Giáo án âm nhạc 9 (cả năm) soạn 5 hoạt động theo cv 5512 mới nhất

75 242 0
Giáo án âm nhạc 9 (cả năm) soạn 5 hoạt động theo cv 5512 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Âm nhạc 9 trọn bộ. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất theo công văn 5512 mới nhất phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Học hát “ Bóng dáng ngơi trường” I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Học sinh hát giai điệu lời ca hát 2.KĨ NĂNG:- Rèn kĩ hát gõ đệm, hát nảy tiếng vận động theo nhịp hát 3.Phẩm chất- Tạo khơng khí vui tươi mơn học *.Định hướng phát triển lực: - Năng lực hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm qua việc trình bày hát - Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS + Thực hành âm nhạc +Hiểu biết âm nhạc +Cảm thụ âm nhạc +Sáng tạo âm nhạc +Ứng dụng âm nhạc II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh hát, đàn oóc gan III Tổ chức dạy học: Ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ (0) Bài Học hát bài: Bóng dáng trường 1.Hoạt động khởi động(5’) a) Mục tiêu: Nhằm mục đích tạo tâm vui tươi thân thiện hình thành nội dung học b) Nhiệm vụ: -Hs nghe nhận biết c) Phương thức hoạt động : Hoạt động tập thể d) Sản phẩm hoạt động: Hát giai điệu hát đ) Tiến trình hđ: GV đàn giai điệu hát học chương trình lớp 8( VD: Mùa thu ngày khai trường, Khát vọng mùa xuân) hs đoán tên hát cho lớp hát lại hát gây khơng khí vui tươi phấn khởi cho học Hoạt động hình thành Kiến thức(10’) Hoạt động gv hs a Mục tiêu: Có hiểu biết nhạc sỹ Hoàng Long Hoàng Lân hát Bóng dáng ngơi trường b Nhiệm vụ: Quan sát lắng nghe trả lời câu hỏi gv đưa c Phương thức thực hiện: Cá nhân d Sản phẩm hđ: Những hiểu biết nhạc sỹ nhạc sỹ Hoàng Long Hoàng Lân hát Bóng dáng ngơi trường đ Tiến trình hđ: GV giới thiệu nội dung học chương trình học lớp 9, yêu cầu môn GV cho hs nghe hát Bóng dáng ngơi trường ? Đây hát nào? Do sáng tác? Gv ghi bảng HĐ cá nhân ?Ở lớp em học hát nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lân? ( Chúng em cần hịa bình; Vui bước đường xa- đặt lời mới) ? Em có hiểu biết tác giả.trả lời -> hs khác nhận xét-> gv nhận xét bổ sung ( Mục ND) - Cho HS nghe cảm nhận số ca khúc quen thuộc: + Bác Hồ-Người cho em tất Nội dung cần đạt Tìm hiểu tác giả hát - Nhạc sỹ Hoàng Long Hoàng Lân anh em sinh đôi, sinh ngày 18/ 6/ 1942 thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) Cùng tốt nghiệp Nhạc viện Hà Nội, Hai nhạc sĩ nhiều giải thưởng sáng tác ca khúc cho thiếu nhi Uỷ ban thiếu niên nhi đồng Trung ương, Đài phát tiếng nói Việt Nam, Bộ giáo dục, Hội nhạc sĩ Việt Nam trao tặng Năm 1986 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng huy chương “Vì hệ trẻ” cho hai nhạc sĩ Hai nhạc sỹ viết nhiều ca khúc cho tuổi thơ em u thích, đón nhận nồng nhiệt + Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát hđ cặp đơi + Bài hát viết nhịp gì? nêu đặc điểm Học hát: nhịp? + Nội dung hát nói điều gì? + Những kí hiệu âm nhạc sử dụng hát?( - Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu mắt ngỗng) + Chia hát thành câu hát Chỉ định hs trả lời=>hs cặp khác nhận xét=> gv nhận xét chốt Kiến thức Hoạt động luyện tập(19’) a) Mục tiêu: : HS biết hát Bóng dáng trường b) Nhiệm vụ: HS hát theo hd gv c) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân d)Sản phẩm hoạt động : Trình bày hát Bóng dáng ngơi trường đ)Tiến trình hđ: - GV Khởi động giọng bắt nhịp cho học sinh hát bài: Mùa thu ngày khai trường (Vũ Trọng Tường) *HD học hát : - Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1- lần - Học sinh nghe học hát - Chú ý dạy liên kết câu - Sửa sai cho học sinh (nếu có) - Giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh hát sắc thái thay đổi nhịp Hoạt động vận dụng(10’) a.Mục tiêu:HS hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc b.Nhiệm vụ: Tự luyện tập c.Phương thức: Hoạt động cá nhân d.Sản phẩm hoạt động: Trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc đ.Tiến trình hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành gõ đệm - Học sinh thực hành gõ đệm hình thức: + Nhịp + Phách + Tiết tấu lời ca - Chia nhóm hát ca lơng đoạn - Học sinh hát theo nhóm - Chọn học sinh hát lĩnh xướng đoạn - Cả lớp hát đoạn - HD hs hát toàn - Hát kết hợp gõ đệm theo phách Kiểm tra nhóm, cá nhân - HD hát nhún theo nhịp cho hát Lấy tinh thần xung phong trình bày hát GV nhận xét đánh giá cho điểm 5.HĐ tìm tịi mở rộng(1’) a Mục tiêu:Phát tiển khả sáng tạo b.Nhiệm vụ: + Kể tên hát số hát chủ đề mái trường c.Phương thức: Hoạt động tập thể,nhóm ,cá nhân d.Sản phẩm: Tên hát đ.Tiến trình hoạt động Em sưu tầm hát mái trường thầy cô nhạc sỹ Hlong HLân 4.Củng cố Nhắc lại Kiến thức học Nhận xét học Dặn dò: -Sưu tầm nghe hát nhạc sỹ Hoàng Long, Hoàng Lân Nghiên cứu trước tiết IV Rút kinh nghiệm: Ký duyệt: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Nhạc lí: Giới thiệu quãng Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng-Phẩm chấtN Số I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức- Mở rộng Kiến thức quãng giọng cho học sinh - Nhận biết giọng son trưởng, đọc cao độ, trường độ Phẩm chấtN số 2.KĨ NĂNG – Rèn kỹ đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp kết hợp hát lời ca cho Phẩm chấtN số 3.Phẩm chất - Học sinh say mê môn học *Định hướng phát triển lực: - Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS + Thực hành âm nhạc +Hiểu biết âm nhạc + Cảm thụ âm nhạc +Sáng tạo âm nhạc +Ứng dụng âm nhạc II/Chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn ooc gan , bảng phụ, tranh Phẩm chấtN số - Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tổ chức dạy học ND 1: Nhạc lí: Giới thiệu quãng(18’) Mục tiêu: Mở rộng Kiến thức quãng giọng cho học sinh Nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu gv Phương thức thực hiện: HS thực cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động: Hs biết gọi tên quãng a.Hoạt động khởi động 1) Mục tiêu: Gây cho hs tò mò trước vào ND 2) Nhiệm vụ: HS trả lời theo hd gv 3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 4) Sản phẩm hoạt động : HS trả lời câu hỏi gv 5) Tiến trình hđ: - GV đàn cho HS nghe âm Đô mi giai điệu mi hịa âm ? Đây qng mấy? (tạo tình có vấn đề) b Hoạt động hình thành Kiến thức Hoạt động cuả GV Và HS 1) Mục tiêu: : HS biết khái niệm quãng 2) Nhiệm vụ: Hs tìm hiểu quãng tên gọi quãng theo hd gv 3) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân 4)Sản phẩm hoạt động : Gọi tên cho quãng 5) Tiến trình hđ: - Giáo viên cho hs HĐ cá nhân H Nêu khái niệm quãng? - Học sinh trình bày khái niệm - Giáo viên đưa ví dụ: Nội dung cần đạt Hoạt động Nhạc lí: (18’) Giới thiệu quãng: - Là khoảng cách cao độ hai âm liền bậc cách bậc VD1: VD2: H Hãy cho biết tên quãng trên? - (Học sinh so sánh vị trí bậc âm=> q3, q3) H Cho biết số cung chứa quãng - Giáo viên: VD.1 có 1,5C => quãng ba thứ (3t) VD.2 có 2C =>là quãng ba trưởng (3T) H Căn vào đâu để gọi tên quãng ? HS: Căn vào số cung quãng GV: Trên sở xếp cung bậc khác hình thành nên quãng nhạc khác nhau, quãng có tính chất đặc điểm riêng c.HĐ luyện tập 1.Mục tiêu: Viết số quãng tinh chất quãng Nhiệm vụ: Thực yêu cầu gv đưa Phương thức thực hiện: Cả lớp, cá nhân, cặp đơi, làm việc nhóm Sản phẩm hđ: Biết viết quãng từ 1-8 giai điệu hòa âm Tiến trình hđ: Cho VD quãng 1Đ, 2t, 2T, 3t,3T,4Đ,5Đ,6t,6T,7t.7T,8Đ HS lên bảng trình bày KQ mình=> HS khác nhận xét=> GV nhận xét d HĐ vận dụng: Lắng nghe hát để nhận biết tính chất quãng ND 2: Phẩm chấtN số 1(23’) 1.Mục tiêu: Nhận biết giọng son Tính chất quãng: Tên quãng theo số bậc số lượng cung âm - Mỗi quãng: T, t, +, _ , đ Tạo cho người nghe cảm giác định (+) Quá lớn, vui, chói, ngang ngạnh (-) Quá nhỏ, buồn, tối, uỷ mỵ (T) Lớn, vui, sáng, khoẻ (t) Nhỏ, buồn, tối, yếu (đ) Vừa nghiêm, mực Hoạt động2 Đọc Phẩm chấtN Số 1: (20’) Làm quen với giọng Son trưởng ĐDDH: bảng phụ gõ phách Giới thiệu giọng son trưởng - Là giọng trưởng có âm chủ âm son hố biểu có dấu pha thăng trưởng, đọc cao độ, trường độ Phẩm chấtN số 2.Nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu gv 3.Phương thức thực hiện: HS thực cá nhân, cặp đơi, nhóm 4.Sản phẩm hoạt động: Nhận biết giọng son trưởng, đọc cao độ, trường độ Phẩm chấtN số A.HĐ khởi động: 1.Mục tiêu: Gây tò mò cho hs trước vào Phẩm chấtN Nhiệm vụ: Lắng nghe thực yêu cầu gv đưa Phương thức thực hiện: Cả lớp Sản phẩm hđ: HS nghe nêu cảm nhận hát Tiến trình hđ: HS nghe đàn quan sát Phẩm chấtN số nêu cảm nhận B.HĐ hình thành Kiến thức: 1) Mục tiêu: HS biết Phẩm chấtN số viết nhịp 2/4 có hình nốt đen, nốt đơn -Gõ hình tiết tấu chủ đạo Phẩm chấtN 2) Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK đọc ,quan sát, phát 3) Phương thức thực hiện: Cặp đơi, nhóm 4) Sản phẩm hđ: HS biết Phẩm chấtN số viết nhịp 2/4 có hình nốt đen, nốt đơn Biết tên nốt sử dụng 5)Tiến trình hđ: Đọc Phẩm chấtN Số 1: a/Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 2/4 (*) Cao độ: Son - La - Si - Đô - Rê - Mi (*) Trường độ: b/ Đọc trục âm: c/ Đọc Tập đọc nhạc: HS hđ cặp đôi: ? Bài Phẩm chấtN viết nhịp nào? ? Bài sử dụng hình nốt nào? ? Trong có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? ? Cao độ sử dụng âm nào? - Giáo viên treo bảng phụ cấu tạo giọng son trưởng (G) 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát H Bài Phẩm chấtN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp? - Học sinh trình bày H.Trong có sử dụng cao độ nốt nhạc nào? - Học sinh xác định cao độ nốt nhạc H Trong có sử dụng âm hình nốt nhạc nào? - Học sinh xác định hình nốt C.HĐ luyện tập 1)Mục tiêu: HS đọc Phẩm chấtN số 2)Nhiệm vụ: Tiếp cận thông qua hướng dẫn GV 3)Phương thức thực hiện: Tập thể, cá nhân, nhóm 4)Sản phẩm hoạt động : HS đọc Phẩm chấtN số 5) Tiến trình : * Hướng dẫn HS đọc Phẩm chấtN - HS quan sát bảng phụ chia câu nhạc theo lời ca - Cho HS luyện tên nốt gam son trưởng - Cho HS luyện cao độ tiết tấu - Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, phân tích cao độ, trường độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép lời - Chia nhóm đọc nhạc ghép lời gõ đệm D.HĐ vận dụng 5’ 1.Mục tiêu: HS đọc tốt Phẩm chấtN 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân 4.Sản phẩm hoạt động: Trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc 5.Tiến trình hoạt động: HS tự tìm tịi vận dụng đọc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp đánh nhịp cho E.HĐ tìm tịi mở rộng: Mục tiêu: Củng cố học 2.Nhiệm vụ: Chép Phẩm chấtN số 3.Phương thức: Hoạt động tập thể,nhóm ,cá nhân 4.Sản phẩm: Chép Phẩm chấtN số 5.Tiến trình hoạt động: Chép Phẩm chấtN số vào 10 5.Tiến trình hoạt động Hd hs khởi động giọng Ơn tập hát: Lí kéo chài - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát theo tay Dân ca NB huy gv - HD hát tập thể kết hợp với gõ đệm Phân nhóm hát lời lời Chỉ định vài hs t/hiện -Bắt nhịp cho hs hát theo tay huy gv - HD hát tập thể kết hợp với gõ đệm - Chia câu, đoạn hát giọng nam, nữ - Một học sinh hát lĩnh xướng -Sửa lỗi sai Học sinh (nếu có) - Học sinh hát đồng ca biểu diễn - Kiểm tra nhóm học sinh hát biểu diễn - Giáo viên nhận xét, đánh giá chấm điểm HĐ : Ôn tập Phẩm chấtN : ND Ôn tập Tập đọc nhạc: 20’ 1.Mục tiêu: HS đọc Phẩm chấtN - Bài Phẩm chấtN Số 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm 4.Sản phẩm hoạt động: Thực hành gõ đệm hát 5.Tiến trình hoạt động - Bài Phẩm chấtN Số - Học sinh luyện đọc gam Pha trưởng - HD đọc kết hợp gõ đệm - Học sinh hát lời đánh nhịp - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời - Học sinh luyện đọc gam Rê thứ - HD học sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát lời đánh nhịp - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời H Trên húa biểu nhạc ghi dấu Si giáng, nốt kết nốt Rê, nhạc viết 61 giọng nào? - Giọng Rê thứ H Giọng Pha trưởng khác giọng Rê thứ điểm nào? - Âm chủ khác nhau, tính chất trưởng,thứ khác C.HĐ Luyện tập 7p 1.Mục tiêu: HS hát lời,nhạc 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm 4.Sản phẩm hoạt động: Thực hành gõ đệm hát 5.Tiến trình hoạt động D.HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng 5p 1.Mục tiêu: HS hát, gõ đệm, Phẩm chấtN 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân 4.Sản phẩm hoạt động: Trình bày hát kết hợp gõ đệm 5.Tiến trình hoạt động Rút kinh ngiệm : Ngày : _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17: Ôn tập I/ Mục tiêu: KĨ NĂNG: Rèn kỹ trình diễn thực hành hs như: 62 - Ôn tập củng cố hát học: hát giai điệu lời ca hát biết thể hát theo hình thức đơn ca, song ca - Nắm vững khái niệm quãng hợp âm, dịch giọng - Đọc giai điệu, ghép lời ca Phẩm chấtN học, kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Nắm vững tiểu sử nghiệp nhạc sĩ giới thiệu - Rèn kĩ hát, đọc nhạc biểu diễn Phẩm chất: Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc NL: Biểu diễn, hợp tác II/ Chẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, Máy chiếu (hoặc tranh Phẩm chấtN1,2; bảng phụ) - Học sinh: Ôn hát, Phẩm chấtN, mục âm nhạc thường thức III Tổ chức dạy học HĐ khởi động: 5p a) Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng HS trước vào ND b) Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi gv c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm hoạt động : HS trả lời câu hỏi gv e) Tiến trình hđ: ? Kể tên nhạc sỹ, tên hát nhạc sỹ học? HĐ hình thành Kiến thức Hoạt động thầy trị Nội dung hoạt động HĐ : Ơn tập hát : ND I Ôn tập hát: (15’) 1.Mục tiêu: HS hát lời,nhạc + Bóng dáng ngơi trường 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập Hồng Lân 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm 4.Sản phẩm hoạt động: Thực hành gõ đệm hát 5.Tiến trình hoạt động ? Bài hát: Bóng dáng ngơi trường + Nụ cười sáng tác nhạc sĩ nào? Nhạc Nga ? ND hát nói lên điều gì? Phỏng dịch Phạm Tuyên 63 Cho hs luyện giọng Cả lớp hát lại hát (Nhắc hs hát sôi nồng nhiệt) ? Em có nhận xét giai điệu lời ca hát ? Cho biết ND hát? ? Khi trình bày hát cần ý điều ( biết cách lấy chỗ, hát rõ lời, diễn cảm) - Giáo viên bắt nhịp - Học sinh hát theo nhạc đệm ( Giáo viên huy.Nhắc nhở t/c bài) - Kiểm tra nhóm học sinh lên bảng hát biểu diễn (Có nhận xét đánh giá) H Nêu khái niệm quãng? NDII Ơn tập nhạc lí - Tập đọc nhạc: (15’) Ơn tập nhạc lí: a Qng: Là khoảng cách độ cao hai âm liền bậc cách bậc.Mỗi quãng mang tính chất riêng Tuỳ theo số lượng cung nửa cung chứa quãng mà xác định tên gọi t/c quãng b Hợp âm:Là vang lên đồng thời ba bốn năm âm cách quãng ? Cho âm gốc âm: Đ, M, Đ, R thành lập quãng sau: 2T, 2t,3T,3t GV cho hs bên bảng làm, sau cho nhận xét rút KL ? Xác định tên gọi tính chất quãng sau: ĐP, ĐM, PSi H Hợp âm gì? - Học sinh trả lời GV: (Tên hợp âm kèm theo tên âm gốc) H Có loại hợp âm? Đó hợp c Dịch giọng: Là dịch chuyển độ cao thấp hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát Khi dịch giọng nhạc có thay đổi hoá biểu tên nốt nhạc 64 âm nào? - Hai loại (hợp âm ba, hợp âm bảy) ? Hợp âm gì? cho VD ? Hợp âm gì? cho VD ? So sánh hợp âm hợp âm H Trình bày khái niệm dịch giọng? - Học sinh nêu khái niệm HĐ : Ôn tập Phẩm chấtN : 1.Mục tiêu: HS đọc Phẩm chấtN 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm 4.Sản phẩm hoạt động: Thực hành gõ đệm hát 5.Tiến trình hoạt động ? Nói giọng son trưởng em hiểu ntn? GV đàn gam son trưởng trục âm hd hs đọc vào bàiPhẩm chấtN số GV đàn gam mi thứ mi thứ hoà hd hs đọc vào Phẩm chấtN số H Ca khúc thiếu nhi phổ thơ gì? H Kể tên ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết? H Nêu đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ H Có dạng ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - Có ba dạng Người ta chia làm vùng miền dân ca ? Hãy kể tên ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền viết cho thiếu nhi *Ca khúc mang âm hưởng dân ca ĐBBB: mqhvề trường độ cao độ âm khơng làm thay đổi Ơn tập Tập đọc nhạc: a Giọng son trưởng Phẩm chấtN Số 1: Cây sáo b.Giọng mi thứ Phẩm chấtN số2.Nghệ sĩ với đàn NDIII Ôn tập nội dung Âm nhạc thường thức: (12’) Ca khúc thiếu nhi phổ thơ: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca: - Em biển vàng, Màu áo đội Đi học, Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác Điệu lí q em,Hị thả trâu Cơng ơn BH, Em gái má út 65 *Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía bắc: *Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung: *Ca khúc mang âm hưởng dân ca NB *Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên ? Em nêu vai trò ca khúc mang âm hưởng dân ca với đời sống âm nhạc? Tịch Em nhớ Tây Nguyên, Tiếng chim vườn Bác -Những hát mang âm hưởng đân ca thường dễ vào lịng người - Góp phần làm cho đ/s âm nhạc thêm phong phú độc đáo - Giữ gìn phát triển chất liệu dân ca vùng miền Tìm hiểu nhạc sĩ: a Nhạc sĩ Hoàng Hiệp Tên khai sinh Lưu Trần Nghiệp Sinh 1/10/1931 An Giang HĐ :Tìm hiểu nhạc sĩ Các ca khúc ông: Câu hò bên bến Hiền 1.Mục tiêu: HS hiểu tiểu sử nhạc sĩ Lương, Cơ Gái vót chơng, Trường Sơn 2.Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi đông- Trường Sơn tây, Lá đỏ, Nhớ HN 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân, Ông nhà nước trao tặng giải thưởng nhóm HCM VH NT 4.Sản phẩm hoạt động: ghi b Nhạc sĩ: Trai cốp xki: 5.Tiến trình hoạt động - Là nhạc sĩ tiếng người Nga, sinh ngày2/4/1840 Xanh pê téc bua Ông bắt đầu sáng tác nhạc từ lên 10 tuổi Ông tác giả tác phẩm âm nhạc quý giá: ? Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch ép ghê nhiHoàng Hiệp ônhê ghin giao hưởng số ? Kể tên ca khúc ơng? Ơng làm rạng rỡ âm nhạc Nga kỉ Giáo viên giới thiệu tóm tắt đời 19, Để ghi nhớ cống hiến ông nghiệp sáng tác nhạc sĩ c BĐT Nhạc sĩ Xuân Hồng Sinh 12/2/1928tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Mất năm1996 TP HCM Là tác giả tác phẩm âm nhạc ? Dựa vào hình ảnh chi tiết tiếng: Bài ca may áo; Xuân chiến khu; Tiếng sau, em cho biết nhạc sĩ nào? chày sóc Bom bo; Mùa xuân thành phố HCM 66 ?Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Xuân Hồng? d Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý GV: Một nhạc sĩ có khối lượng tác phẩm lớn, từ ca khúc lãng mạn đến ca khúc giàu chất trữ tình, giai điệu mượt mà đậm sắc dân tộc Ông sinh 5/3/1925 Vinh Nghệ An Là tác giả ca khúc: Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh, Người xây hồ Kẻ gỗ; Màu áo đội; Mẹ yêu ? Em cho biết nhạc sĩ nào? ? Bài hát "Mẹ u con" có ND gì? Bài hát nói tình cảm người mẹ dành cho con, tình cảm gắn liền với t/y q hương đất nước GV: Nhắc đến nhạc sĩ nhắc đến giáo sư, nghệ sĩ ND Âm nhạc ông đa dạng thể loại, phong phú hình tượng Chỉ với tác phẩm Đêm đơng(1940) Bình Trị Thiên khói lửa(1948).Cũng đủ xếp ơng vào hàng nhạc sĩ có ấn tượng đời sống âm nhạc VN ? Em cho biết chi tiết cho thấy nhạc sĩ nào? đ BĐT Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương sinh năm 1919 Thừa Thiên Huế Ngồi t/phẩm ơng cịn có nhiều t/phẩm khí nhạc với nhiều thể loại 67 C.HĐ Luyện tập 7p 1.Mục tiêu: HS hát lời,nhạc 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm 4.Sản phẩm hoạt động: Thực hành gõ đệm hát 5.Tiến trình hoạt động D.HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng 5p 1.Mục tiêu: HS hát, gõ đệm 2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập 3.Phương thức: Hoạt động cá nhân 4.Sản phẩm hoạt động: Trình bày hát kết hợp gõ đệm 5.Tiến trình hoạt động Rút kinh ngiệm : Ngày : _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 Kiểm tra học kì I Mục tiêu: - Giúp HS tập kĩ biểu diễn - Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập học kì HS - Tổng kết nhận xét ý thức HS II Chuẩn bị: - Đàn, đề kiểm tra, thăm câu hỏi kiểm tra.(Hoặc: Đàn, máy chiếu đa năng) III Tiến trình dạy- học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (kết hợp giờ) Bài kiểm tra HĐ GV Nội dung hoạt động 68 Điều khiển I/ Kiểm tra lí thuyết: 10’ Câu 1:(4đ) Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Trai cốp xki? Câu 2:(6đ) Thế hợp âm? Lấy ví dụ loại hợp âm học? So sánh giống khác hợp âm đó? II/ Kiểm tra thực hành: 30’ 1.Các nhóm bốc thăm trình bày1 hát Phẩm chấtN sau: Bài Bóng dáng ngơi trường + Phẩm chấtN số4 Bài Nụ cười + Phẩm chấtN số 3 Bài Nối vòng tay lớn + Phẩm chấtN số Bài Lý kéo chài + Bài Phẩm chấtN số Yêu cầu: Phần kiểm tra lí thuyết: Nêu hiểu biết nhạc sĩ Trai cốp xki Nêu khái niệm hợp âm(2đ), viết VD 1đ (tổng2đ), nêu giống khác loại hợp âm(2đ) Phần kiểm tra thực hành: Các nhóm hát cao độ trường độ sắc thái tình cảm cho hát, có kết hợp động tác phụ họa hát câu xướng xô (5đ), đọc cao độ trường độ Phẩm chấtN (5đ).(sai nội dung tùy mức độ điểm) Quy định (Điểm lí thuyết cộng điểm thực hành chia cho 2): Nếu đạt từ 10->5 điểm xếp loại: Đ; lại Cđ (Điểm thực hành x2+ Điểm lí thuyết ) :3= điểm học kì Củng cố hướng dẫn: 5’ Điều khiển - GV giải đáp thắc mắc em điểm, câu trả lời nội dung khác - GV đọc điểm thực hành 69 Tổng kết Phương hướng - Nhận xét ưu nhược điểm cá nhân lớp lấy ví dụ điển hình HS + Mỗi HS phải tự rèn cho kĩ đọc nhạc, khả trình diễn thật tự nhiên phù hợp với t/c + Cần phải luyện đọc xác tên nốt, cao độ, trường độ + Tập chép nhạc để rèn kĩ chép nhạc cho + Học làm đầy đủ, ghi chép đầy đủ + Tìm hiểu nhớ xác nhạc lí, âm nhạc thường thức để nâng cao hiểu biết âm nhạc nói chung Rút kinh nghiệm: Ngày: 70 71 ... hành âm nhạc +Hiểu biết âm nhạc + Cảm thụ âm nhạc +Sáng tạo âm nhạc +Ứng dụng âm nhạc II/ Chuẩn bị Nhạc cụ, tranh hát III/ Tiến trình lên lớp: 1 .Hoạt động khởi động (5? ??) : a ) Mục tiêu: Tạo tâm... Tạo cho em lòng say mê âm nhạc * Định hướng PTGD: + Thực hành âm nhạc 18 +Hiểu biết âm nhạc + Cảm thụ âm nhạc +Sáng tạo âm nhạc +Ứng dụng âm nhạc II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, Tranh Phẩm chấtN... chất: Học sinh thấy yêu thích âm nhạc nước * Định hướng PTGD: + Thực hành âm nhạc +Hiểu biết âm nhạc + Cảm thụ âm nhạc +Sáng tạo âm nhạc +Ứng dụng âm nhạc II/Chuẩn bị: Nhạc cụ, đài, đĩa, bảng phụ

Ngày đăng: 02/02/2021, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan