Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
576,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Đạo đức Bài : Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 1) I – MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Nêu ghi nhớ của bài Tôn trọng phụ nữ. - HS nêu. - HS làm lại bài tập 4. - HS làm lại bài tập 4. - GV nhận xét. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu tranh tình huống (SGK). * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh . * Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Các nhóm làm việc độc lập . - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. - GV kết luận. Hoạt động 3: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi làm thể hiện sự hợp tác. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận BT1. - Từng nhóm thảo luận. - GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày. - Một số nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. - GV rút ra kết luận. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh . * Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ. - GV mời một vài HS giải thích lí do. - HS giải thích . - GV rút ra kết luận từng nội dung. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bò bài học sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Moân : Tập đọc Bài : Thầy thuốc như mẹ hiền I – MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sử dụng tranh và thông tin khác. Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba phần: + Phần 1: Đoạn 1 và 2. + Phần 2: Đoạn 3. + Phần 3: 2 đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc và giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi SGK. Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK - HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK Hoạt động 3: Nội dung bài - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính của bài vào vở. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. * Tiến hành: - Hướng dẫn HS đọc toàn bài. - HS chú ý. - Cho cả lớp đọc diễn từng đoạn, cả bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn. - Một số HS xung phong thi đọc. - GV và HS nhận xét. - Cả lớp cùng nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại bài cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Moân : Toán Bài : Luyện tập I – MỤC TIÊU : - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba - bốn tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làm bài tập 2. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 - Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ - Mời 1 HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Ghi lên bảng 2 bài tập cho HS làm. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS nhắc lại. - 2 HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp. - HS khác nhận xét. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV ghi lên bảng các phép tính, chia lớp làm 4 nhóm thực hiện tính. • 6% + 15% = ? • 112,5% - 13% = ? • 14,2% x 3 = ? • 60% : 5 = ? Bài 2: - GV giúp HS hiểu hai khái niệm: Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm. a) 18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này cho biết điều gì? - HS làm việc theo nhóm, sau đó trình bày • 6% + 15% = 21% Ta nhẩm 6 +15 = 21 (Vì 6% = 6 100 ; 15% = 15 100 , 6 15 6 15 21 21 100 100 100 100 + + = = = %). • 112,5% - 13% = 99,5% • 14,2% x 3 = 42,6% • 60% : 5 = 12%. a) Tỉ số đó cho biết: Coi kế hoạch là GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%. Tỉ số này cho biết điều gì? 100% thì đạt được 90% kế hoạch. b) Tỉ số đó cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch. 117,5% - 100% = 17,5%. Tỉ số này cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch. Bài giải: a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được: 18 : 20 = 0,9. 0,9 = 90%. b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là : 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5%. Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là : 117,5% - 100% = 17,5%. Đáp số : a) Đạt 90% ; b) Thực hiện 117,5% ; vượt 17,5%. Bài 3: (HS khá, giỏi) GV hỏi chung cả lớp để tóm tắt lên bảng: Tiền vốn : 42 000 đồng Tiền bán : 52 500 đồng a) Tìm tỉ số phần trăm của số tiền bán rau và số tiền vốn. b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu phần trăm. Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của số tiền bán rau và số tiền vốn : 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là : 125% - 100% = 25% Đáp số : a) 125% ; b) 25%. Hoạt động nối tiếp: - GV mời HS nhắc lại cách tìm tỉ số trăm của hai số. GV lưu ý cho HS cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên. - Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - Một số HS nhắc lại. - Học sinh chú ý lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Moân : Toán Bài : Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) I – MỤC TIÊU : - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 - Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ - Mời 1 HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Ghi lên bảng 2 bài tập cho HS làm. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS nhắc lại. - 2 HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp. - HS khác nhận xét. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán về tỉ số phần trăm Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 - GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng: Số HS toàn trường : 800HS Số HS nữ chiếm : 52,5% Số HS nữ : . HS ? - Mời HS phát biểu quy tắc tính. - Trong thực hành ta có thể viết 800 52,5 100 × thay cho 800 x 52,5 : 100. Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm GV đọc đề toán, giải thích và hướng dẫn + Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% - HS ghi tóm tắt : 100% số HS toàn trường là 800 HS 1% số HS toàn trường là . HS ? 52,5% số HS toàn trường là . HS ? Từ đó ta có cách tính : 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420. - Muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100. - HS chú ý thực hiện. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có lãi 0,5 đồng. + Do đó gửi 1 000 000 đồng sau một tháng được lãi bao nhiêu đồng ? Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Hướng dẫn : + Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi) + Tìm số HS 11 tuổi. Bài 2: Hướng dẫn : + Tìm 0,5% của 5000000 đồng (là số tiền lãi sau một tháng). + Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi. Bài 3: (HS khá, giỏi) Hướng dẫn : + Tìm số vải may quần (tìm 40% của 345m). + Tìm số vải may áo. Bài giải: Số tiền lãi sau một tháng : 1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đ) Đáp số : 5000 đồng Bài giải: Số học sinh 10 tuổi là : 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là : 32 - 24 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh. Bài giải: Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là : 5000000 : 100 x 0,5 = 25000 (đ) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là : 5000000 + 25000 = 5025000 (đ) Đáp số : 5 025 000 đồng. Bài giải: Số vải may quần là : 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m) Đáp số : 207m. Hoạt động nối tiếp: - GV nhấn mạnh cách tính một số phần trăm của một số. - Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau. - GV nhận xét tiết học. Học sinh chú ý lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Moân : Chính tả (Nghe – viết) Bài : Về ngôi nhà đang xây I – MỤC TIÊU : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT (2) a / b ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba - bốn tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làm bài tập 2. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV cho HS luyện viết các từ ngữ đã viết sai ở tiết Chính tả trước. - 2 HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết nháp. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: HS viết chính tả. * Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - HS chú ý theo dõi trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả. - Cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai. - HS chú ý các hiện tượng chính tả, luyện viết các từ khó đễ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi (BT2.a); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). * Tiến hành: Bài 2a GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - HS làm việc theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. - HS thi đua tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT sau đó đọc kết quả. - HS làm bài cá nhân vào VBT sau đó lần lượt đọc kết quả. - Gọi 2 HS đọc lại mẫu chuyện. - 2 HS đọc lại mẫu chuyện. - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - HS phát biểu. Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần, ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài, về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị trước tiết chính tả sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng [...]... HS cả lớp nhận xét GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Chấm * Tiến hành: Bài 2 - Gọi HS đọc u cầu bài tập - u cầu 1 HS đọc bài Cơ Chấm - 1 HS đọc u cầu bài tập - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo SGK - GV giao việc, u cầu HS làm bài theo - HS làm việc theo nhóm vào VBT nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp cùng... khơng khí đầm ấm trong gia đình, bạn về nội dung, ý nghĩa (nếu được) có thể trả lời thêm câu hỏi của bạn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn câu - Cả lớp cùng nhận xét theo gợi ý chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất của GV trong tiết học Hoạt động nối tiếp: - Về nhà chuẩn bị câu chuyện tuần 17 - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Tiết :16 Bài : Học hát dành cho đòa phương I) MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : _Nhạc cụ quen dùng ( đàn organ ) , băng nhạc , máy nhge _Tập đệm đàn và hát bài Vườn xuânt ,ranh ảnh minh họa cho bài III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn đònh tổ chức : _Kiểm tra sỉ số lớp. .. ảnh minh họa cho bài III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn đònh tổ chức : _Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh _Lớp ổn đònh trật tự , ngồi ngay GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi ngồi ngay ngắn 2) Kiểm tra bài cũ : _Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu của bài hát cũ _Giáo viên cho học sinh hát lại bài cũ _Giáo viên cho học sinh xung... hướng dẫn lớp hát đúng theo nhòp độ ; thể hiện sắc thái nhí nhảnh , hồn nhiên của bài hát _Giáo viên cho lớp hát lại bài theo trình tự : hát đồng thanh , hát theo tổ và hát cá nhân _Giáo viên nhận xét , sửa chổ sai cho học sinh 4) Củng cố , dặn dò: _Giáo viên cho học sinh tập trình bày bài hát theo cách hát lónh xướng và hòa giọng Chỉ đònh một học sinh hát câu 1 , câu 3 , câu 5 và câu 7 Cả lớp hát... cầu của đề bài *Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS nắm được u cầu của đề - Gọi 2 HS lần lượt đọc 4 u cầu trong SGK (trên bảng lớp) - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này như thế nào Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể - Cả lớp lập dàn ý bài kể chuyện Hoạt động 3: HS kể chuyện * Mục tiêu: Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình * Tiến hành: - Tổ chức cho HS... lên bảng sửa Bài giải: Tổng số sản phẩm là : 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số : 800 sản phẩm - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: (HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn tự nhẩm - HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp cùng thống nhất làm như sau : 10% = 1 1 ; 25% = 10 4 Số gạo trong kho là : a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 5 x 4 = 20 (tấn) - HS trao đổi vở nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chấm một số vở Hoạt động nối tiếp:... tốn - Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số - Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân 37 và 42 thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số đó - u cầu HS làm bài rồi chữa - 1 HS giải vào bảng phụ, cả lớp giải vào vở Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là : 37 : 42 = 0,8809 0,8809 = 88,09% b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp... nghe - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Đòa lí Tiết :16 Bài : Ôn tập I – MỤC TIÊU : - Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của... SGK Hoạt động 3: Nội dung bài - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng u cầu của bài * Tiến hành: - Hướng dẫn HS đọc tồn bài - Cho cả lớp đọc diễn từng đoạn, cả bài - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK - HS ghi ý nghĩa câu chuyện vào vở - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn - HS luyện đọc nối tiếp, đọc theo cặp - Thi . hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường,. cả lớp đọc diễn từng đoạn, cả bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn. - Một số HS xung phong thi đọc. - GV và HS nhận xét. - Cả lớp