1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án lớp 7

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh nắm được về cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt, các sáng tác tiêu biểu của ông, nắm được hoàn cảnh ra đời, nội dung và tính chất âm nhạc của bài hát Nhạc rừng.. - Tập [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG (3 tiết)

I- MỤC TIÊU( Dạy học theo chuẩn KTKN, phát huy tính tích cực HS theo 5 lực chuyên biệt)

1 Về kiến thức

- Học sinh hát giai điệu, thuộc lời ca hát Mái trường mến yêu thể sắc thái, tình cảm hát

- Học sinh biết TĐN số – Ca ngợi tổ quốc đoạn trích sáng tác nhạc sĩ Hồng Vân Đọc cao độ, trường độ TĐN, ghép lời ca xác

- Học sinh biết tiểu sử nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đời, nội dung hát Đi học

- Học sinh có hiểu biết sơ lược đàn bầu, nhạc cụ truyền thống dân tộc Việt Nam

- Học sinh nắm đời, nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt, sáng tác tiêu biểu ơng, nắm hồn cảnh đời, nội dung tính chất âm nhạc hát Nhạc rừng

2 Về kĩ năng

- Biết trình bày Mái trường mến yêu theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,

- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp, …

- Học sinh nghe cảm nhận tính chất âm nhạc hát Đi học Nhạc rừng

3 Về thái độ

- Giáo dục HS biết yêu mái trường, thầy

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học

- Giáo dục học sinh biết trân trọng biết ơn nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nhạc sĩ Bùi Đình Thảo nhạc sĩ Hoàng Việt

- Giáo dục em yêu quê hương đất nước, bảo vệ biển đảo Việt Nam - Hướng cho em có tình cảm u thích môn âm nhạc

4 Định hướng phát triển lực : * Năng lực chung:

- Tự học- giao tiếp- hợp tác- Giải vấn đề sáng tạo-Thẩm mĩ-Thể chất-Tính tốn-Cơng nghệ thơng tin truyền thơng

(2)

- sử dụng Hiểu biết âm nhạc, lực thực hành âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc, lực tái kiến thức, Ứng dụng âm nhạc

II- NỘI DUNG: 1 Nội dung tiết 1:

- Học hát: Bài Mái trường mến yêu

- Đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học 2 Nội dung tiết 2:

- Ôn tập hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số

- Đọc thêm: Cây đàn bầu 3 Nội dung tiết 3:

- Ôn tập hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc số

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt hát: Nhạc rừng III-CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị GV: + Nhạc cụ quen dùng

+ Đệm đàn Mái trường mến yêu.và TĐN số + Hát thuộc lời, giai điệu Mái trường mến yêu + Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con… + Tranh ảnh minh họa cho hát

+ Máy nghe băng, đĩa nhạc, bảng phụ TĐN số - Chuẩn bị HS:

+ Sách Âm nhạc 7, ghi

+ Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con… IV – PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, thảo luận, thực hành

(3)

4

* Ngày giảng: 20/8/2018

Tiết

HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT “ĐI HỌC” 1 Ổn định tổ chức ( phút )

- Kiểm tra sĩ số - Cả lớp hát tập thể 2 Kiểm tra cũ

- Tiết học nên chưa có nội dung kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động

của Gv Nội dung

Hoạt động của Hs Gv ghi nội

dung

Nội dung 1: ( 28 phút )

Học hát: Bài Mái trường mến yêu Nhạc lời: Lê Quốc Thắng

Hs ghi

Gv treo đồ giới thiệu

A Hoạt động khởi động

- GV hỏi học sinh: Các em học hát nói mái trường năm học trước?

- Chỉ định Hs đọc phần giới thiệu sgk

Hs trả lời

Gv treo bảng phụ Gv hỏi

- Treo bảng phụ chép sẵn hát

B Hoạt động hình thành kiến thức mới Tìm hiểu hát

+ Cho biết tên tác giả hát ? Bài hát viết nhịp nào?

? Bài hát gồm có ký hiệu ? + Tác giả hát: Lê Quốc Thắng +Bài hát viết nhịp 4/4,

+Dấu lặng, dấu luyến, chấm dôi, dấu luyến,

Hs quan sát đọc lời ca

Hs trả lời

Gv điều khiển

Gv hỏi

3 Nghe băng mẫu Gv tự trình bày - Hs nêu cảm nhận hát

Hs nghe Hs trả lời

Gv đàn

C Hoạt động thực hành Luyện

(4)

Gv đàn (hát mẫu) hư-ớng dẫn

Gv kiểm tra

5 Tập hát

- Gv hát mẫu câu sau đàn gđ câu - lần cho Hs nghe hát theo

- Gv tiếp tục đàn câu bắt nhịp cho Hs hát với đàn

- Tiến hành tập câu hát tương tự câu theo lối móc xích

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với Gv định - Hs hát lại hai câu - Tiếp tục dạy đoạn giống đoạn Khi học sinh hát tốt đoạn cho học sinh ghép

* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm -Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ

Hs tập hát theo hướng dẫn

của Gv

Hs thực Gv điều

khiển

6 Hát đầy đủ - Cả lớp hát lần - Nam hát

- Nữ hát

Hs thực

Gv thao tác yêu cầu

D Hoạt động ứng dụng

7 Trình bày hồn chỉnh hát - Thể hát tình cảm hồn nhiên, sáng, tình cảm

- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm đàn - Hs hát + vận động theo nhịp

Hs trình bày

Gv kiểm tra

Gv ghi nội dung

8 Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ) E Hoạt động bổ sung.

- Hs nói cảm nhận hát

Nội dung 2: ( 12 phút )

Đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát “Đi học”

Hs thực Hs ghi HS nói cảm

nhận

Gv đàn

Gv hỏi

A Hoạt động khởi động.

- GV cho học sinh đọc nội dung sgk B Hoạt động hình thành kiến thức mới. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

*Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (1931-1997).Quê Đồng văn-Duy Tiên- Hà Nam Ông dành nhiều tâm sức viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi

*Những hát tiêu biểu: Em biển vàng; Bà thương em; Bàn tay mẹ; Sách bút thân yêu ơi… tiếng bài: Đi học

Hs đọc Hs trả lời

GV điều khiển

C Hoạt động thực hành

- Gv cho hs nghe hát “Đi học” D Hoạt động ứng dụng

(5)

GV hỏi - Cho học sinh hát hát “Đi học”.E Hoạt động bổ sung.

- Hs nêu cảm nhận sau nghe hát “Đi học”

Hs trả lời

4 Củng cố ( phút )

- Gv cho lớp hát “Mái trường mến yêu” lại hát theo nhạc đệm đàn 5 Hướng dẫn BTVN ( phút )

- Học thuộc hát - Làm tập sbt - Xem nội dung tiết * Rút kinh nghiệm

Ngày giảng: 27/8/2018

(6)

ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I

BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU Ổn định tổ chức ( phút )

- Kiểm tra sĩ số - Cả lớp hát tập thể 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra đan xen trình dạy 3 Bài mới.

Hoạt động

của Gv Nội dung

Hoạt động của

Hs Gv ghi nội

dung Nội dung 1: ( 15 phút ) Ôn tập hát: Bài Mái trường mến yêu Hs ghi

Gv đàn

A Hoạt động khởi động - Luyện

Hs luyện

Gv điều khiển

Gv huy

- Nghe băng mẫu hát

B Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Nội dung ơn tập khơng có hoạt động hình thành kiến thức

C Hoạt động thực hành.

- GV kiểm tra nhóm trình bày lại hát kết hợp Gv ý nghe sửa chỗ Hs hát chưa xác, hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm, thể rõ sắc thái bài, hát tiếng có luyến

Hs nghe

Gv định D Hoạt động ứng dung- Chỉ định nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét cho điểm )

E Hoạt động bổ sung

- tìm số hát mái trường, thầy cô

Hs trình bày Hs lấy ví dụ Gv ghi nội

dung

Nội dung 2: ( 20 phút ) Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 1 CA NGỢI TỔ QUỐC

(Trích)

Sáng tác: Hồng Vân

Hs ghi

Gv treo bảng phụ Gv giới thiệu

A Hoạt động khởi động

- Treo bảng phụ chép sẵn TĐN số B Hoạt động hình thành kiến thức mới * Giới thiệu TĐN

(7)

Gv hái

Gv híng dÉn

cao độ

+ Bài TĐN viết nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu + Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng nốt nhạc gì? - Gv đàn gam C Dur trục gam cho Hs nghe yêu cầu em luyện theo đàn

+ Chia câu TĐN?

* Bài TĐN viết nhịp 2/4 * Cao độ: C - D - E - F- G

* Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Hs trả lời

Hs thực Hs trả lời Hs luyện gam

Hs trả lời

Gv đàn * Cho Hs nghe giai điệu TĐN Hs nghe Gv đàn

hướng dẫn

C Hoạt động Thực hành * Tập đọc câu

- Gv đàn giai điệu câu khoảng lần cho Hs nghe nhẩm theo sau Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách câu đến hết theo lối móc xích

Hs thực

Gv hướng dẫn

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc D Hoạt động ứng dụng

- Gv hướng dẫn Hs đọc + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm đàn

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ

Hs thực

(8)

khiển + Chia lớp thành nửa, nửa đọc nhạc, nửa hát lời ca ngược lại

+ Cả lớp hát lời ca

ca

Gv đàn Gv kiểm tra Gv đàn

* Củng cố, kiểm tra

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách TĐN theo nhạc đệm đàn

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ) E Hoạt động bổ sung.

- Luyện tai nghe: Gv đàn nốt nhạc cho Hs nghe nhận biết

Hs thực Hs trình bày Hs nghe đọc tên nốt GV ghi bảng Nội dung 3: ( phút )

Đọc thêm: Cây đàn bầu Gv đàn

Gv hỏi

A Hoạt động khởi động.

- GV cho học sinh đọc nội dung sgk B Hoạt động hình thành kiến thức mới. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

-GV phát vấn:

? Đàn bầu nhạc cụ nước

? Hãy cho biết cấu tạo đàn bầu, âm sắc ? Hãy cho biết ứng dụng đàn bầu

-GV cho HS nghe giai điệu đàn bầu đàn bầu đàn ocgan

+Nhạc cụ Việt Nam +Âm sắc: trau chuốt, ngào, quyến rũ

+Cấu tạo: Gồm ống bương, dây đàn cần đàn

+Dùng đọc tấu, đệm ngâm thơ, hoà nhạc

Hs đọc Hs trả lời

GV điều khiển

C Hoạt động thực hành

- Gv cho hs nghe nhận biết âm tiếng đàn bầu

D Hoạt động ứng dụng

- Cho học sinh nghe tác phẩm độc tấu đàn bầu E Hoạt động bổ sung.

- Hs nêu cảm nhận sau nghe tác phẩm độc tấu đàn bầu?

Hs nghe

4 Củng cố ( phút )

(9)

2

- Học thuộc thể rõ sắc thái hát - Làm tập sbt

* Rút kinh nghiệm

* Ngày giảng: 11/9/2018

Tiết

ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “NHẠC RỪNG

1 Ổn định tổ chức ( phút ) - Kiểm tra sĩ số

- Cả lớp hát tập thể 2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra đan xen trình dạy 3 Bài mới:

Hoạt động

của Gv Nội dung

Hoạt động của Hs Gv ghi nội

dung

Nội dung 1: ( 10 phút ) Ôn tập hát: Mái trường mến yêu

Hs ghi

GV điều khiển

A Hoạt động khởi động.

HS nghe lại hát “Mái trường mến yêu” B Hoạt động hình thành kiến thức mới ( phần ơn khơng thực kiến thức mới) C Hoạt động thực hành.

- Cho Hs hát lại hát “Mái trường mến yêu”

HS nghe

Gv đàn

Gv sửa sai

- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp theo nhạc đệm đàn

D Hoạt động ứng dụng

- Hát kết hợp vận động phụ họa

(10)

- Gv ý nghe sửa sai

Gv kiểm tra - Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ) Hs trình bày Gv đàn E Hoạt động bổ sung- Luyện tai nghe: Gv đàn câu ngắn cho Hs

nghe nhận biết câu hát nào?

Hs nghe nhận biết GV ghi bảng Nội dung (10 phút)

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1

HS ghi GV điều

khiển

A Hoạt động khởi động. HS nghe lại TĐN số

B Hoạt động hình thành kiến thức mới ( phần ôn không thực kiến thức mới) C Hoạt động thực hành.

- Cho Hs đọc TĐN số

HS nghe

Gv đàn Gv sửa sai

D Hoạt động ứng dụng

- Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp theo nhạc đệm đàn

- Gv ý nghe sửa sai

Hs đọc nhạc + gõ phách Hs thực Gv kiểm tra - Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ) Hs trình bày

Gv đàn E Hoạt động bổ sung- Luyện tai nghe: Gv đàn nốt nhạc cho Hs nghe nhận biết nốt gì?

Hs nghe nhận biết

GV ghi bảng Nội dung 3

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”

Hs ghi

Gv đàn

Gv hỏi

A Hoạt động khởi động.

- GV cho học sinh đọc nội dung sgk B Hoạt động hình thành kiến thức mới. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- GV phát vấn:

?Nêu tiểu sữ, nghiệp sáng tác nhạc sỹ Hoàng Việt ?

- GV phát vấn: ? Hãy quan sát SGK trang 11 cho biết hát sáng tác năm nào, viết nhịp giai điệu hát ?” * Tác giả: Nhạc sỹ Hoàng Việt (1928 - 1967) tên thật Lê Chí Trực, quê An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang Là nhạc sỹ có nhiều ca khúc tiếng * Tác phẩm tiêu biểu: Lên ngàn; Lá xanh; Tình ca Đặc biệt giao hưởng “Quê hương” giao hưởng âm nhạc Việt Nam

(11)

hiện đại

* Bài hát “Nhạc rừng”: đời năm 1953, Viết ở nhịp ¾ Là

bức tranh sinh động núi rừng miền Đông nam

GV điều khiển GV hỏi

C Hoạt động thực hành

- Gv cho hs nghe hát “Nhạc rừng” D Hoạt động ứng dụng

- Cho học sinh hát hát “Nhạc rừng” E Hoạt động bổ sung.

- Hs nghe thêm số sáng tác tiêu biểu nhạc sĩ Hoàng Việt cảm nhận tính chất âm nhạc nhạc sĩ

Hs nghe

Hs nghe cảm nhận

4 Củng cố ( phút )

- Gv cho lớp đọc TĐN số + gõ phách 5 Hướng dẫn BTVN ( phút )

+ Ôn tập TĐN + Làm tập sbt * Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w