ga lop 5 tuan 13CKTKN_Dũng

23 243 0
ga lop 5 tuan 13CKTKN_Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 TUẦN 13 Thứ hai ngày 16/ 11/ 2009 _Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I - MỤC TIÊU - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV chuẩn bị một số phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu những việc làm thể hiện sự lễ phép, tôn trọng đối với người già? Những việc làm giúp đỡ, nhường nhịn em nhỏ? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 2, SGK. - GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. - GV kết luận. - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống. - Ba nhóm đại diện lên thể hiện. - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài tập 3-4 SGK. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4. - GV nhận xét, kết luận. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 3 : Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. - GV giao nhiệm vị cho từng nhóm HS : Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - GV kết luận : + Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. + Về các phong tục tập quán kính già - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS nêu các phong tục tập quán em đã được chứng kiến, tham gia ở gia đình, dòng họ, địa phương. 44 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 yêu trẻ của dân tộc: . Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. . Con cháu luôn được quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. . Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. . Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. III - CỦNG CỐ, DẶN DÒ - HS đọc ca dao tục ngữ về chủ đề kính già, yêu trẻ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK. - GV tổng kết bài và nhận xét tiết học. _____________________________________________ Tiết 3: Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. (TL được các câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ Trò: sách vở, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - Gọi HS đọc bài Hành trình của bầy ong và TLCH. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới * Luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi HS khá đọc bài. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 lượt). - Cho HS đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng: + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm. 1. Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài. - 3 đoạn + loanh quanh + đốt lửa + bàn bạc 2. Tìm hiểu bài - Những dấu chân người lớn hằn trên đất, hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài,… - Lần theo dấu vết…gọi điện thoại báo công an, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. 45 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? . * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài văn. - Chọn đoạn 3 để luyện đọc diễn cảm. GV đọc mẫu - Thi đọc, nhận xét. - Vì bạn rất yêu rừng, sợ rừng bị phá. - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung./ Dũng cảm, táo bạo./ 3. Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp. - HS đọc diễn cảm theo nhóm. - 2,3 HS thi đọc. 4. Củng cố, dặn dò + Em hãy nêu nội dung chính của truyện - 2, 3 HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, đọc trước bài sau "Trồng rừng ngập mặn". _____________________________________________ Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu Biết thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, các số thập phân . Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng nhóm, PHT Trò: sách vở, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Gọi 2 HS làm lại bài tập 2. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới Bài 1(61) - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét. Bài 2 (61) + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp 2 em lên bảng làm. - Nêu yêu cầu của bài. 375,86 80,475 48,16 29,05 26,827 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 a. 78,29 × 10 = 782,9 c. 0,68 × 10 = 6,8 78,29 × 0,1 = 7,829 0,68 × 0,1 = 0,068 b. 256,307 × 100 = 25630,7 256,307 × 0,01 = 2,56307 46 + - × Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 - Cả lớp và GV nhận xét. . Bài 4 (62) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào phiếu, 1 em lên bảng làm. a. HS làm việc cá nhân, đổi phiếu kiểm tra kết quả. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập chung". Tiết 5: Lịch sử "THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC" I/ M ục tiêu - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp : + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19/2/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: PHT của HS Trò: sách vở, đồ dùng. III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại "giặc đói" và "giặc dốt" ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc đoạn " Vừa giành được…TP. Hà Nội". + Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì ? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì ? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng , Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì ? * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Gọi HS đọc đoạn "Đêm 18…làm nô * Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. - Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng; gửi tối hậu thư đe doạ… - Thực dân pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. - Cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 47 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 lệ" + Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào ? + Ngày 20 - 12 - 1946 có sự kiện gì xảy ra ? + Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì ? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất điều đó ? * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành 5 nhóm, phát PHT, yêu cầu HS thảo luận. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận: + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội được thể hiện như thế nào ? + Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? - Cho HS quan sát H1, H2 ở SGK để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân và dân Hà Nội. - Đêm 18, rạng ngày 19 - 12 - 1946… phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. - Chúng ta thà hi sinh…không chịu làm nô lệ. * " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" - HS các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận. - Những chiến sĩ…giành giật với địch từng góc phố…ròng rã 60 ngày đêm đánh hơn 200 trận… - ở các địa phương khác, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. - Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin " kháng chiến nhất định thắng lợi". - HS quan sát và nêu nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 17/ 11/ 2009 Tiết 1: Chính tả ( nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ Mục tiêu - Nhớ- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT2 a/b hoặc BT3a/b 48 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 II / Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ Trò: sách vở,đồ dùng. III / Các hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Gọi HS viết 1 cặp từ có tiếng chứa âm đầu đầu s / x. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Dạy bài mới * Hướng dẫn HS nhớ - viết - Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong ? - Cho HS đọc thầm, luyện viết từ ngữ khó. - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài - GV thu chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung thêm các từ ngữ. - Gọi HS đọc lại bài làm trên bảng lớp. - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Mời HS trình bày, nhận xét. - 2 HS đọc. - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật. + rong ruổi, lặng thầm, vơi đầy, đất trời - HS nhớ - viết. - HS đổi vở soát bài. - HS nghe. *Luyện tập Bài 2 a. củ sâm - ngoại xâm; sâm banh - xâm lược;… + sương gió - xương cá; sương muối - xương sườn;… + say sưa - ngày xưa;… + siêu âm - liêu xiêu; cao siêu - xiêu vẹo;… Bài 3 a. Đàn bò vàng trên dồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết chính tả tuần 14. ___________________________________________ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu Biết : thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng nhóm, bút dạ Trò: sách vở, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học. 49 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : - Gọi 2 HS làm lại bài tập 4b. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới Bài 1 (62) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức, 2 em lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (62) + Bài tập yêu cầu gì ? + Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. + Hãy nêu cách thực hiện từng biểu thức. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét. Bài 3 (62 ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào vở và chữa bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi, nhận xét. Bài 4 (62) + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu ta tính gì ? - Cho HS trao đổi theo cặp, 1 em lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. a. 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280 15 + 36,78 = 316,93 b. 7,7 + 7,3 × 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 a. Cách 1: (6,75 + 3,25) × 4,2 10 × 4,2 = 42 Cách 2: (6,75 + 3,25) × 4,2 = 6,75 × 4,2 + 3,25 × 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 HS nêu yêu cầu bài tập. b. x = 1 ; x = 6,2 - Đọc bài toán. Bài giải Giá tiền 1 mét vải là: 60000 : 4 = 15000 (đồng) Số tiền mua 6,8 mét vải là: 15000 × 6,8 = 102000 (đồng) Mua 6,8 mét vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 mét vải là: 102000 - 60000 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện bài 2b, xem trước bài sau "Chia một số thập phân cho một số tự nhiên". Tiết 3: Thể dục BÀI 25 (Giáo viên chuyên dạy) 50 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của BT3. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ Trò: sách vở, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - Gọi HS làm lại BT4 ở tiết trước. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới - Gọi HS đọc nội dung bài tập và chú thích của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS phát biểu, nhận xét. + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Em viết về đề tài nào ? - Cho HS làm bài vào vở nháp, 1 em làm vào bảng nhóm. - Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét và cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. Bài 1 + Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Bài 2 a. trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b. phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bài 3 - HS nối tiếp nêu. - HS làm việc cá nhân. - 3, 4 HS đọc bài làm trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện bài 3, chuẩn bị bài sau "Luyện tập về quan hệ từ". ____________________________________________ Tiết 5: Khoa học NHÔM Ι ,Mục tiêu Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. ΙΙ , Đồ dùng dạy- học - hình và thông tin trang 52,53 SGK - một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm 51 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 - sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm nhôm hoặc hợp kim của nhôm - phiếu học tập ΙΙΙ ,Hoạt độngdạy- học 1, KT:nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? cách bảo quản 2, bài mới a, Giới Thiệu Bài b, Hoạt động1:làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được *mục tiêu: HS kể tên được một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm . *cách tiến hành : bước 1: làm việc theo nhóm bước 2: làm việc cả lớp - đại diện các nhóm chỉ kể tên những đồ dùng bằng nhôm mà các em biết kết luận : nhôn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu thủy, . c, Hoạt động2: làm việc với vật thật *mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm *cách tiến hành : bước 1: làm việc theo nhóm - GV đi đến các nhóm để giúp đỡ bước 2: làm việc cả lớp - GV nêu kết luận kết luận : các dồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bặc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng . d, Hoạt động3:làm việc với SGK * mục tiêu: giúp HS nêu được: - nguồn gốc và một số tính chất của nhôm . - cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm . *cách tiến hành : - nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình kể tên các đồ dùng bằng nhôm. Thư kí ghi lại. - nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng,tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó - đại diện tứng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luậ của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung 52 Trường Tiểu học số 2 Quài Cang Đỗ Thị Toàn Lớp 5A1 bước 1: làm việc cá nhân -GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập . bước 2:chữa bài tập - GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình kết luận : - nhôm là kim loại . - khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhômcần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a- xít ăn mòn. - HS trình bày 3, củng cố dặn dò : - về thực hiện bảo quản đồ dùng như đã học . Thứ tư ngày 18/ 11/ 2009 Tiết 1: Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I/ Mục tiêu - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. (TL được các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ Trò: sách vở, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - Gọi HS đọc bài Người gác rừng tí hon và TLCH. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới * Luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi HS khá đọc bài. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 lượt). - Cho HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng: + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc 1. Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài. - 3 đoạn. + quai đê lấn biển + tuyên truyền + xói lở 2. Tìm hiểu bài - Do chiến tranh, quá trình quai đê lấn 53 [...]... theo cp S tn go ó ly i l: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tn) - Cha bi, nhn xột S tn go cũn li trong kho l: 53 7, 25 - 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tn) ỏp s: 483 ,52 5 tn 4 Cng c, dn dũ (3') - GV nhn xột tit hc - V nh hon thin bi 1b, chun b bi sau "Chia mt s t nhiờn cho mt s t nhiờn m thng tỡm c l mt s thp phõn" _ Tit 4: a lớ CễNG NGHIP (Tip) 63 Trng Tiu hc s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 I- MC TIấU Nờu c tỡnh... 2,1 (m) một ? b Vớ d 2: 72 ,58 : 19 = ? - GV nờu vớ d 2, yờu cu HS thc 54 Trng Tiu hc s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 hin t tớnh ri tớnh, 1 em lờn bng lm 72 ,58 19 15 5 3,82 - C lp v GV nhn xột 0 38 0 + Qua 2 vớ d, hóy nờu cỏch chia * Quy tc (SGK) mt s thp phõn cho mt s t nhiờn * Thc hnh Bi 1 (64) - Nờu yờu cu ca bi - Gi 3 HS lờn bng lm, di lp 5, 28 lm vo v nhỏp 12 - GV nhn xột 08 4 95, 2 68 0,36 9 1,32 27 2... III/ Cỏc hot ng dy hc 1 n nh 2 Kim tra - Gi HS cha bi tp 1d 3 Bi mi 57 Trng Tiu hc s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 a Gii thiu bi b Dy bi mi Bi 1 (64) 67,2 7 3,44 4 42,7 7 - Yờu cu HS lm bi vo v, 3 4 2 9,6 34 0,86 0 7 6,1 em lờn bng lm 0 24 0 - Gi HS nhn xột 0 Bi 3 ( 65) a 26 ,5 25 b 12,24 20 + Bi tp yờu cu gỡ ? - Cho HS lm bi vo v nhỏp, 2 1 50 1,06 12 2 0,612 em lờn cha bi 00 24 - C lp v GV nhn xột 40 0 4... - Quan sỏt, nhn bit ỏ vụi , dựng day- hc - hỡnh trang 54 , 55 SGK - mt vi mu ỏ vụi, ỏ cui;giõkms chua hoc a-xớt (nu cú iu kin - su tm cỏc thụng tin, tranh h v cỏc dóy nỳi ỏ vụi v hang ng cng nh li ớch ca ỏ vụi , Hot ngdy- hc 1,KT: nờu tớnh cht ca nhụm v cỏch bo qun dựng bng nhụm 2, bi mi a, Gii Thiu Bi 59 Trng Tiu hc s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 b, Hot ng1: lm vic vi cỏc thụng tin v tranh nh su tm... 4 95, 2 68 0,36 9 1,32 27 2 1,4 03 6 0,04 0 0 0 Bi 2 (64) Nờu yờu cu + Bi tp yờu cu gỡ ? - Cho HS lm bi vo v, 2 em lờn a x ì 3 = 8,4 x = 8,4 : 3 bng cha bi x = 2,8 - C lp v GV nhn xột b 5 ì x = 0, 25 x = 0 25 : 5 x = 0, 05 4 Cng c, dn dũ - GV nhn xột tit hc - V nh hon thin bi 1; chun b bi sau "Luyn tp" Tit 3: m nhc ễN BI HT: C M TP C NHC: TN S 4 (Giỏo viờn chuyờn dy) _ Tit 4: K chuyn... hnh hoc quan sỏt hỡnh 4 ,5 trang 55 SGKv ghi vo bng bc 2:lm vic c lp - i din tng nhúm bỏo cỏo kt qu thớ nghim v gii -GV nhn xột, un nn nu phn mụ t thớ thớch kt qu thớ nghim ca nghim hoc gii thớch ca HS cha chớnh xỏc nhúm mỡnh kt lun : ỏ vụi khụng cng lm Di tỏc dng ca a-xớt thỡ ỏ vụi b si bt 3, cng c dn dũ - lm th no bit mt hũn ỏ cú phi l ỏ vụi hay khụng ? - ỏ vụi dựng lm gỡ Tit5: K thut CT, KHU, THấU... cm bo v mụi trng ca bn thõn hoc nhng ngi xung quanh II/ dựng dy hc Thy: bng ph Trũ: sỏch v, dựng III/ Cỏc hot ng dy hc 1 n nh 2 Kim tra (3'): - Gi HS k li cõu chuyn v bo v mụi trng 55 Trng Tiu hc s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 3 Bi mi a Gii thiu bi b Dy bi mi * Hng dn HS hiu yờu cu ca bi - Gi HS c bi, GV gch chõn di cỏc t ng quan trng * bi: 1 K mt vic lm tt ca em hoc ca nhng ngi xung quanh bo v mụi... _ Tit 5: Tp lm vn LUYN TP T NGI (T ngoi hỡnh) I/ Mc tiờu - Nờu c nhng chi tit t ngoi hỡnh nhõn vt v quan h ca chỳng vi tớnh cỏch nhõn vt trong bi vn, on vn BT1 - Bit lp dn ý mt bi vn t ngi thng gp BT2 II/ dựng dy hc Thy: bng nhúm, bỳt d Trũ: sỏch v, dựng III/ Cỏc hot ng dy hc 1.n nh 2.Kim tra - Em hóy nờu cu to ca bi vn t ngi 56 Trng Tiu hc s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 3.Bi mi a.Gii thiu... s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 thng gp 3 Bi mi a Gii thiu bi b Dy bi mi * Hng dn HS lm bi tp - Gi HS c yờu cu ca bi - 1 HS c, lp c thm - Yờu cu HS ni tip c 4 gi ý - 4 HS ni tip c trc lp - Mi HS c phn t ngoi hỡnh - 1, 2 HS c trong dn ý s chuyn thnh on vn Cụ Mai cũn rt tr Nm nay cụ khong - GV gi ý, nờu yờu cu khi vit gn 30 tui Dỏng ngi cụ thon th, mỏi on vn cho HS túc mt m xoó ngang vai Trờn gng - Yờu... 38 thng trong phộp chia trờn 80 + Em cú nhn xột gỡ v s b chia 0 213,8 v thng 21,38 ? + Da vo nhn xột trờn, hóy cho bit - Chuyn du phy ca 213,8 sang bờn 62 Trng Tiu hc s 2 Qui Cang Th Ton Lp 5A1 lm th no cú ngay kt qu ca trỏi mt ch s phộp chia 213,8 : 10 m khụng cn thc hin phộp tớnh ? + Vy 213,8 : 10 bng bao nhiờu ? 213,8 : 10 = 21,38 - GV nờu vớ d 2, yờu cu HS thc b Vớ d 2: 89,13 : 100 = ? hin tng . tấn gạo đã lấy đi là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 - 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn 4. Củng cố, dặn dò. a. 3 75, 84 - 95, 69 + 36,78 = 280 15 + 36,78 = 316,93 b. 7,7 + 7,3 × 7,4 = 7,7 + 54 ,02 = 61,72 a. Cách 1: (6, 75 + 3, 25) × 4,2 10 × 4,2 = 42 Cách 2: (6, 75 +

Ngày đăng: 29/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

- Yờu cầu 2 HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở nhỏp. - ga lop 5 tuan 13CKTKN_Dũng

u.

cầu 2 HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở nhỏp Xem tại trang 7 của tài liệu.
II/ Đồ dựng dạy học Thầy: bảng nhúm Trũ: sỏch vở, đồ dựng - ga lop 5 tuan 13CKTKN_Dũng

d.

ựng dạy học Thầy: bảng nhúm Trũ: sỏch vở, đồ dựng Xem tại trang 11 của tài liệu.
hiện đặt tớnh rồi tớnh ,1 em lờn bảng làm. - ga lop 5 tuan 13CKTKN_Dũng

hi.

ện đặt tớnh rồi tớnh ,1 em lờn bảng làm Xem tại trang 12 của tài liệu.
II/ Đồ dựng dạy học Thầy: bảng phụ - ga lop 5 tuan 13CKTKN_Dũng

d.

ựng dạy học Thầy: bảng phụ Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan