1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 4 - TUAN 34

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

và xem trước tiết học sau. + Phân tích vai trò cảu con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi tă trong TN. KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống... 3.TĐ: Yêu thích môn h[r]

(1)

TUẦN 34

Ngày soạn: 11/5/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2018

TỐN

Tiết 166: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I Mục đích – yêu cầu:

1.KT: - Chuyển đổi đơn vị đo diện tích

2.KN: - Thực phép tính với số đo diện tích KNS: Vận dụng kiến thức vào làm tập thực tế 3.TĐ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ (5’)

Bài (171).GV chữa HS lên bảng làm

B Dạy

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD làm tập: (27’)

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu

- HS nêu đơn vị đo diện tích liền kề + Mỗi đơn vị đo liền kề (kém) bn đv? - HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm - GV chữa đưa kết xác

1m2 = 100dm2 1km2 = 000 000m2

1m2 = 10 000cm2 1dm2 = 100cm2

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách làm

- HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm - GV chữa đưa kết xác

a) 15m2 = 10000cm2

1 10m2 = 10dm2

103m2 = 10300dm2

1

10dm2 = 10cm2

2110dm2 = 211000cm2

1 10m2= 1000cm2

Bài 3: > < =

- HS nêu y/c GV phân tích y/c - HS nêu cách so sánh

- HS làm vào

- GV qs HD thêm HS lúng túng - GV chữa bảng

Dành cho HS K-G

2m25dm2 >25dm2 3m299dm2 < 4m2

3dm25cm2=305cm2 65m2 = 6500dm2

Bài 4: - HS đọc đề

- HS nêu cho phải tìm

- HS làm vào bảng nhóm, Cả lớp làm vào - GV qs HD thêm HS lúng túng - GV chữa bảng

Bài giải

Diện tích ruộng là: 64 x 25 =1600 (m2) Số kg thóc thu hoạch là:

1600 x

1

2= 800 (kg)

Đáp số: 800 kg thóc 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- G:Củng cố kt học nhận xét chung học

(2)

bài: “Ơn tập hình học” TẬP ĐỌC

Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I Mục đích – yêu cầu:

1.KT: - Bước đầu biết đọc đoạn văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu (TLCH sgk)

2.KN: Có kĩ đọc lưu lốt thể đọc diễn cảm 3.TĐ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa học SGK III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’) Bài “Con chuồn chuồn nước” - GV nx

- HS đọc TLCH nêu nội dung

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng (2’) GT chủ điểm “Tình yêu sống” 2 HD luyện đọc tìm hiểu bài.

a-Luyện đọc: (11’)

* Chia đoạn: Chia thành đoạn

GV nghe sửa lỗi đọc HS HD HS hiểu nghĩa từ thích

Đọc lần 2:

- Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn

G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn

Giọng rõ ràng, nhấn giọng: đv nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thỏa mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, hài hước,

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc đoạn (6 em) em đọc giải

- HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc (1 - em)

b HD HS tìm hiểu bài: (12’). - HS đọc to đoạn

+ Câu 1(SGK)?

+Câu 2: (SGK)?

+ Câu (SGK)? + Câu (SGK)

* GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý ghi bảng

- Cả lớp đọc thầm

C1: Đ 1: Tiếng cười đặc điểm quan trọng, phân biệt người với loài đv khác Đ 2: Tiếng cười liều thuốc bổ Đ 3: Người có tính hài hước sống lâu

C2: Vì cười, tốc độ thở người tăng đến 100km/h, mặt thư giãn, não tiết chất làm cho người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn

C3: Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước

C4: ý b

- HS ghi nội dung vào c HD HS đọc diễn cảm (8’)

(3)

G: Nêu giọng đọc

GV treo bảng phụ chép đoạn đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm

- Thi đọc diễn cảm

GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

H: đọc nối tiếp đoạn bảng (4-5 em)

- HS đọc nhóm đơi

- Thi đọc diễn cảm trước lớp (theo tổ) 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

+ Em cảm nhận sau học đọc?

- GVcủng cố nội dung nhận xét tiết học + Nụ cười quà tinh thần mà lồi người có Nhưng nên cười lúc, chỗ

H nêu câu thành ngữ nói nụ cười “1 nụ cười 10 thang ”

- Dặn dò nhà - HS đọc cho người thân nghe

- HS đọc trước đọc sau

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 33: TÌM HIỂU VỆ SINH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾP) I.Mục tiêu:

1.KT: - HS tiếp tục tìm hiểu vệ sinh mơi trường địa phương biết phân biệt môi trường vệ sinh ô nhiễm

2.KN: Có kĩ quan sát trình bày ý kiến

3.TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh môi trường II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài: (2’) GV ghi đầu bài.

2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơi trường địa phương: (31’) * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình mơi

trường địa phương:

* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động việc bảo vệ môi trường địa phương

- HS nhóm thảo luận đưa tình hình vệ sinh mơi trường xung quanh nơi em sống

- HS việc người dân chưa có ý thức giữ vệ sinh môi trường

- Học sinh đưa biện pháp khắc phục - HS thảo luận, vẽ tranh cổ động việc bảo vệ môi trường

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét học

- Dặn dò: GV nhắc học sinh thực giữ vệ sinh môi trường

-Ngày soạn: 12/5/18 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2018

TOÁN

Tiết 167: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục đích – yêu cầu:

1.KT: - Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc 2.KN:- Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật

3.TĐ: Áp dụng kiến thức học vào làm BT thực tế tính tốn II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm

(4)

Bài 3, (t.149) GV nhận xét

2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD ôn tập: (32’)

Bài 1: - HS nêu yêu cầu

- GV HD HS nhớ lại kt song song vng góc - HS làm vào vở, nêu miệng đáp án

- GV chữa đưa kết xác

a) AB//DC

b) AD vng góc DC, DA vng góc AB

Bài 2: - HS nêu y/c GV phân tích y/c HD

- HS nối tiếp nêu cách làm - HS tự làm vào

- GV nx

Dành cho HS K-G Chu vi là: 3x4 = 12cm Diện tích là: 3x3 = (m2)

Bài 3: - HS nêu y/c GV phân tích y/c HD HS tính chu vi S hình cho

- HS tự làm vào nêu miệng kết - GV nx

Đáp án: d

Bài 4:

- HS nêu y/c

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước cần làm

- HS làm bảng nhóm, lớp làm vào - GV nx

Bài giải

Diện tích phịng học là: x = 40 (m2) Diện tích viên gạch là:

20 x 20 = 400 (cm2) Số viên gạch cần để lát là:

40 m2 = 400000 cm2 400 000 : 400 = 1000 (viên)

Đáp số: 1000 viên gạch 3 Củng cố, dặn dò : (2’)

- G: Củng cố kt học nhận xét học. - HS nhắc lại kiến thức vừn tập

- Dặn dị nhà. - HS vê làm tập chuẩn bị

bài “Ơn tập hình học (tt)”

-CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 34: NÓI NGƯỢC I Mục đích – yêu cầu

1.KT: - Nghe - viết CT; biết trình bày vè dân gian theo thể thơ lục bát 2.KN: - Làm tập CT phương ngữ BT2 (phân biệt âm đầu, dễ lẫn)

3.TĐ: Giáo dục tình yêu mơn học, tình u người với người II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4’)

- viết từ láy có chứa âm tr/ ch

- GV nx - HS viết bảng lớp, HS lại viết vào nháp B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD HS nghe viết: (23’) a) HD HS nghe viết

- y/c HS đọc nội dung vè

- Gv nhắc HS ý cách trình bày vè theo thể

(5)

thơ lục bát

- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng số từ

- HS nêu nội dung đoạn viết - Từ dễ sai: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu, … - Nói chuyện phi lí, ngược đời, khơng thể xảy nên gây cười b) Viết tả:

- HS gấp sách viết H nêu tư ngồi viết bài- HS viết vào soát c) Chấm bài:

- GV chấm 5-7 nêu nhận xét chung lỗi

cùng cách khắc phục - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi 3 HD HS làm tập: (10’)

Bài 2a

- GV nêu yêu cầu - GV giải thích yêu cầu BT

- HS đọc thầm đoạn văn làm vào vbt - HS đọc trước lớp HS khác nx, sửa

- GV nx chữa

Lời giải:

Giải đáp tham gia dùng dõi não não não thể

- HS chữa theo đáp án vào VBT

4 Củng cố, dặn dò: (2’)

- G nhận xét tiết học - HS nêu lại nội dung tiết học

- Dặn dò nhà. -HS xem lại lỗi

- Chuẩn bị học sau

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I Mục đích – yêu cầu:

1.KT: - Biết thêm mộ số từ phức chứa tiếng vui phân loại chúng theo nhóm nghĩa (BT1);

2.KN: Biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3)

3.TĐ: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng học vào thực tế giao tiếp làm II Đồ dùng dạy học: vbt tv tập 2

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Cho ví dụ câu có trạng ngữ mục đích - GV nhận xét

- HS nêu ví dụ B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 Hướng dẫn mới: (32’) BT1: - HS đọc yêu cầu BT - GV HD HS phân tích mẫu a) từ hđ TLCH “làm gì?”

b) từ cảm giác TLCH “cảm thấy nào?” c) từ tính tình TLCH “là người ntn?”

- HS suy nghĩ yêu cầu, làm vào vbt, phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải

Đáp án:

a) vui chơi, góp vui, mua vui

b) vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui

c) vui tính, vui nhộn, vui tươi d) vui vẻ

BT2

(6)

- HS troa đổi đặt câu theo nhóm đơi-> phát biểu ý kiến GV giúp HS nx, kl

mình

Chúng em thăm quan vui vẻ BT3:

- HS đọc yêu cầu BT

- GV phân tích yêu cầu tổ chức cho HS thi tìm từ miêu tả tiếng cười hình thức thi tiếp sức bảng

- GV nx đưa đáp án

- HS thi đặt câu với từ bảng tìm GV sửa lỗi câu

VD: Cười -> Anh ta thích chí cười

Cười hì hì -> Cu cậu gãi đầu gãi tai cười hì hì, hi hí, cười hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh ríc, rúc rích, sằng sặc, sặc sụa,

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- G Hệ thống nội dung nhận xét tiết học

- Dặn dò. - HS đạt câu với từ BT

- HS chuẩn bị trước học sau

-Ngày soạn: 13/5 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng năm 2018

TỐN

Tiết 168: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo) I Mục đích – yêu cầu

1.KT: - Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc 2.KN: - Tính diện tích hình bình hành (BT4 y/c tính diện tích hbh) 3.TĐ: Áp dụng kiến thức học vào làm BT thực tế tính tốn

II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’) - Bài 2a (164)

- GV nhận xét nx em lên bảng làm, lớp làm vào nháp B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (2’) 2 HD luyện tập: (31’)

Bài 1: - HS nêu yêu cầu

- GV HD HS nhớ lại kt song song vng góc - HS làm vào vở, nêu miệng đáp án

- GV chữa đưa kết xác

a) AB//DE

b) BC vng góc CD

Bài 2: - HS nêu y/c GV phân tích y/c HD

- HS nêu cách làm

- HS tự làm vào nêu miệng kết - GV nx

MN = 16cm Đáp án: C

Bài 3: - HS nêu y/c GV phân tích y/c HD HS tính P S hcn có cạnh cho

- HS tự làm vào nêu miệng kết - GV nx

Đáp án: chu vi: 18cm Diện tích 20cm2

Bài 4:

- HS nêu y/c

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước cần làm

- HS làm bảng nhóm, lớp làm vào

Chỉ u cầu HS tính S hình bình hành Bài giải

Diện tích hinhd bình hành là: 3x4 =12 (cm2)

(7)

- GV nx

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- G:Củng cố kt học nhận xét chung học - HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Dặn dò - HS vê làm tập chuẩn bị

“Ơn tập tìm số trung bình cộng”

-KỂ CHUYỆN

Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích – yêu cầu:

1.KT: - Chọn chi tiết nói người vui tính; biết kể lại rõ ràng việc minh họa cho tính cách nhân vật (kể khơng thành chuyện), kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện)

2.KN: - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 3.TĐ: Yêu thích mơn học

KNS: Thấy giá trị sống thêm yêu sống.

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện (nd, cách kể, cách dùng từ, đặt câu)

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (5’)

Kể câu chuyện em nghe, đọc nói người có tinh thần lạc quan yêu đời

- HS nhận xét Gv nhận xét

- 1-2 HS kể

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD HS hiểu y/c đề bài: (7’)

- HS đọc đề GV gạch từ ngữ quan trọng để HS nắm vững y/c

ĐB: Kể chuyện người vui tính mà em biết - HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2,

- GV phân tích gợi ý

- Động viên HS kể câu chuyện sách

- HS nêu tên câu chuyện, nhân vật câu chuyện định kể trước lớp

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi sgk - HS lắng nghe - Vài em

3 HD HS kc, trao đổi ýn câu chuyện: (25’). * Kể chuyện nhóm (nhóm 2)

- GV treo bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá - GV qs HD, góp ý

- GV đọc văn mẫu (SGV T.278) * Thi kể trước lớp:

- GV ghi tên HS, tên câu chuyện HS, điểm số cho em

* Nêu ý nghĩa qua câu hỏi như:

+ Em thích chi tiết truyện bạn kể? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

H: thực hành kể theo nhóm Kể đoạn toàn câu chuyện -> trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS xung phong kể trước lớp - HS đại diện tổ thi kể trước lớp Khi kể xong cá nhân đại diện nhóm nêu nội dung truyện

- HS nêu ý cá nhân (4-5 em)

- H+GV Nhận xét lời kể, khả hiểu truyện bình chọn nhóm kể hay nhất, lời nhận xét bạn kể 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

(8)

- Dặn dò nhà - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

-TẬP ĐỌC

Tiết 68: ĂN “MẦM ĐÁ” I Mục đích – yêu cầu:

1.KT: - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nv người dẫn chuyện

- Hiểu nd: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy học ăn uống (TLCH sgk)

2.KN: Có kĩ đọc lưu lốt thể đọc diễn cảm 3.TĐ: Giáo dục tình u mơn học, với thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa tranh học SGK III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: (5’)

Bài “Tiếng cười liều thuốc bổ” GV nhận xét

- HS đọc, HS nêu nội dung HS khác nhận xét, bổ sung

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (2’) 2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a-Luyện đọc (11’)

* Chia đoạn: Chia thành đoạn

GV nghe sửa lỗi đọc HS, đọc câu hỏi, câu cảm HD HS hiểu nghĩa từ giải

Đọc lần 2:

- Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn

G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu tồn

Giọng vui, hóm hỉnh, đọc phân biệt lời nhân vật (Chúa Trịnh – lúc đầu phàn nàn, sau háo hức TQ – lễ phép, sau nhẹ nhàng, hóm hỉnh)

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc đoạn (8 em) em đọc giải

- HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc (1 - em)

b HD HS tìm hiểu bài: (12’). - HS đọc to đoạn

+ Câu 1(SGK)? +Câu 2: (SGK)? - HS đọc to đoạn 3,4 + Câu (SGK)? + Câu (SGK) + Câu (SGK)

* GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý ghi bảng

- Cả lớp đọc thầm

C1: Vì chúa ăn khơng ngon miệng, thấy “mầm đá” lạ

C2: Trạng cho người lấy đá ninh cịn chuẩn bị lọ tương

- Cả lớp đọc thầm

C3: Chúa không ăn khơng có thực

C4: Vì đói ăn thấy ngon

C5: HS nêu ý cá nhân (có thể thảo luận 1’) - HS ghi nội dung vào

c HD HS đọc diễn cảm: (8’) - Y/c HS đọc toàn

G: Nêu HD HD thể lời nhân vật

(9)

GV treo bảng phụ chép đoạn “Thấy lọ đề miệng đâu ạ” đọc mẫu.

- Luyện đọc theo nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm

- GV y/c HS đọc phân vai toàn câu chuyện GV+HS nhận xét, bình chọn bạn nhập vai tốt

H: đọc nối tiếp đoạn bảng (3 em đọc phân vai)

- HS đọc nhóm đơi

- Thi thể vai trước lớp (3 em) - HS đọc (phân vai toàn truyện)

3 Củng cố, dặn dị: (2’)

- GV giảng ăn truyền thống VN

G củng cố nội dung nhận xét tiết học H nêu nd (1 em)

- Dặn dò. - HS đọc đọc cho người thân

và xem trước tiết học sau

-Chiều

KHOA HỌC

Tiết 67: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu

1.KT: - Ôn tập về:

+ Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn số nhóm sinh vật + Phân tích vai trị cảu người với tư cách mắt xích chuỗi tă TN 2 KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống.

3.TĐ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy – học A KTBC: (3’)

- Nêu ghi nhớ “Chuỗi thức ăn tự nhiên” H+G: Nhận xét¸ bổ sung

H: HS nêu (2 em) B Dạy mới:

1 Giới thiệu - ghi bảng: (1’). 2 Nội dung: (29’).

HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. - GV y/c HS qs hình 1-> trang 134, 135

+ Mqh thức ăn sinh vật sinh vật nào?

+ Nêu thức ăn mà vật hình ăn

- Y/c HS hoạt động vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn chữ theo nhóm (10’)

+ So sánh sơ đồ mqh thức ăn nhóm vật ni, trồng đv sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn học

* Giảng: Cây tă nhiều loài vật Nhiều loài vật khác tă số loài vật khác Trên thực tế mqh tă sv phức tạp nhiều, tạo thành lưới thức ăn.

+ từ thực vật

+ Chuột: lúa, ngô, khoai, sắn, Chim đại bàng: gà, chuột, Cú mèo: chuột

Rắn: gà, chuột, ếch, nhái,

(10)

3 Củng cố, dặn dò : (2’)

- GV hệ thống nd, khắc sâu kt nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà -Về nhà học chuẩn bị “Ôn tập

tiết 2”

-KĨ THUẬT

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn

2.Kỹ năng: Lắp mơ hình tự chọn, mơ hình lắp tương đối chắn, sử dụng

* HS khéo tay lắp mơ hình tự chọn, mơ hình lắp chắn, sử dụng

3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác tháo, lắp chi tiết mơ hình

II Đồ dùng dạy học:

Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra lắp ghép HS Dạy

2.1 Giới thiệu

2.2 Hoạt động : HS chọn mơ hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép

- GV quan sát

2.3 Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm Dặn dò

- Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học

- Chú ý

- HS tự chọn mơ hình lắp ghép

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ SGK sưu tầm

- HS trưng bày sản phẩm

ĐỊA LÍ

Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ 2 I Mục đích – yêu cầu:

1.KT: - Chỉ đồ địa lí tự nhiên VN

+ Dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, đb BB, đb NB đb duyên hải miền trung; cao nguyên Tây Nguyên

+ Một số thành phố lớn

+ Biển đơng, đảo quần đảo

GT: không y/c HS hệ thống đặc điểm nêu vài đặc điểm thành phố, tên số dân tộc, số hđ HLS, đb BB, đb NB, đb duyên hải miền trung

2.KN: Có kĩ quan sát trình bày ý kiến

(11)

- Bản đồ địa lí VN III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: (3’) Nêu ghi nhớ học trước

- GV nx HS nêu, HS khác nx

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 Nội dung: (29’)

a) Làm việc với đồ - HS nêu y/c câu hỏi - GV troe đồ địa lí VN

- Y/c HS qs đồ lên bảng trước lớp địa danh theo y/c

b) Một số đặc điểm biêu biểu lớn - HS nêu y/c câu hỏi

- Y/c HS viết vào đặc điểm tiêu biểu lớn theo hàng Hđ nhóm (nhóm 1,2,3 thảo luận HN, HP, TPHCM, nhóm 4,5,6 thảo luận Huế, ĐN, ĐL, Cần Thơ)

HN: HP Huế ĐN

- HS lên

Đại diện nhóm nêu kq thảo luận, nhóm khác nx bổ sung GV nx chốt ý

c) Hệ thống hóa kiến thức thiên nhiên, người, hđ sx,

- HS nêu y/c câu hỏi 3,4,5

- GV y/c HS nêu vài dân tộc khơng y/c nêu hết

- HS thảo luận nhóm đơi (5’) - 1-2 nhóm hỏi – đáp trước lớp HS khác nx, Gv chốt ý d) Một số hoạt động khai thác tài nguyên biển

- HS thảo luận câu nêu đáp án trước lớp GV nx chốt ý

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- G:Củng cố kt học nhận xét chung học

- Dặn dò. - HS vê học ghi nhớ chuẩn bị

bài “Kiểm tra cuối học kì II”

-Ngày soạn: 14/5 /18 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng năm 2018

TỐN

Tiết 169: ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục đích – yêu cầu

1.KT: - Giải toán tìm số trung bình cộng 2.KN: Tính tốn nhanh, thành thạo

3.TĐ: Áp dụng học vào làm BT thực tế II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5’)

(12)

GV chữa nháp B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD luyện tập (32’)

Bài 1: - HS nêu yêu cầu

- HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng - HS nêu cách làm

- HS làm bảng nhóm, lớp làm vào - GV chữa đưa kết xác

a) 260 b) 463

Bài 2: - HS nêu y/c

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước giải

- HS làm bảng nhóm, lớp làm vào - GV nx

Bài giải

Số người tăng trung bình hàng năm là:

(158+147+132+103+95):5= 127 (ng)

Đáp số: 127 người Bài 3: - HS nêu y/c

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước giải

- HS làm bảng nhóm, lớp làm vào - GV nx

Bài giải

Số tổ góp là: 36+2=38 (quyển)

Số tổ góp là: 38+2=40 (quyển)

Trung bình tổ góp là: (36+38+40):3= 38 (quyển) Đáp số: 38

Bài 4: - HS nêu y/c

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước giải

- HS làm bảng nhóm, lớp làm vào - GVqs HS HS lúng túng

Bài giải

Lần đầu ô tô chở là: 16x3=48 (máy) Lần sau ô tô chở là:

24x5=120 (máy)

Số ô tô chở máy bơm là: 3+5=8 (ô tô)

Trung bình tơ chở là: (48+120):8=21 (máy) Bài 5:

- HS nêu y/c

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước giải

- HS làm vào vở, đọc giải trước lớp - GVqs HS HS lúng túng

1 em

5-6 em 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- G:Củng cố kt học nhận xét chung học - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập

- Dặn dò - HS vê làm tập chuẩn bị

“Ơn tập tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó”

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 67: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục đích – yêu cầu

(13)

2.KN: - HS biết nx để có câu văn hay

3.TĐ: GD tình u mơn học, u vật ni gia đình

II Đồ dùng dạy học: Ảnh số vật dàn ý văn tả vật III Các hoạt động dạy hoc:

A Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc hoàn chỉnh (tiết tlv trước)

- GV nghe sửa chữa nx - HS đọc

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’)

2 NX chung kết viết: (8’)

- GV viết đề lên bảng nx kết làm *Ưu điểm: xác định đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt Gv nêu vài VD HS lớp

* Nhược: viết có nhiều lỗi tả, ý câu tối nghĩa, viết sơ sài

- GV nêu số HS viết đạt, chưa đạt trả

- HS lắng nghe

3 HD HS chữa bài: (16’)

GV ghi sẵn lôi HS mắc nhiều lên bảng

- HS viết lỗi tự sửa lỗi sang cột bên cạnh Gv qs sửa HS sai - y/c HS lên bảng sửa lỗi mắc nhiều lớp sửa nháp

- GV nx chốt ý

- 2-3 em lên bảng

4 HD học tập đoạn văn, văn hay: (7’) - GV đọc số đoạn văn, văn hay HS lớp (hoặc mẫu)

H+G nx

- HS nêu hay đoạn hay

- HS chọn đoạn viết lại -> đọc trước lớp

5 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gv nhận xét học - HS làm lại chưa đạt y/c

- HS xem trước sau

-LỊCH SỬ

Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KỲ 2 I MỤC TIÊU:

1.KT: - Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức trọng tâm chương trình học kỳ II (Từ tuần 25 -> tuần 30)

2.KN: - HS biết nhận dạng câu hỏi, cách trình bày 3.TĐ: u thích mơn học

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài: (2’)GV nêu mục đích yêu cầu học. 2 Ôn tập: (31’)

- Gv hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi sau:

C1: Hãy tả lại quang cảnh phố: Thăng Long, Hội An, Phố Hiến TK XVI - XVII? C2: Nêu diễn biến kết trận Ngọc Hồi - Đống Đa?

C3: Tại vua Quang Trung cho khơi phục

- HS cho nhóm ơn tập lịch sử quy định

- Yêu cầu HS nghiêm túc làm kiểm tra ngắn

(14)

chữ Mơn? Em hiểu câu nói ''Muốn xây dựng đất nước phải lấy việc học làm đầu'' nào?

- GV thu bài, chữa 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS chữa tập vào đáp án ôn tập, nhà ôn lại - GV nhận xét học

-Chiều

KHOA HỌC

Tiết 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) I Mục tiêu:

1.KT: - Ôn tập về:

+ Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn số nhóm sinh vật + Phân tích vai trị cảu người với tư cách mắt xích chuỗi tă TN 2.KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống

3.TĐ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy – học A KTBC: (4’)

- Nêu “mqh thức ăn tự nhiên”

H+G: Nhận xét¸ bổ sung H: HS nêu (2 em)

B Dạy mới:

1 Giới thiệu - ghi bảng: (1’). 2 Nội dung: (28’).

HĐ1: Xác định vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên

- GV y/c HS qs hình 7-> trang 136, 137 + Kể tên vẽ hình 7, 8,

+ HS suy nghĩ, làm bài, vẽ sơ đồ nêu miệng mqh thức ăn có người

* Giảng: Trên thực tế tă người phong phú. Để đảm bảo đủ tă cung cấp cho mình, người đã tăng gia sx, trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên có một số người ăn thịt thú rừng sd chúng vào việc khác.

+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?

+ Điều xẩy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt?

+ Chuỗi thức ăn gì?

+ Nêu vai trị tv sống trái đất KL: Con người thành phần TN Vì

+Hình 7: Người ăn cơm t.ăn

Hình 8: Bị ăn cỏ

Hình 9: Các lồi tảo -> cá->cá hộ (tă người)

+ HS dán sơ đồ nhóm lên bảng cử đại diện lên thuyết minh sơ đồ, nhóm khác nx, bổ sung (nếu thiếu) (Sơ đồ: Các loài tảo->cá-> người

Cỏ-> bò-> người)

(15)

vậy phải có nghĩa vụ bảo vệ cân bằng trong TN TV đóng vai trị cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh TN Sự sống TĐ được bắt đầu từ tv Bởi cần bảo vệ mtr nước, kk, bảo vệ tv đb bảo vệ rừng.

3 Củng cố, dặn dò : (2’)

- GV hệ thống nd, khắc sâu kt nhận xét tiết học.

- Dặn dò. - Về nhà học chuẩn bị

“Ôn tập kiểm tra cuối năm”

Bồi dưỡng toán

Toán

Luyện tập: Phân số

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố kĩ thực hành phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên

2.Kỹ năng: Giải tốn có liên quan đến phép tính phân số 3.Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học

II/ Các hoạt động dạy học:

-Ngày soạn: 14/5 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng năm 2018

TOÁN

Tiết 170: ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học

2.Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Tính

; ; Bài 2: Tìm x

Bài 3: Cả hai vải xanh trắng dài 45m Biết độ dài tám vải xanh độ dài vải trắng Hỏi vải dài mét?

Bài 4: Tính nhanh HĐ3:

Nhận xét - Dặn dò

- Làm VBT - Bảng - Làm x = x = x =

Tổng số phần + = 15 (phần)

Giá trị phần 45 : 13 = (m)

(16)

CỦA HAI SỐ ĐĨ I Mục đích – u cầu:

1.KT: - Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số 2.KN: Tính tốn nhanh,

3.TĐ: Vận dụng kiến thức vào làm tập thực tế II Đồ dùng dạy học: bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (5’) - làm BT (T.175)

GV chữa nx HS làm bảng, lớp làm vào nháp

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD luyện tập: (32’)

Bài 1: - HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách tìm hai số biết tổng (hiệu) - HS làm vào vbt, HS nêu miệng kết - GV chữa đưa kết xác

Cột 1: Số lớn : 180, số bé: 138 Cột 2: Số lớn: 1016, số bé: 929 Cột 3: Số lớn 1016, số bé: 1389 Bài 2: - HS nêu yêu cầu

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước giải

- HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm - GV chữa đưa kết xác

Bài giải

Đội thứ trồng là: (1375+285) :2= 830 (cây)

Đội thứ trồng là: 830 - 285 = 545 (cây) Bài 3: - HS nêu yêu cầu

- HS nêu cho phải tìm - HS nêu bước giải

- HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm - GV chữa đưa kết xác

Bài giải

Nửa chu vi là: 530:2=265 (m)

Chiều dài hcn là: (265+47):2= 156 (m) Chiều rộng hcn là: 156-47=109 (m) S hcn là: 156x109= 17004 (m2) Bài 4: - HS đọc đề

- HS nêu cho phải tìm - HS tự làm vào đọc giải - GV qs HD thêm HS lúng túng - GV chữa bảng (nếu thời gian)

Dành cho HS K-G

a) Tổng số cho là: 135x2=270 Số phải tìm là: 270-246=24

Đáp số: 24 Bài 5: - HS đọc đề

- HS nêu cho phải tìm - HS tự làm vào đọc giải - GV qs HD thêm HS lúng túng - GV chữa bảng (nếu thời gian)

Dành cho HS K-G

Số lớn có chữ số số 999 nên tổng số 999 Số lớn có chữ số số 99 nên hiệu số 99

Số bé là: (999-99):2=450 Số lớn là: 450+99=549 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- G:Củng cố kt học nhận xét chung học

- Dặn dò nhà. - HS vê làm tập chuẩn bị bài:

Ôn tập tìm hai số biết tổng (hiệu) ti số hai số đó”

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I Mục đích – yêu cầu

1.KT: - Bước đầu biết dùng trạng ngữ phương tiện câu (BT2, BT3)

(17)

2.KN: Nhận diện trạng ngữ nhanh

3.TĐ: Hiểu thêm đẹp sống qua câu bạn đặt Vận dụng vào giao tiếp II Đồ dùng dạy học:- vbt tập 2

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ:(5’)

HS đọc đoạn văn kể lại chuyến chơi xa

GV nghe, nhận xét - HS đọc, HS khác nhận xét

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD HS làm tập: (32’)

- GV HD cách tìm câu có trạng ngữ phương

tiện - HS lắng nghe

Bài 1: - HS đọc y/c nd BT

- GV y/c HS tìm thành phần CN VN - HS đọc lại câu văn, suy nghĩ, tìm thành phần trạng ngữ phương tiện phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải (gạch chân thành phần trạng ngữ)

Đáp án:

a) Bằng giọng chân tình, b) Với óc qs đôi bàn tay khéo léo,

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu Cả lớp qs ảnh minh họa vật SGK (lợn, gà, chim), ảnh số vật khác (GV+HS sưu tầm)

- HS suy nghĩ viết đoạn văn vật yêu thích - HS nối tiếp đọc đoạn văn câu có trạng ngữ phương tiện trước lớp

- GV chốt lại lời giải

VD: Bằng đôi cánh to rộng mình, gà mái che chở cho đàn gà nở

Với tính háu ăn, lợn đánh thức ăn máng chớp nhống,

3 Củng cố, dặn dị: (2’)

- G củng cố nd nx tiết học khen ngợi HS

làm việc tốt HS nêu lại nội dung học

- Dặn dò - HS làm tập vbt

- Chuẩn bị nd học sau

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục đích – yêu cầu

1.KT:- Hiểu yêu cầu điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí nước; biết điền nội dung cần thiết vòa điện chuyển tiền giấy đặt mua báo chí

2.KN: Điền vào giấy từ yêu cầu

3.TĐ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nói chung vật ni gia đình nói riêng

II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh vật III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc lại “thư chuyển tiền” điền đủ nội dung - Gv nx

- 2-3 em đọc B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng: (1’) 2 HD luyện tập: (32’)

(18)

- GV giải nghĩa chữ viết tắt

- GV HD HS điền dòng từ phần “khách hàng viết” - HS đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, làm phát biểu ý kiến cách điền dòng – GV sửa trực tiếp

- HS đọc lại điện chuyển tiền hoàn chỉnh GV nx, chữa

Họ tên người gửi: HTTN Địa chỉ: Toor3, phường Lương Châu, tx SC, TN,

Bài 2:- đọc thầm y/c mẫu giấy đặt mua báo chí

- GV giải nghĩa chữ viết tắt, từ khó BCVT, báo chí, độc giả, KTT, thủ trưởng

- GV HD HS điền dòng từ phần “khách hàng viết” - HS đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, làm phát biểu ý kiến cách điền dòng – GV sửa trực tiếp

- HS đọc lại giấy đặt mua báo chí hồn chỉnh GV nx, chữa

Đáp án:

Như sgv T.286

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhắc lại nội dung nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà. - Cả lớp nhà sưu tầm

mẫu có sẵn tập điền Chuẩn bị ôn tập cuối HK tiết

-Mục tiêu ( Tiết 2)

I MỤC TIÊU: Thấy tầm quan trọng mở có nhiều cách để mở thu hút thuyết trình

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: Phiếu tập, tình SGK -HS: SGK, bút,…

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài cũ:

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ3 :Luyện tập:

* Mục tiêu: HS biết số cách mở nhằm gây ấn tượng cho người nghe

* PP/Kĩ thuật dạy học: Hồn thành nhiệm vụ, Chia nhóm, giao nhiệm vụ

* Cách tiến hành:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: c) Thực hành:

1/Em viết mô tả lại cho bạn xem mở dùng phương pháp Gây sốc?

- HS thực hành lớp - Sau tiết học

2/ Em viết mô tả lại thực cho bạn xem mở dùng phương pháp Câu chuyện?

- HS thực hành lớp - Sau tiết học

3/ Em viết mô tả lại cho bạn xem mở dùng phương phápVí dụ minh họa?

- HS thực hành lớp - Sau tiết học

- Tạo ấn tượng với người nghe, giúp người nghe có thiện cảm tốt với thuyết trình

- HS trả lời

(19)

4/ Em viết mô tả lại thực cho bạn xem mở dùng phương pháp hài hước?

- HS thực hành lớp - Sau tiết học

5/ Em viết mô tả lại thực cho bạn xem mở dùng phương phápNêu cảm tưởng thân? - HS thực hành lớp

- Sau tiết học d) Vận dụng:

Hỏi: Có cách mở gây thu hút ý người nghe?

- Dặn HS Luyện tập để áp dụng vào tiết kể chuyện

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm

- Trước thuyết trình nói cảm tưởng thân cách mở nhằm thu hút ý đồng cảm người nghe

- HS thực hành theo nhóm- nhóm khác nhận xét, góp ý

- Các nhóm hồn thành nhiệm vụ trình bày

SINH HOẠT TUẦN 34 I MỤC TIÊU:

HS nắm ưu, nhược điểm tuần phương hướng tuần sau

- Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập, thực tốt nề nếp, nội quy, quy định trường, lớp

II NỘI DUNG SINH HOẠT:

1 Nhận xét ưu, nhược điểm tuần:

- Các tổ trưởng cho tổ thảo luận, nhận xét thành viên tổ xếp loại (dựa vào sổ theo dõi)

- Lần lượt tổ trưởng lên nhận xét ưu, nhược điểm tổ - Các tổ khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét chung, xếp loại tổ, tuyên dương., phê bình 2 Phương Hướng tuần sau:

- Tiếp tục trì sĩ số lớp

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Đội ngũ cán cần nêu cao vai trò tự quản lớp - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, hoạt động khác 3 Văn nghệ: - - Hát hát ưa thích.

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:30

w