1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý bùn nạo vét kênh rạch tp hồ chí minh

131 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỒ ANH TÚ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÙN NẠO VÉT KÊNH RẠCH TP.HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH : CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH - Tháng 12 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - -TP.HCM, ngày 30 tháng 01 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN HỒ ANH TÚ Giới tính : Nam Ngày tháng năm sinh : 02/12/1982 Nơi sinh : TP.Đà Nẵng Chuyên ngành MSHV : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG : 02506592 TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÙN NẠO VÉT KÊNH RẠCH TP.HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nhiệm vụ luận văn : Nghiên cứu thành phần đặc tính chất nhiễm bùn nạo vét kênh rạch TP.HCM từ đề xuất giải pháp cơng nghệ xử lý, thải bỏ thích hợp bùn nạo vét kênh rạch TP.HCM Nội dung luận văn : Nghiên cứu xác định sản lượng khí CH4 q trình ủ kị khí bùn nạo vét kênh rạch phịng thí nghiệm (lab-scale) Nghiên cứu khả phân hủy sinh học hiếu khí bùn nạo vét kênh rạch phịng thí nghiệm Nghiên cứu q trình tách nước bùn nạo vét kênh rạch bùn cịn lại sau q trình phân hủy kỵ khí Nghiên cứu đánh giá khả rò rỉ kim loại nặng vào môi trường bùn nạo vét kênh rạch Đề xuất giải pháp công nghệ xử lý bùn nạo vét từ hệ thống kênh rạch hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 30/01/2009 NGÀY HOÀN THÀNH : 29/12/2009 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN TẤN PHONG i CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH Nội dung đề cương Luận văn Thạc sĩ hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2010 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày tháng iii năm 2010 LỜI CẢM ƠN Q trình hồn thành luận văn gặp nhiều khó khăn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tấn Phong tận tình bảo, góp ý, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn quý thầy cô, người truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn sở thời gian học cao học vừa qua Điều giúp ích cho tơi nhiều để hồn thành luận văn vừa qua Đồng thời, xin chân thành cảm ơn anh Vũ, bạn sinh viên Tuấn, Phương, Quyền, Trúc giúp đỡ nhiều công tác lấy mẫu kênh rạch hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ ban giám đốc công ty công tác động viên, ủng hộ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Hồ Anh Tú iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá khả phân hủy bùn nạo vét kênh rạch TP.HCM phương pháp : ủ kị khí, phân hủy hiếu khí, phân hủy tự nhiên có tuần hồn nước khơng tuần hồn nước, sân phơi bùn đánh giá khả rò rỉ kim loại nặng vào môi trường Từ kết nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ xử lý bùn nạo vét từ hệ thống kênh rạch hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật Luận văn tiến hành qua hai bước : bước lấy mẫu vị trí định sẳn tuyến kênh, bước hai thiết lập mô hình, vận hành mơ hình ghi nhận số liệu Từ số liệu ghi nhận được, thông qua biểu đồ, đánh giá hiệu xử lý phương pháp theo thời gian Dựa vào kết đánh sau : Phương pháp ủ kị khí, phương pháp hiếu khí, phương pháp tự nhiên : kết nghiên cứu cho thấy có suy giảm thơng số theo dõi theo thời gian Sân phơi bùn : khả tách nước cao sau 8-14 ngày hiệu tách nước đạt 90% Khả rò rỉ kim loại theo phương pháp TCLP : bùn kênh rạch chất thải nguy hại nên xử lý chất thải thông thường Từ kết nhận đề xuất qui trình cơng nghệ xử lý : q trình phân loại kết hợp q trình hóa rắn sản phẩm cuối : đất phủ, vật liệu làm đường gạch xây dựng v ABSTRACT Objectives of the thesis research to evaluate the possibility of decomposing sludge dredged canals in HCMC methods: anaerobic incubation, aerobic decomposition, decomposing natural circulation of water and no water circulation, drying mud and evaluation capabilities leak heavy metals into the environment From the research results on the proposed technology solution process silt dredged from the canal system of reasonable, consistent with economic and technical conditions at present Thesis is carried out through two steps: a sampling step in the pre-determined position on the online channel, the setting step model, operating model and recorded data From the data recorded is through the chart, can assess the effectiveness of each method of treatment over time Based on the results can be evaluated as follows: Method of anaerobic incubation, aerobic methods, methods of natural research results show a decline parameters tracked over time Sludge drying: the ability to separate after 8-14 days of high efficiency separation of 90% Ability leaking metal TCLP method: canal mud is not hazardous waste should be handled as normal waste From the results received proposals process treatment technology: process classification process combines chemical and solid final product: government land, road construction materials and brick construction vi MỤC LỤC   LỜI MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG : KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BÙN NẠO VÉT KÊNH RẠCH TẠI TP.HCM 3  CHƯƠNG : THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT BÙN KÊNH RẠCH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN 10  2.1.  Thành phần, tính chất bùn kênh rạch 10  2.2.  Các phương pháp xử lý bùn nạo vét 13  2.2.1. Phương pháp xử lý sơ 13  2.2.2. Phương pháp xử lý nhiệt 13  2.2.3. Phương pháp xử lý hóa lý 14  2.2.4. Phương pháp xử lý sinh học 16  2.3.  Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19  2.3.1. Tình hình nghiên cứu nước 19  2.3.2. Tình hình nghiên cứu nước 20  2.4.  Tác động bùn nạo vét lên môi trường 22  2.4.1. Tác động chất độc hại bùn lắng môi trường người 22  2.4.2. Các chất hữu bùn lắng 23  2.4.3. Ô nhiễm kim loại nặng bùn lắng 23  CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30  3.1.  Nội dung nghiên cứu 30  3.2.  Mô tả vị trí lấy mẫu phương pháp lấy mẫu 30  3.2.1. Vị trí lấy mẫu 30  3.2.2. Phương pháp lấy mẫu 31  3.2.3. Quy hoạch mơ hình 32  3.3.  Nội dung nghiên cứu , mơ hình phương pháp thực 34  CHƯƠNG : KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN 42  4.1.  Kết thí nghiệm : Đánh giá sản lượng khí CH4 , Biogas q trình ủ kị khí 42  4.1.1. Kết thí nghiệm tuyến kênh Tham Lương 42  4.1.2. Kết thí nghiệm tuyến kênh Gị Dưa 47  4.1.3. Kết thí nghiệm tuyến kênh Rạch Chiếc 52  4.1.4. Kết thí nghiệm tuyến kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè 57  4.1.5. Kết thí nghiệm tuyến kênh Tàu Hủ Bến Nghé 64  4.1.6. Kết thí nghiệm tuyến Kênh Đôi Kênh Tẻ 69  4.1.7. Kết thí nghiệm tuyến kênh Tân Hóa Lị Gốm 74  4.1.8. Kết thí nghiệm tuyến vùng ven Tân Hóa Lị Gốm-Kênh Đơi Kênh Tẻ 79  4.1.9. Kết thí nghiệm tuyến kênh Quận 84  vii 4.2.  Kết thí nghiệm : Đánh giá khả phân hủy bùn phương pháp hiếu khí phân hủy tự nhiên có tuần hồn nước khơng tuần hồn nước 92  4.2.1. Tuyến kênh Tham Lương 92  4.2.2. Tuyến kênh Tàu Hủ Bến Nghé 97  4.2.3. Tuyến kênh Tân Hóa Lị Gốm 101  4.3.  Kết thí nghiệm : Nghiên cứu q trình tách nước bùn nạo vét kênh rạch104  4.4.  Kết thí nghiệm : Đánh giá khả rò rỉ kim loại nặng vào môi trường bùn nạo vét kênh rạch 106  4.5.  Kiện nghị đề xuất qui trình cơng nghệ xử lý 108  CHƯƠNG : KẾT LUẬN 114  Kết luận 114  viii DANH MỤC HÌNH Bảng 2.2 Hàm lượng cho phép kim loại nặng rải lên cánh đồng 22  Bảng 2.3 Hàm lượng cho phép kim loại nặng đất sử dụng bùn cống 22  Bảng 2.4 Thành phần, nồng độ kim loại nặng bùn nạo vét kênh rạch qua năm – Chỉ tiêu Pb 25  Bảng 2.5 Thành phần, nồng độ kim loại nặng bùn nạo vét kênh rạch qua năm – Chỉ tiêu Cr 26  Bảng 2.6 Thành phần, nồng độ kim loại nặng bùn nạo vét kênh rạch qua năm – Chỉ tiêu Hg 28  Bảng 3.1 Lưu vực nước, số lượng vị trí lấy mẫu Bùn kênh rạch 30  Bảng 3.2 Nồng độ TS, TVS vị trí lấy mẫu Bùn kênh rạch 33  Bảng 4.1.1.1 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.1a 42  Bảng 4.1.1.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.1a 43  Bảng 4.1.1.3 : Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.1b 44  Bảng 4.1.1.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.1b 46  Bảng 4.1.2.1 : Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.2a 47  Bảng 4.1.2.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.2a 48  Bảng 4.1.2.3 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.2b 49  Bảng 4.1.2.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.2b 51  Bảng 4.1.3.1 : Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.3a 52  Bảng 4.1.3.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.3a 53  Bảng 4.1.3.3 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.3b 54  Bảng 4.1.3.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.3b 56  Bảng 4.1.4.1 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.4a 57  Bảng 4.1.4.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.4a 58  Bảng 4.1.4.3 : Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.4b 59  Bảng 4.1.4.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.4b 61  Bảng 4.1.4.5 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.4c 62  Bảng 4.1.4.6 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.4c 63  Bảng 4.1.5.1 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.5a 64  Bảng 4.1.5.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.5a 66  Bảng 4.1.5.3 : Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.5b 67  Bảng 4.1.5.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.5b 68  Bảng 4.1.6.1 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.6a 69  Bảng 4.1.6.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.6a 71  Bảng 4.1.6.3 : Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.6b 72  Bảng 4.1.6.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.6b 73  Bảng 4.1.7.1 : Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.7a 74  Bảng 4.1.7.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.7a 76  Bảng 4.1.7.3: Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.7b 77  Bảng 4.1.7.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.7b 78  Bảng 4.1.8.1: Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.8a 79  Bảng 4.1.8.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.8a 81  Bảng 4.1.8.3: Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.8b 82  Bảng 4.1.8.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.8b 83  Bảng 4.1.9.1: Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.1.9a 84  Bảng 4.1.9.2 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.9a 86  Bảng 4.1.9.3: Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.1.9b 87  Bảng 4.1.9.4 : Sản lượng khí CH4, Biogas theo thí nghiệm 4.1.9b 88  Bảng 4.2.1a: Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.2.1a 92  ix TUYẾN KÊNH TÂN HĨA LỊ GỐM 50.00  45.00  40.00  35.00  30.00  25.00  13 14 15 16 20 21 TS(%) 22 23 Thời gian (Ngày) Hình 4.2.3.1 Biểu đồ biến đổi TS theo thời gian thí nghiệm 4.2.3a TUYẾN KÊNH TÂN HĨA LỊ GỐM 2.50  2.30  2.10  1.90  1.70  1.50  1.30  1.10  1  6  8  13  15  20  22  Thời gian (Ngày) Hình 4.2.3.2 Biểu đồ suy giảm TOCb theo thời gian thí nghiệm 4.2.3a II- Phân hủy phương pháp tự nhiên có tuần hồn nước Bảng 4.2.3b: Các thơng số đánh giá thí nghiệm 4.2.3b Thời gian (Ngày) TS(%) TOCb Thời gian (Ngày) TS(%) 32.95 2.280 14 50.74 40.80 15 50.77 43.44 16 69.06 2.277 102 TOCb 1.922 48.30 55.86 47.35 13 49.51 2.275 2.230 20 74.99 21 76.37 22 75.91 23 50.74 1.771 1.527 TUYẾN KÊNH TÂN HÓA LÒ GỐM 80.00  75.00  70.00  65.00  60.00  55.00  50.00  45.00  40.00  35.00  30.00  13 14 15 16 20 21 22 23 Thời gian (Ngày) TS(%) Hình 4.2.3.3 Biểu đồ suy giảm TS, TVS theo thời gian thí nghiệm 4.2.3b TUYẾN KÊNH TÂN HĨA LỊ GỐM 2.40  2.30  2.20  2.10  2.00  1.90  1.80  1.70  1.60  1.50  1  6  8  13  15  20  Thời gian (Ngày) Hình 4.2.3.4 Biểu đồ suy giảm TOCb theo thời gian thí nghiệm 4.2.3b 103 22  Nhận xét : Mơ hình hiếu khí tuyến kênh Tân Hóa Lị Gốm có khác biệt so với tuyến biến đổi nồng độ TS Nồng độ TS giảm đến ngày thí nghiệm thứ 15 bắt đầu tăng Từ sau ngày thứ 15 diễn tượng đóng rắn bùn nhanh chóng từ lớp bề mặt xuống TOC bùn có suy giảm theo thời gian, ngày thí nghiệm suy giảm không đáng kể hiệu giảm TOCb đạt 4.96% Từ ngày thứ -15, trình phân hủy diễn ổn định thích nghi ổn định hệ vi sinh vật hiệu khử TOCb cao khoảng thời gian 16.50% Từ ngày 15-20 trình phân hủy diễn nhanh với hiệu giảm TOCb đạt 49.07% tăng 32.57% so với khoảng thời gian trước Từ ngày 20 trở trình phân hủy giảm dần chất cho vi sinh kị khí giảm dần, hiệu giảm TOCb tăng 0.42% Mơ hình phân hủy tự nhiên có tuần hồn nước có nồng độ TS gia tăng theo thời gian từ 32.95% lên 75.91% Trong 16 ngày thí nghiệm nồng độ TS tăng theo thời gian Sau từ ngày 20 nồng độ tăng nhanh đạt 69.06% Trong khoảng thời gian 13 ngày đầu tiên, trình phân hủy diễn chậm hiệu giảm TOCb đạt 2.18% hệ vi sinh chưa phát triển Từ ngày thứ 13 trở trình phân hủy diễn nhanh với hiệu khử TOCb mơ hình 33.02% 4.3 Kết thí nghiệm : Nghiên cứu q trình tách nước bùn nạo vét kênh rạch Bảng 4.3: Các thông số đánh giá thí nghiệm 4.3 Thời gian (Ngày) H=300mm Hiệu tách TS(%) nước (%) 30.06 - H=400mm Hiệu tách TS(%) nước (%) 30.06 - 46.95 35.99 49.19 38.89 48.97 38.62 49.56 39.35 49.90 39.76 49.91 39.78 52.69 42.96 56.07 46.39 54.87 45.22 56.64 46.93 13 55.35 45.69 57.56 47.78 14 56.44 46.75 57.90 48.09 15 56.95 47.22 58.31 48.46 16 57.09 47.35 58.61 48.72 20 58.78 48.87 59.43 49.42 104 21 58.98 49.04 59.68 49.64 22 59.53 49.50 60.25 50.12 23 59.91 49.83 61.16 50.85 KẾT QUẢ MƠ HÌNH SÂN PHƠI BÙN 65.00  60.00  TS(%) 55.00  50.00  H=300mm 45.00  H=400mm 40.00  35.00  30.00  13 14 15 16 20 21 22 23 Thời gian ( Ngày) Hình 4.3.1 Biểu đồ tăng TS theo thời gian thí nghiệm 4.3 HIỆU QUẢ TÁCH NƯỚC 51 49 47 % 45 43 H=300mm 41 H=400mm 39 37 35 13 14 15 16 20 21 22 23 Thời gian ( Ngày) Hình 4.3.1 Biểu đồ hiệu tách nước theo thời gian thí nghiệm 4.3 105 Nhận xét : Nồng độ TS ban đầu bùn thí nghiệm 30.06%, sau 23 ngày nồng độ TS tăng lên khoảng 60% Từ đồ thị nhận thấy cột tách nước H=400mm, trình tách nước diễn nhanh khoảng ngày thí nghiệm ứng với nồng độ TS từ 30.06% tăng lên 56.07%, hiệu tách nước 46.39% Thời gian từ ngày thứ trình tách nước diễn với tốc độ chậm dần đến ngày thí nghiệm cuối ( ngày thứ 23) hiệu tách nước đạt 50.85% Thời gian thí nghiệm từ ngày thứ đến ngày thứ 23 hiệu tách nước tăng ∆=50.85- 46.93=3.92% (∆TS=61.16-56.64=4.52%) Tương tự cột tách nước H=300mm, trình tách nước diễn chậm cột tách nước H=400mm với thời gian 14 ngày ứng nồng độ TS 56.44%, hiệu tách nước 46.75% Sự chênh lệch hiệu tách nước từ ngày thứ 15 đến ngày thứ 23 ∆=49.83-47.22=2.61% (∆TS=59.91-56.95=2.96%) Hiệu tách nước theo thời gian thí nghiệm khác chênh lệch chiều cao lớp bùn thí nghiệm, chiều cao lớp bùn lớn trình trọng lực làm trình tách nước diễn nhanh Dựa vào kết thí nghiệm chọn chiều cao lớp bùn sân phơi bùn H=400mm, thời gian lưu bùn ngày Khối lượng riêng bùn 1.6 kg/L Thể tích bùn đưa vào mơ hình thí nghiệm : Vbùn = 170x170x400(mm) = 11.56x106(mm3) = 11.56L Nồng độ TS ban đầu 30.06%, khối lượng bùn : 11.56L x 1.6 kg/L x 30.06 = 5.56(kgTS) Tải trọng chất rắn cho sân phơi bùn : ố ượ ệ í ề ặ 24.05 / 0.17 5.56 0.17 à 4.4 Kết thí nghiệm : Đánh giá khả rị rỉ kim loại nặng vào môi trường bùn nạo vét kênh rạch Bảng 4.4.1 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng bùn theo TCVN6496-1999 STT TÊN MẪU Cd (mg/kg) Cr (mg/kg) Zn (mg/kg) S1 0.30 117.43 248.90 S2 0.15 146.21 386.25 S3 0.022 77.24 100.26 S4 0.84 78.64 316.86 S5 0.31 92.91 406.69 S6 0.036 16.84 62.23 Tuyến Tham Lương 106 S7 0.14 42.54 300.68 S8 0.12 32.99 207.08 S29 0.19 76.88 291.62 S30 0.24 74.84 287.99 S31 0.40 73.13 488.74 S32 0.26 94.35 347.91 S39 0.28 83.19 291.11 S40 1.10 379.27 3011.37 10 11 Tuyến Tàu Hủ Bến Nghé 12 13 14 Tuyến Tân Hóa Lị Gốm Từ bảng 4.4.1 nhận thấy nồng độ Cr Zn điểm S2, S5 tuyến kênh Tham Lương; S31, S32 tuyến kênh Tàu Hủ Bến Nghé S40 tuyến kênh Tân Hóa Lị Gốm cao tuyến kênh Do để đánh giá khả rị rỉ kim loại nặng vào mơi trường bùn cần tiến hành đo độ linh động Cr, Zn theo phương pháp TCLP1311 so sánh kết với “TCVN7679-2007 : Ngưỡng chất thải nguy hại” Bảng 4.4.2 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng bùn theo TCLP STT Chỉ tiêu Đơn vị S1 S5 S31 S32 S40 TCVN 7679-2007 Cr tổng mg/l - 0.001 0.003 - 0.013 0.60 Zn mg/l 0.729 2.646 2.133 1.850 2.773 KQĐ Độ ẩm % 57.83 66.96 59.11 62.94 52.78 KQĐ Theo qui định TCVN 7679-2007, nồng độ Cr tổng tuyến kênh thấp ngưỡng chất thải nguy hại (

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Công ty Thoát nước Đô thị, 2009. “Báo cáo dự án đấu tư xây dựng trạm tiếp nhận, chế biến và xử lý bùn Đa Phước, công suất: 3.000 m 3 /ngàyđêm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo dự án đấu tư xây dựng trạm tiếp nhận, chế biến và xử lý bùn Đa Phước, công suất: 3.000 m3/ngàyđêm
4. GS. TS Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái, 2001. “Quản lý chất thải rắn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
5. Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường, 2007. “Báo cáo nhiệm vụ, khảo sát và đánh giá chất lượng bùn đáy sông Thị Vải”. Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nhiệm vụ, khảo sát và đánh giá chất lượng bùn đáy sông Thị Vải
6. TS. Lê Thanh Hải, 2007. “Nghiên cứu xử lý và tái sử dụng một số loại bùn thải chứa kim loại nặng bằng áp dụng quá trình ổn định và hoá rắn”. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý và tái sử dụng một số loại bùn thải chứa kim loại nặng bằng áp dụng quá trình ổn định và hoá rắn
7. Hazardous Waste Consultant, 1996. “Remediating Soil and Sediment Coutaminated with Heavy Metals”. Hazardous Waste Consultant. Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remediating Soil and Sediment Coutaminated with Heavy Metals
8. Tichy R và các cộng sự, 1998. “Bioleaching of metals from Soils or Sediments”. Water Science Technology 37(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioleaching of metals from Soils or Sediments
1. Nguyễn Trung Việt, 1998. Xử lý và tái xử dụng bùn kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh Khác
2. Công ty Thoát nước Đô thị, 2007. Dự án đấu tư xây dựng trạm tiếp nhận, chế biến và xử lý bùn Đa Phước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN