Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
128,5 KB
Nội dung
Tuần 1 2 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 tập đọc Tiết 23: Vua tàu thuỷ Bạch thái Bởi I. Mục tiêu: -Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. -Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ nghị lực và có ý chí vợt khó nên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng . - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc một bài học thuộc lòng bài Có chí thì nên *GV giới thiệu bài. HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn. HS chia đoạn( bài chia thành 4 đoạn ). - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới. - GV sửa lỗi đọc cho HS.HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc lại bài theo nhóm. - Giáo viên đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài : GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau: Câu 1? Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? Đoạn 1 + 2: ( .mồ côi cha từ nhỏ . làm con nuôi nhà họ Bạch.) Trớc khi mở công ty đờng thuỷ bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì? ( .làm th kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.) Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một ngời có tài, có chí? ( .Lúc mất trắng tay, không có gì nhng Bởi không nản chí.) * ý 1: Bạch Thái bởi là ngời rất có chí. Câu 4 : Bạch Thái Bởi mở công ti đờng thuỷ vào thời điểm nào? ( . ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời việt .) Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu nớc ngoài nh thế nào? ( . ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời việt .) Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? (Là ngời dành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.) Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công? ( . nhờ ý chí vơn lên, thất bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc .) * ý 2: Bạch Thái Bởi đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. - GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài - HS nêu nội dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2. HS thi đọc diễn cảm. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Đạo đức Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.(Tiết 2) I. Mục tiêu : - Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà , cha mẹ. - HS biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi học sinh có ba tấm thẻ, màu. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS. *GV giới thiệu bài HĐ 2: Hát tập thể bài Cho con- Nhạc và lời : Phạm Trọng Cỗu. Em có cảm nghĩ gì về tình thơng yêu của cha mẹ đối với mình? Là ngời con trong gia đình em phải làm gì để cha mẹ vui lòng? 3. Hoạt động 2: Thảo luận tiểu phẩm: Phần thởng. Mục tiêu: Thể hiện đợc tình cảm thơng yêu, hiếu thảo với ông bà. - Cách tiến hành: + Học sinh xem tiểu phẩm do hai bạn trong lớp đóng. + Giáo viên phỏng vấn hai em vừa đóng tiểu phẩm. ? Với em đóng vai Hng? Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa đợc thởng? ? Với em đóng vai bà của em Hng: Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa cháu đối với mình? - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Kết luận: Hng yêu thích bà, chăm sóc bà. Hng là một đứa cháu ngoan. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1: Mục tiêu: Học sinh xử lý tình huống về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Cách tiến hành: + Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập1 + Học sinh trao đổi trong nhóm. + Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét. - Kết luận: Tình huống a, d, đ, thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha me, các tình huống a, c, là cha quan tâm đến ông bà. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tâp 2 + Muc tiệu: Học ính nhận xét về việc làm thể hiện sự quan tâm đến ông bà, cha mẹ. + Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (đều thực hiện một yêu cầu) - Học sinh thảo luận báo cáo kết quả, nhận xét. Giáo viên kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm đặt tên tranh phù hợp. Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ. *Ghi nhớ: SGK - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc học sinh về biết tiết kiệm tiền của. Nhận xét tiết học. C hiều lịch sử Tiết 12: Chùa thời Lý I - M ục tiêu *Sau bài học HS nêu đợc - Dới thời Lý , đạo phật rất phát triển , chùa chiền đợc xây dựng ở nhiều nơi . - Chùa là công trình kiến trúc đẹp , là nơi tu hành của các nhà s , là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng . - Mô tả đợc một ngôi chùa. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II Đ ồ dùng dạy học Phiếu thảo luận nhóm .Bảng phụ III.C ác hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ : *GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : - Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa? - GV nhận xét và ghi điểm. *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Đạo phật khuyên làm điều thiện , tránh điều ác - GV yêu cầu HS đọc SGK , GV hỏi : + Đạo phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ và có giáo lý nh thế nào? + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ? - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 3: Sự phát triển của đạo phật dới thời Lý - GV chia HS thành các nhóm nhỏ , yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi : Những sự việc nào cho ta thấy dới thời Lý , đạo Phật rất thịnh đạt? - GV gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến . - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2 *Hoạt động 3: : Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta nh thế nào ? - HS trả lời , GV gọi nhận xét rút ra kết luận * Hoạt động 4 : Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý - GV chia HS thành các tổ , yêu cầu HS các tổ trng bày tranh ảnh tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình su tầm đợc . - Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị thuyết minh về các t liệu của mình . - GV tổ chức cho các tổ lần lợt trình bày trớc lớp . - GV tổng kết khen ngợi các tổ su tầm nhiều t liệu 3. Củng cố -Dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài. Sáng Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 khoa học Tiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn nớc trong tự nhiên. i. m ục tiêu - HS biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ. - Biết và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. ii. đ ồ dùng dạy học GV: Hình SGK.Phiếu học tập. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4 III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: KTBC: ? mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra? - GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự * Mục tiêu : Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên. * Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc cả lớp - Gv cho cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ. - GV hớng dẫn HS quan sát từ trên xuống dới và từ trái sang phải giúp HS kể đợc những gì các em nhìn thấy trong hình. - GV treo sơ đồ vòng tuaaf hoàn của nớc phóng to lên bảng và giảng cho các em về vòng tuần hoàn đó. - Giáo viên khắc sâu cho HS bằng cách viết sơ đồ bằng chữ lên bảng vừa viết vừa nói . Bớc 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên? Kết luận GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa đa ra kết luận về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên *Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. * Mục tiêu : HS biết vẽ và trình bày đợc vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. *Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc cả lớp GV giao nhiệm cho HS nh yêu cầu ỏ mục Vẽ trang 49 SGK Bớc 2: Làm việc cá nhân HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49 Trình bày theo cặp Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. Bớc 4: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trớc lớp. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 11: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha (tiết 3) I.Mục tiêu - HS thực hành khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. - HS khâu và khâu đợc các mũi khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha.Các mũi khâu có thể cha đều nhau.đờng khâu có thể bị dúm. - Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân. II.Đồ dùng dạy học. *GV và HS -Tranh quy trình khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. Mẫu khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha, một số sản phẩm đợc làm từ mũi khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu khâu đột tha - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc, kéo, phấn vạch III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: HS thực hành khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. - HS nhắc lại quy trình khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. - GV nhận xét và củng cố lại kĩ thuật khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha theo hai bớc: + Bớc 1: vạch dấu đờng khâu. + Bớc hai: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - HS thực hành khâu. - GV quan sát và hớng dẫn thêm cho HS yếu. *HĐ 3: Đánh giá sản phẩm. - HS trng bày sản phẩm theo nhóm - GV gắn bảng lớp tiêu chuẩn đánh giá nhận xét sản hẩm. - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. HĐ 4: Củng cố ,dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt. - Dặn HS nào cha hoàn thành về nhà hoàn thiện lại sản phẩm - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. luyện từ và câu Tiết 23 Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực. I. Mục tiêu: - Nắm đợc một số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời. - Biết sử dụng các từ ngữ nói trên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Gọi học lấy ví dụ về tính từ và nêu khái niệm Tính từ. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Bài 1: Cho học sinh thảo luận nhóm hai, 1 nhóm làm phiếu to - Đại diện nhóm trình bày bài làm, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài *Kết quả đúng: M: chí phải, chí lẽ, chí thân, chí tình, chí công. - M: ý chí, chí chí, chí hớng, chí quyết. Bài 2: - Hai học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập rồi trình bày vào vở, trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: *Kết quả: ý b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. Bài 3: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài, Cho cả lớp đọc thầm và suy nghĩ làm bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả: (nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.) Bài 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập, giáo viên nêu nghĩa đen của hai câu tục ngữ trên. Cho học sinh phát biểu về lời khuyên của mỗi câu tục ngữ: - Câu a: Lửa thử vàng, gian nan thử sức (Gian nan vất vả thử thách con ngời, giúp con ng- ời vững vàng cứng cỏi hơn. - Câu b: Nớc lã mà và lên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - (Đừng sợ bắt đầu băng hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp thì đáng kính trọng, khâm phục) - Câu c: phải vất vả mới có lúc thành nhàn, thành đạt. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau. Chiều Kể chuyện Tiết 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật về ngời có nghị lực, ý chí vơn lên. - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện. - Rèn kĩ năng nói : HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời kể của mình . - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn kể. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết gợi ý III. các hoạt động dạy học HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: HS Kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu. GV nhận xét và ghi điểm. *. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi một em đọc đề bài. Giáo viên kẻ chân từ ngữ học sinh cần lu ý. - Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe , hoặc đ ợc đọc về một ngời có nghị lực. - Gọi bốn học sinh tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý. - Cho học sinh đọc thầm lại gợi ý, giáo viên nhắc nhở học sinh những nhân vật là: (Bác Hồ, Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Ký, Trạng Nồi, ngu Công) - Học sinh giới thiệu với các bạn câu chuyện mình định kể. - Cho học sinh đọc thầm gợi ý 3. Giáo viên gắn bảng phụ. HĐ 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể chuyện theo cặp. Trao đổi về ý nghĩa của truyện. Kể chuyện trong nhóm đôi: HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK . - Thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi học sinh kể xong cùng các bạn trao đổi đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của truyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn đợc câu chuyện hay, bạn kể hấp dẫn, bạn đặt đợc câu hỏi hay. 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị cho bài học sau. Tiếng việt(ôn) Ôn: Mở rộng vốn từ: ý chí Nghị lực. I. Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố luyện tập củng cố về vốn từ ý chí và nghị lực. - Học sinh làm đợc một số bài tập về ý chí và nghị lực. - Giáo dục các em yêu thích bộ môn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV giới thiệu bài. HĐ2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. Chọ từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: ý chí, quyết chí, chí hớng, chí thân. a) Nam là ngời bạn . của rôi. b) Hai ngời thành niên yêu nớc ấy cùng theo đuổi một. c) của Bác Hồ cũng là .của toàn thể nhân dân Việt Nam. d) Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển ắt làm nên. - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. *Kết quả đúng: a) chí thân; b) chí hớng; c) ý chí (2 lần); Bài 2: Trong các câu tục ngữ dới đây, câu nào không nói về ý chí, nghị lực, của con ngời: a) Có chí thì nên. b) Thu keo này ta bày keo khác. c) Có bột mới gột nên hồ. d) Có công mài sắt, có ngày nên kim. e) Có đi mới đến, có học mới hay. g) Thắng không kiêu, bại không nản. - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4.- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả: c) Có bột mới gột nên hồ. Bài 3: Đặt câu với từ nghị lực, ý chí. - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài làm theo hình thức nới tiếp. GV nhận xét và chữa bài. *Kết quả: Mẫu: Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau. Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 S áng tập đọc Tiết 24: Vẽ trứng I. Mục tiêu: - Đọc lu loát trôi chảy toàn bài.Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng các tên riêng nớc ngoài Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi, Vê - rô - ki - ô. - Hiểu một số từ khó trong bài. Hiểu đợc nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô-nác- đô Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. .- Rèn tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài ông trạng thả diều sau đó TLCH trong SGK. *GV giới thiệu bài HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS chia đoạn để đọc., chia thành 2 đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới. - GV sửa lỗi đọc cho HS. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc lại bài theo nhóm. GV đọc lại bài. b. Tìm hiểu bài: - GV đặt câu hỏi lần lợt cho HS trả lời miệng: - HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi trong SGK .* HS đọc thầm đoạn 1a, từ đầu đến vẻ chán ngán, trả lời câu hỏi: ? Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cẩm thấy chán ngán? (Vì suốt mời mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng). - HS đọc đoạn 1b,1c tiếp đến vẽ đợc nh ý, trả lời câu hỏi: ? Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? (Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy chính xác) - Học sinh rút ra ý 1: Lê -ô - nác đa đa đã khổ công tập luyện. * HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: ? Lê-ô-nác-đô đã thành đạt nh thế nào? Lê - ô - nác - đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm đợc bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc s, kĩ s, nhà bác học lớn của thời đại Phục Hng.) ? Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? : (Ví dụ: Lê - ô - nác đô là ngời bẩm sinh có tài./ Lê - ô - nác - đô gặp đợc thầy giỏi./ Lê - ô - nác - đô khổ luyện nhiều năm. - Học sinh rút ý 2: Lê - ô - nác - đô đã thành thiên tài. ? Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhất? - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét. GV nhận xét chung. - Cho học sinh rút ra nội dung của bài . GV nhận xét và ghi bảng c. Luyện đọc diễn cảm - 3 HS đọc bài và nêu giọng đọc phù hợp.HS luyện đọc theo theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét và cho điểm HS. - GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Tập làm văn Tiết 23 : Kết bài trong bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu : -- Nắm đợc hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ kẻ bảng so sánh hai cách kết bài. - Bút dạ , bảng phụ viết nội dung B.T.III.1 để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra : Gọi HS nhắc lại kiến thức cần nhớ trong tiết trớc. Một, hai HS làm lại bài tập 3- đọc phần mở đầu truyện theo cách gián tiếp *Giới thiệu bài HĐ 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài phần nhận xét. Bài tập 1,2: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2 - Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều ( SGK tr. 104) tìm phần kết bài của chuyện Bài tập 3: - Gọi một HS đọc nội dung của bài tập - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV khen ngợi những lời đánh giá hay. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV dán bảng phụ có ghi hai cách kết bài. HS suy nghĩ, so sánh phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. *Phần ghi nhớ: Ba bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Gọi một số em xung phong đọc thộc ghi nhớ ngay tại lớp. HĐ 3:Luyện tập. Bài tập 1 -HS nối tiếp nhau đọc mỗi ý của bài tập 1. Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi. GV gián hai bảng phụ lên bảng, mời đại diện 2 nhóm chỉ bảng phụ trả lời.Với cách kết bài khôn mở rộng, HS đánh ký hiệu (-); với cách kể bài mở rộng, đánh kí hiệu (+). GV nhận xét , kết luận lời giải đúng. Bài tập 2 - HS đọcyêu cầu của bài tập . - Cả lớp mở SGK, tìm kết bài của các truyện Một ngời chính trực ( tr. 36, 37-SGK), Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập, lựa chọn viết kết bài theo kiểu mở rộng cho một trong hai truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân. GV nhắc nhở các em cần lu ý viết kết bài theo lối mở rộng sao cho liền mạch với đoạn văn trên. Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị trớc bài sau. Chiều [...]... *Bài 2a: - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở bài tập, 2 HS trình bày bảng nhóm - HS trình bày bài làm, nhận xét - GV nhận xét và chữa bài Kết quả: a) ( Ngu công dời núi)): Trung Quốc - chín mơi tuổi - hai trái núi - chắn ngang- chê cời chết - cháu - chắt - truyền nhau - chẳng thể - trời - trái núi b) vơn lên - chán chờng - thơng trờng - khai trơng - đờng thuỷ - thịnh vợng 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên... Vẽ trứng theo lời kể của Lê - -nác-đô đa Vin-xi.Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS đọc yêu cầu của ba đề sau đó tự lựa chọn một đề để làm bài - HS làm bài trên giấy kiểm tra - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS yếu - GV thu bài về chấm 4. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học ghi nhớ; - Dặn HS về viết lại vào vở và chuẩn bị bài sau Địa lý Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ I Mục... hỏi Yêu cầu các HS bổ sung và nhận xét HĐ 4: Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Sinh hoạt Tiết 12 Kiểm điểm hoạt động tuần 12 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt - Học sinh: ý kiến phát biểu III Tiến trình... kết thúc - GV tập hợp lớp tổng kết giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Sáng Chính tả ( nghe- viết) Ngời chiến sĩ giàu nghị lực Tiết 12: I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đúng chính tả một đoạn trong bài Ngời chiến sĩ giàu nghị lực - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr , các tiếng có vần ơn / ơng - Rèn kĩ năng trình bày cho HS - Rèn học... Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò giờ học sau Luyện từ và câu Tiết 24: Tính từ (tiếp) I Mục tiêu: - Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - Bớc đầu biết sử dung những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm,tính chất - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT Tiếng Việt 4 III Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở bài tập của... các thành viên trong tổ - Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: Còn nhiều bạn lời học bài và làm bài ở nhà - Về đạo đức:các em đều ngoan ngoãn , lễ phép - Về duy trì nề nếp, vệ sinh,... từ láy trong các câu văn trên - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả: - Từ đơn: chú, bay, chú, trên, và - Từ ghép: chuồn chuồn, tung cánh, vọt lên, cái bóng, nhỏ xíu, lớt nhanh, mặt hồ, mặt hồ, trải rộng, lặng sóng - Từ láy: mênh mông Danh từ: chú, chuồn chuồn nớc, cái bóng, chú mặt hồ - Động từ: tung cánh, bay, vọt... rộng - Tính từ: nhỏ xíu, mênh mông, lặng sóng Bài 3: Tìm 1 tính từ, 1 động từ và đặt câu với từ vừa tìm đợc - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.HS làm bài vào vở - HS trình bày bài làm theo hình thức nới tiếp GV nhận xét và chữa bài 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học Dặn dò giờ học sau Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Sáng Tập làm văn Tiết 24 : Kể chuyện (kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Học...giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục môi trờng Tiết 12: I.Mục tiêu - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng - HS hiểu đợc tác dụng của môi trờng với đời sống của con ngời - HS lắm đợc những cách bảo vệ môi trờng tốt nhất - Giáo dục HS ý thức học tập II.Đồ dùng dạy học - GV:Một số tranh ảnh về môi trờng III.Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động khởi động - GV cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết 2.Các hoạt... : - Nắm đợc một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông - Chỉ đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhien việt Nam - Có ý thức bảo vệ thành quả lđ của con ngời - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II- . Quốc - chín mơi tuổi - hai trái núi - chắn ngang- chê cời - chết - cháu - chắt - truyền nhau - chẳng thể - trời - trái núi b) vơn lên - chán chờng - thơng. cho L - -nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? : (Ví dụ: Lê - ô - nác đô là ngời bẩm sinh có tài./ Lê - ô - nác - đô gặp đợc thầy giỏi./ Lê - ô - nác