Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ[r]
(1)* Ngày soạn: 10/02/2019 * Tiết ( PPCT): 57 – Tuần 28
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Củng cố hệ thức Vi-ét
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng hệ thức Vi-ét để: Tính tổng, tích nghiệm phương trình Nhẩm nghiệm phương trình trường hợp a + b + c = ; a – b + c = qua tổng, tích hai nghiệm (nếu hai nghiệm số nguyên có giá trị tuyệt đối khơng q lớn) Tìm hai số biết tổng tích
Lập phương trình biết hai nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm
Thái độ: Tích cực hoạt động học tập hợp tác, xây dựng bài 2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng hợp tác thực hoạt động
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Có khả sử dụng các phép tốn học để tính tốn phép tính đồng thời kết hợp sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực tiễn sống
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập. 2 Kiểm tra cũ: Gọi hai học sinh làm tập 29 trang 54
b) 9x2 – 12x + = d) 159x2 – 2x – = 0
D'= (-6)2 – 9.4 = D'= (-1)2 – 159.(-1) = 160
x1 + x2 = 4/3 ; x1.x2 = 4/9 x1 + x2 = 2/159 ; x1.x2 = -1/159
3 Bài mới:
Hoạt động thầy-trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (3’) GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học
HS: Nêu công thức Vi-ét
(2)tiết học
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức
* Kiến thức thứ nhất: ( Công thức Vi -et) ( 2’)
HS: Nắm công thức, biết áp dụng công thức để giải tập
* Kiến thức thứ hai: ( Tìm số biết tổng tích) (3’)
HS: Biêt tính tổng tích số mà khơng giải PT
Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 25’)
GV: Nêu hệ thức Vi-ét phương trình bậc hai
HS: Nếu x1, x2 hai nghiệm phương
trình ax2+ bx + c = (a¹ 0) :
1 b x x a -+ =
c x x
a =
GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải
GV: Cho lớp nhận xét HS: Thảo luận chung GV: Nhận xét giải HS HS: Theo dõi
Hoạt động 2:
GV: Nêu cách tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai dựa hệ số a, b, c
HS: Khi a + b + c = x1= 1; x2 = c/a
Khi a – b + c = x1 = -1 ; x2 =
-c/a
GV: Cho học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải
GV: Nhận xét làm em HS: Theo dõi, sửa sai (nếu có)
Bài tập 30 trang 54: a) x2 – 2x + m = 0
D'= (-1)2 – 1.m = – m
Phương trình có nghiệm m £ Theo hệ thức Vi-ét ta có:
x1 + x2 = ; x1.x2 = m
b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0
D'= (m -1)2 – 1.m2 = – 2m
Phương trình có nghiệm m £ Theo hệ thức Vi-ét ta có:
x1 + x2 = ; x1.x2 = m
Bài tập 31 trang 54: a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0
a + b + c = 1,5 + (-1,6) + 0,1 =
Þ x1 = ; x2 = 1/15
b) 3x2 – (1 - 3)x – = 0
a – b + c = + - - =
Þ x1 = - ; x2 = 1/
c) (2- 3)x2 + 2 3x - (2+ 3) = 0
a + b + c = (2- 3)+2 3-(2+ 3) =
Þ x1 = ; x2 = -(2+ 3)/(2- 3)
d) (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + =
Với m ¹ 1
a + b + c = m – – 2m – + m + =
Þ x1 = ; x2 = m + / m –
Bài tập 32 trang 54:
(3)GV: Nêu cách tìm hai số biết tổng tích của chúng ?
HS: Nếu u + v =S u v = P (S2 – 4P³
0) u ; v hai nghiệm phương trình:
x2 – Sx + P = 0
GV: Cho học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải
GV: Nhận xét làm em HS: Theo dõi, sửa sai (nếu có)
Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (5’)
HS : Biết áp dụng công thức Vi -ét để giải tập Biết tính tổng, hiệu bình phương lập phương nghiệm…
Do : (-42)2 – 4.(-400) = 3364
Nên : u ; v nghiệm phương trình x2 + 42x – 400 = 0
'
D = 212 – 1.(-400) = 841; D'= 29
x1 = ; x2 = - 50
Vậy : u = , v = - 50 u = -50 , v = c) u – v = 5Þ u + (-v) =
u v = 24 Þ u (-v) = - 24
Do : 52 – 4.(-24) = 25 + 96 = 121
Nên: u ; (-v) nghiệm phương trình x2 – 5x – 24 = 0
D= (-5)2 – 4.1.(-24) = 121 ; D = 11
x1 = ; x2 = -3
Vậy: u = , - v = -3 Þ v = 3
u = -3 , - v = Þ v = -8
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (5’) GV nhắc HS: - Xem lại tập sửa
- Học thuộc cơng thức Vi -ét phương trình bậc hai IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC
HS: Nhắc lại kiến thức học Hệ thức Vi -ét. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.
V RÚT KINH NGHIỆM
(4)* Ngày soạn: 10/02/2019 * Tiết ( PPCT): 58 – Tuần 28
§7 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Biết cách giải số dạng phương trình quy phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu thức, vài dạng phương trình bậc cao đưa phương trình tích giải nhờ ẩn phụ HS ghi nhớ giải phương trình chứa ẩn mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện ẩn phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thỏa mãn điều kiện
Kỹ năng: Giải phương trình quy phương trình bậc hai
Thái độ: Hoạt động học tập hợp tác Nghiêm túc học tập, nghiên cứu. 2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng hợp tác thực hoạt động
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Có khả sử dụng các phép tốn học để tính tốn phép tính đồng thời kết hợp sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực tiễn sống
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập. 2 Kiểm tra cũ: Giải phương trình : x2 + 3x + = 0
3 Bài mới:
Hoạt động thầy-trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (3’) GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học
(5)GV: Hệ thống lại kiến thức cần cho tiết học
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức
* Kiến thức thứ nhất: ( Phương trình trùng phương) ( 10’)
HS: Nắm công thức, biết áp dụng công thức để giải tập
GV: Trình bày cách giải phương trình trùng phương
HS: Theo dõi, kết hợp đọc SGK trang 54-55
GV: Cho học sinh xét ví dụ HS: Đọc sách giáo khoa GV: Cho hai HS bảng ?1 HS: Lên bảng giải ?1
GV: Cho lớp nhận xét HS: Thảo luận chung
GV: Nhận xét giải học sinh HS: Theo dõi, sửa sai (nếu có)
* Kiến thức thứ hai: ( Phương trình chứa ẩn mẫu) (10’)
HS: Biết giải PT
GV: Hãy nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu thức ?
HS: Đứng chổ trả lời
GV: Dùng bảng phụ cho học sinh thực ? theo nhóm
HS: Thảo luận theo nhóm, nêu kết thảo luận
GV: Nhận xét kết nhóm HS: Theo dõi, thảo luận chung
* Kiến thức thứ ba: ( Phương trình tích) (10’)
Hoạt động 3:
GV: Trình bày cách giải phương trình tích
HS: Theo dõi
1.Phương trình trùng phương: Có dạng: ax4 + bx2 + c = 0
Đặt : x2 = t ³ 0 Þ at2 + bt + c = 0
Ví dụ 1: (SGK)
2.Phương trình chứa ẩn mẫu thức: (Xem SGK)
? Giải phương trình
2
3
9
x x
x x
- + =
-
-Điều kiện: x ¹ ±3 MTC: (x + 3)(x – 3) Þ x2 – 3x + = x + 3Û x2 – 4x + = 0
a + b + c = – + = x1 = ; x2 = (loại)
Vậy phương trình có nghiệm: x =
3.Phương trình tích:
Có dạng : A(x) B(x)…C(x) =
( ) ( ) ( ) A x B x C x é = ê ê = ê Û ê ê ê = ë
(6)GV: Cho học sinh xem ví dụ HS: Đọc sách giáo khoa
GV: Hướng dẫn học sinh thực ?3 HS: Thảo luận chung
Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 4’)
GV: Nêu đề Bài tập 34 trang 56: HS: 3HS thực
Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (4’)
HS : Biết áp dụng công thức để giải tập ( với bậc cao có dạng PT trùng phương)
?3 Giải phương trình
x3 + 3x2 + 2x = 0Û x (x2 + 3x + 2) = 0
Û
0
3
x x x
é =
ê
ê + + =
ë
0
1;
x
x x
é =
ê
Û ê =-ë
=-Vậy phương trình có nghiệm x1 = ; x2 = -1 ; x3 = -2
a) x4 – 5x2 + = 0
Đặt : x2 = t ³ 0
t2 – 5t + = 0
a + b + c = – + = t1 = ; t2 =
x1 = 1; x2 = -1
b) 2x4 – 3x2 – = 0
Đặt : x2 = t ³ 0
2t2 – 3t – =
D= (-3)2 – 4.2.(-2) = 25
D=5
x3 = 2; x4 = -2 x1 = 2; x2 = -
c) 3x4 + 10x2 + =
Đặt : x2 = t ³ 0
3t2 + 10 t + = 0
'
D = 52 – 3.3 = 16; D'= 4
t1 = -1/3 (loại) ;
t2 = -3 (loại)
Phương trình vơ nghiệm
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (2’) GV nhắc HS: - Xem lại tập sửa
- Về nhà làm tập 35a ; 36b trang 56
- Chuẩn bị tập phần luyện tập trang 56 – 57 IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC
HS: Nhắc lại kiến thức học phương trình trùng phương. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.
(7)……… ……… * Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 49 – Tuần 28
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp. Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, kỹ chứng minh hình, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải số tập
Thái độ: Giáo dục ý thức giải tập hình theo nhiều cách.
2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng hợp tác thực hoạt động
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế Biết sử dụng dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.
2 Kiểm tra cũ: Thế tứ giác nội tiếp ? Tính chất tứ giác nội tiếp ? 3 Bài mới:
Hoạt động thầy-trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (2’) GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học
HS: Nêu kiến thức tứ giác nội tiếp GV: Hệ thống lại kiến thức cần cho tiết học
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức
* Kiến thức thứ nhất: ( Tứ giác nội tiếp) ( 2’)
(8)* Kiến thức thứ hai: ( Các loại tứ giác, tổng góc tứ giác) (3’) HS: Biêt Các loại tứ giác, tính tổng góc tứ giác
Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 25’)
GV Dùng bảng phụ cho học sinh theo dõi hình
GV Hướng dẫn trước cho học sinh, gọi học sinh lên bảng thực
GV Cho lớp nhận xét giải
GV Cho học sinh thảo luận theo nhóm HS.Thảo luận nhóm
GV Nhận xét kết nhóm HS.Thảo luận chung
GV Vẽ hình HS.Vẽ hình
GV Phân tích toán ABDC nội tiếp
↑
ABD+ACD= 1800.
↑
HS.Theo dõi nội dung phân tích GV Gọi học sinh lên bảng thực HS.Thực theo phân tích
GV ABD=ACD= 900 tâm đường trịn
đi qua bốn điểm A, B, D, C điểm ? HS.Tâm đường tròn qua bốn điểm A, B, D, C trung điểm AD
GV Hướng dẫn học sinh vẽ hình HS.Vẽ hình
Bài tập 56 trang 89:
Xét ∆EAD có: E+A+D 1= 1800
Xét ∆FAB có: F +A+B1= 1800
⇒ E +A+D 1+F+A+B1= 3600.
Nên : 2A = 1200 ⇒ A= 600.
Do : C1= 1200 ; B1= 1000 ; D 1= 800
Bài tập 57 trang 89:
Hình chữ nhật, hình vng, hình thang cân tứ giác nội tiếp có tổng hai góc đối 1800.
Bài tập 58 trang 90:
a) Ta có: ACB= 600 = ABC (∆ABC cân)
Mà DCB = DBC = 300
(∆DBC cân DB = DC) Nên ABD=ACD= 900
Hay : ABD+ACD= 1800.
Vậy tứ giác ABDC nội tiếp đường trịn có đường kính AD
(9)GV Phân tích tốn
AP = AD ↑
∆ DAP cân A
↑
D = P1
↑
B=D B=P1
HS.Giải theo phân tích
GV Nhận xét làm học sinh HS Thảo luận chung
Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (5’)
HS : Biết áp dụng kiến thức tứ giác nội tiếp để chứng minh…
Bài tập 59 trang 90:
Ta có: B =D (t/c hình bình hành)
Mà : B =P1 (cùng bù P2) ⇒ D = P1
Nên tam giác DAP cân A Vậy : AP = AD
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (5’) GV nhắc HS: - Xem lại tập sửa - Về làm tập lại
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC HS: Nhắc lại kiến thức học tứ giác nội tiếp. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.
V RÚT KINH NGHIỆM
(10)* Ngày soạn: 10/02/2019 * Tiết ( PPCT): 50 – Tuần 28
§8 ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác Biết đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp
Kỹ năng: Biết vẽ tâm đa giác (chính tâm chung đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp), từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a tam giác đều, hình vng, lục giác
Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, xác Tính tốn hợp lý.
2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng hợp tác thực hoạt động
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực tiễn sống Biết sử dụng dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành
II CHUẨN BỊ :
*Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng *Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, compa
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập. 2 Kiểm tra cũ: Thế đa giác ?
3 Bài mới:
Hoạt động thầy-trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’) GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học
HS: Nêu đa giác học
(11)Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức
* Kiến thức thứ nhất: ( Định nghĩa) ( 15’)
GV.Dùng bảng phụ cho học sinh quan sát hình, qua trình bày khái niệm
HS.Quan sát hình, theo dõi
GV.Cho học sinh đọc định nghĩa HS.Đọc định nghĩa, ghi vào
GV.Cho học sinh thực ?.theo nhóm HS.Thảo luận theo nhóm
* Kiến thức thứ hai: ( Định lí) (15’) GV.Trình bày định lí
HS.Ghi định lí
Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 4’)
GV: Nêu đề Bài tập 62 trang 91: HS: thực
1.Định nghĩa :
r =
2 R
Định nghĩa :
1) Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cạnh đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác gọi đa giác ngọai tiếp đường trịn
2 Định lí:
Bất kỳ đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có
chỉ đường trịn nội tiếp
Ta có : AH =
3 AB
=
3
2 Mà :
R = OA =
2
3AH = 3.
3
2 =
(12)Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (4’)
GV: Nêu đề Bài tập 63 trang 92: HS: thực
r = OH =
1
3AH = 3.
3 =
2 (cm)
*AB cạnh hình lục giác nội tiếp (O ; R) Þ AB = R
*AC cạnh hình vng nội tiếp (O ; R) Þ AC = R
*AD cạnh hình tam giác nội tiếp (O ; R) Þ AC = R
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (2’)
GV nhắc HS: - Xem lại kiến thức học tập sửa - Về nhà làm tập 61, 64 trang 92
- Xem trước §9.Độ dài đường tròn, cung tròn IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC
HS: Nhắc lại kiến thức học đa giác nội tiếp, ngoại tiếp. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ………