BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất” ; https://123doc.net/users/home/user_home.php?. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUY
Trang 1BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất” ;
https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916
Trang 2PP ma trận & định thức
Hệ PTrTT tổng quát
Hệ PTrTT thuần nhất Một số MHTT trong kinh tế
1 2 3 4
PP ma trận & định thức Chương 3 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Trang 3Bài 2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT
I Các dạng biểu diễn
II Điều kiện có nghiệm
Trang 4I Các dạng biểu diễn:
1 Dạng khai triển:
Hệ phương trình tuyến tính m phương trình, n ẩn x1, x2,…, xn,
có thể biểu diễn dưới 3 dạng:
a x + a x + + a x = b
a x + a x + + a x = b
a x + a x + + a x = b
2 Dạng ma trận:
AX = B
Trong đó A là ma trận hệ số; X là ma trận cột các ẩn; B là ma
trận cột số hạng tự do
3 Dạng vectơ:
1 1 2 2 n n
NX: Hệ phương trình có nghiệm vectơ B biểu diễn tuyến tính
qua hệ vectơ cột của ma trận A
Khi đó nghiệm của hệ là các hệ số của sự biểu diễn tuyến tính đó
Trang 5Xét hệ phương trình m phương trình, n ẩn x1, x2,…, xn.
Hệ phương trình trên có 3 khả năng về nghiệm:
Hệ có vô số nghiệm (đưa được về dạng HÌNH THANG)
Khi nào thì hệ có nghiệm?
Hệ vô nghiệm; (xuất hiện phương trình 0.x1+∙∙∙+ 0.xn = b ≠ 0)
Hệ có nghiệm duy nhất; (đưa được về dang TAM GIÁC)
II Điều kiện có nghiệm:
11 1 12 2 1n n 1
21 1 22 2 2n n 2
m1 1 m2 2 mn n m
a x + a x + + a x = b
a x + a x + + a x = b
a x + a x + + a x = b
Trang 6Định lý CRONECKER - CAPELLI
Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm khi và chỉ khi hạng của ma trận hệ số bằng hạng của ma trận mở rộng
r A = r A
II Điều kiện có nghiệm:
Chứng minh:
( sử dụng dạng vectơ của hệ phương trình tuyến tính)
1 2 , , n 1 2 , , n ,
r A , A A = r A , A A B r A = r A
Hệ phương trình có nghiệm vectơ B biểu diễn tuyến tính qua
hệ vectơ cột của ma trận A
Trang 7Khảo sát một hệ phương trình tuyến tính n ẩn có ma trận hệ
số là A và ma trận mở rộng là
Trước hết ta tính r(A) và
1 Nếu thì hệ VÔ NGHIỆM;r A r A hay r A < r A
r A
2 Nếu thì hệ CÓ NGHIỆM; Khi đó:r A = r A = r
a Nếu r = n ( số ẩn) thì hệ CÓ NGHIỆM DUY NHẤT (hệ tương đương với một hệ Cramer)
b Nếu r < n thì hệ CÓ VÔ SỐ NGHIỆM;
Trong trường hợp này với là một định thức con cơ
sở của A thì:
Hệ phương trình sẽ tương đương với hệ gồm các phương trình thứ i1, i2,…, ir của hệ phương trình ban đầu - một hệ
phương trình cơ sở của hệ ban đầu (không duy nhất).
là các ẩn tự do
1 2 r
1 2 r
j j j
i i i
D
A
1 2 r
1 2 r
j j j
i i i
D
Trang 8Ví dụ 1:
a x + b y = c
Chứng minh cơ sở của phương pháp biện luận hệ phương trình đại số đã học ở THPT
Lời giải:
Tính giá trị các định thức:
a b
D = = ab - ba ;
a b
Nếu D ≠ 0 thì hệ có nghiệm duy nhất là:
y
D
x = ,y =
x
Nếu D = 0 Xét 2 trường hợp:
2 2
x y
D + D 0 Nếu thì hệ vô nghiệm;
2 2
x y
D + D = 0
Nếu thì hệ có vô số nghiệm;
1= r A r A = 2
r A = r A = 1< 2
Vì khi đó ta có: r A = r A = 2
Trang 9
VD2: Giải hệ phương trình
Tìm hạng ma trận hệ số và ma trận mở rộng:
-1 2 -2 3
A = 2 -4 -1 -2
3 -6 -4 -1
;
-1 2 -2 3 -2
A = 2 -4 -1 -2 3
3 -6 -4 -1 4
Ta sẽ tìm được: r A = r A = 2 và D1223 là một đ/thức con cơ sở của A
=> Hệ sẽ tương đương với hệ gồm 2 phương trình thứ nhất và thứ
-x + 2x - 2x + 3x = -2 2x - 4x - x - 2x = 3
Các ẩn x2, x3 là các ẩn chính; Các ẩn x1, x4 là các ẩn tự do Gán
x1 =α; x4= β tùy ý, ta được hệ phương trình:
2 3
2 3
2x - 2x = -2 + α-3β - 3 β -4x - x = 3 - 2 + 2 α-3β β
=> Nghiệm tổng quát của hệ pt là: α, -8 + 5α - 7β 1+ 4β, ,β
Trang 10Ví dụ 3: Giải và biện luận hệ phương trình
Lời giải:
Xét định thức của ma trận hệ số:
2
= m + 7m - 8 = (m -1)(m + 8)
Nếu m 1 v à à m -8 thì hệ trên là hệ Cramer, nghiệm
là:
y
2x - y + mz = m
mx + 4y - 2mz = 0
m + 2 x + 3y - z = 1
Trang 11Ví dụ 3: Giải và biện luận hệ phương trình
x
m -1 m
d = 0 4 -2m
1 3 -1
y
z
2 -1 m
d = m 4 0
m + 2 3 1
2
= 6m - 6m = 6m(m -1)
= -2m - 2m + 4m = -2m m -1 m + 2
2
= -m - 7m + 8 = (m -1)(-m - 8)
6m -2m(m + 2)
x = ,y = ,z = -1
m + 8 m + 8
2x - y + mz = m
mx + 4y - 2mz = 0
m + 2 x + 3y - z = 1
Trang 12Ví dụ 3: Giải và biện luận hệ phương trình
Nếu m = 1 khi đó hệ trên trở thành
Hệ này có nghiệm do r A = r A = 2
Giải hệ bằng cách đưa hệ về dạng hình thang, ta được nghiệm:
-2 +1α-3β 5 -1α-3β
x = ,y = ,z = α-3β ; α-3β
2x - y + mz = m
mx + 4y - 2mz = 0
m + 2 x + 3y - z = 1
Trang 13Ví dụ 3: Giải và biện luận hệ phương trình
=> r A = 2
Suy ra hệ vô nghiệm, vì
234 123
Nếu m = -8 ta có :
4 16
3 -1
=> r A = 3
Trong khi đó
2x - y + mz = m
mx + 4y - 2mz = 0
m + 2 x + 3y - z = 1
Trang 14Ví dụ 4:
5x - y + kz = -3
kx + 2y + (k + 2)z = 5 -2x + y + kz = 3 Cho hệ phương trình
Chứng minh rằng với mọi k hệ không có nhiều hơn 1 nghiệm
Giải:
Xét ma trận mở rộng:
Trong khi đó r(A) ≤ 3 với mọi k
Nếu r(A) < 3 thì hệ vô nghiệm
Nếu r(A) = 3 thì hệ là hệ Cramer (có nghiệm duy nhất)
Suy ra điều phải chứng minh
Vậy:
124 123
r A = 3; k
Ta có:
Trang 15Ví dụ 5: Cho A là một ma trận vuông cấp 4 Xét hệ phương trình
tuyến tính viết dưới dạng ma trận:
1) Chứng minh rằng với mọi a, b, c hệ luôn có nghiệm
Giải:
2) Trong trường hợp A không suy biến hãy giải hệ pt đã cho
1) Ta có với mọi a, b, c thì hạng ma trận hệ số luôn bằng hạng của
ma trận mở rộng => hệ luôn có nghiệm
2) Trong trường hợp A không suy biến hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất và nghiệm của hệ là hệ số của sự bdtt cột số hạng tự do qua các cột của A nên nghiệm là (a, b, c, 0)