conduongcoxua welcome to my blog

78 6 0
conduongcoxua  welcome to my blog

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, để học sinh tiếp thu kiến thức giai đoạn này một cách tốt nhất, thì giáo viên phải thực hiện việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát huy tính tích cực của học sinh tron[r]

(1)

SangKienKinhNghiem.org

Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề: 3

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4

4 Mục đích nghiên cứu 4

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 5

7 Giả thuyết đề tài 5

8 Bố cục đề tài 5

PHẦN NỘI DUNG 7

CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7

1.1 Đồ dùng trực quan quy ước gì? 7

1.2 Các loại đồ dùng trực quan quy ước 7

1.3 Khái niệm tính tích cực 8

1.4 Tính cức hoạt động nhận thức 9

1.5 Ý nghĩa việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 11

1.6 Thực tiễn việc dạy học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 theo hướng xây dựng sử dụng dồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính cực học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) 14

CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG LỊCH SỬ VIỆT NAM CẦN TRIỆT ĐỂ KHAI THÁC VÀ HỆ THỐNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC, CÂU HỎI NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 THEO HƯỚNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 16

1.1 Những nội dung lịch sử học sinh cần phải lĩnh hội học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 lớp 12 (Chương trình chuẩn) 16

1.2 Bảng tổng hợp nội dung kiến thức lịch sử cần khai thác có ưu để phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử 16

(2)

3.1 Các nguyên tắc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính

tích cực học sinh dạy học lịch sử 35

3.1.1 Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh phải tên sở vào mục tiêu đào tạo, chương trình cấp học 35

3.1.2 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải triệt để khai thác nội dung, chương trình sách giáo khoa 36

3.1.3 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo tính Đảng 37

3.1.4 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo tính khoa học 38

3.1.5 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo tính thẩm mĩ, đơn giản, ngắn gọn 38

3.1.6 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức phát triển nhân cách cho học sinh 39

3.1.7 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tích cực học sinh, phải đảm bảo cấu trúc tiết dạy theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh 39

3.2 Các nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh 41

3.2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước mở kết hợp với câu hỏi nhận thức và hệ thống câu hỏi gợi mở 41

3.2.2 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải kết hợp với phương pháp dạy học khác để phát huy tính tích cực học sinh 42

3.3 Các biện pháp sư phạm để sử dụng đồ dùng dạy học trực quan quy ước 44 3.3.1 Tuy theo kích thước đồ dùng trực quan để có cách sử dụng phù hợp 44

3.3.2 Tùy theo loại đồ dùng trực quan quy ước mà có cách sử dụng phù hợp 44

3.3.2.1 Đối với sơ đồ, biểu đồ, niên biểu kín 44

3.3.2.2 Đối với biểu đồ, sơ đồ, niêm biểu mở 44

3.3.3 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh kết hợp với việc đặt câu hỏi nhận thức hệ thống câu hỏi gợi mở 45

3.4 Thực nghiệm sư phạm 46

3.4.1 Mục đích yêu cầu 46

3.4.2 Nội dung thực nghiệm 46

3.4.3 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 46

3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 46

3.4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 47

PHẦN KẾT LUẬN 48

(3)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Ngay bắt tay vào công đổi xây đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục Nói đến giáo dục nói đến trình dạy học Đây trình tác động qua lại thầy trị Trong việc truyền thụ kiến thức giáo viên việc lĩnh hội kiến thức học sinh phụ thuộc vào môn, lĩnh vực Tại hội nghi lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục –

đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo của người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện hiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển phong trào tự học, đào tạo thường xuyên mở rộng khắp toàn dân, niên”.

Hiện xây dựng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho người học Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục nước ta nhiều hạn chế Đặc biệt ảnh hưởng phương pháp dạy học cũ thiên truyền thụ kiến thức chiều chưa tạo điều kiện cho người học phát triển lực tư sáng tạo Vì dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục nhu cầu xã hội

(4)

Mỗi môn học nhà trường phổ thông có hệ thống phương pháp dạy học phù hợp với mơn học Trong phương pháp dạy học lịch sử, nguyên tắc trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập người học

Việc trình bày miệng giáo viên dù có truyền cảm, chi tiết đến đâu khơng có hỗ trợ đồ dùng trực quan khó đem lại kết cao trình học Đồ dùng trực quan nói chung đồ dung quy ước nói riêng dạy học lịch sử phương tiện cụ thể hóa kiện, nhân vật, góp phần vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh dạy học lịch sử

Vấn đề xây dựng sử dung đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1965 cần thiết Trong thời kì nhân dân thực kháng chiên chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai Ngơ Đình Diệm Với vấn đề lịch sử đáng quan tâm:

- Những thuận lợi khó khăn đất nước ta sau hiệp định Giơnevơ

- Miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện cho cách mạng miền Nam

- Miền Nam tiếp tục cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân…

Với vấn đề lịch sử phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử

Tuy nhiên qua thực tế cho thấy giáo viên dạy lịch sử trường Trung học phổ thông gặp khơng khó khăn, hạn chế điều điệu kiện vật chất, phương tiện kỹ thuật, tổ chức quản lý, đặc biệt lực giáo viên có hạn, có điều kiện tiếp cận với hệ thống sở lý luận biện pháp sư phạm để xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát huy tính tích cực học sinh trọng học lịch sử

(5)

2 L ch s v n đ :ị ử ấ

Nghiên cứu xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà sử học, quản lý giáo dục đề cập đến nhiều tài liệu giáo dục học, lý luận dạy học phương pháp mơn lịch sử ngồi nước

2.1 Ở nước

Các nhà giáo dục học, tâm lý học có nghiên cứu đề cấp đến phương pháp làm cho học sinh tự hoạt động, tự nghiên cứu Trong có tác phẩm

“Phát huy tính tích cực học sinh nào” I.F Khalavmốp đề cập

đến biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức đề học sinh hoạt động tự lập, tích cực chủ động học tập

2.2 Ở nước

Nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nói chung dạy học lịch sử nói riêng như: “Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm” của Nguyễn Kỳ, “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học” Thái Duy Tuyên đề cấp đến vấn đề có tích chất lý luận phương pháp dạy học tích cực bước đầu xây dựng quy trình, thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử nói chung

Các nhà nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học đề cập đến vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học lịch sử qua nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị như: “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 2), “Phương pháp nghiên cứu học tập lịch sử” GS – TS Phan Ngọc Liên; “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học cơ

sở” GS – TS Phan Ngọc Liên PGS – TS Phạm Đình Tùng, “Bài học lịch sử và kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh Trung học phổ thông”

của Nguyễn Thị Cơi Nguyễn Hữu Chí…

(6)

dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai doạn 1954 – 1965 lớp 12(Chương trình chuẩn) Đây nhiệm vụ mà đề tài nghiên cứu cần giải

3 Đ i tố ượng ph m vi nghiên c uạ 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài trình dạy học theo hướng xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh q trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 lớp 12 ( chương trình chuẩn)

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Xác định đối tượng nghiên cứu nói trên, đề tài sâu vào việc xậy dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 lớp 12 (Chương trình chuẩn) phạm vi thực nghiệm học sinh lớp 12 trường THPT Kiệm Tân

4 M c đích nghiên c uụ

Đề tài tiến hành xác định nội dung kiến thức bản, sở xây dụng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 lớp 12 trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn), nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển

5 Nhi m v nghiên c uệ

Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau:

5.1 Nghiên cứu mặt lý luận để xác định chất khái niệm, vai trò ý nghĩa việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử

(7)

5.3 Đề xuất biện pháp sư phạm để xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan qui ước để phát huy tính tích cực học sinh trong việc dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 ( chương trình chuẩn) có chất lượng hiệu

5.4 Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài

6 Phương pháp nghiên c uứ

- Cở sở phương pháp luận đề tài chủ nghĩa Mác – Lêin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử, giáo dục lịch sử mà chủ yếu lý luận dạy học môn lịch sử - Phương pháp cụ thể:

+ Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử liệu khác liên quan đến đề tài

+ Điều tra tình hình thực việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử

+ Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài theo nguyên tắc từ điểm suy diện

7 Gi thuy t c a đ tàiả ế ủ

Nếu coi trọng mức việc tổ chức dạy học theo hướng xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965, theo đề xuất đề tài cở sở tơn trọng nội dung chương trình sách giáo khoa góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, phát huy lực trí tuệ học sinh

8 B c c đ tàiố ụ

Ngoại phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm chương:

Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng đồ dùng

trực quan quy ước để phát huy tính cực học sinh dạy học lịch sử Trung học phổ thông ( chương trình chuẩn)

Chương Những nội dung lịch sử Việt Nam cần triệt để khai thác hệ

(8)

giai đoạn 1954 – 1965 theo hướng nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)

Chương 3: Phương pháp xây dựng, sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để

(9)

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

1.1 Đ dùng tr c quan quy ồ ước gì?

“Đồ dùng trực quan quy ước đồ, ký hiệu hình học đơn giản được sử dụng dạy học lịch sử, loại đồ dùng đồ dùng mà người thiết kế đồ dùng người học có số quy ước ngầm (về màu sắc, ký hiệu hình học tỉ lệ xích…)”

1.2 Các lo i đ dùng tr c quan quy ồ ước

Trong dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh, giáo viên thường sử dụng bao gồm loại đồ dùng trực quan quy ước sau:

1.2.1 Niên bi uể

Là hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian đồ dùng trực quan quy ước đồng thời nêu lên mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kỳ Vì dạy học lịch sử củng cố kiến thức cho học sinh cách hệ thống giáo viên nên sử dụng niên biểu để dạy học

Niên biểu gồm loại sau:

- Niên biểu tổng hợp: Loại niên biểu giúp học sinh ghi nhớ kiện lớn, mà cón nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng thời gian dài Khi dạy ôn tập tổng kết giáo viên nên sử dụng loại nên biểu nhằm hệ thống hóa kiến thức cách thứ tự, lô gich giúp học sinh nắm kiến thức lần

- Nên biểu chuyên đề: Đây loại nên biểu nhằm sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kỳ định giúp học sinh nhận thức chất kiện cách toàn diện đầy đủ

(10)

1.2.2 Đ thồ ị

Dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Đồ thị biểu diễn mũi tên dùng để minh họa vận động lên, phát triển tượng lịch sử biểu diễn trục tọa độ

1.2.3 S đ , bi u đ , lơ ồ ồ ược đồ

Nhằm để cụ thể hóa nội dung kiện hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị mối quan hệ kiện lịch sử

Tóm lại đồ dùng trực quan quy ước ký hiệu hình học đơn giản giáo viên vẽ nhanh lên bảng đen vẽ lên tờ giấy, thiết kế phương tiện kỹ thuật đại Vì sử dụng vấn đề khơng địi hỏi giáo viên mặt chun mơn mà cịn địi hỏi giáo viên có chút khiếu hội họa nghệ thuật dạy học việc xử lý ngôn ngữ, viên phấn bảng đen

1.3 Khái ni m v tính tích c c

Lịch sử xã hội loài người phát triển từ thấp lên cao, từ lạc hầu đến văn minh Trong q trình vai trị người nhân tố trọng tâm, tịch cực có vai trị chủ thể định đến hưng thịnh xã hội Chính người phải ln chủ động, sáng tạo tích cực hoạt động thực tiễn để nhận thức giới đến cải tạo giới

(11)

Trong trình học tập hoạt động vui chơi bổ trợ học sinh bộc lộ tính tích cực “Tính tích cực học sinh học tập tượng sư

phạm biểu cố găng cao nhiều mặt hoạt động nhiều mặt trẻ”

Theo I.F Kharlamốp “Tính tích cực trạng thái hoạt động học sinh

đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nẵm vững kiến thức”

Như hiểu khái qt là: Tính tính cực cố gắng đem hết khả năm tâm trí vào làm việc học tập, cơng tác yếu tố tích cực biểu xuyên suốt

Hình thành phát triển tư học sinh thơng qua hoạt động tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động sáng tạo, thích ứng với phát triển thời đại Có thể coi tính tích cực điều kiện đồng thời kết phát triển nhân cách trí tuệ học sinh q trình giáo dục Tính tích cực q trình có mục đích ý thức vươn lên để đạt tầm cao

1.4 Tính c c ho t đ ng nh n th cứ

Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, người vốn có phẩm chất tính tích cực tính tích cực nhận thức thể chỗ cải tạo chủ thể nhận thức Nghĩa thơng qua q trình vận động người không hiểu, nắm bắt qui luật tự nhiên, xã hội, hiểu vật tượng mà nghiên cứu q trình cách biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất từ chất chưa sâu sắc đến chất sâu sắc Từ khám phá, cải tạo chinh phục tự nhiên, xã hội phục vụ cho lợi ích người

(12)

động trí tuệ Sự huy động mức cao chức tâm lý (hứng thú,ý chí…) nhằm đạt mục tiêu đặt mức độ chất lượng cao

Từ trước đến nay, việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học tường trung học phổ thông thể hai góc độ

Thứ nhất, truyền đạt kiến thức có sẵn sách giáo khoa

Thứ hai, hình thành kiến thức cho học sinh cở sở hoạt động độc lập của

học sinh So với phương thức truyền đạt kiến thức có sẵn phương thức hình thành kiến thức sở hoạt động độc lập học sinh có nhiều ưu điểm

Đối với học sinh tài liệu học tập phản ánh vào não học sinh, não chế biến, hịa vào kinh nghiệm có não, sau vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào tình khác nhằm cải tạo thực cải tạo thân Theo quan điểm tâm lý học nhận thức người hình thành phát triển thơng qua hoạt động thân họ Vận dụng quan điểm vào lĩnh vực giáo dục, nhà tâm lý học sư phạm khẳng định: Trong trình dạy học để phát triển nhân cách học sinh cần phải tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho em

Về phương pháp tích cực xác định mối quan hệ biện chứng thầy – trò – lớp học Trong lớp học trở thành nơi tổ chức dạy – học, giáo dục hướng dẫn thầy Trò chủ thể hoạt động giáo dục, trung tâm q trình dạy học Trị khơng thụ động nghe thầy giảng mà phải tích cực chủ động, sáng tạo học tập Thầy đóng vai trị chủ động dạy học Thầy khơng người truyền đạt kiến thức cho học sinh, cung cấp có kiến thức, hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin, xử lý thông tin, thông báo kết cuối thầy nhận xét, kết luận

(13)

sống xã hội “Dưới hưỡng dẫn giáo viên, học sinh tự nghiên cứu, tìm tịi

kiến thức cách tự suy nghĩ, xử lý vấn đề đặt ra”

Dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng hoạt động đóng vai trị chủ đạo hoạt động nhận thức học sinh trình học tập Hiệu trình dạy học khối lượng tri thức mà học sinh lĩnh hội được, tiếp thu kho tàng tri thức khoa học loài người, biết vận dụng sáng tạo tri thức vào thực tế sống Nếu nắm kiến thức cách máy móc khơng khoa học theo kiểu học thuộc lịng khơng biết vận dụng sáng tạo vào thực tế ngược lại khơng có kiến thức không giải lý giải vấn đề mà sống xã hội đặt

1.5 Ý nghĩa việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử

Đồ dùng trực quan nói chung, đồ dùng trực quan quy ước nói riêng có ý nghĩa tích cức dạy học lịch sử

1.5.1 V ki n th cề ế

Đồ dùng trực quan quy ước chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện, tượng lịch sử sở để khơi phục lại hình ảnh q khứ lịch sử Dạy sử phải kiện bảo đảm đặc trưng mơn mà cịn phải có sức hấp dẫn, hút học sinh dạy Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước góp phần làm cụ thể hóa thời gian, khơng gian xẩy kiện, việc, người kiện đó, đặc biệt hiểu sâu sắc chất kiện Đồ dùng trực quan quy ước giúp cho học sinh hình dung lại khứ cách cụ thể nhanh chóng Trên sở đó, biểu tượng tạo nên não học sinh tạo điều kiện cho em hình thành khái niệm lịch sử rút qui luật, học lịch sử thuận lợi

(14)

dưới hình ảnh trực quan Quá trình hình thành khái niệm không đơn giản thời gian ngắn mà trình lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn Khái niệm hình thành sở biểu tượng lịch sử, biểu tượng phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận vừng nhiêu Cho nên, việc sử dụng tốt đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử giúp cho việc hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh cách thuận lợi, xác phân biệt khái niệm với

Đồ dùng trực quan quy ước cịn góp phần vào việc nêu quy luật rút học kinh nghiệm lịch sử Muốn nắm vững qui luật học sinh phải hiểu rõ chất kiện, nắm khái niệm Đây vấn đề quan trọng khó dạy học lịch sử khơng dựa kiện, tượng riêng lẻ mà phải nghiên cứu nhiều kiện lịch sử, nhiều tượng giống dựa mối liên hệ tượng lịch sử khác Bằng đồ dùng trực quan quy ước với kiện, tượng lịch sử biết, việc nêu qui luật học sinh thực thuận lợi

1.5.2 V b i dề ưỡng t tư ưởng tình c mả

Ngoài việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, đồ dùng trược quan quy ước cịn giáo dục tình cảm cho học sinh Đây ưu điểm mà phương pháp khác kết hạn chế Đồ dùng trực quan quy ước góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức, lịng u nước, tơn kính người có cơng với đất nước, lịng u lao động, nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân

Qua niên biểu này, giáo viên cho học sinh rút nhận xét mà thơng qua giáo dục cho học sinh tình cảm…

(15)

thích mơn lịch sử qua em hiểu khứ dân tộc dân tộc khác giới

1.5.3 V phát tri n kỹ năngề

Đồ dùng trực quan quy ước phát triển kỹ quan sát, tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh Nhìn vào đồ dùng trưc quan quy ước nào, học sinh thích nhận xét phán đốn, hình dung lại khứ lịch sử phản ảnh, minh họa Bằng tư mình, em tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh qua

Hơn nữa, việc dạy học đồ dùng trực quan có khả phát triển khả thực hành học sinh Khi học lịch sử đồ dùng trực quan quy ước, hưỡng dẫn giáo viên, học sinh biết cách tự vẽ đồ, xây dựng sơ đồ hay lập niên biểu kiện…như thể để nội dung thể đầy đủ, xác Trên sở hiệu học lịch sử đạt kết cao

Tóm lại với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển việc việc phát triển đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan quy ước nói riêng góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học lich sử, gây hứng thú phát huy tính tích cực học sinh Nó “chiếc cầu nối” khứ

Có thể mơ hình hóa ý nghĩa đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử qua sơ đồ sau:

Minh họa khắc sâu bổ sung kiện

ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN

QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Thu thập thông tin

Tư thông tin Vận dụng kiến thức

Rèn luyện kỹ

(16)

1.6 Thực tiễn việc dạy học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 theo hướng xây dựng sử dụng dồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính cực học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)

Để thực đề tài tiến hành điều tra khảo sát giáo viên học sinh trường Trung học phổ thông Kiệm Tân năm học 2011 – 2012

1.6.1 M c đích u tra kh o sátụ

- Điều tra phương pháp dạy học xây dựng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1965 để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạng 1954 – 1965 lớp 12 trường Trunh học phổ thơng (Chương trình chuẩn)

- Đối tượng điều tra: Giáo viên học sinh lớp 12

- Phương pháp điều tra: Để tiến hành, thông qua tiết dạy giáo viên môn lịch sử chúng tơi đến dự khảo sát, nắm bắt tình hình thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử chương trình khối 12 nói chung dạy học lịch sử giai đoạn 1954 – 1965 (Chương trình chuẩn), xử lý số liệu để có sở kết luận vấn đề

1.6.2 N i dung u traộ

Đối với giáo viên: đưa số câu hỏi trắc nghiệm khách quan để khảo sát, tìm hiểu xem trình dạy giáo viên có sử dụng đồ dùng trực quan quy ước hay không? Tác dụng việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh nào? Lắng nghe đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học

Đối với học sinh: đưa hai phiếu điều tra trình độ nhận thức học sinh qua kiểm tra kiến thức 21 sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn); Một phiếu điều tra tình hình dạy học lịch sử Việt Nam, giáo viên có trọng đến việc thiết kế đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử Việt Nam 1954 – 1965 hay không

1.6.3 K t qu u traế ả ề

(17)

sinh dạy học lịch sử Tuy nhiên điều kiện cụ thể trường phương tiện dạy học, sở vật chất thiếu thốn, giáo viên đa số có tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm dạy học cịn ít… nên giáo viên cịn lúng túng việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử

Đối với học sinh: qua thăm dò trao đổi với học sinh, em phản ánh tình hình thực tế giảng dạy giáo viên lớp Các em hứng thú học tiết học lịch sử có sử dụng đồ dùng trực quan khả nắm bắt kiến thức, hiểu nhanh

Qua công tác điều tra xử lý số liệu số kết luận khái quát sau:

Một là, việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử nói

chung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 nói riêng trường Trung học phổ thông, hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng nó, song việc thực yêu cầu thực tiễn dạy học kết chưa cao số nguyên nhân như: Về người dạy chưa thật sử đổi phương pháp dạy học, chưa xây dựng có hiệu đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính cực học sinh Về phía học sinh chưa thật hứng thú với môn học lịch sử, đặc biệt chưa biết cách chủ động tiếp nhận kiến thức lịch sử

Hai là, để khắc phục tình trạng cần phải tiến hành phương pháp đổi mới

phương pháp dạy học lịch sử Trong việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước có ý nghĩa quan trọng

Ba là, việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử nhằm

phát huy tính tích cực học sinh phải tiến hành đồng bộ, toàn diện hữu hiệu

Bốn là, để thực có hiệu việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước

(18)

CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG LỊCH SỬ VIỆT NAM CẦN TRIỆT ĐỂ KHAI THÁC VÀ HỆ THỐNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC, CÂU HỎI NHẬN THỨC ĐỂ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 THEO HƯỚNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

1.1 Những nội dung lịch sử học sinh cần phải lĩnh hội học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 lớp 12 (Chương trình chuẩn)

Do âm mưu đế quốc Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác Trong tình hình đó, miền Bắc vừa tiếp tục thực nhiệm vụ lại cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vừa thực nhiệm vụ cách mạng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Miền Nam tiếp tục thực nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược quyền tay sai.Vì vậy, học lịch sử Việt Nam giai đoạn học sinh cần phải đạt kiến thức sau:

- Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương

- Q trình hồn thành cải cách ruộng đất miền Bắc - Phong trào “Đồng Khởi” 1959 – 1960 miền Nam

- Quá trình xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1961 – 1965)

- Quá trình chiến đấu nhân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961 – 1965)

1.2 B ng t ng h p v n i dung ki n th c l ch s c n khai thác có u ả ề ộ ế ứ ị ử ầ ư th đ phát huy tính tích c c c a h c sinh h c t p l ch sế ể ự ủ ọ ậ ị

Bài 21

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC. ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN

SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

(19)

thức hỏi, tập kiến thức Xây dựng Sử dụng

I Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương.

Quá trình các bên thi hành Hiệp định :

- Về phía ta : Nghiêm chỉnh thi hành điều khoản Hiệp định : + Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Thủ đô + Ngày 1/1/1955,

Trung ương đảng, Chính phủ, Hồ Chí Minh mắt nhân dân Thủ đô

- Về phía

Pháp :

+ Ngày

16/5/1955, tốn lính Pháp cuối rút khỏi Cát Bà (Hải Phòng)

Sơ đồ thể nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 (xem phụ lục 2)

Sơ đồ thể tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (xem phụ lục 1)

- Tình hình nước ta sau

hiệp định

Giơnevơ 1954

về Đông

(20)

+ Giữa tháng 5/1956 Pháp rút toàn quân khỏi miền Nam chưa Tổng tuyển cử thống hai miền Nam – Bắc

- Mĩ : Âm

mưu thay chân Pháp miền Nam, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, hịng chia cắt Việt Nam thành thuộc địa kiểu

* Đặc điểm thình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ:

- Đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ trị xã hội khác nhau :

+ Miền Bắc

(21)

hoàn toàn giải phóng

+ Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu Mĩ

- Nhiệm vụ

của cách mạng trong thời kì mới:

+ Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH + Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống đất nước

II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ

1 Hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết

thương chiến

(22)

sản xuất (1954 – 1960).

1957)

a) Hoàn thành cải cách ruộng đất

- Từ 1954 – 1956 diễn đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất 22 tỉnh đồng trung du - Kết : Sau đợt cải cách (một đợt kháng chiến) tịch thu, trưng thu,

trưng mua

khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,5 triệu nơng cụ chia cho nơng dân - Ý nghĩa : Sau cải cách, mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên inh công – nông

hiện q trình hồn thành cải cách ruộng đất miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954 – 1956) (xem phụ lục 4)

việc hoàn thành cải cách ruộng đất miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954 – 1956) (xem phụ lục 3)

(23)

củng cố

- Hạn chế : Trong Cải cách ta mắc phải số sai lầm, thiếu sót : đấu tố tràn lan, thiếu phân biệt đối xử …

III Miền Nam chống chế độ Mỹ – Diệm Giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1954 – 1960).

2 Phong trào đồng khởi 1959 – 1960 * Nguyên nhân :

- Năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp mn vàn khó khăn, tổn thất

 Yêu cầu phải có biện pháp đấu tranh liệt để vượt qua thử thách

- Tháng

1/1959, Hội nghị Trung Ương lần 15

Niên biểu thể diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào Đồng Khởi (xem phụ lục 5)

Sơ đồ thể khó khăn mạng miền nam chủ trương Đảng (1957 – 1959) (xem phụ lục 6)

Sơ đồ thể kết quả, ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” (xem phụ lục 7)

(24)

quyết định : + Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, đánh đổ quyền Mĩ – Diệm

+ Phương hướng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân

bằng

đường đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang

* Diễn biến :

- Bắt đầu dậy lẻ tẻ Bắc

Ái (tháng

2/1959), Trà Bồng (tháng 8/1959), sau lan rộng toàn miền Nam trở thành phong

trào Đồng

(25)

Khởi

- Tiêu biểu Bến

Tre Ngày

17/1/1960, nhân dân xã thuộc huyện Mỏ Cày, Bến Tre dậy, sau dậy mau chóng lan toàn tỉnh Bến Tre

- Từ Bến Tre, dậy

phá

quyền địch, lập quyền cách mạng lan nhanh khắp miền Nam * Kết : cuối 1960 ta làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 721 thôn Tây Nguyên

* Ý nghĩa :

- Giáng

(26)

đòn nặng nề vào sách thực dân kiểu Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền Diệm - Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

- Từ khí phong trào, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời ngày (20/12/1960

IV Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965).

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/ 1960) a Hoàn cảnh:

-Giữa lúc cách mạng miền có bước

Niên biểu thể nội dung Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

Sơ đồ thể

những nội

dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

(27)

tiến quan trọng, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức đại biểu toàn quốc lần thứ III

- Thời gian : từ – 10/9/1960 Thủ đô Hà Nội

b Nội dung :

- Đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ cách mạng miền, mối quan hệ cách mạng hai miền - Thông qua báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng thông qua kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 – 1965)

- Bầu Ban

thứ III Đảng (tháng 9/1960)

(xem phụ lục 8)

III (xem phụ lục 9)

sử nào?

(28)

Chấp hành Trung ương Đảng, bầu Bộ trị Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm Bí thư thứ

2/ Miền Bắc thực kế hoạch nhà nước năm (1961 – 1965)

a Nhiệm vụ: - Miền Bắc lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, phát triển công – nông nghiệp, cải tạo XHCN cải thiện đời sống vật chất văn hóa nhân dân, củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh

Niên biểu thể thành tựu việc thực kế hoạch năm (1961 – 1965) (xem phụ lục 10)

(29)

b Thành tựu: * Kinh tế

- Công nghiêp: + Được ưu tiên đầu tư xây dựng

+ Giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng lần so với với 1960 - Nông nghiệp: + Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bậc cao + Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất

+ Hệ thống thủy nông phát triển

- Thương nghiệp:

(30)

xuất + Ổn định cải thiện đời sống nhân dân - Giao thông: + Hệ thống giao thông củng cố - Giáo dục y tế: có bước phát triển nhanh chóng

- Chi viện cho miền Nam: + Trong năm (1961 – 1965) đưa vào miền Nam khói lượng lớn vũ khí, đạn dược thuốc men, quân trang quân dụng, nhiều cán chiến sỹ phục vụ chiến đấu

V Miền nam chiến dấu chống chiến

(31)

lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ (1961-1965).

Mĩ miền Nam.

* Hoàn cảnh ra đời :

- Từ cuối

1960, hình thức thống trị quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm bị thất bại  Mĩ

buộc phải

chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) * Âm mưu và thủ đoạn:

- Âm mưu : “Chiến tranh đặc biệt” hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai, huy cố vấn Mĩ, dựa

- Niên biểu phản ánh nội dung chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (xem phụ lục 11)

- Sơ đồ kế hoạch Stalây – Tâylo (xem phụ lục 12)

(32)

vào vũ khí,

trang bị,

phương tiện chiến tranh

Âm

mưu dùng

người Việt đánh người Việt

- Thủ đoạn : Thực

kế hoạch

Xtalây – Taylo + Viện trợ quân cho Diệm, đưa vào miền Nam cố vấn quân sự, trang bị phương tiện chiến tranh đại

+ Tăng lực lượng quân đội Sài Gòn

(33)

hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”

2 Miền Nam

chiến đấu

chống chiến lược “chiến

tranh đặc

biệt” Mĩ. a Chủ trương của ta : Đẩy

mạnh đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gịn, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, cơng địch vùng chiến lược, phối hợp mũi giáp công

b Thắng lợi:

Sơ đồ thể quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (xem phụ lục 13) - Niên biểu chiến thắng Ấp Bắc (xem phụ lục 14)

(34)

* Trên mặt trận chống “Bình định”:

- Diễn gay go liệt ta địch việc lập phá ấp chiến lược ÚCuối 1962 nửa tổng số ấp 70% dân cách mạng kiểm soát

* Trên mặt trận quân :

- 2-1-1963 quân dân ta giành thắng lợi vang dội trận Ấp Bắc (Mỹ Tho)

- Đông xuân 1964-1965 ta mở chiến dịch công địch miền Đông Nam với chiến thắng : Bình Giã (Bà

Rịa ngày

(35)

2/1/1963) Tiếp giành tháng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài -> Làm phá sản hoàn toàn chiến lược CTĐB Mỹ

* Trên mặt trận chính trị :

Phong trào đấu tranh nhân diễn sôi thị lớn : Sài Gịn,

Huế, Đà

Nẵng, Nổi bật phong trào đội qn “Tóc dài”, tín đồ Phật

giáo làm

chính quyền Diệm bị lung lay tận gốc +Ngày

(36)

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG, SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1965 Ở LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

3.1 Các nguyên tắc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử

3.1.1 Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh phải sở vào mục tiêu đào tạo, chương trình cấp học

Trong định hướng Bộ giáo dục – đào tạo việc đào tạo người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện mặt đức, trí, thể, mĩ, hướng nghiệp…

Để đạt mục tiêu địi hỏi giáo dục nước ta phải đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn xã hội Trong đó, việc thay đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nói riêng, cần phải sở mục tiêu đào tạo, chương trình cấp học mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo có đạt hay khơng nhờ vào q trình dạy học giáo viên Giáo viên phải biết kết hợp phương pháp để phát huy tính tích cực học sinh

Ví dụ: Khi giảng (Mục I, 21) xây dựng “ sơ đồ thể nhiệm vụ

của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954” ( Xem phụ lục 2).

Về kiến thức sau năm 1954 cách mạng phải thực nhiệm vụ hai miền Nam, Bắc Giáo viên xây dựng sẵn sơ đồ câu hỏi nhận thức, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau kí Hiệp định Giơnevơ để phát huy tính tích cực như gây hứng thú cho học sinh quan sát sơ đồ Thông qua câu hỏi: “ Nhiệm vụ của

cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ? ” sơ đồ học sinh tiếp thu và

(37)

3.1.2 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải triệt để khai thác nội dung, chương trình sách giáo khoa

Theo quy ước Bộ giáo dục - Đào tạo chương trình pháp lệnh, Sách giáo khoa tài liệu giảng dạy học tập giáo viên học sinh Vì thế, xây dựng đồ dùng trực quan quy ước giáo viên phải vào nội dung, chương trình sách giáo khoa nhằm định hướng cho học sinh nắm vững kiến thức sách giáo khoa “Trên sở nắm vững giới quan khoa học, tăng cường giáo

dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, tinh thần quốc tế chân chính, lịng tin vào chủ nghĩa xã hội, nâng cao kĩ học tập bộn môn, các năng lục tư hành động, có thái độ ứng xử đắn xã hội, chuẩn bị tiềm lực cho học sinh tiếp tục học tập bậc cao hơn”.

Ví dụ: Khi giảng mục a, 1, II, 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965),thì kiến thức học sinh cần nắm hiểu là:

- Hịa bình lập lại nhân dân miền Bắc bị giai cấp địa chủ bóc lột - Trung ương nghị phát động quần chúng nhân dân thực cải cách ruộng đất

- Nắm từ năm 1954-1956 miền Bắc thực đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất 3314 xã

- 81 vạn ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ chia cho hai triệu hộ nông dân

- Giai cấp địa chủ bị xóa bỏ, nơng dân làm chủ nơng thơn - Thấy mặt nơng thơn miền Bắc có nhiều thay đổi

- Khối liên minh công nông củng cố

Từ nội dung kiến thức trên, giáo viên xác định kiến thức bản, trọng tâm để xây dựng đồ dùng trực quan quy ước cho phù hợp, mục a, 1, II, Bài 21 “Hồn thành cải cải cách ruộng đất” ta có sơ đồ “ Sơ đồ thể việc cải cách

(38)

3.1.3 Xây d ng đ dùng tr c quan quy ự ước ph i đ m b o tính Đ ng.ả ả

Bất mơn học q trình giảng dạy phải đảm bảo tính Đảng, “đó tơn mục đích giáo dục Vì thiết kế đồ dùng trực quan quy

ước phải đảm bảo tính Đảng nội dung quan trọng phương pháp luận sử học” Chỉ đảm bảo tính Đảng phát huy tính tích

cực học sinh cách triệt để

Đối với trình dạy học lịch sử trung học phổ thơng, lớp 12 ( chương trình chuẩn ) lại phải “ đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mác –

Lêin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước để nhận thức lịch sử” nhằm đấu tranh chống lại quan điểm sai lầm,

xun tạc, bóp méo lịch sử Vì vậy, xây dựng đồ dùng trực quan quy ước giáo viên phải lấy mục tiêu học, mục tiêu giáo dục làm cứ, tránh trường hợp xây dựng đồ dùng trực quan quy ước sai lệch với kiến thức sách giáo khoa mục tiêu giáo dục

Ví dụ: Khi giảng (mục 2,III, Bài 21) xây dựng “Sơ đồ thể những

khó khăn cách mạng miền Nam chủ trương Đảng (1957 - 1959)”

(Phụ lục 6), muốn xây dựng niên biểu giáo viên phải nghiên cứu kĩ chủ trương đường lối Đảng ta việc đạo cách mạng miền Nam, việc đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng nội dung kiến thức sách giáo khoa, thấy chủ trương đấu tranh hịa bình Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ trương đắn sáng suốt, bước chèo chống thuyền cách mạng vượt qua khó khăn ban đầu công chống Mĩ cứu nước Thấy ý nghĩa quan trọng sách lược tác động tích cực đến tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam 21 năm chống Mĩ cứu nước

“Khi thiết kế đồ dùng trực quan quy ước, giáo viên cần có lập trường tư tưởng

chính trị đắn, kiên định với đường lối Đảng Vận dụng quan điểm sử học Mácxit, tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử” Từ giúp học sinh nắm

(39)

3.1.4 Xây d ng đ dùng tr c quan quy ự ước ph i đ m b o tính khoa h ả

Để học sinh tiếp thu dạy cách tốt nhất, nhằm hình thành nhân cách cho người học, việc cố gắng giáo viên để học sinh nắm đồ dùng trực quan quy ước có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tri thức cho học sinh Để đồ dùng trực quan mang lại hiệu cao dạy học đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo tính xác kiện, tượng lịch sử… giúp học sinh nhận thức cách khoa học, xác, hiểu nội dung mà giáo viên cần truyền tải quan sát đồ dùng trực quan quy ước

Ví dụ: Khi giảng (mục 1,IV, Bài 21) xây dựng “ Niên biểu thể nội

dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960)”(xem phụ

lục 8) Giáo viên phân tích hồn cảnh dẫn đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Từ niên biểu học sinh nắm thời gian, địa điểm diễn Đại hội, nội dung Đại hội Từ học sinh thấy ý nghĩa tác động to lớn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng đến tiến trình cách mạng hai miền giai đoạn sau

3.1.5 Xây d ng đ dùng tr c quan quy ự ước ph i đ m b o tính th m mĩ, ả ả đ n gi n, ng n g nơ

Đồ dùng trực quan quy ước yếu tố góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh, hiệu xây dựng đồ dùng trực quan quy ước ngắn ngọn, thẩm mĩ, phản ánh đầy đủ nội dung kiến thức cần truyền tải học Đồ dùng trực quan ngắn gọn, khoa học học sinh dễ hiểu bài, trái lại đồ dùng trực quan q dài dịng, nhiều kí tự… khơng làm bật nội dung kiến thức học sinh cần nắm hiệu sử dụng đồ dùng trực quan khơng cao

Ví dụ: Khi giảng (mục 2, III, Bài 21) có thẻ sử dụng “Sơ đồ thể kết quả, ý

nghĩa phong trào Đồng khởi” (xem phụ lục 7) Nhìn vào sơ đồ ngắn gọn

(40)

3.1.6 Xây d ng đ dùng tr c quan quy ự ước ph i đ m b o yêu c u giáo ả ả d c t tụ ưởng, tình c m đ o đ c phát tri n nhân cách cho h c sinhả

Ngoài việc truyền thụ tri thức lịch sử cho học sinh, giáo viên giảng dạy lịch sử phải thực chức quan trọng mơn giáo dục cho học sinh nhiều khía cạnh khác đạo đức, phẩm chất, tư tưởng, tình cảm phát triển nhân cách cho học sinh

Lịch sử môn học giáo dục truyền thống dân tộc tất mặt truyền thống yêu nươc, truyền thống hiếu học, truyền thống cần cù lao động, truyền thống tôn sư trọng đạo… Vì vậy, “ Khi thiết kế đồ dùng trực quan quy ước

giáo viên phải vào mục tiêu nội dung lịch sử theo phương pháp của môn, không áp đặt, diễn giải nhiều” Đồ dùng trực quan quy ước cần xây

dựng hệ thống đồ dùng trực quan, phong phú, phù hợp với bài, mục tiền trình lịch sử

Ví dụ: Khi giảng (mục a,1,II Bài 21) xây dựng “ Niên biểu thể hoàn

thành cải cách ruộng đất miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954-1956)” ( xem phụ lục

4) Với nội dung tri thức học niên biểu hoàn thành cải cách ruộng đất miền Bắc Giáo viên giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, biết ơn anh hùng hi sinh cho quê hương đất nước để giành lại độc lập, tự cho quê hương, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Bác Hồ, có thái độ u chuộng hịa bình, tơn trọng giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân tiến giới, căm ghét chiến tranh Từ hướng cho em đến xây dựng xã hội tốt đẹp

3.1.7 Xây d ng đ dùng tr c quan quy ự ước đ phát huy tích c c c a h cể ự ủ sinh, ph i đ m b o c u trúc ti t d y theo ả ế ướng đ i m i phổ ương pháp d y h c nh m phát huy tính tích c c c a h c sinhạ ự ủ

(41)

sự sáng tạo, tò mò muốn khám phá, bắt buộc học sinh phải huy động vốn kiến thức có, đồng thời tiếp nhận kiến thức từ so sánh tổng hợp rút kết luận

Khi xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải dựa sở cấu trúc tiết dạy, tùy thuộc vào nội dung muốn truyền đạt học truyền thụ kiến thức, ôn tập, sơ kết, tổng kết, đánh giá kiểm tra Dựa vào mục đích yêu cầu, khối lượng kiến thức để xác định đồ dùng trực quan phù hợp Và sau học, chương, phần chương trình giáo viên phải hình dung mà học sinh nắm được, theo phân loại trình độ học sinh Chính qua hoạt động học tập tích cực học sinh hướng dẫn giáo viên mục tiêu kiến thức giáo viên đưa phải đạt

Do đó, xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo cấu trúc tiết dạy theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh theo bước sau

- Định hướng mục tiêu, mục đích xây dựng

- Phát huy tối đa phương pháp để tạo sinh động, hấp dẫn từ nội dung, kiện, kiến thức thể đồ dùng trực quan quy ước thiết kế từ trước Từ thao tác tư nhằm phát triển tư duy, tính tích cực học sinh, giúp em tiếp thu, nắm bắt kiến thức mới, tổ chức cho học sinh làm việc, quan sát, nghiên cứu đồng thời giáo viên phối hợp phương pháp dạy học Tùy theo cấu trúc học dài, ngắn khác mà giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề đặt trình học tập

Dựa hoạt động dạy học nêu, thầy trò rút kết luận học

Ví dụ: Khi giảng mục 1.III, Bài 21: “ Phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960)”

Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi “Dưới ách thống trị chế độ Mĩ – Diệm cách mạng miền nam gặp phỉ khó khăn nào”?

Bước 2: Giáo viên sử dụng sơ đồ: “ Những khó khăn cách mạng miền Nam và chr trương Đảng (1957 – 1959)” Để cung cấp thơng tin tình hình

cách mạng miền Nam gặp phải ách thống trị Mỹ - Diệm

Bước 3: Trên sở giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh rút kết luận

(42)

đánh đổ quyền Mỹ - Diệm, kết hợp đấu tranh trị với khởi nghĩa vũ trang”

3.2 Các nguyên t c s d ng đ dùng tr c quan quy ắ ụ ước đ phát huy tínhể tích c c c a h c sinhự ủ

3.2.1 S d ng đ dùng tr c quan quy ụ ước m k t h p v i câu h i nh n ế th c h th ng câu h i g i m ứ ỏ ợ

Trong q trình dạy học nói chung q trình dạy học lịch sử nói riêng việc xây dựng câu hỏi nhận thức nhằm phát huy tính tích cực học sinh vấn đề thiếu Nhất nay, mà yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngày cao, giáo viên lúc với vai trò người hướng dẫn để học sinh tiếp nhận kiến thức Muốn làm điều q trình dạy học giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với câu hỏi nhận thức hệ thống câu hỏi gợi mở Từ vấn đề kiến thức cần giải học giáo viên hướng dẫn cho học sinh cần sâu giải vấn đề bên đồ dùng trực quan quy ước, làm cho học sinh phải quan sát, suy nghĩ gây mâu thuẫn nhận thức học sinh đến tìm hướng giải

Muốn làm giáo viên cần phải sử dụng “Đồ dùng trực quan quy ước mở” kết hợp với câu hỏi nhận thức hệ thống câu hỏi gợi mở

Ví dụ: Khi xây dựng “Sơ đồ thể quân dân miền Nam chiến đấu chống

chiến tranh đặc biệt” (xem phụ lục 13) Sau cho học sinh quan sát sơ đồ giáo

viên đưa câu hỏi: “ Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến

tranh đặc biệt (1961-1965) giành thắng lợi nào” Từ câu hỏi giáo

viên đặt câu hỏi gợi mở

- Quân dân ta có trận thắng lớn giai đoạn nào? - Phong trào hịa bình diễn với quy mô nào?

- Đấu tranh trị, quân đưa đưa đến kết gì?

Thơng qua câu hỏi gợi mở học sinh trả lời kiến thức sau:

- Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) hai lĩnh vực trị quân

* Chính trị:

(43)

- Phong trào phá “ Ấp chiến lược” diễn quy mô lớn * Quân sự:

- Các chiến thắng lớn như: Ấp Bắc, Bình Giã… - Mở chiến dịch Đông Xuân 1964-1965

→ Làm cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản

3.2.2 Xây d ng đ dùng tr c quan quy ự ước ph i k t h p v i ả ế phương pháp d y h c khác đ phát huy tính tích c c c a h c sinhạ ự ủ

Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với phương pháp dạy học khác để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm mang lại hiểu cao dạy học lịch sử cần thiết dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, nhằm tránh nhàm chán học sinh tiếp thu

- Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp giảng tường thuật, miêu tả:

Khi giảng (mục a, 1, II, Bài 21) sử dụng “ Niên biểu thể cải cách

ruộng đất miền Bắc xã hội chủ nghĩa” ( Xem phụ lục 4), giáo viên cho học sinh

quan sát niên biểu, trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa để nâng cao hiệu học giáo viên diễn đạt đoạn tường thuật, miêu tả việc phân chia lại ruộng đất đến tay người nông dân lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ruộng đất tư liệu sản xuất thiếu người nông dân

“ Với tỉ lệ ruộng đất phân chia lại tương đối đồng hộ nông

dân, với việc đông đảo nông dân nghèo thiếu ruộng có đủ ruộng canh tác, tự sản xuất độc lập, tạo tiền đề khách quan cho việc củng cố vai trò kinh tế hộ nông dân”.

- Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với tranh ảnh lịch sử.

Cùng với việc kết hợp với đồ dùng trực quan khác, việc kết hợp đồ dùng trực quan quy ước với tranh ảnh lịch sử, làm cho học sinh nhận thức lịch sử cách nhanh chóng sâu sắc, “Trăm nghe khơng thấy” Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đem đến nhận thức lịch sử cách thấu đáo có hệ thống

Ví dụ: Khi giảng (mục a, 1, II, Bài 21) sử dụng “Sơ đồ thể việc hoàn

thành cải cách ruộng đất miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954-1956)” (xem phụ lục

(44)

Kết hợp sơ đồ câu hỏi: “Miền Bắc đạt thành tựu trong

cơng khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?”, sau học sinh

trả lời giáo viên cho học sinh xem ảnh nông dân phấn khởi nhận ruộng cải cách ruộng đất ( xem kênh hình SGK)

Nhìn hình ảnh bà cụ đen tay bế đứa cháu với nụ cười chất phác, để lộ niềm vui sướng khuôn mặt người nông dân nhận ruộng Từ học sinh nhận sách cải cách ruộng đất Đảng hoàn toàn đắn, phù hợp với tình hình, đáp ứng yêu cầu quần chúng nhân dân

- Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với đồ dùng vật lịch sử:

Trong loại đồ dùng trực quan đồ dùng trực quan vật lịch sử loại tài liệu có giá trị cao, có ý nghĩa to lớn giáo dục học sinh Vì vậy, dạy học lịch sử cho học sinh tiếp xúc với vật lịch sử giá trị lịch sử lại nâng cao Song, đồ dùng trực quan vật lại chủ yếu nằm bảo tàng, nhà lưu niệm, cịn trường học khơng có ít, mà có qua phục chế Vì vậy, tiến hành dạy học giáo viên sử dụng vật gốc (nếu có) vật phục chế kết hợp đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tái thời kì lịch sử hào hùng qua

(45)

3.3 Các bi n pháp s ph m đ s d ng đ dùng d y h c tr c quan quy ệ ư ể ụ c

ướ

3.3.1 Tuy theo kích thướ ủc c a đ dùng tr c quan đ có cách s d ng ồ ử ụ phù h pợ

- Đồ dùng trực quan cỡ lớn: Thường treo giá, khơng có giá treo thì treo bảng phụ (bảng phụ bên trái hay bên phải tùy theo ý đồ giảng dạy giáo viên)

- Đồ dùng trực quan cỡ nhỏ: Giáo viên phát cho học sinh, tùy theo loại đồ dùng trực quan mà hướng dẫn học sinh sử dụng theo ý đồ dạy

3.3.2 Tùy theo t ng lo i đ dùng tr c quan quy ừ ạ ồ ước mà có cách s d ngử ụ phù h pợ

3.3.2.1 Đ i v i s đ , bi u đ , niên bi u kínố ồ

Căn vào nội dung kiến thức học để xác định mối quan hệ nội dung kiến thức sách giáo khoa với đồ dùng trực quan mà xây dựng để giảng dạy

Ví dụ: Khi giảng (mục 1, V, Bài 21) giáo viên kết hợp sử dụng nội dung kiến thức sách giáo khoa xây dựng “ Sơ đồ kế hoạch Stalây – Tâylo” ( Xem phụ lục 12)

3.3.2.2 Đ i v i bi u đ , s đ , niêm bi u mố ớ ồ ồ

Khi sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phải kết hợp với giải thích sơ đồ với việc nêu câu hỏi nhận thức kèm theo câu hỏi gợi mở để giúp học sinh trả lời câu hỏi nhận thức Để làm điều cần phải:

Thứ nhất, nắm vững kiến thức có đồ dùng trực quan quy ước mở.

Thư hai, từ kí hiệu đồ dùng trực quan quy ước mở giáo viên xây

dựng hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi nhận thức tương ứng với kí hiệu đồ dùng trực quan quy ước

(46)

chiến tranh đặc biệt diễn mặt trận?” Để giúp học sinh trả

lời câu hỏi giáo viên đặt câu hỏi gợi mở sau:

Câu 1: Quân dân ta có thắng lợi mặt trận quân sự?

Câu 2: Trên mặt trận trị phong trào quần chúng hưởng

ứng?

Sau trả lời câu hỏi gợi mở học sinh trả lời câu hỏi nhận thức đưa từ đầu

3.3.3 S d ng đ dùng tr c quan quy ụ ước đ phát huy tính tích c c c a ể ự ủ h c sinh k t h p v i vi c đ t câu h i nh n th c h th ng câu h i g iọ ế ỏ ợ m ở

Từ việc giảng giải đồ dùng trực quan quy ước giáo viên xây dựng hoàn thiện hệ thống câu hỏi nhận thức câu hỏi gợi mở, phương pháp mang lại hiệu cao việc phát huy tính tích cực học sinh Thông qua đáp án câu hỏi nhận thức giáo viên xây dựng câu hỏi gợi mở

Ví dụ: Khi giảng mục 1, I, Bài 21, để giúp học sinh chủ động tiếp thu tri thức, giáo viên xây dựng “ Sơ đồ thể tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta

sau Hiệp định Giơnevơ 1954” (xem phụ lục 2) Nhằm phát huy tính tích cực của

học sinh giáo viên xây dựng câu hỏi nhận thức hướng dẫn học sinh trả lời theo bước sau:

Bước 1: Treo sơ đồ lên bảng (xây dựng sẵn).’

Bước 2: Nêu câu hỏi nhận thức “ Vì sau tháng 7/1954 nước ta bị chia cắt làm miền”

Bước 3: Đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh trả lời câu hỏi nhận thức.

Câu 1: Tình hình miền Nam sau năm 1954 có thay đổi? ( học sinh cần trả lời

các câu hỏi sau):

- Mĩ nhảy vào miền Nam thay chân Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm lên làm tay sai - Đất nước chia làm hai miền Nam, Bắc theo hiệp định Giơnevơ sau hai năm tiến hành tổng tuyển cử

Câu 2: Âm mưu Mĩ – Diệm gì? (học sinh phải trả lời câu hỏi sau)

(47)

- Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu

Bằng việc trả lời câu hỏi gợi mở học sinh trả lời câu hỏi nhận thức nêu với ý sau:

- Hiệp định Giơnevơ kí kết, Mĩ thay chân Pháp nhảy vào Đông Dương, xây dựng quyền tay sai Ngơ Đình Khác với Pháp, Mĩ thực chủ nghĩa thực dân kiểu “ Dấu mặt, trá hình”, nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, quân Mỹ

3.4 Th c nghi m s ph mự ư 3.4.1 M c đích yêu c uụ

Để kiểm chứng tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1965 lớp 12 trung học phổ thơng ( chương trình chuẩn)

3.4.2 N i dung th c nghi mộ

- Tôi chọn 21 (tiết 1) Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965) (xem phụ lục 16)

3.4.3 L a ch n đ i tự ố ượng th c nghi mự

- Đối với giáo viên thực nghiệm, tơi mời giáo viên có kinh nghiệm lâu năm, chuyên môn tốt

- Đối với học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Trung học phổ thông Kiệm Tân – Đồng Nai

3.4.4 Phương pháp th c nghi mự

(48)

3.4.5 K t qu th c nghi m s ph mế ư

(49)

PH N K T LU NẦ

1 Để giáo dục thực trở thành quốc sách hàng đầu, nhằm đạt mục tiêu Bộ giáo dục đào tạo chiến lược phát triển chung đất nước, yêu cầu đặt phải đổi phương pháp dạy học Trong đó, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh quan trọng cần thiết Vì vậy, nhiệm vụ ngành giáo dục nói chung giáo viên nói riêng nhằm đào tạo hệ trẻ có đủ tài, đủ đức trở thành chủ nhân tương lai đất nước

Ở Trung học phổ thơng lịch sử mơn học địi hỏi học sinh tiếp nhận kiến thức phải huy động thao tác tư Để học sinh tiếp thu tri thức theo hướng phát huy tính tích cực học sinh giáo viên phải tác động đến người học nhằm làm thay đổi cách nhìn nhận mơn học, phương pháp học tập, phải dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm

2 Trong tiến trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1965 giai đoạn chuyển tiếp hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Vì vậy, để học sinh tiếp thu kiến thức giai đoạn cách tốt nhất, giáo viên phải thực việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1965, lớp 12 Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) điều cần thiết

Để làm điều địi hỏi người làm cơng tác giáo dục nói chung người trực tiếp giảng dạy nói riêng phải có nỗ lực lớn việc tìm phương pháp dạy học mới, tạo mơi trường lành dạy học kết hợp việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin dạy học lưu ý đến hệ thống câu hỏi, tập nhận thức dạy học lịch sử

(50)

quy ước thực mang lại hiệu cao dạy học việc xây dựng phải đảm bảo nguyên tắc:

- Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh sở vào mục tiêu đào tạo, chương trình cấp học

- Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải triệt để khai thác nội dung, chương trình sách giáo khoa

- Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo tính Đảng - Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo tính khoa học

- Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo tính thẩm mĩ, đơn giản, ngắn gọn

- Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải đảm bảo yêu cầu giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức phát triển nhân cách cho học sinh

- Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh, phải đảm bảo cấu trúc tiết dạy theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh

4 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh phải tuân thủ nguyên tắc sau:

- Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước mở kết hợp với câu hỏi nhận thức hệ thống câu hỏi gợi mở

- Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước phải kết hợp với phương pháp dạy học khác để phát huy tính tích cực học sinh

5 Để xây dựng đồ dùng trực quan quy ước tốt phải kết hợp phương pháp sau:

(51)

TÀI LI U THAM KH OỆ

1 Bộ giáo dục – Đào tạo, sách giáo viên lịch sử lớp 12 – Ban KHXH-NV, Nxb giáo dục Hà Nội, 2005

2 Bộ giáo dục đào tạo – vụ Giáo dục –TH, tài liệu đổi phương pháp dạy học học tập môn lịch sử THPT THCS, tâp I, Hà Nội, 1999

3 Bộ Quốc Phòng – Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995

4 Nguyễn Thị Cơi – Kênh hình dạy học lịch sử THPT, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000

5 Hồ Ngọc Đại, Bài học gì, nxb giáo dục, Hà Nội, 1985

6 Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng quyên, Nxb quân đội, Hà Nội, 1974

7 Lê Mậu Hãn (cb), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2007

8 Trần Bá Hồnh, Phát huy tính tích cực học sinh học tập, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1995

9 IF Kharlamốp, Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1975

10 Đinh Xuân Lâm (cb), SGK-LS lớp 12, Nxb giáo dục

11 Phan Ngọc Liên (cb), Phương pháp dạy học lịch sử - tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 2002

12 Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 2000

13 Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng, Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1998

14 Cao Văn Lương (cb), Lịch sử Việt Nam 1954-1965, Nxb KHXHNV Hà Nội, Hà Nội, 1995

(52)

PHỤ LỤC 1

Sơ đồ thể tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954

* Cách sử dụng sơ đồ: Sau đặt câu hỏi: “ Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương nào?”, giáo viên treo sơ đồ lên dẫn dắt cho học sinh thấy tình hình đất nước sau Hiệp định Giơnevơ *Ý nghĩa sơ đồ:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua sơ đồ dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy thuận lợi, khó khăn đất nước sau Hiệp định Giơnevơ

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, vượt khó, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích rút kết luận

PHỤ LỤC 2 Thuận lợi

Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ

Ta tiếp quản thủ

Trung ương Đảng, phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh thủ

Pháp rút hết quân khỏi miền bắc

Khó khăn

Pháp rút quân khỏi miền Nam

Mĩ can thiệp trực tiếp, dựng lên quyền Diệm

Đất nướ tạm thời bị chia cắt

(53)

Sơ đồ thể nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954

* Cách sử dụng sơ đồ: Trước treo sơ đồ giáo viên đặt câu hỏi: “ Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ?”, giáo viên treo sơ đồ lên dẫn dắt học sinh thấy nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ * Ý nghĩa sơ đồ:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua sơ đồ dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy nhiệm vụ miền sau Hiệp định Giơnevơ

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh biết xác định nhiệm vụ mình, tin tưởng lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích rút kết luận

PHỤ LỤC 3. Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam

Miền Bắc Miền Nam

Khôi phục kinh tế, hàn gắn viết

thương chiến tranh, chi viện cho miền Nam

Tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam

(54)

Sơ đồ thể việc hoàn thành cải cách ruộng đất miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954-1956)

* Cách sử dụng sơ đồ: Trước treo sơ đồ giáo viên đặt câu hỏi: “Miền Bắc đạt thành tựu cải cách ruộng đất ý nghĩa nó?”, lúc giáo viên treo sơ đồ lên dẫn dắt cho học sinh thấy thành cải cách ruộng đất

* Ý nghĩa sơ đồ:

3314 xã thuộc 22 tỉnh đồng trung du

Thành tựu Quy mô

Chia cho nông dân 81 vạn ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ

Giai cấp địa chủ bị xóa bỏ, nơng dân làm chủ nông thôn

Thực triệt để người cày có ruộng Hồn thành cải

cách ruộng đất (1954-1956)

Hạn chế

Ý nghĩa

Phương pháp đấu tố tràn lan, thô bạo

Quy nhầm thành phần đấu tố, người có cơng với cách mạng

Nông thôn miền Bắc nhiều thay đổi

(55)

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua sơ đồ dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy thành tựu, hạn chế ý nghĩa cải cách ruộng đất

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh thấy chủ trương đắn Nhà nước, vào lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích rút kết luận

PHỤ LỤC 4

(56)

(1954-1956)

Giai đoạn

Nội dung

1954-1965

Quy mô - 3314 xã thuộc 22 tỉnh đồng trung du

Kết

- Chia cho nông dân 81 vạn ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ

- Giai cấp địa chủ bị xóa bỏ, nơng dân làm chủ nơng thơn

- Thực triệt để người cày có ruộng

Hạn chế

- Đấu tố tràn lan, thô bạo

- Quy nhầm số nông dân, cán Đảng viên thành địa chủ - Đấu tố địa chủ kháng chiến, người có cơng với cách mạng

- Nông thôn miền Bắc nhiều thay đổi, củng cố khối liên minh công nông

* Cách sử dụng niên biểu: Trước treo niên biểu giáo viên đặt câu hỏi: “ Miền Bắc đạt thành tựu cải cách ruộng đất ý nghĩa nó?”, lúc giáo viên treo niên biểu lên dẫn dắt cho học sinh thấy thành cải cách ruộng đất

* Ý nghĩa niên biểu:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua niên biểu dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy thành tựu, hạn chế ý nghĩa cải cách ruộng đất

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh thấy chủ trương đắn nhà nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: rèn luyện kĩ vẽ niên biểu, phân tích rút kết luận

PHỤ LỤC 5

Niên biểu thể diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào “ Đồng Khởi”

Thời gian Diễn biến Kết Ý nghĩa

(57)

1960 Thạnh (Bình Định) - Tháng 2/1959 Bắc Ái (Ninh Thuận) - Tháng 8/1959 Trà Bồng (Quảng Ngãi)

- 17/1/1960, nông dân đồng loạt xuống đườngvới giáo mác, gậy gộc, súng ống, diệt ác ôn, tay sai, tổ chức cướp quyền địch

- Lập tịa án trừng trị tên nợ máu với cách mạng -Tịch thu ruộng đất chia cho dân nghèo

làm chủ 600/1298 xã - Trung 904/3829 thơn giải phóng - Tây Ngun

3200/5721 thơn giải phóng

trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

- Cách mạnh chuyển sang tiến công - Chế độ Mĩ – Diệm suy yếu

- Mở rộng vùng giải phóng ta

* Cách sử dụng niên biểu: Trước treo niên biểu giáo viên đặt câu hỏi: “ Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào”, lúc giáo viên treo niên biểu lên dẫn dắt cho học sinh thấy ý nghĩa phong trào

* Ý nghĩa niên biểu:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua niên biểu dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy ý nghĩa phong trào Đồng Khởi

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

(58)

PHỤ LỤC 6

Sơ đồ thể khó khăn cách mạng miền Nam chủ trương mới của Đảng(1957-1959)

Khó khăn Ban hành luật 10/1959

(59)

* Cách sử dụng sơ đồ: Trước treo sơ đồ giáo viên đặt câu hỏi: “Nêu khó khăn cách mạng miền Nam chủ trương Đảng?”, sau giáo viên treo sơ đồ lên dẫn dắt cho học sinh thấy khó khăn, chủ trương Đảng

* Ý nghĩa sơ đồ:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua sơ đồ dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy khó khăn, chủ trương Đảng

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích tình hình

PHỤ LỤC 7

Sơ đồ thể kết quả, ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi”

Kết ý nghĩa phong trào Đồng Khởi

Kết Tây Nguyên 3200/5721 thôn giải phóng

Nam Bộ cách mạng làm chủ 600/1298 xã

Trung 904/3829 thơn giải phóng

Những khó khăn chủ trương

Khó khăn

Chủ trương mới(1/1959)

Ban hành luật 10/1959

Hàng vạn cán Đảng viên bị bắt, giết

Sử dụng bạo lực cách mạng đánh Mĩ – Diệm

Con đường bạo lực cách mạng

(60)

* Cách sử dụng sơ đồ: Trước treo niên biểu giáo viên đặt câu hỏi: “ Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào”, lúc giáo viên treo sơ đồ lên dẫn dắt cho học sinh thấy ý nghĩa phong trào

* Ý nghĩa sơ đồ:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua niên biểu dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy ý nghĩa phong trào Đồng Khởi

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích rút ý nghĩa

PHỤ LỤC 8

Niên biểu thể nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960)

Hoàn cảnh - Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có bước

Kết ý nghĩa phong trào Đồng Khởi

Ý nghĩa Cách mạnh chuyển sang tiến công

Sự đời mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

Chế độ Mĩ – Diệm suy yếu

(61)

tiến quan trọng

Thời gian, địa điểm

- Đại hội họp từ ngày 5-10/9/1960 Hà Nội

Nội dung

- Đề nhiệm vụ cách mạng nước miền - Xác định vai trị, vị trí cách mạng hai miền

- Xác định mục tiêu cách mạng - Đề kế hoạch năm miền Bắc - Bầu BCH Trung ương Bộ trị

Ý nghĩa - Phản ánh quy luật vận động cách mạng miền - Đáp ứng nguyện vọng nhân dân

- Tạo nên sức mạnh tổng hợp

* Cách sử dụng niên biểu: Trước treo niên biểu giáo viên đặt câu hỏi: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp bối cảnh lịch sử nào? Nêu nội dung Đại hội?”, lúc giáo viên treo niên biểu lên dẫn dắt cho học sinh thấy nội dung, ý nghĩa Đại hội

* Ý nghĩa niên biểu:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua niên biểu dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy nội dung, ý nghĩa hoàn cảnh dẫn đến Đại hội

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

(62)

PHỤ LỤC 9

Sơ đồ thể nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)

* Cách sử dụng sơ đồ: Trước treo sơ đồ giáo viên đặt câu hỏi: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp bối cảnh lịch sử nào? Nêu nội dung đại hội?”, sau giáo viên treo sơ đồ lên dẫn dắt cho học sinh thấy nội dung đại hội

* Ý nghĩa sơ đồ:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua sơ đồ dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy nội dung đại hội từ thấy nhiệm vụ cách mạng

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích tình hình rút kết luận

Đồn kết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đẩy mạnh CMDTDCND miền Nam thống đất nước

Đề nhiệm vụ cách mạng nước

Xác định nhiệm vụ cách mạng miền Bắc cách mạng miền Nam

Xác định vai trị, vị trí cách mạng hai miền

Đề kế hoạch năm với miền Bắc

Xác định nhiệm vụ cách mạng

Bầu BCH trung ương trị Nội dung

(63)

PHỤ LỤC 10

Niên biểu thể thành tựu việc thực kế hoạch năm (1961-1965)

Lĩnh vực Thành tựu

Công nghiệp - Từ năm 1961-1964 vốn đàu tư cho cơng nghiệp 48%, trong

đó cơng nghiệp nặng chiếm gần 80%

- Sản lượng công nghiệp nặng 1965 tăng lần so với 1960 - Nhiều sở sản xuất xây dựng, công nghiệp nhẹ với TTCN đáp ứng 80% tiêu dùng thiết yếu nhân dân

Nông nghiệp -Đại phận nông dân vào hợp tác xã.

- Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuât - Hệ thống thủy phát triển

- Nhiều hợp tác xã đạt vượt thóc/ha

Thương nghiệp

- Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân

Giáo dục – văn hóa

- Đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao

- Miền Bắc có 9000 trường cấp I, cấp II, cấp III Với 2,6 triệu học sinh

- Hệ đại học trung học chuyen nghiệp có 18 trường

Y tế - 6000 sở y tế xây dựng

Giao thông vận tải

- Hệ thống giao thông phát triển, lại nước giao thông quốc tế thuận lợi trước

* Cách sử dụng niên biểu: Trước treo niên biểu giáo viên đặt câu hỏi: “Miền Bắc đạt thành tựu thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm (1961-1965)? Lúc giáo viên treo niên biểu lên dẫn dắt cho học sinh thấy thành tựu việc thực kế hoạch năm (1961-1965)

* Ý nghĩa niên biểu:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua niên biểu dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy thành tựu to lớn lĩnh vực

(64)(65)

PHỤ LỤC 11

Niên biểu phán ánh nội dung chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Hoàn cảnh đề

ra chiến lược

- Chính quyền Sài Gịn rơi vào thời kì khủng hoảng triền miên - Phong trào giải phóng dân tộc lên giới, làm sụp đổ mảng hệ thống thực dân cũ

Thời gian - Thực từ năm 1961-1965

Hình thức chiến tranh

- Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu

- Dùng quân đội tay sai, cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh Mĩ

Âm mưu - Dùng người Việt đánh người Việt

* Cách sử dụng niên biểu: Trước treo niên biểu giáo viên đặt câu hỏi: “Nêu âm mưu thủ đoạn Mĩ việc tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) miền Nam?”, lúc giáo viên treo niên biểu lên dẫn dắt cho học sinh chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

* Ý nghĩa niên biểu:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua niên biểu dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

(66)

PHỤ LỤC 12

Sơ đồ kế hoạch Stalây – Tâylo

* Cách sử dụng sơ đồ: Giáo viên giảng cho học sinh kế hoạch kế hoạch Stalây – Tâylo, sau giáo viên treo sơ đồ lên dẫn dắt cho học sinh nắm nội dung, biện pháp kế hoạch Stalây – Tâylo

* Ý nghĩa sơ đồ:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua sơ đồ dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy nội dung, biện pháp kế hoạch Stalây – Tâylo khó khăn mà cách mạng miền Nam gặp phải

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, biết vượt qua khó khăn, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

- Ý nghĩa phát triển: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích tình hình rút kết luận

PHỤ LỤC 13 KH Stalây – Tâylo

Nội dung

Bình định miền Nam vịng 18 tháng

Biện pháp

Tăng cường viện trợ quân cho Diệm

Trang bị phương tiện chiến tranh đại Dồn dân lập

ấp chiến lược

Thực chiến thuật “Trực thăng vận” “Thiết xa vận”

(67)

Sơ đồ thể quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

* Những nội dung cần điền vào ô trống: Chiến thắng Ấp Bắc

2 Chiến thắng chiến dịch Đông Xuân 1964-1965 Phong trào phật giáo năm 1963

4 Phong trào phá “ Ấp chiến lược”

5 Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản

Quân, dân miền Nam chống “chiến tranh đặc biệt”

Quân Chính trị

? 1

? 2

? 3

? 4

(68)

* Cách sử dụng sơ đồ: Khi treo niên biểu giáo viên đặt câu hỏi: “quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) giành thắng lợi nào?”, sau học sinh trả lời xong giáo viên hướng dẫn để học sinh điền kiến thức vào ô trống

* Ý nghĩa sơ đồ:

- Ý nghĩa giáo dưỡng: Qua sơ đồ dẫn dắt giáo viên, cho học sinh thấy phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” thắng lợi quân dân miền Nam

- Ý nghĩa giáo dục: Giáo dục cho học sinh lịng u nước, vượt qua khó khăn,3 tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

(69)

PHỤ LỤC 14

Niên biểu chiến thắng Ấp Bắc

Thời gian Từ 2-3/1/1963

Diễn biến

- 2/1//1963 Mỹ - Diệm huy động 2000 binh lính, có cố Mỹ huy, may bay, pháo binh, xe tăng, xe bọc thép yểm trợ công vào Ấp Bắc

Kết quả

- Tiêu diệt 450 tên địch, 16 máy bay, xe bọc thép, tàu chiến

Ý nghĩa

(70)

PHỤ LỤC 15

- Lớp thực nghiệm: Kết kiểm tra thu phân phối theo bảng phân phối tần số sau:

Điểm 10

Tần số giá trị Xi

0 31 66 52 34 4 200

- Tính điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiêm (x)

4.9 + 5.31 + 6.66 + 7.52 + 8.34 + 9.4 + 10.4

(x)= = = 6,5

n 200

- Phương sai phép đo lớp thực nghiệm ( S 2 x ) theo công thức sau:

x)2

S 2 x = = 1,53

- Lớp đối chứng: Kết kiểm tra thu phân phối theo bảng phân phối tần số điểm lớp đối chứng:

Điểm 10

Tần số giá trị Xi

11 34 77 48 23 200

(71)

1661

(x)= = = 5,3

n 200

- Phương sai phép đo lớp đối chứng ( S 2 y ).

y)2

S 2 x = = 1,38

n -

Để xác định việc khả thi việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử tơi áp dụng phép tính sau:

Bước 1: Tính giá trị (t)

t = ( x – y ) = ( 6,5 – 5,3 ) = 9,94

Bước 2: Giá trị tới hạn (tα) tìm bảng Student tương ứng: K = 2n – = 2.200 – = 398

Nếu chọn sai số cho phép α = 0,02 ứng với giá trị K ta có giá trị tới hạn tα = 3,09

Bước 3: So sáng t tα ta thấy t > tα ( 9,94 > 3,09 ) Như kết phép tính

(72)

PHỤ LỤC 16 I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Những thuận lợi khó khăn sau kí hiệp đinh Giơnevơ

- Những chủ trương đường lối Đảng, phủ việc lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn

- Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc

2 Thái độ

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tinh vào lãnh đạo Đảng

3 Kỹ năng

- Bỗi dưỡng kỹ vẽ, quan sát sơ đồ, đánh giá, tổng hợp, rút kết luận

II Thiết bị, tài liệu dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ, niên biểu thiết kế sẵn

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Nêu nguyên nhân, ý nghĩa kháng chiến chống thực pháp (1945-1954)?

3 Đặt vấn đề

Sau hiệp định Giơnevơnăm 1954 đất nước ta lúc chia thành hai miền với hai chế độ trị khác Để thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng ta mà đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh có chủ trương đường lối nào? Để làm rõ vấn đề này, thầy trị tìm hiểu 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)

(73)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương? Gv: Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương nào?

Hs: Suy nghĩ trả lời

- Giáo viên treo “Sơ đồ thể tình

hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954”

(xem phụ lục 1) phân tích để học

sinh hiểu

- Gv: Nhiệm vụ cách mạng miền nam sau Hiệp định Giơnevơ?

- Học sinh suy nghĩa trả lời

- Giáo viên treo “ Sơ đồ thể nhiệm

vụ cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954” (xem phụ lục 2) và

thuyết trình

* Hoạt động 2: Miền Bắc thực nhiệm vụ gì?

- Gv: Nêu thành tựu cải cách ruộng đất?

- Học sinh trả lời

1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương.

* Thuận lợi:

- Ngày 10/10/1954 quân ta tiếp quản Hà Nội

- 1/1/1955 Trung ương Đảng, phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thủ - Ngày 16/5/1955 miền Bắc bóng quân thù

* Khó khăn:

- Tháng 5/1956 Pháp rút quân nước - Mỹ can thiệp trực tiếp vào nước ta - Đất nước bị chia cắt thành hai miền *Nhiệm vụ cách mạng:

- Vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa khôi phục kinh tế miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội - Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hịa bình thống đất nước

2 Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960).

1 Hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957)

(74)

- Giáo viên sử dụng “ Niên biểu thể

hiện hoàn thành cải cách ruộng đất miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954-1956) ( xem phụ lục 4) cho học sinh

xem hình ảnh nơng dân nhận đất kết hợp tư liệu để giảng

Hoạt động 3:

GV đặt câu hỏi: Dưới ách thống trị Mỹ - Diệm, cách mạng miền Nam gặp phải khó khăn nào? - HS theo dõi SGK trả lời

- GV cho học sinh xem “Sơ đồ thể hiện

những khó khăn cách mạng miền Nam chủ trương Đảng” (1957 – 1959” (xem phụ lục 6) rút ra

kết luận

GV giải thích: “Đồng khởi” đồng

- Trung ương cải cách ruộng đất:

Từ năm 1954-1956 miền Bắc tiến hành đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất 3314 xã

- Kết quả:

+ 81vạn ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ chia cho triệu hộ nông dân

+ Giai cấp địa chủ bị xóa bỏ, nông dân làm chủ nông thôn

-Ý nghĩa:

+ Bộ mặt nơng thơn miền Bắc có nhiều thay đổi

+ khối liên minh công nông củng cố

III Miền Nam chống chế độ Mỹ – Diệm Giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1954 – 1960).

2 Phong trào đồng khởi 1959 – 1960 * Nguyên nhân :

- Năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp mn vàn khó khăn, tổn thất  Yêu cầu phải có biện pháp đấu tranh liệt để vượt qua thử thách

- Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần 15 định :

+ Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, đánh đổ quyền Mĩ – Diệm

(75)

loạt khởi nghĩa từ k/n phần nông thôn kết hợp với k/n quần chúng với chiến tranh cách mạng

- GV đặt câu hỏi: Phong trào “Đồng Khởi” diễn nào? Cho biết kết quả, ý nghĩa phong trào?

- HS theo dõi SGK trả lời

- GV cho học sinh xem “Sơ đồ thể hiện

kết ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)” (xem phụ lục 7)

rút kết luận

Hoạt động

- Giáo viên sử dụng thời gian giảm tải hưỡng dẫn tiết để hưỡng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tập: nói phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960) coi mốc đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học nắm vững kiến thức thông qua việc xây dựng “Niên biểu thể diễn biến kết

quả, ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)” (xem phụ lục 5)

chính quyền tay nhân dân đường đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang

* Diễn biến :

- Bắt đầu dậy lẻ tẻ Bắc Ái (tháng 2/1959), Trà Bồng (tháng 8/1959), sau lan rộng toàn miền Nam trở thành phong trào Đồng Khởi

- Tiêu biểu Bến Tre Ngày 17/1/1960, nhân dân xã thuộc huyện Mỏ Cày, Bến Tre dậy, sau dậy mau chóng lan toàn tỉnh Bến Tre

- Từ Bến Tre, dậy phá quyền địch, lập quyền cách mạng lan nhanh khắp miền Nam

* Kết : cuối 1960 ta làm chủ : 600/

1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 721 thôn Tây Nguyên

* Ý nghĩa :

- Giáng địn nặng nề vào sách thực dân kiểu Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền Diệm - Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công

(76)

Ngày đăng: 02/02/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan