1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày

15 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TAM ĐẠI CON GÀ.

  • Mục tiêu bài học:

  • I. Tìm hiểu chung:

  • II.Đọc- hiểu văn bản 1.“Tam đại con gà”:

  • a.Mâu thuẫn trái tự nhiên (gây cười ) ở nhân vật thầy đồ:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • b.Ý nghĩa phê phán của truyện:

  • 2.“Nhưng nó phải bằng hai mày”

  • Slide 10

  • Slide 11

  • b.Sự kết hợp giữa hai ngôn ngữ trong truyện (lời nói và động tác)

  • c.Nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy lí

  • d.Bàn luận về nhân vật Ngô và Cải:

  • Củng cố:

Nội dung

Tuần 8. Nhưng nó phải bằng hai mày tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Mục tiêu học: Thực chất mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ Thấy phê phán nhân dân hình ảnh quan lại tình cảnh bi hài người lao động xã hội xưa lâm vào kiện tụng Trọng tâm: - Cái hay nghệ thuật “tự bộc lộ” -Nghệ thuật gây cười I Tìm hiểu chung: 1.Phân loại truyện cười: có hai loại -Truyện khơi hài: mục đích giải trí, giáo dục -Truyện trào phúng: phê phán nhân vật thuộc tầng lớp thói hư tật xấu nhân dân “Tam đại gà” & “Nhưng phải hai mày” a.Thể lọai: truyện cười trào phúng b.Đại ý: phê phán thầy đồ dốt quan lại tham nhũng II.Đọc- hiểu văn 1.“Tam đại gà”: a.Mâu thuẫn trái tự nhiên (gây cười ) nhân vật thầy đồ: -Anh học trò học dốt mà “hay nói chữ”: giới thiệu chất thầy đồ dốt lại khoe giỏi  tiếng cười chưa bật a.Mâu thuẫn trái tự nhiên (gây cười ) nhân vật thầy đồ: -“Thầy” dốt đến mức chữ tối thiểu sách không biết: “kê” “gà” nên nói liều: “dủ dỉ dù dì” “Thầy”sợ sai, bảo học trò đọc nhỏtiếng cười bật liều lĩnh dốt nát mà sĩ diện giấu dốt thầy đồ - Khấn xin thổ công xin đài âm dương, đắc chí tự cho giỏi  cho trò đọc to  tiếng cười bật thú vị: dốt mà mê tín -Khi bị phát dốt tìm cách chống chế (giấu dốt) với lý : “dạy cho cháu biết tam đại gà” → Mâu thuẫn trái tự nhiên: dốt lại giấu dốt, giấu dốt chất dốt bộc lộ rõ  tiếng cười bật lên từ tăng tiến mức độ phi lí hành động lời nói thầy đồ để giấu dốt ( Thủ pháp nghệ thuật “nhân vật tự bộc lộ”) 1 Mâu thuẫn gây cười nhân vật thầy đồ: Học trò dốt nhận làm thầy dạy trẻ Sự việc 1: thầy giảng chữ “kê” - (lần đầu) Cười dốt >< liều lĩnh Sự việc 2: thầy khơn, sợ nhỡ sai, người biết xấu hổ, bảo học trò đọc khẽ Sự việc 3: thầy khấn thổ cơng cho học trò đọc to lời giảng:”kê”(lần hai) Cười dốt >< thấp Cười Sự việc – thầy chống chế, biện minh với chủ nhà Cười giảng chữ “kê” (lần ba) giấu dốt >< đắc chí giấu dốt >< lộ dốt b.Ý nghĩa phê phán truyện: Phê phán thói giấu dốt người xã hội Đồng thời ngụ ý khuyên răn người giấu dốt, mạnh dạn học hỏi không ngừng 2.“Nhưng phải hai mày” a.Quan hệ Cải thầy lí trước xử kiện: -Quan hệ dàn xếp (Cải đút lót tiền trước cho thầy lí) -Mâu thuẫn đột ngột xuất thầy lí tuyên bố đánh Cải mười roi Một bên xin xét lại, bên kết án Cảnh xử kiện Chịu chịu đòn, xử oan Cảnh nghèo b.Sự kết hợp hai ngơn ngữ truyện (lời nói động tác): CỬ CHỈ, LỜI NÓI VÀ DỤNG Ý CỦA CẢI VÀ THẦY LÍ Nhân vật Cải Thầy lí Cử Lời nói X ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm X ngón tay trái úp lên ngón tay mặt (tay phải) “Xin xét lại, lẽ phải mà !” Dụng ý Cải lót tay thầy đồng Nhắc thầy lí, lẽ phải thuộc Cải “Tao biết mày Ngơ lót tay thầy phải… 10 đồng lại phải…  Lẽ phải hai mày !” Ngô gấp đôi Cải b.Sự kết hợp hai ngơn ngữ truyện (lời nói động tác) -Lẽ phải Cải = năm ngón tay xòe -Hai lần lẽ phải Ngơ = năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phải → “Nó phải hai mày” → Lẽ phải = tiền Giá trị tố cáo truyện: lẽ phải lý trưởng “xử kiện giỏi” đo tiền Tiền định lẽ phải (Tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền lẽ phải ít) c.Nghệ thuật gây cười qua lời nói thầy lí -Phải: +Lẽ phải, đúng, đối lập với sai (tính chất) +Điều bắt buộc phải có (số lượng tiền) → Là hình thức chơi chữ độc đáo truyện cười  Lời thầy lí vừa có lí vừa vơ lí(có lí mối quan hệ với ba nhân vật; vơ lí xử kiện) Thể cách sinh động, hài hước chất tham nhũng, thói quen ăn đút lót bọn quan lại d.Bàn luận nhân vật Ngô Cải: Họ vừa nạn nhân – thủ phạm Hành vi tiêu cực làm cho Cải rơi vào tình cảnh bi hài,vừa đáng thương vừa đáng trách III Kết luận: Tác giả dân gian đả kích chất xấu xa “giới trí thức” bọn quan lại phong kiến nông thôn đương thời : cậy quyền, tham lam, dốt nát.Tiếng cười chứa đựng ước mơ xã hội công bằng, nhân Củng cố: -Ý nghĩa nghệ thuật gây cười -Từ đó, nắm đặc trưng truyện cười ... b.Sự kết hợp hai ngơn ngữ truyện (lời nói động tác) -Lẽ phải Cải = năm ngón tay xòe -Hai lần lẽ phải Ngơ = năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phải → Nó phải hai mày → Lẽ phải = tiền Giá... tay mặt (tay phải) “Xin xét lại, lẽ phải mà !” Dụng ý Cải lót tay thầy đồng Nhắc thầy lí, lẽ phải thuộc Cải “Tao biết mày Ngơ lót tay thầy phải 10 đồng lại phải  Lẽ phải hai mày !” Ngô gấp... tố cáo truyện: lẽ phải lý trưởng “xử kiện giỏi” đo tiền Tiền định lẽ phải (Tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền lẽ phải ít) c.Nghệ thuật gây cười qua lời nói thầy lí -Phải: +Lẽ phải, đúng, đối lập

Ngày đăng: 12/12/2017, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN