Hai cơ sở để đánh giá đo lường kết quả dạy học tích hợp theo giáo dục STEM: Thứ nhất, sự đa dạng giữa các chương trình dạy học tích hợp, không có định nghĩa duy nhất cho tích hợp và kh[r]
(1)THƠNG QUA TIẾP CẬN TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC STEM VÀ BÀI HỌC Ở VIỆT NAM
TS Nguyễn Hữu Chung1 TS Nguyễn Trung Kiên2 Tóm tắt:
Giáo dục STEM nhiều nước giới quan tâm, người ta nhận thấy môn học giáo dục STEM cần thiết ảnh hưởng cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhiều ngành nghề tương lai gần biến thay hệ thống tự động, thừa nhận nhiều ngành nghề tương lai dựa môn học STEM
Trong nghiên cứu này, mô tả giáo dục STEM giúp học sinh khám phá trải nghiệm với sống bên ngồi trường học Chương trình giảng dạy STEM đưa vào bối cảnh thực tế, bối cảnh xác thực, sát thực với sách hành thực tiễn Giáo dục STEM khám phá theo cách tiếp cận tích hợp vào giáo dục STEM với mục tiêu tăng cường động lực cho học sinhdựa vấn đề tích hợp đa ngành theo ngữ cảnh
Từ khóa: Giáo dục STEM; tiếp cận tích hợp; lực; chương trình tích hợp; kết tích hợp
1 Mở đầu
STEM sử dụng cụm từ viết tắt liên quan đến số môn học thuộc bốn lĩnh vực khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering) Toán học (Maths) Đã có mơ tả khác khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật toán học giới Ở Hoa Kì bao gồm lĩnh vực Hóa học, khoa học cơng nghệ máy tính thơng tin, kĩ thuật, khoa học sinh vật, khoa học toán học, vật lý… Một phần khác biệt STEM quan điểm khác mức độ tích hợp môn học kết hợp hay không kết hợp thiết kế chương trình đào tạo Trên giới, cơng nghệ có khuynh hướng tương đồng với cơng nghệ thông tin Ở New Zealand môn công nghệ riêng biệt, bao gồm thiết kế thông qua công nghệ, hiểu biết kiến thức thông qua chất công nghệ, dùng công nghệ thông tin để giải vấn đề, sáng tạo, kĩ tư tảng giáo dục STEM [1]
(2)Có nhiều nghiên cứu tầm quan trọng giáo dục STEM mang lại lợi ích thành cơng cho cá nhân quốc gia phát triển cạnh tranh kinh tế toàn cầu Điều khẳng định tăng trưởng kinh tế Hoa Kì từ 50-85% tổng sản phẩm nước 50 năm qua tính tiến khoa học kĩ thuật thông qua xếp hạng quốc gia phát triển dựa cạnh tranh đổi số học sinh tốt nghiệp khoa học công bố so sánh viện hàn lâm khoa học quốc gia, viện kỹ thuật quốc gia viện nghiên cứu khoa học y khoa vấn đề cải thiện giáo dục quốc gia [2]
Giáo dục STEM mang lại cảm hứng cho người học thông qua việc tham gia hoạt động khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán để phát triển khả sáng tạo, lực giải vấn đề kĩ nghề nghiệp khác cần thiết cho tương lai Thông qua hoạt động giáo dục STEM học sinh sử dụng lực trí tuệ để phát triển tri thức phần khoa học, kĩ thuật toán [3]
Giáo dục Việt Nam cần nhận thấy tầm quan trọng giáo dục STEM thành công giới học triển khai giáo dục STEM Việt Nam; sở cho sách quan trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trở thành xu hướng giáo dục mang tính hội nhập tồn cầu Từ đưa định hướng dạy học tiếp cận liên ngành lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn, nội dung học tập gắn với thực tiễn đời sống xã hội, dạy học theo định hướng hoạt động
Đã có nhiều nghiên cứu đưa khái niệm “giáo dục STEM”, khái niệm “giáo dục STEM” nhóm tác giả Tsupros, Kohler Hallinen sở phân tích kết giáo dục hướng mục tiêu giáo dục học sinh trở thành cơng dân tồn cầu: Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành để học tập, khái niệm học thuật mang tính nghiêm ngặt, kết nối lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán vào bối cảnh thực tế, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc doanh nghiệp tồn cầu để từ phát triển lực lĩnh vực STEM cạnh tranh kinh tế [4]
Do chương trình giáo dục STEM thể kết nối bổ trợ lẫn ngành, chương trình học, giáo viên ngành khác có kết nối bổ trợ lẫn Phải thể tính thực tiễn ứng dụng kiến thức giải vấn đề thực tế Chương trình giáo dục STEM phải hướng đến hoạt động thực hành vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm hay giải vấn đề đời sống xã hội thực tế, vấn đề cụ thể, đặt quan hệ với bối cảnh giáo dục quốc tế toàn cầu
(3)2 Nội dung
2.1 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, phương pháp định tính cho phép mô tả thực tiễn người tham gia nghiên cứu kết liệu khảo sát thu phân tích theo Delphi [10] Nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình Mplus 7.4 [11] để kiểm tra mối tương quan khoa học điểm số đạt học sinh nhằm xác định mức độ nhận thức học sinh Dữ liệu nghiên cứu sở thu thập số liệu công cụ: vấn, bảng câu hỏi, tài liệu nhật kí nghiên cứu
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Với mục đích phát triển tồn diện người học tất khía cạnh đạo đức, trí tuệ, hạnh phúc tiềm cho tương lai, mục tiêu đặt hồn thành giáo dục phổ thơng, người học phải đạt lực chính: giao tiếp, tư sáng tạo, giải vấn đề, kĩ sống có khả ứng dụng cơng nghệ công việc
Đổi dạy dựa thiết kế mơ hình giáo dục STEM học sinh trường phổ thơng theo tiêu chí đánh giá
So sánh đánh giá thành tích học tập, thái độ nhận thức khoa học học sinh trước sau học tập theo mơ hình giáo dục STEM
Phân tích mối liên hệ thành tích học tập học sinh với với thái độ, quan điểm, nhận thức khoa học sau hoàn thành khóa học theo mơ hình giáo dục STEM
2.3 Qui trình nghiên cứu
Thiết kế mơ hình dạy học theo giáo dục STEM nhằm phát huy tính tích cực học sinh thiết kế theo qui trình bốn bước sau:
Bước 1: Tạo kế hoạch học đổi dạy học theo mơ hình giáo dục STEM
Các chiến lược đổi dạy học theo giáo dục STEM tạo thiết kế dựa kế hoạch học theo theo hoạt động học tập tuần (16 giờ) Mơ hình đánh giá tiến bộ, chất lượng học tập, độ xác, phù hợp, tính khả thi, ứng dụng, tính quán chuyên gia giáo dục thực
Bước 2: Kiểm tra chất lượng dạy học theo mơ hình giáo dục STEM
Trong thiết kế hướng dẫn thực hành dạy học, trình tích hợp khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn bối cảnh xác thực địi hỏi chun gia giáo dục STEM xác thực Dùng đổi dạy học với với mơ hình giáo dục STEM cố vấn, chuyên gia chuyên nghiệp, nhóm nghiên cứu có độ tin cậy cao kiểm tra lại
Bước 3: Thiết kế kiểm tra
(4)định mục tiêu nhận thức áp dựng cho nhiều lĩnh vực học tập Nghiên cứu chương trình, nội dung, mục tiêu, kết học tập dự kiến kế hoạch học tạo kiểm tra Đánh giá thành tích học tập học sinh trước sau áp dụng đổi dạy học theo mơ hình giáo dục STEM Bài kiểm tra thử áp dụng với mẫu nhóm nghiên cứu khác nhau, chứng minh bới chuyên gia chuyên nghiệp giáo dục
Bước 4: Đánh giá mơ hình
Mơ hình đánh giá khoa học gồm 21 mục từ kiểm tra liên quan đến thái độ, quan điểm khoa học phát triển để đo lường bảy thang đo liên quan đến khoa học: ý nghĩa xã hội khoa học, tính ứng dụng khoa học, thái độ nghiên cứu với khoa học, thú vị giảng khoa học, khoa học với sống, thưởng thức học khoa học giải trí khoa học
Thiết kế mơ hình đánh giá giáo dục STEM đánh giá theo hiệu trình học tập (E1) kết hoạt động (E2) 75 tiêu chí điểm trung bình kết học tập học sinh
2.4 Chương trình tích hợp dạy học STEM
Chương trình dạy học STEM phù hợp dẫn đến thúc đẩy động lực học tập hiệu học sinh, giúp học sinh khám phá trải nghiệm kết nối với sống bên trường học Chương trình giáo dục STEM “nhúng” sống thực, bối cảnh thực, cộng đồng kết nối tồn cầu với câu hỏi “Làm giúp cho học sinh tham gia vào vấn đề tích hợp đa ngành liên quan đến giới thực bên ngồi trường học?”
Tích hợp chương trình dạy học nghĩa mang lĩnh vực trước xếp riêng rẽ thành lĩnh vực chung, chủ đề hay dự án, nhiên chương trình giảng dạy người cần khuyến khích sáng tạo đa dạng cách tiếp cận khác Trong nghiên cứu mô tả sáu loại tiếp cận tích hợp liên quan đến chương trình giáo dục STEM Đó dựa theo đồng hóa, dựa theo chủ đề, theo dự án, theo ngoại khóa, theo chuyên ngành theo chương trình cộng đồng, cách tiếp cận mô tả bảng
Bảng Tóm tắt chương trình tiếp cận tích hợp giáo dục STEM
Tiếp cận tích hợp Ví dụ mơ tả cách tiếp cận tích hợp
Đồng hóa
Giáo viên xác định kiến thức, kỹ hiểu biết chung chung chủ đề cụ thể hai nhiều môn học Dạy chủ đề riêng song song với kết nối buổi ngoại khóa củng cố khái niệm
Ví dụ: Giáo viên khoa học, địa lí trường phổ thông năm học xác định lĩnh vực giáo dục chồng chéo, hợp tác để dạy chủ đề lượng tuần song song, làm rõ khái niệm chung sử dụng chúng để đánh giá chung
Chuyên đề
Giáo viên làm việc nhóm để tổ chức chương trình giảng dạy xung quanh chủ đề bối cảnh địa phương dạy học chủ đề quốc tế quan tâm Dạy môn học riêng rẽ theo cách bổ sung, tạo kết nối với chủ đề, kết hợp khía cạnh tất lĩnh vực học tập
(5)Theo dự án
Trọng tâm nhiệm vụ yêu cầu kiến thức kỹ từ nhiều môn học Các dự án thường công nghệ, công nghệ yêu cầu xây dựng số loại hình…
Ví dụ: lớp học dự án xây dựng kết nối kiến thức toán, khoa học, thiết kế kiến trúc để xây dựng cầu, thẩm mỹ đánh giá giáo viên tiếng Anh
Ngoại khóa
Cách tiếp cận thường dựa kỹ bao quát xung quanh lực đọc, tính tốn, kỹ cơng nghệ thơng tin, hay kỹ xã hội hợp tác, có trách nhiệm mơi trường Sự tích hợp xảy kỹ tập trung nhiều chủ đề lúc
Ví dụ: Một hoạt động toàn trường nhằm hỗ trợ sinh viên địa học tiếng Anh, làm tảng cho tất lĩnh vực môn học hỗ trợ sáng kiến ngoại khóa, liên quan đến chăm sóc sân vườn trường học
Chuyên ngành
Khi nhà trường tập trung dài hạn vào lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn nghiên cứu lĩnh vực hàng không, giáo viên lĩnh vực chủ đề khác điều chỉnh khóa học họ để có liên kết rõ ràng với chuyên ngành
Ví dụ: Một trường phổ thông ven biển phát triển chuyên ngành nghiên cứu biển Các giáo viên lĩnh vực môn học cốt lõi dạy đơn vị học trình nghiên cứu hàng hải
Theo cộng đồng
Một vấn đề quan trọng cộng đồng, chẳng hạn tồn vùng đất ngập nước địa phương trở thành trọng tâm chương trình giảng dạy giáo viên định hướng việc dạy môn học họ để giúp học sinh hiểu vấn đề từ quan điểm khác tìm cách đối phó với
Ví dụ: Các lớp học tập trung nghiên cứu khoa học xã hội tiếp cận người khu-yết tật địa điểm hoạt động cộng đồng
Tất hình thức tích hợp chương trình, đặc biệt trường phổ thông theo cách bắt nguồn từ phương pháp tiếp cận chương trình giảng dạy linh hoạt, đa ngành, phù hợp với bối cảnh giáo dục phân cấp Các rào cản hội nhập bao gồm truyền thống trường học sách gắn với cấu tổ chức hành liên quan đến việc phân bổ giáo viên dựa vào chuyên ngành kiến thức giáo dục phổ thông yêu cầu 2.5 Kết
Kết thành tích học tập thiết kế đánh giá giáo viên học sinh trước sau áp dụng mơ hình đổi dạy học theo giáo dục STEM Điểm trung bình đánh giá trước áp dụng 10,86 điểm trung bình sau thiết kế mơ hình giáo dục STEM 22,27 độ lệch chuẩn trước áp dụng 2,57; sau áp dụng 3,18, so sánh khác trước áp dụng mơ hình sau áp dụng mơ hình 11,14 (xem bảng 2) Lý thực phép thử kiểm tra so sánh trước áp dụng mơ hình giáo dục STEM sau áp dụng để nhằm nhận thay đổi trình thí nghiệm dạy học theo mơ hình xây dựng có mang lại thay đổi khơng
Bảng 2: Kết giá trị trung bình độ lệch chuẩn kiểm tra
Kiểm tra đánh giá Tổng điểm (=30) Độ lệch chuẩn Độ khác biệt trung bình Trước áp dụng mơ hình STEM 10,86 2,57
11,41
(6)Kết đánh giá thành tích học tập học sinh áp dụng mơ hình giáo dục STEM thơng qua hiệu q trình học tập kết hoạt động mô tả bảng Hiệu trình học tập (E1) với giá trị trung bình 78,41% kết hoạt động (E2) với giá trị trung bình 74,24% theo tiêu chí so sánh ngưỡng 70% điểm trung bình trung (E2) = 22,27, độ lệch chuẩn (S.D) = 3,18
Bảng 3: Kết phần trăm học hoạt động theo mơ hình giáo dục STEM
Loại lực % S.D. %
Hiệu trình học tập (E1) 78,41 5,25 78,41
Kết hoạt động (E2) 22,27 3,18 74,24
Kết cho thấy hoạt động ngoại khóa có mối tương quan tích cực với thành tích học tập, thơng tin làm hiểu rõ khía cạnh xác xem tác động việc tham gia hoạt động thành tích học tập học sinh
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tích hợp giáo dục STEM
Chúng thấy môi trường học tập ổn định hoạt động giáo viên với lớp học, kế hoạch thời gian học sinh, thời gian biểu linh hoạt khả giao tiếp kết nối cộng đồng quan trọng việc xác định thành công dạy học tích hợp theo giáo dục STEM Các thuộc tính khơng loại trừ lẫn nhau, khơng chồng chéo hỗ trợ lẫn [6]
Sẽ thành công lớn nhiều giáo viên tham gia chương trình tích hợp làm việc với trước đặc biệt họ chia sẻ với giảng dạy Điều quan trọng giáo viên phải có ý tưởng giảng dạy quan điểm mục đích dạy học tích hợp theo giáo dục STEM Các giáo viên giảng lại chủ đề tích hợp năm tiếp để trau dồi kỹ năng, điều chỉnh hoạt động chủ đề cung cấp chương trình ngày hiệu
Giáo viên chương trình tích hợp thường dạy theo nhóm, tập hợp lớp cho hoạt động kiện cụ thể Giáo viên có kiến thức sư phạm tích hợp chương trình giảng dạy lớp hai giáo viên hợp tác nhau, tất giáo viên tham gia cần có hỗ trợ Sự hỗ trợ họ cần thiết linh hoạt phân phối đánh giá chương trình giảng dạy Các nhóm giáo viên nhiều cần có người trưởng nhóm để dẫn dắt định hướng nội dung tích hợp
Như đề cập trước đó, việc tích hợp chương trình giảng dạy địi hỏi thời gian nỗ lực, số thời gian phải làm học Thời gian lập kế hoạch trường kiểm soát đội ngũ hành trường đưa định sư phạm cần thiết Các hoạt động trường yêu cầu thời gian biểu linh hoạt cho phép tự phân bổ thời gian
2.7 Đánh giá kết dạy học tích hợp giáo dục STEM
(7)học tích hợp theo giáo dục STEM khó khăn để đánh giá kết Theo cách thức dạy học truyền thống dễ đánh giá kết dựa kiến thức có liên quan đến mục tiêu nhận thức đạt Ngược lại, nghiên cứu chương trình dạy học tích hợp theo giáo dục STEM cho thấy kết người học rộng nhiều so với kiểm tra thành tích đơn giản Tuy nhiên, đánh giá kết chương trình giảng dạy tích hợp theo STEM tìm thấy lợi ích khóa học tích hợp theo hướng mở rộng cho thấy kết cải thiện tư duy, giải vấn đề, sáng tạo, động lực hợp tác [6]
Ví dụ học sinh dùng loại ống kính (lense) khác để học tích hợp, học sinh giao nhiệm vụ xây dựng thuyền sử dụng lượng mặt trời Kết phát khác nhau, kết bổ sung thu nhiều khung tham chiếu cần thiết phải đạt dự án dạy học tích hợp
Hai sở để đánh giá đo lường kết dạy học tích hợp theo giáo dục STEM: Thứ nhất, đa dạng chương trình dạy học tích hợp, khơng có định nghĩa cho tích hợp khơng có định nghĩa đơn kết dự kiến Thứ hai để đo lường kết này, cách tiếp cận theo phương pháp truyền thống có khuynh hướng đo hẹp dựa vào nội dung, đặc biệt kiểm tra Chương trình tích hợp theo STEM khoảng đo rộng, liên quan đến lực, kĩ giải vấn đề, chuyển giao tri thức, thái độ, động lực khả hợp tác [7] Do cần cơng cụ đánh giá chất lượng để đo lường kết đa dạng chương trình dạy học tích hợp theo giáo dục STEM, hai mối quan hệ để đánh giá kết học tập theo giáo dục STEM Các tiêu chuẩn khoa học phát triển dựa nghiên cứu chuẩn quốc tế, so sánh với quốc gia khác khoa học để đánh giá hiệu phát triển người học
2.1 Tiêu chí đánh giá giáo dục STEM
a) Đánh giá lực giải vấn đề [9]
Cấu trúc lực giải vấn đề tiêu chí:
Phát làm rõ vấn đề Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề 1.Phân tích tình
trong học tập
1 Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề
1.Thực giải pháp giải vấn đề
2 Phát nêu tình có vấn đề học tập
2 Đề xuất giải pháp giải vấn đề
2 Nhận ưu nhược điểm giải pháp thực
Các mức lực giải vấn đề [9]
Năng lực
thành phần đánh giáTiêu chí
Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Phát làm rõ vấn đề
Phân tích tình học tập
Chưa biết phân tích tình để phát vấn đề
Phân tích chưa đầy đủ
Phân tích tình học tập cách logic đầy đủ Phát nêu
được tình có vấn đề
Chưa biết phát chưa nêu tình có vấn đề
Chưa phát đầy đủ vấn đề, nêu vấn đề chưa rõ ràng
(8)Năng lực
thành phần đánh giáTiêu chí
Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Đề xuất, lựa chọn giải pháp
Biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề
Chưa biết xác định tìm hiểu thơng tin liên quan
Xác định số thông tin liên quan đến vấn đề
Xác định đầy đủ thông tin liên quan trực tiếp làm sở để giải vấn đề
Đề xuất giải pháp giải vấn đề
Chưa đưa giải pháp giải vấn đề
Đưa quy trình giải vấn đề chưa logic
Đưa quy trình giải vấn đề rõ ràng, logic
Thực đánh giá giải pháp giải
vấn đề
Thực giải pháp giải vấn đề
Chưa thực giải pháp giải vấn đề
Biết thực làm chưa tốt quy trình giải vấn đề
Thực giải pháp theo quy trình
Nhận ưu, nhược điểm giải pháp thực
Chưa đánh giá giải pháp thực
Nhận phù hợp không phù hợp giải pháp thực chưa rõ ràng chưa có ý tưởng cải tiến
Nhận phù hợp hoăc không phù hợp giải pháp thực có ý tưởng cải tiến
b) Đánh giá lực sáng tạo [9]
Cấu trúc lực sáng tạo tiêu chí:
Năng lực
thành phần Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Nhận ý tưởng mới
Phát yếu tố mới, tích cực từ ý kiến người khác từ cá nhân góc nhìn khác
Chưa biết phát yếu tố
Phát yếu tố không phù hợp
Phát yếu tố tích cực, phù hợp
Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin khác
Chưa hình thành ý tưởng
Hình thành ý tưởng không phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ
Hình thành ý tưởng rõ ràng, phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ
Triển khai ý tưởng mới
Đề xuất giải pháp cải tiến, thay giải pháp
Chưa đề xuất giải pháp cải tiến, thay
Đề xuất giải pháp cải tiến chưa logic
Đề xuất quy trình cải tiến rõ ràng, logic
So sánh bình luận giải pháp đề xuất
Chưa bình luận giải pháp đề xuất
So sánh bình luận giải pháp chưa đầy đủ
(9)c) Đánh giá lực hợp tác [9]
Cấu trúc lực hợp tác tiêu chí:
Chia sẻ hiểu biết Thiết lập trì hoạt động
Tổ chức đánh giá hoạt động Chia sẻ hiểu biết xác định mục
tiêu, nhiệm vụ chung nhóm
1 Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm
1 Góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung
2 Tiếp thu ý kiến thành viên nhóm nhóm khác
2 Nhận chủ động, gương mẫu hoàn thành nhiệm vụ giao
2 Nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm
3 Chia sẻ kết cơng việc Các tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác [9]:
Năng lực thành phần
Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Chia sẻ hiểu biết
Chia sẻ hiểu biết xác định mục tiêu, nhiệm vụ chung nhóm
Chưa chia sẻ chưa xác định mục tiêu nhiệm vụ chung nhóm
Chia sẻ nhứng ý kiến chưa chất lượng, xác định chưa đầy đủ mục tiêu nhiệm vụ nhóm
Chia sẻ xác định đầy đủ, mục tiêu nhiệm vụ chung nhóm
Tiếp thu ý kiến thành viên nhóm nhóm khác
Khơng tiếp thu, ý kiến thành viên nhóm nhóm khác
Tiếp thu ý kiến thành viên đơi cịn tập trung
Biết lắng nghe tích cực tiếp thu ý kiến thành viên
Thiết lập duy trì hoạt
động
Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm
Chưa xây dựng kế hoạch hoạt động
Xây dựng kế hoạch hoạt động chưa logic
Đề xuất quy trình, kế hoạch hoạt động nhóm rõ ràng, logic Nhận chủ
động, gương mẫu hoàn thành nhiệm vụ giao
Khơng sẵn sàng nhận nhiệm vụ, chưa hồn thành nhiệm vụ giao
Nhận nhiệm vụ giao cịn bị động, chất lượng cơng việc chưa cao
Nhận chủ động, gương mẫu hoàn thành chất lượng nhiệm vụ giao Chia sẻ kết
công việc
Không chia sẻ kết công việc
Chia sẻ kết công việc chưa rõ ràng
(10)Năng lực thành phần
Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Tổ chức đánh giá hoạt động
Góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung
Khơng có ý kiến nhằm chiều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung
Đóng góp ý kiến thúc đẩy hoạt động chung chưa thực chất lượng
Tích cực góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung Nêu mặt được,
mặt thiếu sót cá nhân nhóm
Chưa nêu thiếu sót cá nhân nhóm hoạt động chung
Nêu thiếu sót chưa đầy đủ
Nêu xác, đầy đủ mặt thiếu sót thân cảu cá nhóm
Các tiêu chí đánh giá sản phẩm HS [9]:
Tiêu chí 1 2 3
1 Vận dụng kiến thức liên môn trình chế tạo sản phẩm
Sản phẩm thể rõ ràng việc vận dụng kiến thức mơn học STEM q trình chế tạo
Có số dấu hiệu cho thấy việc vận dụng kiến thức mơn học STEM q trình chế tạo sản phẩm
Có dấu hiệu cho thấy việc vận dụng kiến thức môn học STEM trình chế tạo sản phẩm
2 Sản phẩm thực hiện dựa quy trình thiết kế kĩ thuật
Có minh chứng rõ ràng bước chế tạo sản phẩm dựa quy trình thiết kế kĩ thuật
Có số minh chứng bước chế tạo sản phẩm
Có minh chứng cho bước chế tạo sản phẩm
3 Sản phẩm đáp ứng đủ yêu cầu đề ra
Sản phẩm đáp ứng tất yêu cầu đề
Sản phẩm đáp ứng số yêu cầu đề
Sản phẩm không đáp ứng yêu cầu đề
4 Tính tối ưu của sản phẩm
Sản phẩm thể tối ưu giải pháp giải vấn đề, sử dụng vật liệu
Sản phẩm thể tối ưu khơng hồn tồn
Sản phẩm khơng thể tối ưu giải pháp giải vấn đề 5.Sản phẩm thể
sự sáng tạo kiểu sáng màu sắc
Sản phẩm có màu sắc kiểu dáng ấn tượng làm bật sản phẩm
Sản phẩm có ý tưởng màu sắc kiểu dáng
Sản phẩm khơng có ý tưởng kiểu dáng
6 Vận dụng kiến thức liên mơn q trình chế tạo sản phẩm
Sản phẩm thể rõ ràng việc vận dụng kiến thức mơn học STEM q trình chế tạo
Có số dấu hiệu cho thấy việc vận dụng kiến thức môn học STEM q trình chế tạo sản phẩm
Có dấu hiệu cho thấy việc vận dụng kiến thức mơn học STEM q trình chế tạo sản phẩm
2.8 Bài học định hướng vận dụng giáo dục STEM Việt Nam
(11)Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định Đây bước quan trọng nhằm phát triển chương trình giáo dục theo định hướng STEM mang tầm quốc gia
Theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 “Tăng cường lực tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” (cịn gọi cách mạng công nghiệp 4.0), để chủ động nắm bắt hội, đưa giải pháp thiết thực tận dụng tối đa lợi thế, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương triển khai đồng nhiều giải pháp [8]
Trong đó, Thủ tướng Chính phủ có yêu cầu phải thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo STEM bên cạnh ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng [8]
Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục Đào tạo thúc đẩy triển khai giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017-2018
Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích trường đưa mơn học STEM vào giảng dạy hiệu mơn học mang lại cho cộng đồng xã hội sản phẩm thiết thực đời sống hàng ngày
Tùy thuộc vào hoàn cảnh giáo dục có mục tiêu cu thể khác nhau, mục tiêu giáo dục STEM có số điểm chung mang lại phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển kinh tế đất nước chuẩn bị cho cơng dân tồn cầu hệ Giáo dục STEM Việt Nam vài năm trở lại mang tính thử nghiệm, chưa thực trở thành hoạt động giáo dục bắt buộc đại trà trường phổ thơng Để có chương trình giáo dục tích hợp STEM đạt chất lượng cao, việc phải xây dựng móng vững giáo dục khoa học, dựa tiêu chuẩn khoa học quốc tế hịa nhập, khơng cắt ghép học môn học, hướng tới giúp học sinh phát triển nhận thức kỹ tích hợp liên ngành Tạo hội cho học sinh trải nghiệm khám phá kiến thức khoa học từ đời sống thực Những kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày
(12)3 Kết luận
Chúng tơi ràng chương trình giảng dạy theo định hướng giáo dục STEM khuynh hướng kết nối cộng đồng toàn cầu, xu hướng học tập nhà trường mang tính tiếp cận đa ngành để giải vấn đề gặp phải bối cảnh thực tiễn địa phương bên trường học
Giá trị chương trình dạy học tích hợp phụ thuộc vào mức độ đạt mục đích mục tiêu đề ra, điều phụ thuộc vào mức độ khai thác sở tài nguyên trường kỹ tổ chức sư phạm giáo viên tham gia Tích hợp khoa học với vấn đề cộng đồng đưa giá trịtrách nhiệm xã hội môi trường gắn với khái niệm khoa học liên quan học nhà trường Cách tiếp cận tồn diện với chương trình giảng dạy STEM cho phép ngành học phương pháp tiếp cận giới thực để giải vấn đề tồn cách cân Hơn nữa, cân lớn chương trình giảng dạy có nhiều sức mạnh cho người học
Chương trình giảng dạy chứng minh mối liên hệ vấn đề địa phương mối quan tâm tồn cầu Nói cách khác chương trình giảng dạy STEM cung cấp liên ngành kiến thức tích hợp, đặt vấn đề địa phương lựa chọn cẩn thận áp dụng cho vấn đề tồn cầu quan tâm
Tài liệu tham khảo
1 National Science Learning Centre (2012), The future of STEM education: A National Science Learning Centre White Paper, National Science Learning Centre, University of York, York, UK
2 Conner, L (2013), “Future trends for science education research”, In B Akpan (Ed.), Science Education: A global perspective: in press, Next Generation Education Publishers. 3 Bielaczyc, K (2011), When kids’ ideas come first, ReEd (Research in Education), Vol 2,
28 March, 2013
4 Tsupros, N., Kohler, R., & Hallinen, J (2009), STEM education: A project to identify the missing components, Pennsylvania: Leonard Gelfand Center for Service Learning and Outreach at Carnegie Mellon University and The Intermediate Unit Center for STEM Education.
5 Rennie, L J., Venville, G., & Wallace, J (Eds.) (2012), Integrating science, technology, engineering, and mathematics: Issues, reflections and ways forward, New York: Routledge. Hurley, M M (2011), “Reviewing integrated science and mathematics: The search
for evidence and definitions from new perspectives”, School Science and Mathematics, 101(5), 259–268
7 Rennie, L J., Venville, G., & Wallace, J (2012), Knowledge that counts in a global community: Exploring the contribution of integrated curriculum, London: Routledge.
(13)9 Lê Xuân Quang (2017), Luận án tiến sĩ “Dạy học môn công nghệ phổ thông theo đinh hướng giáo dục STEM”
10 Butts, D., Capie, W., Fuller, E., May, D., Okey, J., & Yeany, R (1998), “Priorities for research in science education: a Delphi study”, Journal of Research in Science Teaching, 15(2), 109–114