Giáo án Ngữ văn 10 bài: Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày

4 1.4K 17
Giáo án Ngữ văn 10 bài: Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp:………….………………… Số giờ đă giảng: Thực hiện ngày:………….…… Tên bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Mục tiêu bai học: Học xong người học có khả năng: - Hiểu được thái dộ phê phán, giễu cợt của nhân dân với các nhân vật trong truyện; - Hiểu được đặc trưng thể loại của truyện cười; - Từ bài học rút ra trong truyện, tự rèn giũa bản thân mình. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng:…………………………….Tên:………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chứng minh qua văn bản "Khái quát văn học dân gian")? Dự kiến sinh viên kiểm tra: Tên ……………… ……………… ……………… ……………… Điểm ……………… ……………… ……………… ……………… III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 35 phút - Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của truyện cười. GV: Truyền miệng là gì? Có mấy cách truyền miệng tác phẩm văn học dân gian? Quá trình truyền miệng tác phẩm VHDG được thực hiện thtông qua hoạt động nào? HS: Suy nghĩ và trả lời GV chốt lại vấn đề I. Giới thiệu chung 1. Tính truyền miệng - Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xem - Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian: + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi này đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời này sang đời khác - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian: + Diễn xướng dân gian là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp GV: Vì sao nói tác phẩm VHDG lại có tính tập thể? Cơ chế của sáng tác tập thể đó là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại của VHDG Phần này SGk đã trình bày rất rõ ràng. GV chủ yếu giới thiệu khái quát và yêu cầu HS tự học ở nhà Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG GV: Tri thức trong VHDG bao gồm những lĩnh vực nào? Đặc điểm của tri thức dân gian? HS: Suy nghĩ và trả lời + Các hình thức của diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng là phương thức lưu truyền tác phẩm duy nhất và tất yếu khi chưa có chữ viết. Đây là đặc tính cơ bản hàng đầu của VHDG 2. Tính tập thể - Tác phẩm VHDG là sáng tác của nhiều người, không biết ai là tác giả và tác giả đầu tiên là ai/ - Cơ chế của sáng tác tập thể: Trong quá trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, ai đó có cảm hứng bật ra một câu ca hoặc kể một câu chuyện. Mọi người khen hay và thêm bớt, sửa chữa. Trong quá trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian được gia công hoàn chỉnh và trở thành tài sản chung của cộng đồng. * Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với đời sống cộng đồng. II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam 1. Thần thoại 2. Sử thi 3. Truyền thuyết 4. Cổ tích 5. Truyện ngụ ngôn 6.Truyện cười 7. Tục ngữ 8. Câu đố 9. Ca dao 10. Vè 11. Truyện thơ 12. Chèo III. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian 1. Giá trị nhận thức - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người - Đặc điểm của tri thức dân gian: + Là kinh nghiêm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn + Được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian GV: Giá trị giáo dục của VHDG thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? HS: Suy nghĩ và trả lời Phần này là kiến thức khó, GV sử dụng phương pháp thuyết giảng diễn giải kiến thức. Có thể cho HS lấy một số ví dụ minh + Thể hiện quan điểm và trình độ nhận thức của nhân dân nên có phần khác biệt với quan diểm và nhận thức của giai Tiết 25 Ngày soạn TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY (Truyện cười) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Tam đại gà - Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó nhân vật “thầy”, hiểu ý nghĩa phê phán truyện - Nắm đặc trưng truyện cười trào phúng Nhưng phải hai mày: - Thấy tình cảnh bi hài người lao động xưa lâm vào cảnh kiện tụng thái độ nhân dân nạn tham nhũng quan lại địa phương - Hiểu nghệ thuật gây cười truyện II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: Tam đại gà: - Bản chất nhân vật “thầy” qua việc gây cười ý nghĩa phê phán truyện: dốt khơng che đậy được, che giấu lộ ra, làm trò cười cho thiên hạ - Kết cấu truyện ngắn gọn, chặt chẽ; lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc truyện bất ngờ; sử dụng hiệu nghệ thuật phóng đại, “nhân vật tự bộc lộ” Nhưng phải hai mày: - Sự kết hợp lời nói hành động việc thể chất tham nhũng thầy lý tình cảnh vừa đáng thương vừa đáng trách người lao động lâm vào cảnh kiện tụng - Truyện ngắn gọn, chặt chẽ, lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ Thủ pháp chơi chữ, kết hợp ngơn ngữ hành động nhân vật Kỹ năng: Tam đại gà: - Phân tích truyện cười thuộc loại trào phúng - Khái qt hố ý nghĩa học mà tác giả gửi gắm Nhưng phải hai mày: - Phân tích tình gây cười - Khái qt, rút ý nghĩa học mà tác giả gửi gắm Phương tiện: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế giảng III NỘI DUNG LÊN LỚP: Kiểm tra cũ (3 phút): - Quá trình biến hoá Tấm nói lên điều gì? - Suy nghó hành động trả thù Tấm? Bài (40 phút): Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tạo tâm tiếp nhận cho học sinh - GV: Gọi HS đọc phần tiểu dẫn: + Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? + Phân loại truyện cười? - HS: trả lời Hoạt động 2: Đọc, tóm tắt tác phẩm văn “Tam đại gà” - GV: Gọi HS đọc truyện cười Tam đại gà: Hoạt động 3: Phân tích cắt nghĩa văn “Tam đại gà” - GV: Hai dòng đầu có ý nghĩa tồn câu chuyện? - HS: trả lời - GV: Tồn phần sau truyện nói việc gì? - HS: trả lời - GV: Nêu tình khó xử thầy đồ: + tình gì? + Thầy đồ xử lý tình nào? + Việc xử lý có ý nghĩa gì? - HS: trả lời - GV:Các tình 2, 3, đặt câu hỏi tương tự - HS: trả lời - GV: Qua tình em rút kết luận mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thấy đồ? - HS: trả lời Hoạt động 4: Tổng hợp, đánh giá chung văn “Tam đại gà” - GV: Truyện gây cười thủ pháp nghệ thuật gì? - - GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ phần GN truyện Tam đại gà phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua nhắn nhủ đến người phải ln học hỏi, khơng nên che giấu dốt Hoạt động 5: Đọc, tóm tắt tác phẩm văn “Nhưng phải hai mày” - GV: Gọi HS đọc truyện Hoạt động 6: Phân tích cắt nghĩa văn “Nhưng phải hai mày” - GV: Nêu tên nhân vật chính? Hãy cho biết mối quan hệ nhân vật: Cải thầy lí? - HS: trả lời - GV: Kịch tính thể qua yếu tố bất ngờ Vậy yếu tố bất ngờ gì? - HS: trả lời - GV: Trước hành động xử kiện thầy lý, Cải có lời nói cử sao? - HS: trả lời - GV: Sau thầy lý phản ứng trước lời nói cử Cải - HS: trả lời B NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY Nội dung: a Mối quan hệ Cải thầy lí: Cải: Người đưa đơn kiện Thầy lí: Người xử kiện - Cải lót tiền trước cho thầy lí - Mâu thuẫn đột ngột xuất hiện: Thầy lý tun bố đánh Cải 10 roi  Một bên chủ động, bên hồn tồn bị động - GV: Hãy nêu giá trị nghệ thuật kết hợp hai” ngơn ngữ” trên? - HS: trả lời - GV: Cái c ười thể thủ pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích? - HS: trả lời - GV: Tác dụng thủ pháp gây cười? - HS: trả lời - GV: Em đánh nhân vật Cải? Hoạt động 7: Tổng hợp, đánh giá chung văn “Nhưng phải hai mày” - GV: Nghệ thuật truyện ? - HS: Trả lời b Sự kết hợp hai thứ “ngơn ngữ” truyện: ngơn ngữ nói ngơn ngữ cửchỉ - Chơi chữ: phải từ tính chất dùng kết hợp với từ số lượng tạo vơ lý (trong xửkiện) lại hợp lý (trong quan hệ thực tế nhân vật) Ý nghĩa văn bản: - GV: Em cho biết ý nghĩa Truyện Nhưng phải hai mày vạch trần truyện ? chất tham nhũng hàng ngũ quan lại - HS: Trả lời xưa III Luyện tập Hoạt động 8: Củng cố, kiểm tra, đánh giá Qua truyện rút nhận xét truyện cười dân gian Hướng dẫn học sinh học nhà (2 phút): - GIÁO ÁN SỐ: 13 Thời gian thực hiện:1 tiết Lớp:A- B (THCS – K8) Số giờ đã giảng:18 tiết Thực hiện ngày:………… Tên bài: TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Mục tiêu bài học Học xong người học có khả năng: - Hiểu được ý nghĩa của tiếng cười phê phán và đả kích trong hai truyện; - Biết cách phân tích một truyện cười qua đặc trưng thể loại; - Từ những thói hư, tật xấu mà truyện phê phán, tự có ý thức rèn luyện bản thân mình. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng………………………………………………… Tên………… …………………………………………………………………………………………. II. KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Nêu vai trò của những yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám? Dự kiến học sinh kiểm tra: Tên ……………… . ………………… ………………… ……………… Điểm ……………… . ………………… ………………… ……………… III. GIẢNG BÀI MỚI Thời gian: 35 phút Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về thể loại truyện cười. GV sử dụng phương pháp thuyết giảng để trình bày nội dung này. GV: Nhân vật và cái bị cười ở đây là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Những tình huống làm bật lên tiếng cười? Hiệu quả của nghệ thuật gây cười đó? HS: Suy nghĩ và trả lời. 1. Giới thiệu chung - Khái niệm: (SGK) - Phân loại truyện cười: Truyện khôi hài và truyện trào phúng. - Truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện trào phúng. II. Đọc hiểu 1. Tam đại con gà 1. Nhân vật và cái bị cười: Anh học trò và sự giấu dốt của anh. 2. Nghệ thuật gây cười:Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật: - Dốt lại hay nói chữ, đã dốt lại càng giấu dốt. - “Thầy” bị đặt vào những tình huống khó xử,buồn cười và cách giải quyết các tình huống càng tô đậm thói xấu giấu dốt và cái dốt của nhân vật. Không biết chữ -> giảng giải tầm bậy -> cho học trò đọc nhỏ -> Xin thổ công -> cho học trò đọc to -> chủ nhà phát hiện tra hỏi -> Biện bạch. 3. Hiệu quả nghệ thuật gây cười: + Giảng giải tầm bậy => Dốt cả kiến thức sách vở lẫn thực tế. + Cho học trò đọc nhỏ => Thận trọng giấu dốt bằng láu cá vặt. + Xin thổ công => Cái dốt ngửa ra theo ba dài âm dương và sự đắc chí của “thầy”: Cái dốt được khuyếch đại và nâng lên. + Bị chủ nhà lật tẩy cái dốt, “thầy” biện bạch” => Cái dốt nọ lại lộ ra chồng lên cái dốt kia. 1. 4. Ý nghĩa tiếng cười: GV: Ý nghĩa của tiếng cười trong truyện? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Cho HS chia nhóm và thảo luận theo những tiêu điểm: - Nhân vật của truyện - Nghệ thuật gây cười - Hiệu quả của nghệ thuật gây cười - Ý nghĩa của tiếng cười. HS: thảo luận và trả lời GV: Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. Tiếng cười trong truyện là tiếng cười phê phán sự giấu dốt của thầy đồ. Đó cũng là tiếng cười dành cho những người giấu dốt, dốt hay nói chữ.( Thực ra cái dốt không có gì đáng cười). 2. soạn bài Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm truyện cười a) Truyện cười là những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc, hành vi trái tự nhiên của con người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội. b) Truyện cười thường khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên những hành động kệch cỡm, rởm đời hay dốt nát trong cuộc sống. Truyện thường ngắn nhưng chặt chẽ, ít các chi tiết rườm rà, mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờ. Truyện cười mang ý nghĩa giải trí và giáo dục. Ngoài tiếng cười, nó tập trung phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân, vì thế mới có ý kiến cho rằng, truyện cười không chỉ là sản phẩm của óc khôi hài mà còn là một thứ vũ khí đấu tranh đắc dụng của nhân dân ta. c) Truyện cười có hai loại: Truyện khôi hài và truyện trào phúng. Truyện khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí (tuy nhiên vẫn bao hàm giá trị giáo dục). Truyện trào phúng được sáng tác với mục đích phê phán. Đối tượng phê phán phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa (như: bọn quan lại bất tài, tham nhũng…). Cũng có khá nhiều truyện cười phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân. 2. Về hai văn bản Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày. Hai truyện cười này đều thuộc loại truyện trào phúng. Đối tượng của sự phê phán là thầy đồ dốt nói chữ và bọn quan lại tham nhũng ở địa phương. Truyện Tam đại con gà hướng sự châm biếm, đả kích vào những kẻ “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”. Cái xấu, cái dốt càng che đậy càng dễ lộ ra, kệch cỡm và đáng cười hơn rất nhiều lần. Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày lại giống như một màn kịch ngắn. Khai thác triệt để sự kết hợp giữa lời nói với cử chỉ và với lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần hành động tham nhũng trắng trợn của thầy lí. Đồng thời, truyện cũng nói lên tình cảnh vừa bi hài, vừa đáng thương, đáng giận của những người lao động. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Trong truyện Tam đại con gà, “ông thầy” liên tiếp bị đưa vào hai tình huống: - Thầy đồ đi dạy học trò nhưng “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hơi gấp, thầy cuống, nói liều…”. - Khi bị người nhà phát hiện dạy sai, thầy ra sức bao biện để chối tội và giấu dốt. Trong lần thứ nhất, để “giải quyết tình huống”, “ông thầy” đã nhắm mắt chọn cách nói liều. Hài ước hơn khi ngay sau đó, “ông thầy” còn viện đến thổ công để “chứng giám” một cách hú họa cho sự dốt nát của mình. Trong tình huống thứ hai, “ông thầy” đã giải quyết để bào chữa cho mình bằng một cái “lí sự cùn”. Qua chỉ hai tình huống, cái bản chất “dốt” của thầy đồ đã được bộc lộ rõ ra. Cái mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật này là dốt >< khoe giỏi. Thầy đồ đi dạy học mà dốt đến mức cái chữ tối thiểu trong sách cũng không biết, không đọc được. Dốt như vậy mà thầy đồ vẫn ham khoe giỏi (sau khi khấn thổ công, “thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to”). Sự hài ước của câu chuyện lên đến đỉnh điểm khi thầy đồ, dù đã biết mình dạy dốt vẫn cứ nhất quyết bao biện cho mình bằng một cái “lí sự cùn” hoàn toàn không thể tin tưởng được. Tất cả những hành động cố gắng “lấp liếm” cái dốt này, quả thực chỉ làm cho thầy đồ càng thảm hại hơn thôi. 2. Qua hình ảnh thầy đồ trong truyện Tam đại con gà, truyện phê phán một tật xấu Tìm hiểu bài TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I.Tìm hiểu chung - Thể loại: truyện cười có 2 loại chính + Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục. + Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột ( trào phúng thù), phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân (trào phúng bạn). II- Đọc - hiểu Truyện cười rất ít nhân vật. + Nhân vật chính trong truyện là đối tượng chủ yếu của tiếng cười. + Truyện cười ko kể về số phận, cuộc đời nhân vật như truyện cổ tích. + Mọi chi tiết trong truyện đều hướng về tình huống gây cười. 1. Cái cười: * Nhân vật: là anh học trò dốt hay nói chữ, hay khoe khoang và rất liều lĩnh . Cái cười thể hiện nhiều lần: - Lần thứ nhất: chữ kê thầy không nhận ra mặt chữ. Học trò hỏi gấp, thầy nói liều “Dủ dỉ là con dù dì” => cái dốt đã được định lượng. Vừa dốt kiến thức sách vở, vừa dốt kiến thức thực tế. - Lần thứ 2: cười vì sự giấu dốt và sĩ diện hão của anh học trò làm thầy dạy học; dùng láu cá vặt để gỡ bí, đó là cách giấu dốt - Lần thứ 3: thầy tìm đến thổ công cái dốt ngửa ra cả ba đài âm dương. => Cái dốt được khuếch đại lên và được nâng lên. - Lần 4: chạm trán chủ nhà; thói giấu dốt bị lật tẩy. * Nhân vật chính- viên lí trưởng xử kiện - Giới thiệu sự việc một cách ngắn gọn: viên lí trưởng “…nổi tiếng xử kiện giỏi”. - Cải, Ngô đánh nhau rồi mang nhau kiện. + Cải sợ kém thế lót trước thầy lí năm đồng. + Ngô biện chè lá mười đồng (gấp đôi Cải). => Kết quả xử kiện Ngô thắng Cải thua. - Cái cười còn được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động gây cười. - Cử chỉ: + “Cải vội xoè năm ngón tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm”, muốn nhắc thầy lí số tiền anh ta “lót” trước. => Giống nhân vật kịch câm ( lấy cử chỉ hành động thay cho lời nói). + “Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt”, cái phải đã bị cái khác úp lên che lấp mất rồi, ai nhiều tiền thì sẽ thắng. - Hình thức nghệ thuật chơi chữ để gây cười. + “Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải… bằng hai mày”. - Từ ngữ mang nhiều nét nghĩa: + Lẽ phải, chỉ cái đúng đối lập với cái sai, lẽ trái. + Là điều bắt buộc cần phải có. => Lời thầy lí lập lờ cả hai nghĩa ấy 2. Ý nghĩa của cái cười: - Phê phán, tố cáo bộ mặt thực con người trong xã hội phong kiến, mang tính hóm hỉnh, sâu sắc và mang đậm bản chất dân gian. - Đánh giá hạng "thầy" trong xã hội phong kiến suy tàn => thầy đồ dạy chữ. - Nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ hôm nay cũng mắc bệnh hay khoe chữ nghĩa nhưng thực chất chỉ là "thùng rỗng kêu to". - Tiếng cười vui cửa vui nhà, vui anh vui em, tiếng cười động viên nhau… trong cuộc sống. - Trong mọi hoàn cảnh "làm người" cần có sự trong sáng, minh bạch. - Giải trí gây cười và giáo dục con người về luân lí, xã hội. II. Tổng kết: 1. Nội dung: - Phê phán những thói hư tật xấu, sự ích kỉ nhỏ nhen, tính khoe mẽ,… của con người trong cuộc sống xã hội. - Cần biết và sửa chữa đúng lúc sự thiếu sót để có thể tự hoàn thiện mình trong cuộc sống. Đồng thời phải tự nâng cao hiểu biết vốn sống, vốn văn hoá. 2. Nghệ thuật: - Truyện ít nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn hấp dẫn người đọc, người nghe. - Xây dựng và tạo tình huống truyện đặc sắc quan những mâu thuẫn kịch. TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm truyện cười a) Truyện cười là những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc, hành vi trái tự nhiên của con người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội. b) Truyện cười thường khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên những hành động kệch cỡm, rởm đời hay dốt nát trong cuộc sống. Truyện thường ngắn nhưng chặt chẽ, ít các chi tiết rườm rà, mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờ. Truyện cười mang ý nghĩa giải trí và giáo dục. Ngoài tiếng cười, nó tập trung phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân, vì thế mới có ý kiến cho rằng, truyện cười không chỉ là sản phẩm của óc khôi hài mà còn là một thứ vũ khí đấu tranh đắc dụng của nhân dân ta. c) Truyện cười có hai loại: Truyện khôi hài và truyện trào phúng. Truyện khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí (tuy nhiên vẫn bao hàm giá trị giáo dục). Truyện trào phúng được sáng tác với mục đích phê phán. Đối tượng phê phán phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa (như: bọn quan lại bất tài, tham nhũng…). Cũng có khá nhiều truyện cười phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân. 2. Về hai văn bản Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày. Hai truyện cười này đều thuộc loại truyện trào phúng. Đối tượng của sự phê phán là thầy đồ dốt nói chữ và bọn quan lại tham nhũng ở địa phương. Truyện Tam đại con gà hướng sự châm biếm, đả kích vào những kẻ "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ". Cái xấu, cái dốt càng che đậy càng dễ lộ ra, kệch cỡm và đáng cười hơn rất nhiều lần. Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày lại giống như một màn kịch ngắn. Khai thác triệt để sự kết hợp giữa lời nói với cử chỉ và với lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần hành động tham nhũng trắng trợn của thầy lí. Đồng thời, truyện cũng nói lên tình cảnh vừa bi hài, vừa đáng thương, đáng giận của những người lao động. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Trong truyện Tam đại con gà, "ông thầy" liên tiếp bị đưa vào hai tình huống: - Thầy đồ đi dạy học trò nhưng "thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hơi gấp, thầy cuống, nói liều...". - Khi bị người nhà phát hiện dạy sai, thầy ra sức bao biện để chối tội và giấu dốt. Trong lần thứ nhất, để "giải quyết tình huống", "ông thầy" đã nhắm mắt chọn cách nói liều. Hài ước hơn khi ngay sau đó, "ông thầy" còn viện đến thổ công để "chứng giám" một cách hú họa cho sự dốt nát của mình. Trong tình huống thứ hai, "ông thầy" đã giải quyết để bào chữa cho mình bằng một cái "lí sự cùn". Qua chỉ hai tình huống, cái bản chất "dốt" của thầy đồ đã được bộc lộ rõ ra. Cái mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật này là dốt >< khoe giỏi. Thầy đồ đi dạy học mà dốt đến mức cái chữ tối thiểu trong sách cũng không biết, không đọc được. Dốt như vậy mà thầy đồ vẫn ham khoe giỏi (sau khi khấn thổ công, "thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to"). Sự hài ước của câu chuyện lên đến đỉnh điểm khi thầy đồ, dù đã biết mình dạy dốt vẫn cứ nhất quyết bao biện cho mình bằng một cái "lí sự cùn" hoàn toàn không thể tin tưởng được. Tất cả những hành động cố gắng "lấp liếm" cái dốt này, quả thực chỉ làm cho thầy đồ càng thảm hại hơn thôi. 2. Qua hình ảnh thầy đồ trong truyện Tam đại con gà, truyện phê phán một tật xấu trong nội bộ nhân dân, phê phán những người dốt mà không chịu học hỏi, dốt mà cứ cố tình che đậy sự dốt nát của mình. Tuy nhiên cái cười trong truyện ngắn này chủ yếu vẫn mang tính chất giải trí - cười sự ngây ngô và liều lĩnh của thầy đồ, chứ chưa tới mức cười nhằm đả kích và triệt tiêu đối tượng. 3. Về truyện Nhưng nó phải bằng hai mày a) Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí trước khi xử kiện là mối quan hệ đã được xếp đặt rồi (Cải đã lót tiền trước cho thầy lí năm đồng). Cải cứ nghĩ là quan sẽ cho mình được kiện nên rất ung dung. Tuy nhiên ... tắt tác phẩm văn Tam đại gà - GV: Gọi HS đọc truyện cười Tam đại gà: Hoạt động 3: Phân tích cắt nghĩa văn Tam đại gà - GV: Hai dòng đầu có ý nghĩa toàn câu chuyện? - HS: trả lời - GV: Toàn... động 7: Tổng hợp, đánh giá chung văn Nhưng phải hai mày - GV: Nghệ thuật truyện ? - HS: Trả lời b Sự kết hợp hai thứ “ngôn ngữ truyện: ngôn ngữ nói ngôn ngữ cửchỉ - Chơi chữ: phải từ tính chất... ngờ gì? - HS: trả lời - GV: Trước hành động xử kiện thầy lý, Cải có lời nói cử sao? - HS: trả lời - GV: Sau thầy lý phản ứng trước lời nói cử Cải - HS: trả lời B NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Nội

Ngày đăng: 11/09/2017, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan