đại tín hiệu màu đưa tới catơt đèn hình màu Em nêu chức -Nghiên cứu, Khối đồng tạo xung quét có nhiệm khối đồng tạo phát biểu vụ tách lấy xung đồng dòng xung xung quét? -Nghiên cứu đồng mành, xung quét mành đưa tới SGK trả lời câu cuộn lái tia đèn hình Đồng thời hỏi GV khối tạo điện áp cao đưa tới anôt -Nghiên cứu, đèn hình Em nêu chức phát biểu Khối phục hồi hình ảnh có nhiệm vụ cảu khối phục hồi hình nhận tín hiệu hình ảnh màu, tín hiệu quét ảnh? để phục hồi hình ảnh phát lên hình Em nêu chức Khối xử lý điều khiển có nhiệm vụ khối xử lý điều nhận lệnh điều khiển từ xa hay phím bấm khiển? để điều khiển hoạt động máy thu Em nêu chức hình khối nguồn? Khối nguồn có nhiệm vụ tạo mức điện áp cần thiết để cung cấp cho khối làm việc Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động khối xử lí màu máy thu hình Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học Em nêu chức -Nghiên cứu khối cao tần, trung tần? SGK trả lời câu hỏi GV Em vẽ gọi tên khối sơ đồ khối xử lý màu máy thu hình? Em nêu q trình biến đổi tín hiệu từ khối 1,2 sang khối -Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV Em nêu trình -Nghiên cứu, biến đổi tín hiệu từ khối phát biểu sang khối 4, 5, 6? Em nêu trình biến đổi tín hiệu từ khối 4, 5, tới đèn hình? Ngun lí hoạt động khối xử lí màu Sơ đồ: Hình 20 - SGK Nguyên lý hoạt động: Cơ cấu phát thu màu truyền hình màu phối hợp màu đỏ (R), lục (G), lam (B) Tín hiệu từ tách sóng hình tới: Khối khuyếch đại xử lý tín hiệu chói Y Khối giải mã màu R-Y B-Y Đầu khối khối đưa tới mạch ma trận để khôi phục lại tín hiệu màu Các tín hiệu màu khuyếch đại lần cuối qua khối 4, 5, để biên độ đủ lớn đảo pha thành cực tím âm đưa tới ba catơt đèn hình màu điều khiển ba tia điện tử bắn lên điểm phát màu tương ứng đỏ, lục, lam hình Các màu hồn trộn với thành hình ảnh màu Củng cố kiến thức học: Câu 1: Nhiệm vụ khối cao tần, trung tần là: a nhận tín hiệu từ ăng ten b Nhận tín hiệu từ sóng âm c Nhận tín hiệu hình ảnhd Tách lấy xung đồng Câu 2: Nhiệm vụ khối xử lý điều khiển: a Nhận lệnh điều khiển từ xa hay phím bấm c Nhận tái tạo lại tín hiệu b Nhận tín hiệu hình ảnh màu, tín hiệu quét d Khuyếch đại sơ tách sóng Câu 3: Phân loại máy thu hình gồm: a b c d.2 Nhận xét dặn dò chuẩn bị học BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh biết được:  Công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của động cơ KĐB. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên  Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng  Sơ đồ đấu dây máy biến áp.  Tranh ảnh mô tả máy biến áp. 2. Học sinh  Ôn bài cũ.  Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút  Phân loại và nêu công dụng máy điện ba pha.  Nêu cấu tạo máy biến áp.  Vẽ sơ đồ đấu dây máy biến áp. 3. Giảng bài mới: 35 phút Thời gian Nội dung HĐ GV Hoạt động HS 5 phút I. Khái niệm và công dụng. - Động cơ xoay chiều ba pha là máy điện động, có tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. - Động cơ KĐB sử dụng rộng rãi trong CN, NN và đời sống. - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn, vận hành đơn giản. Gv nêu khái niệm, sau đó giải thích. Gv mở rộng: Động cơ đồng bộ là động cơ điện xoay chiều có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường. Tốc độ quay của rotor được xác định bằng công thức sau: với là tốc độ của rotor (đơn vị rpm), là tần số của dòng điện xoay chiều vào (bằng Hz) và là số cực từ. - HS lắng nghe. 10 phút 1. Cấu tạo - Gồm 2 bộ phận chính là stato và roto, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy. a. tato ( phần tĩnh) - Gồm lõi thép và dây quấn: + Lõi thép: gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, có rãnh đặt dây quấn. + Dây quấn: là dây đồng được phủ sơn cách điện, gồm 3 pha dây quấn đặt trong các rãnh stato theo quy luật nhất định. Sáu đầu dây được nối ra ngoài hộp đấu dây. b. Roto (phần quay) - Gồm lõi thép, dây quấn và trục quay. + Lõi thép: làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, có xẻ rãnh ngoài, ở giữa có lỗ lắp trục, ghép lại thành hình trụ. + Dây quấn: dựa trên dây quấn để phân loại, có 2 kiểu - Kiểu roto lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dây quấn stato. Loại roto lồng sóc công suất >100kW, trong các rãnh của lõi thép đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng hai vòng đồng tạo thành lồng sóc. Ở động cơ công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép rôto, tạo thành thanh nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch. Động cơ điện - Gv yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo máy biến áp. - Gv cho học sinh quan sát hình vẽ SGK. - Gv gợi mở, để học sinh phân biệt được phần tĩnh và phần động của động cơ KĐB. - HS nhắc lại cấu tạo MBA. - HS quan sát hình vẽ. 13 phút 7phút rôto lồng sóc gọi là động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. - Kiểu roto dây quấn: có dây quấn giống như dây quấn stato. 2. Nguyên lí làm việc Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato của động cơ, stato sẽ có từ trường quay, từ trường quay này quét qua roto làm xuất hiện sức điện động và dòng điện cảm ứng. Lực tương tác giữa từ trường quay và dòng điện cảm ứng tạo ra moomen quay tác động lên roto kéo roto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n< n 1 . + Tốc độ quay từ trường:  n 1 = 60f/p ( v/p)  f: tần số dòng điện (Hz)  p: số đôi cực từ + Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ roto gọi là tốc độ trượt:  n 2 =n 1 -n + Hệ số trượt tốc độ:  S= n 2 /n 1 3. Cách đấu dây - Kiểu hình sao. - Kiểu hình tam giác. Tùy thuộc vào từng loại động cơ và điện áp của lưới điện mà ta chọn kiểu đấu dây cho phù hợp. - GV trình bày NLLV. Tại sao tốc độ roto luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay? HS trả lời: - Nếu tốc độ bằng nhau thì trong dây quấn roto sẽ không có sức điện động và dòng điện cảm ứng, khi đó lực từ sẽ bằng không 4. Củng cố: 4 phút - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ KĐB ba pha. 5. Dặn dò: 1 phút - Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy: Từ 24/8/2015 đến 29/8/2015 Tiết thứ: 01 Bài 2: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa năng để đo các thông số điện trở, tụ điện, cuộn cảm. - Thành thạo: Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 3. Thái độ: HS rèn luyện: thói quen ý thức tìm hiểu về các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị bài dạy: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài 1, 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm bài 2. Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 2.1 đến 2.7 SGK, hộp linh kiện R, L, C. HS: GV hướng cho HS đọc trước nội dung, nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử. III.Phương pháp: Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết. IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Đặt vấn đề: Hoạt động 1: (5’) GV giới thiệu vai trò và triển vọng của KTĐT (Bài 1) Giáo án Công nghệ 12 1 Năm học 2015 - 2016 Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội IV. Củng cố: (5’) Qua nội dung bài học các em phải trả lời được và khắc sâu các nội dung sau: -Trình bày công dụng của điện trở - Vận dụng kiến thức để tìm hiểu các linh kiện trên thực tế. - Thái độ an toàn điện. V. Dặn dò: (5’) Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa trang 11. Đọc phần còn lại của bài. VI. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày 23/8/2015 Giáo án Công nghệ 12 2 Năm học 2015 - 2016 Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: (30 phút) Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở. *GV: Em hãy cho biết cấu tạo của điện trở? (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Nêu cấu tạo của điện trở theo hiểu biết của mình. *GV: Em hãy cho biết các loại điện trở thường dùng? GV dùng tranh vẽ các loại điện trở treo lên bảng. (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Lên bảng quan sát và gọi tên các loại điện trở? *GV: Em hãy cho biết trong các sơ đồ mạch điện các điện trỏ được kí hiệu như thế nào? (Dành cho HS trung bình ↑). Gọi HS lên bảng vẽ các kí hiệu điện trở theo yêu cầu của GV. *HS: Lên bảng đọc thông số của điện trở theo yêu cầu của thầy cô. *GV: Khi sử dụng điện trở người ta thường quan tâm đến các thông số nào? GV dùng tranh vẽ hoặc linh kiện thật, gọi HS lên bảng quan sát và đọc thông số của điện trở. *HS: Lên bảng đọc các thông số của các linh kiện. *GV: Ngoài cách ghi các trị số trực tiếp lên thân điện trở, còn cách nào để thể hiện các trị số đó? Vẽ một mạch điện đơn giản trong đó có thể hiện công dụng của các linh kiện? (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. I.Điện trở: 1.Cấu tạo và phân loại: * Cấu tạo: Thường dùng dây điện trở hoặc bột than phủ lên lõi sứ. * Phân loại điện trở: SGK. 2. Kí hiệu của điện trở: - Điện trở cố định. - Biến trở. - Điện trở nhiệt. - Điện trở biến đổi theo điện áp. - Quang điện trở. 3.Các số liệu kỹ thuật: - Trị số của điện trở: (R) là con số chỉ mức độ cản trở dòng điện của điện trở. - Đơn vị Ω , K Ω , M Ω . - Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở( mà nó có thể chịu được trong thời gian dài không bị cháy đứt). Đơn vị W. 4.Công dụng của điện trở: - Điều chỉnh dòng điện trong mạch. - Phân chia điện áp. Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy: Từ 18/8/2014 đến 23/8/2014 Tiết thứ: 02 Bài 2: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM(tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: tụ điện, cuộn cảm. 2. Kĩ Giỏo ỏn Cụng Nghờ 12 Chng I LINH KIN IN T Tit BI 2: IN TR T IN CUN CM Ngy son: 21.8.2016 I MC TIấU V kin thc Bit c cu to, kớ hiu, s liu k thut v cụng dng ca cỏc linh kin in t c bn: in tr, t in, cun cm II CHUN B Giỏo viờn - Kin thc liờn quan n vt lớ 11.Nghiờm cu SGK bi s 2.Tranh v cỏc hỡnh 2.2, 2.4, 2.7 SGK -Vt mu: + in tr cng sut nh, cng sut ln, tr s in tr c nh, bin i + Cỏc loi t in tr s in dung c nh, bin i; t h, t giy, t s + Cỏc loi cun cm cao tn, trung tn, õm tn, tr s in cm c nh, bin i V hc sinh; HS c SGK trc lờn lp v ụn li cỏc kin thc Vt Lý lp 11 III PHNG PHP DY HC: Trc quan, din ging v m thoi IV PHT TRIN NNG LC HS: HS t hiu bit cu to v chc nng ca cỏc linh kin in t Nhn dng c cỏc linh kin in t mch in, cỏch o s liu Yờu thớch mụn hc t hng ngh cho bn thõn V TIN TRèNH LấN LP n nh v kim tra s s lp Ni dung bi mi tg Hot ng ca GV H ca HS Ni dung ghi bng PTNL HS Hot ng : t Hin nay, thit b in t i sng ang phỏt trin nh v bóo, nhiờn nhiu em cha bit cỏc thit b ú ngi ta ó xõy dng cỏc bo mch in t ú ntn chỳng cú th lm vic theo nhu cu ca ngi Vớ d: smart Tivi, sc pin, in thoi di ngTt c cỏc bo mch cỏc thit b u cú cỏc linh kin in tr, t in, cun cm giỳp cỏc e hiu c, bit c cỏc linh kin ú, tit hụm s cựng nghiờn cu chỳng Hot ng 2: in tr GV cho HS HS xem SGK I in tr HS rỳt cỏc kt in tr l linh kin c dựng nhiu nht tham kho SGK cỏc mch in t rỳt cu to, kớ lun: Cu to: Ngi ta dựng dõy kim loi cú K:Nờu cu hiu, phõn loi v in tr sut cao lm in tr hay dựng bt to ca cụng dng ca in * in tr l linh than phun lờn lừi s in tr ? tr? kin c dựng Cụng dng: ca nú l hn ch hoc iu chnh dũng in v phõn chia in ỏp P: Cỏch GV ch cho nhiu nht cỏc mch in t mch in c giỏ tr HS bit cỏch xỏc 13 nh giỏ tr ca mt Ngi ta dựng dõy in tr? kim loi cú in tr Phõn loi: theo cụng sut, in tr nhit kim loi sut cao lm in tr n v: , k , M Cụng dng ca nú l hn ch hoc iu chnh dũng T in dựng in v phõn chia in ỏp lm gỡ? Lm cỏch mch in no to in tr Phõn loi: theo Kớ hiu X: Cỏch i n v t , k ,M ? , k ,M Giỏo ỏn Cụng Nghờ 12 ? Th no l in tr nhit? Th no l in tr thay i theo in ỏp? Quang tr thng dựng õu? Hot ng 3: T in Cụng dng ca t in? Cú th thay i tr s ca t theo nhng cỏch no ? cụng sut, in tr nhit n v: , k , M HS tr li - Cụng dng : ngn dũng chiu , to mch dao ng , phõn ng tớn hiu II T in: SGK Cõu tao, ki hiu, phõn loai, cụng dng: Cõu tao: L hp ca hay nhiu vt dn, ngn cỏch bi cỏc lp in mụi Phõn loai: theo cht in mụi, theo tr s ca t Cụng dung: ngn dũng chiu, to mch dao ng, phõn ng tớn hiu Ki hiờu : 13 T dựng nhng cụng vic gỡ ? Cac sụ liu ki thuõt: a) Tri sụ iờn dung: b) iờn ỏp inh mc: T in c o bng n v gỡ? in ỏp nh mc c trng cho kh nng gỡ ? GV ch nhc thờm: F =10-6F 1nF = 10-9F 1pF = 10-12F P: Da vo õu phõn bit cỏc loi t in? K: T in cú tỏc dng gỡ? X: Cỏch c cỏc thụng s trờn t in? -HS tr li Hot ng 4: Cun cm Lm cỏch no to cỏc cun dõy ? Lừi ca cun cm c lm bng gỡ ? Tỏc dng ca tng loi ? 13 in cm c o bng n v gỡ? K: Nờu cu to ca t in? Trong s Cun cm (L) cho bit kh nng tớch ly nng lng t trng ca cun cm cú dũng in chy qua Tr s in cm ph thuc vo kớch thc, hỡnh dng, vt liu lừi, s -H s phõm cht vũng dõy v cỏch c trng cho kh cun dõy nng gỡ ? c trng III Cuụn cam: Cõu tao, ki hiu, phõn loai, cụng dng: K: Cun cm cú tỏc dng gỡ? X: Cun Cõu tao: dựng dõy dn in qun cm thng thnh Phõn loai: theo lừi, theo phm vi s dng dựng Cụng dung: ngn dũng xoay chiu, to cỏc mch in no? mch dao ng Giỏo ỏn Cụng Nghờ 12 cho tn hao nng lng cun cm ú l t s ca Gii thớch tr cm khỏng (in s in cm L? H khỏng) vi in tr s phõm cht Q? thun (r) ca cun cm mt tn s f cho trc Q=2fL/r Trị số điện dung tần số Gii thớch tr s in cm L? Ki hiờu: SGK Cac sụ liu ki thuõt Trị số điện cảm (L) cho biết khả nng tớch ly nng lng t trng ca cun cm cú dũng in chy qua Tr s in cm ph thuc vo kớch thc, hỡnh dng, vt liu lừi, s vũng dõy v cỏch cun dõy n v: Henry (H) b) Hệ số phẩm chất (Q) c trng cho tn hao nng lng cun cm ú l t s ca cm khỏng (in khỏng) vi in tr thun (r) ca cun cm mt tn s f cho trc Q = c) Cm khỏng ca cun cm    !"#$%&' ()*+,-. KIỂM TRA BÀI CŨ /012344(456)7289:5;2)< =>?@AB:C:3=DE45;2)50FG    !"#$  %& ' %($) * "+ , - , ./& 0$) *)12"+ , 3 4(42&  %H I '       !"#$%&' ')3#56   !"#$ %& '()*+, -K thut chuyn gen: ()* /0!12 ++ 3)0,  %H I '       !"#$%&' 7 892:#;;" : 2<(=>?@A(92:  2<(=>?@56 4 /0!12(2&5 /6 71(820230  /(930)0:+;< +=    ! 4>$ + 73< )07?2@AB2&5 / C( +;:%C(D=  %H I '       !"#$%&'    ! 7: 2<B156 >+;E9(2&5 /6)@ F&  (2#'G7+ 8',>+;+(H IJ(:K= IL: /' M 71 !=, INO/P>&, :K=C$4D=>?A(EA*;  <(F& J9:<B5  *KDL Tế bào vi khuẩn NST nhân tạo ;2) MN5<7=65O50D3P?Q5C Thể thực khuẩn ADN Đầu  %H I '       !"#$%&'    !    ! Quan sỏt sơ đồ sau và cho biết: Kỹ thuật chuyển gen gồm những bước cơ bản nào? -   Tạo ADN tái tổ hợp Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp  %H I '       !"#$%&'    ! "#$%&'()*+ Q,Tách+; : /=<+ )6, R,S5(TUQVc=t # :WV=Q <AT +)#20  /#, X,.BQ(Vn>i :V=80  /  /0!12, Sơ đồ tạo ADN tái tổ hợp GH"I": 52! =>?@6  %H I '       !"#$%&'    ! "#$%&'()*+ 0:"=?>@(9 *;:JD6 #,"&'()*+-. Y+ABO YY( R ABZ :K= +(AM 9' $(-/.0! 12A[A , (*) Ngoài ra, việc chuyển gen vào tế bào nhận có thể sử dụng súng bắn gen …. hoặc dùng thể thực khuẩn để chuyển gen. [...]... biến đổi gen (SX protein người ... tín hiệu tới khối 2, 3, Em nêu chức Khối xử lý âm có nhiệm vụ nhận khối xử lý âm thanh? tín hiệu sóng mang âm thanh, khuyếch đại sơ bộ, tách sóng khuyếch đại cơng suất để phát loa Em nêu chức Khối... nêu q trình biến đổi tín hiệu từ khối 1,2 sang khối -Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV Em nêu q trình -Nghiên cứu, biến đổi tín hiệu từ khối phát biểu sang khối 4, 5, 6? Em nêu q trình biến đổi... mành đưa tới SGK trả lời câu cuộn lái tia đèn hình Đồng thời hỏi GV khối tạo điện áp cao đưa tới an t -Nghiên cứu, đèn hình Em nêu chức phát biểu Khối phục hồi hình ảnh có nhiệm vụ cảu khối phục

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN