- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết; Kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; Luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình. + Mây trắng được tạo thà[r]
(1)Tuần 12
Ngày soạn:23/11/2018 Giảng: Thứ 2/26/11/2018
BD TV
ÔN LUYỆN ĂN, ÂN(tiết 1) A Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc, viết ăn, ân 2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc viết.
3 Thái độ: HS u thích mơn học, ham học hỏi. B Chuẩn bị
Vở thực hành TV Toán C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ ( phút)
- Kiểm tra hs đọc ăn, ân SGK TV1 - Nhận xét
- Kiểm tra viết: trăn, cân - Nhận xét
2 Bài ( 32 phút) - GT bài, ghi bảng 2.1 Nối tiếng với vần - Y/c hs đọc từ cho - Y/c hs nối
- Nhận xét, chữa
2.2 Luyện đọc bài: Hươu, Cừu và Sói. - GV đọc mẫu
- Bài đọc có câu?
- Y/c hs mở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc câu
- Y/c hs tìm gạch chân tiếng có ăn, ân - Y/c hs luyện đọc nhóm
- Gọi hs đọc 2.3 Luyện viết
- Y/ c hs quan sát mẫu “ Cô ân cần dặn bé”
- Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV
- HS đọc
- HS viết bảng
- HS đọc: chăn, bàn chân, dặn dò, gần, khăn,
- HS làm
- Bài đọc có câu - HS đọc
+ Nghe lời bà Gấu phân xử, Thỏ, Nai Cừu cố bẩy lên
+ Sói lại chui vào cho đè
+ Thấy Sói bị đè rồi, bà Gấu bảo: - Ba đi
+ Bà ân cần dặn: - Bận sau, có cứu kẻ xấu
- H tìm, gạch chân, đánh vần
- Hs quan sát, đọc
(2)viết mẫu
- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét
3 Củng cố ( phút)
- Hơm ơn lại vần gì? - Gọi HS đọc lại Hươu, Cừu Sói
- Hs viết thực hành
- iu, - Hs đọc BD TV
LUYỆN VIẾT ĂN, ÂN(tiết 2) A.Mục tiêu
1 Kiến thức
-HS viết từ chứa vần ăn, ân 2 Kĩ năng
-Rèn kĩ viết mẫu chữ 3 Thái độ
-Giáo dục hs tính cẩn thận ,trình bày viết B.Chuẩn bị
- Bảng phụ
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC ( phút)
- GV đọc cho học sinh viết: ăn, ân, trăn, cân
- Gv nhận xét
2 Bài ( 32 phút) a Giới thiệu mẫu chữ
- GV treo bảng phụ có từ: bàn chân, may mắn,bạn thân, bơi lặn
- Gọi Hs đọc cá nhân, đồng
- Giải nghĩa từ ( GV giải nghĩa từ hình ảnh)
b Hướng dẫn cách viết - GV đưa mẫu từ bàn chân + Từ bàn chân gồm chữ?
+ Khoảng cách chữ bàn chữ chân bao nhiêu?
+ Nêu độ cao chữ có từ - Các từ : may mắn, bạn thân, bơi lặn ( hướng dẫn tương tự)
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết c Học sinh luyện viết bảng - Y/c hs mở bảng
- Nhận xét
d Luyện viết ô li
- Y/c hs mở ô li viết
- Hs viết
- Hs quan sát - Hs đọc
- Hs quan sát - Gồm chữ
- chữ o cỡ nhỡ - Hs nêu
(3)- GV thu, nhận xét viết 3 Củng cố dặn dò(3 phút) - Nhận xét tiết học
- Y/c hs đọc lại toàn - Hs đọc lại toàn
-BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố kĩ làm phép tính số phép trừ 2 Kĩ năng
- Thuộc làm tốt phép tính số phép trừ 3 Thái độ
- Yêu thích tự giác làm
B Đồ dùng: Bộ đồ dùng học tốn 1, bảng con, tốn 1, li. C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3hs đọc phép tính số phép trừ. - Chữa: GV nxét, đánh giá
2 Bài mới: (30 phút)
- GV hdẫn HS làm tập SGK toán ô li
*Bài1: Tính
- = - = - = - = - = - =
Lớp viết bảng
- HS mở SGK - 3HS làm bảng
(4)- = - = - = - = - = - = - = - = - = Chữa: - HS khác nxét
- GV đánh giá * Bài : Tính
4 + = + = + = + = - = - = - = - = + = Chữa: HS khác nxét, gv đánh giá * Bài : Viết phép tính thích hợp.
- Hs nhìn hình vẽ nêu đề tốn ghi phép tính
a/ - = b/ - =
Chữa: HS khác nxét, gv đánh giá 3.Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - GV chữa lớp
- Gv nxét học
- HS làm bảng
- HS làm bảng
- HS tự làm ô li
Giảng: Thứ 3/27/11/2018
ĐẠO ĐỨC
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1 HS hiểu: Trẻ em có quyền có quốc tịch
(5)- Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn
2 HS biết tự hào người Việt Nam, biết tơn kính Quốc kì u quý Tổ quốc Việt Nam
3 HS có kĩ nhận biết cờ Tổ quốc; phân biệt tư chào cờ với tư sai, biết nghiêm trang chào cờ đầu tuần
* QTE: - Trẻ em có quyền có quốc tịch
- HS biết tự hào người Việt Nam yêu Tổ quốc
*HSKT:HS nhận biết cờ Tổ Quốc,Biết đứng nghiêm trang chào cờ
B. ĐỒ DÙNG
- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng giấy vẽ - Tranh ảnh
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
I Kiểm tra bài cũ: (2 phút) kiểm tra sách hs
II Bài mới: (30 phút)
1 Hoạt động 1: Quan sát tranh tập 1 đàm thoại:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập
- Đàm thoại theo câu hỏi sau :
+ Các bạn nhỏ tranh làm gì? + Các bạn người nước nào? + Vì em biết?
- Kết luận: Các bạn nhỏ tranh giới thiệu, làm quen với Mỗi bạn mang quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch Việt Nam
2 Hoạt động 2: Quan sát tranh tập
Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận cặp đôi
- HS nêu
- Vài HS trả lời - HS nêu
- Học sinh ý nghe
- HS ngồi thành
(6)2: - Giáo viên chia HS thành nhóm nhỏ
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập cho biết người tranh làm gì?
- Cho HS đàm thoại theo câu hỏi: + Những người tranh làm gì? + Tư họ đứng nào? Vì họ lại đứng nghiêm trang chào cờ? (đối với tranh 2)
+ Vì họ lại sung sướng nâng cờ Tổ quốc? (đối với tranh 3) * Giáo viên kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho nước Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, có ngơi vàng năm cánh (giáo viên đính quốc kỳ lên bảng, vừa vừa giới thiệu.)
3 Hoạt động 3: Học sinh làm tập 3. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng
III Củng cố, dặn dò: (3phút) - Nhận xét học
- Nhắc HS chào cờ cần nhớ tư để chào cờ cho
nhóm nhỏ - HS quan sát - HS nêu - HS thảo luận nhóm
+ HS nêu + Vài HS nêu + Vài HS nêu - HS quan sát cờ Tổ quốc Việt Nam- nêu nhận xét
- HS theo dõi - Vài HS nêu
Họ đứng nghiêm trang để chào cờ
Hs làm vào BT
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(7)1 Kiến thức: Giúp hs biết: Nhà nơi sống người gia đình
- Nhà có nhiều loại khác có địa cụ thể Biết địa gia đình nhà
2 Kỹ năng: Kể ngơi nhà đồ dùng nhà Thái độ: Yêu quý nhà đồ dùng nhà * QTE: Quyền có nơi cư trú.
* BVMT: Biết nhà nơi sống người. - Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà
- Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng
*HSKT: Biết nhà nơi sống gia đình biết u q ngơi nhà
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh sgk, máy chiếu, phông chiếu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Cho HS kể gia đình mình. - GV nhận xét
II Bài mới: (30 phút)
1 Hoạt động 1: Quan sát hình
Giáo viên cho HS quan sát hình sgk làm việc theo cặp.(Slide 1) - GV hỏi: + Ngơi nhà đâu? + Bạn thích ngơi nhà nào? Tại sao? - Gọi HS trình bày trước lớp
- Cho học sinh quan sát tranh chuẩn bị giải thích cho học sinh hiểu dạng nhà
- Kết luận (QTE): Nhà nơi sống làm việc người gia đình
Hoạt động HS
- HS kể
- HS quan sát làm việc theo cặp - Học sinh trả lời - Vài HS đại diện nêu
- Học sinh quan sát
(8)2 Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ (Slide 2)
- Giáo viên yêu cầu nhóm HS quan sát hình nói tên đồ dùng vẽ hình
- Gọi học sinh kể tên đồ dùng gia đình
- Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ đồ dùng gia đình Kết luận + GDBVMT: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình
- HS ngồi theo nhóm thảo luận
- HS đại diện kể
- HS liên hệ
HS kể tên số đồ dùng gia đình
3 Củng cố, dặn dị: (5 phút)
- GV nêu tóm tắt học: Ai có nhà ở, nhà có địa mình, nhà có đồ dùng để phục vụ cho công việc
- Dặn HS nhà nên giúp mẹ dọn nhà, lau chùi đồ dùng nhà
-BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP (tiết 2) A Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố kĩ làm phép cộng phạm vi phép cộng trừ phạm vi , , 5,
2 Kĩ năng
- Thuộc phép cộng phạm vi lớp 3 Thái độ
(9)B Đồ dùng
- Bộ đồ dùng học toán 1, ô li, toán C Các hoạt động dạy học
Hoạt động thày Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ: (5p)
- 3Hs đọc phép cộng phạm vi 6 - Chữa: GV nhận xét, đánh giá.
2 Bài mới: 30p) *Bài 1: Tính
3 + + = – – = - - = + - = – – = - - =
Chữa: - HS khác nxét - GV nhận xét
* Bài : Tính
+ - - - + +
… …… …… … … Chữa: HS khác nxét, gv đánh giá * Bài 3: Số
…+ = + … = … + = …+ = + … = … - =
Chữa: HS khác nxét, gv đánh giá Củng cố – Dặn dò: (5phút)
Lớp viết bảng
- 3HS làm bảng - Cả lớp làm ô li
- HS tự làm( ý: Đặt số thẳng hàng)
- 3HS làm bảng
(10)- Trò chơi : truyền điện , GV hdẫn HS chơi
- Gv nxét học
Bồi dưỡng TV: Luyện đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục đích
1 Kiến thức
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ
2 Kỹ
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hợp lý sau dấu câu - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật
3 Thái độ: QTE (HĐ2)
+ Quyền cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng dạy dỗ
+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo cha mẹ * BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ (HĐ2)
(11)- Xác định giá trị
- Thể cảm thông (hiểu cảnh ngộ tâm trạng người khác) III Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra bài cũ (6p)
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc “Cây xồi ơng em”
+ Tại bạn nhỏ cho ăn xoài cát nhà thứ quà ngon nhất?
- Giáo viên nhận xét B Bài (34p) * Giới thiệu bài * Dạy bài mới
1 HĐ1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn - GV theo dõi ghi từ HS đọc sai: vùng vằng, la cà,
+ Đỏ hoe mắt, xòa cành, sữa trắng trào - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp em đoạn
- Giải nghĩa từ: Vùng vằng, la cà.(sgk) - Đọc theo nhóm
- Thi đọc nhóm
- GV, HS bình chọn – tun dương nhóm đọc hay
- HS lên bảng thực yêu cầu GV
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nối đọc câu, đoạn
- HS đọc từ khó cá nhân, lớp đọc đồng
- HS đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc phần giải - Đọc nhóm
(12)- Đọc đồng
2 HĐ2: Tìm hiểu bài (20p) - Gọi HS đọc lại tồn bài. + Vì cậu bé bỏ nhà đi?
+ Trở nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì?
* KNS: Em nghĩ cậu bé bỏ nhà đi? + Thứ lạ xuất nào?
* KNS, QTE: Nếu dược gặp cậu bé em sẽ nói với cậu bé?
* BVMT: Những nét gợi lên hình ảnh mẹ?
* QTE: Chúng ta có giống cậu bé chuyện khơng? Vậy chúng ta phải làm gí để cha mẹ vui lòng?
+ Nếu gặp mẹ, cậu bé nói gì? C Củng cố - Dặn dị (5p)
+ Câu chuyện nói lên điêù gì? - Hệ thống nội dung - Nhận xét học
- Cả lớp đọc đồng
- HS đọc toàn bài, lớp theo dõi sgk
+ Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ
+ Gọi mẹ khản tiếng mà không thấy mẹ
+ HS nêu ý kiến
+ Từ cành đài hoa bé tí
- HS nêu ý kiến
+ Lá đỏ mắt mẹ khóc chờ con, xịa cành ơm lấy cậu âu yếm vỗ
+ HS nêu ý kiến
+ Cậu bé xin lỗi mẹ mong mẹ tha thứ…
+ Câu chuyện nói lên tình u thương sâu nặng mẹ
-Giảng:Thứ 4/28/11/2018
Đạo đức: Đã soạn thứ 3/27/11/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/27/11/2018 BDTV: Đã soạn thứ 2/26/11/2018
Khoa học (4A)
(13)I/ MỤC TIÊU
- Sau học, HS có thể:
+ Trình bày mây hình thành + Giải thích nước mưa từ đâu
+ Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ:
? Nước có thể? Đó thể nào?
? Điều kiện để nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí? ngược lại? ? Điều kiện để nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn? ngược lại? - Nhận xét
B/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Mây hình thành nào? mưa từ đâu ra?Bài học hôm giúp em hiểu điều b/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên
* Mục tiêu :
- Trình bày mây hình thành
- Giải thích nước mưa từ đâu
- HS trả lời
- HS làm việc nhóm đơi: Tìm hiểu nội dung truyện qua hình1, 2, 3,4 ,5 tập kể lại
- Slide: Tranh H1,2,3,4,5
(14)- GV chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận
- GV HS khác nhận xét
? Mây hình thành nào?
? Nước mưa từ đâu ra?
- Kết luận: Nước từ dạng lỏng chuyển sang dạng khí, hơi, lại dạng lỏng lặp đo lặp lại tự nhiên lên gọi vịng tuần hồn nước
- Như định nghĩa vịng tuần hồn nước?
*Hoạt động2: Trị chơi đóng vai “ Tơi giọt nước”
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức học hình thành mây mưa - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tự phân vai, xây dựng kịch dựa vào hình 1,2,3,4,5
- GV chốt:
? Mỗi yếu tố hình thành nào?
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Hơi nước lên cao, gặp lạnh ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây
- Các giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
- HS phát biểu ( SGK-47 )
- Mỗi nhóm tự phân vai, xây dựng kịch dựa vào hình 1,2,3,4,5
- Các vai:
+ Giọt nước + Hơi nước + Mây trắng
+ Mây đen + Giọt mưa
- Các nhóm tự thảo luận, trao đổi vai trò yếu tố vịng tuần hồn nước
- Các nhóm trình diễn Nhóm khác nhận xét, bổ xung
+ Giọt nước: nước thể lỏng , hình thành nên sông , hồ , biển …
(15)? Có vai trị tự nhiên?
C/ Củng cố, dặn dò:
? Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh
+ Mây trắng tạo thành nhiều hạt nước li ti
+ Mây đen đám mây trắng bay lên cao tập hợp lại
+ Giọt mưa hạt nước li ti đám mây đen tập hợp thành , hạt nước đủ nặng bị rơi xuống tạo thành hạt mưa
-Vì có giữ gìn mơi trường xung quanh, nguồn nước có nước để sinh hoạt hàng ngày Bởi nước tự nhiên vòng tuần hoàn, xảy lặp lặp lại
-Giảng:Thứ 5/29/11/2018
Đạo đức: Đã soạn thứ 3/27/11/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/27/11/2018 BDTV: Đã soạn thứ 2/26/11/2018
-Giảng:Thứ 6/30/11/2018