Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải của khu công nghiệp

74 16 0
Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải của khu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LÊ NGỌC PHƯƠNG NHƯ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÙN NHIỄM KIM LOẠI NẶNG PHÁT SINH TỪ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 01 NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC Cán chấm xét 1: PGS TS NGUYỄN ĐINH TUẤN Cán chấm xét 2: TS, NCV Cao Cấp NGUYỄN QUỐC BÌNH Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 27 tháng 01 năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày18 tháng 01 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ NGỌC PHƯƠNG NHƯ Phái : Ngày, tháng, năm sinh : 24/08/1983 Nơi sinh : Phú Yên Chun ngành : CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG Khố : 2007 MSHV: 02507612 Nữ 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÙN SINH HỌC NHIỄM KIM LOẠI NẶNG PHÁT SINH TỪ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Nhiệm vụ: Nghiên cứu xử lý bùn sinh học phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp  Nội dung:  Nghiên cứu khả khử Cr(VI) thành Cr(III) bùn FeSO4 môi trường axit  Nghiên cứu khả cố định kim loại nặng CaO  Đề xuất hướng công nghệ xử lý bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 13/01/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 18/01/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy cô, bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến tồn thể q thầy Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho em năm học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Văn Phước hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian em thực đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô quan tâm dành thời gian nhận lời phản biện khoa học cho đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn khóa K2007 bạn phịng Cơng nghệ Mơi trường – Viện Tài ngun Mơi trường Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, 01/2010 Lê Ngọc Phương Như TĨM TẮT Bùn phát sinh sau trình xử lý nước thải khu cơng nghiệp có chứa kim loại nặng xếp vào chất thải nguy hại Kim loại nặng tồn bùn năm dạng Trong đó, dạng linh động gây ô nhiễm trực tiếp đến môi trường nên cần nghiên cứu xử lý, cố định Vơi hóa chất rẻ tiền, phổ biến nước ta, tác nhân kiềm mạnh sử dụng để nâng pH tạo điều kiện kết tủa ion kim loại Tuy nhiên, kết khảo sát bùn thải từ KCN điển hình KCN Lê Minh Xn có chứa Cr(VI), ion không kết tủa môi trường kiềm cần phải khử Cr(VI) Cr(III) trước kiềm hóa bùn thải Kết nghiên cứu cho thấy rằng:  FeSO4 có hiệu cao trình khử Cr(VI) sang Cr(III) bùn mơi trường có pH = –  Vơi có khả cố định kim loại nặng dạng linh động bùn đạt TCVN 7629 – 2007  Quá trình nên tiến hành với tỉ lệ FeSO 4sd  0.88 (dựa vào nồng độ FeSO 4lt Cr(VI) ban đầu cần khử) Khi đó, hiệu khử Cr 75% thời gian 30 phút  Q trình kiềm hóa bùn CaO nên tiến hành với tỉ lệ %CaO tối ưu 4,5% so với khối lượng bùn thời gian 60 phút Khi đó, hiệu xử lý Cr 75,18% Ni 60,87%  Cần đảm bảo điều kiện khuấy trộn tốt để tạo điều kiện tiếp xúc tốt chất Với kết thí nghiệm cho thấy bùn sau xử lý đạt TCVN 7629 – 2007 nồng độ kim loại nặng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ sử dụng thải bỏ KLN vào mơi trường Hình 1.2 Gạch block phối trộn từ xi măng – bùn – cát 15 Hình 1.3 Quy trình kiềm hóa BIO*FIX 23 Hình 1.4 Quy trình kiềm hóa N-Viro Soil 24 Hình 1.5 Quy trình kiềm hóa RDP En-Vessel Pasteurization 25 Hình 3.1 Dây chuyền mạ kẽm dòng nước thải số sở mạ KCN Lê Minh Xuân 29 Hình 3.2 Sơ lược dây chuyền ngành tơn mạ kẽm dịng thải 30 Hình 3.3 Sơ lược dây chuyền ngành gia cơng khí dịng nước thải 31 Hình 3.4 Quy trình sản xuất ngành cơng nghiệp thuộc da 32 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung KCN Lê Minh Xuân 35 Hình 4.1 Quan hệ pH lượng hòa tan hydroxit sunfide KLN 41 Hình 4.2 Thành phần mơ hình khử Cr (VI) 47 Hình 4.3 Đồ thị ảnh hưởng FeSO4sd/ FeSO4lt tới trình khử Cr 50 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn hiệu xử lý Cr(VI) tương ứng với FeSO4sd/ FeSO4lt 50 Hình 4.5 Thành phần mơ hình ổn định bùn thải 51 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn khả cố định Cr Ni linh động bùn CaO 55 Hình 4.7 Hiệu suất xử lý Cr Ni bùn CaO 55 Hình 4.8 Quy trình cơng nghệ đề xuất 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Bảng 1.1 Một số loài thực vật có khả tích luỹ kim loại nặng cao Bảng1 Một số loài thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử lý kim loại nặng đất/bùn Bảng 3.1 18 19 Tóm tắt tác nhân nhiễm ngành cơng nghiệp thuộc da Bảng 4.1 Trang 33 Giới hạn nồng độ KLN bùn thải vào đất theo EPA, EU (mg/kg) 38 Bảng 4.2 TCVN 7629 – 2007 Ngưỡng chất thải nguy hại 39 Bảng 4.3 Kết phân tích bùn thải sau ép nhà máy xử lý nước tập trung KCN Lê Minh Xuân 40 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu khả xử lý Cr(VI) FeSO4 49 Bảng 4.5 Tỉ lệ trộn CaO với bùn 53 Bảng 4.6 Kết xử lý Cr, Ni bùn CaO 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KLN Kim loại nặng HTXLNTTT Hệ thống xử lý nước thải tập trung CTR Chất thải rắn Công ty CP DV KHCN Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học công nghệ WHO World Heath Organization THS Technological Harden Stabilization - Cơng nghệ ổn định - hóa rắn BOF1, BOF2 Biosolids Odor Fix 1,2 – chất phụ gia khử mùi bùn EPA, US Environmental Protection Agency, United States – Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ CTNH Chất thải nguy hại EEA European Environment Agency - Cục Môi trường Châu Âu EU European Union TS Total Solids COD Chemical Oxygen Demand BOD Biochemical Oxygen Demand SS Suspended Solids DS Dissolved Solids VSV Vi sinh vật ICP 9000 Inductively Coupled Plasma - Máy quang phổ phát xạ Plasma TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG 1.1 Khái niệm 1.2 Một số kim loại nặng điển hình có bùn thải cơng nghiệp độc tính 1.2.1 Cadmium 1.2.2 Chì 1.2.3 Niken 1.2.4 Crom .10 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI CHỨA KIM LOẠI NẶNG HIỆN NAY 11 1.2.1 Trong nước 11 1.2.2 Nước 16 1.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HIỆN NAY 26 1.3.1 Phương pháp đốt 26 1.3.2 Phương pháp chôn lấp 26 1.3.3 Phương pháp cố định hóa rắn .26 1.3.4 Phương pháp sử dụng zeolit để hấp phụ kim loại nặng 26 1.3.5 Phương pháp sử dụng thực vật để hấp thu kim loại nặng 26 1.3.6 Phương pháp ổn định bùn q trình kiềm hóa 27 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ BÙN SAU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KCN LÊ MINH XUÂN 28 3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN KCN LÊ MINH XUÂN 28 3.2 KHẢO SÁT MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT CÓ NƯỚC THẢI CHỨA KLN TRONG KCN LÊ MINH XUÂN .28 3.2.1 Ngành gia cơng khí – xi mạ 28 3.2.2 Sản xuất tôn mạ kẽm 28 3.2.3 Gia công khí 31 3.2.4 Ngành thuộc da 32 3.3 Nhận xét kết khảo sát 34 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Kết - thảo luận Bảng 4.4: Kết nghiên cứu khả xử lý Cr(VI) FeSO4 Mẫu Cr(VI) Hiệu suất xử mg/l lý (%) FeSO4sd/FeSO4lt M0 0.00 1.930 M1 0.71 0.715 62.95 M2 0.88 0.481 75.08 M3 1.00 0.321 83.37 M4 1.12 0.257 86.68 M5 1.18 0.265 86.27 M6 1.29 0.223 88.45 M7 1.53 0.280 85.49 (FeSO4sd/FeSO4lt tỉ lệ FeSO4 sử dụng so với FeSO4 cần để xử lý Cr(VI) theo lý thuyết) Từ kết thu ta biểu diễn trình khử Cr(VI) đồ thị hình 4.3, hình 4.4 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 49 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp 2.4 Cr (mg/l) 1.8 1.2 0.6 (0.88; 0.481) 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 FeSO4sd/FeSO4 lt %Cr (VI) Hình 4.3: Đồ thị ảnh hưởng FeSO4sd/ FeSO4lt tới trình khử Cr 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.00 (0.88;75.08) 0.50 1.00 1.50 2.00 FeSO4sd/FeSO4 lt Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn hiệu xử lý Cr(VI) tương ứng với FeSO4sd/ FeSO4lt GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 50 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu cơng nghiệp Nhận xét Nhìn vào đồ thị, FeSO4 có khả khử Cr(VI) Với lượng FeSO4 lớn hiệu xử lý cao Tuy nhiên, theo TCVN 7629 – 2007 ngưỡng chất thải nguy hại quy định Cr thấp 0,6 mg/l Dựa vào đồ thị cho thấy FeSO4sd/FeSO4lt khoảng 0.88 Cr = 0.481 mg/l phù hợp với TCVN Khi đó, hiệu suất trình khử Cr(VI) bùn 75,08% 4.3.3 Xác định lượng CaO tối ưu Mục đích Xác định lượng CaO tối ưu để cố định kim loại nặng (Cr, Ni, Pb) linh động bùn Mơ hình thí nghiệm H2SO4 FeSO4 Bùn CaO Máy khuấy từ Hình 4.5: Thành phần mơ hình ổn định bùn thải GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 51 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu cơng nghiệp Dụng cụ hóa chất  Các Beaker loại 500ml;  Các Erlen loại 250 ml;  Cân phân tích;  Máy đo pH;  Máy khuấy từ;  Máy quang phổ phát xạ Plasma (ICP 9000);  Dung dịch H2SO4 2N;  Dung dịch FeSO4;  Dung dịch chiết 2; Các bước tiến hành thí nghiệm Bùn trộn với CaO tỉ lệ khác  Cân mẫu bùn mẫu 100g cho vào Beaker 500ml có đánh số thứ tự từ M0 đến M6  Hạ pH = – dung dịch H2SO4  Cho dung dịch FeSO4 vào mẫu với lượng tối ưu xác định  Trộn mẫu thời gian t = 30 phút[14]  Cho CaO với tỉ lệ % khối lượng khác so với bùn vào mẫu theo thứ tự (Bảng 4.5)  Trộn mẫu cho CaO phân phối khối bùn  Xác định dung dịch chiết cho mẫu  Phá mẫu đem phân tích GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 52 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp  Lặp lại thí nghiệm lần lấy kết trung bình Bảng 4.5: Tỉ lệ trộn CaO với bùn Tỉ lệ CaO/bùn theo khối lượng Mẫu (%) M0 M1 M2 M3 4,5 M4 M5 10 M6 15 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 53 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Kết - thảo luận Bảng 4.6: Kết xử lý Cr, Ni bùn CaO Tỉ lệ CaO/bùn Mẫu theo khối lượng Cr Ni (%) M0 1,930 20.401 M1 3,109 21.012 M2 0,907 8.925 M3 4,5 0,479 7.982 M4 0,565 7.796 M5 10 1,084 5.916 M6 15 1,236 0.612 Từ kết thu ta có đồ thị biểu diễn hình 4.6, hình 4.7: GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 54 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp 25 20 15 mg/l Cr Ni 10 8.925 7.982 1.930 1.236 0.479 0.907 0.612 4.5 13.5 18 CaO/bùn (%) Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn khả cố định Cr Ni linh động bùn CaO 120 100 Hiệu suất (%) (15;97) (4.5;75.18) 80 (4.5;60.87) 60 40 20 Cr Ni -20 -40 10 15 20 -60 -80 CaO/bùn (%) Hình 4.7: Hiệu suất xử lý Cr Ni bùn CaO GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 55 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Nhận xét Từ kết thu ta thấy sử dụng CaO với tỉ lệ 4,5% khối lượng so với bùn hàm lượng Cr Ni linh động giảm, đạt TCVN 7629 – 2007 Cụ thể, tỉ lệ CaO Cr sau xử lý 0,479 mg/l đạt hiệu suất 75,18%, Ni 7,982 mg/l đạt hiệu suất 60,87% Pb không phát GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 56 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp 4.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG CƠNG NGHỆ XỬ LÝ BÙN SAU Q TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KCN LÊ MINH XUÂN Dựa tồn kết nghiên cứu đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý thải bỏ sau: CaO FeSO4 H2SO4 Nước Bùn sau nén APC APC Máy ép bùn Bể phản ứng Bể trộn Với APC: Hệ thống kiểm sốt mùi Chơn lấp hay thải bỏ nơi quy định Hình 4.8: Quy trình cơng nghệ đề xuất GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 57 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Bùn sau ép có độ ẩm khoảng 75% đưa trực tiếp sang bể phản ứng Tại acid sulfuric cho vào để tạo mơi trường có pH = – Tiếp theo cho dung dịch FeSO4 vào cho FeSO4sd/FeSO4lt khoảng 0.88 với FeSO4lt lượng FeSO4 phương trình phản ứng khử Cr(VI) Kế bùn đưa sang bể trộn, CaO cho vào với tỉ lệ 4,5% so với khối lượng bùn Sự khuấy trộn giai đoạn quan trọng, cần phải đảm bảo tốt trình để tạo điều kiện tiếp xúc tốt chất Bùn sau kiềm hóa có màu xám sáng, khơng có mùi khó chịu, vận chuyển tới nơi chơn lấp thải bỏ dễ dàng GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 58 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau:  Khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm số KLN KCN Lê Minh Xuân  Xác định dạng tồn KLN bùn sau trình xử lý nước thải tập trung KCN  Với kết đạt xử lý để bùn đạt TCVN 7629 – 2007 nồng độ KLN Dựa vào kết thu từ q trình nghiên cứu rút thơng số thiết kế vận hành đề xuất công nghệ xử lý Kết nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm:  Bùn sau q trình tách nước xử lý trực tiếp mà không cần gia tăng độ ẩm  pH có ảnh hưởng lớn đến trình khử Cr(VI) sang Cr(III)  pH tối ưu cho trình khử khoảng –  Lượng FeSO 4sd  0.88 tối ưu dựa vào nồng độ Cr(VI) ban đầu cần khử FeSO 4lt Khi hiệu khử Cr 75%  Thời gian cho trình khử khoảng 30 phút  Lượng %CaO tối ưu để kiềm hóa bùn thải 4,5% khối lượng bùn với thời gian t = 60 phút Khi đó, hiệu xử lý Cr 75,18% Ni 60,87% GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 59 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu cơng nghiệp  Bùn sau q trình kiềm hóa đạt TCVN 7629 – 2007  Theo kết nghiên cứu đạt phương án triển khai áp dụng thực tế 5.2 KIẾN NGHỊ  Cần có nghiên cứu tổng thể với đầy đủ trang thiết bị, mơ hình hồn thiện gần sát với thực tế kết nghiên cứu toàn diện, đánh giá tất yếu tố có liên quan ảnh hưởng đến q trình  Cần nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng thông số cụ thể loại bùn thải Các thơng số có đề tài áp dụng cho KCN Lê Minh Xuân  Trong phạm vi đề tài sử dụng sắt sulfat làm tác nhân khử, để so sánh hiệu xử lý cần nghiên cứu thêm với vài chất khử khác  Có thể nghiên cứu để xử lý bùn nạo vét kênh rạch Tp Hồ Chí Minh  Qua nghiên cứu cho thấy bùn khơng nhiễm Cr(VI) khơng phải qua q trình khử, q trình vơi hóa đơn giản, kinh tế Đồng thời, kiểm sốt mùi, vi sinh gây bệnh, tăng khả khử nước Do đó, áp dụng điều kiện Việt Nam  Có thể nghiên cứu sử dụng số tác nhân kiềm khác, sản phẩm thải ngành công nghiệp khác tro bay để xử lý GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 60 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường, Tập 1, Nhà xuất khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Linh (2005), Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý crom có bùn sau xử lý nước thải khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Luận văn cao học, Viện Môi trường Tài nguyên Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường sản xuất tiêu thủ công nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (1998) Tiếng anh European commission DG ENV E3 (2002), Heavy metals in waste, Cowi A/s, Denmark Barceló J., and Poschenrieder C., Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344, 2003 Jerald L Schnoor, Phytoremediation Of Soil And Groundwater, Center for Global and Regional Environmental Research and Dept of Civil and Environmental Engineering, The University of Iowa, IA 52242, 2002 Timothy Oppelt E., Introduction to Phytoremediation National Risk Management Research Laboratory, Office of Research and Development, U.S Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio 45268, 2000 Brooks RR (ed.), Plants that Hyperaccumulate heavy metal, CAB International, Wallingford, UK, pp380, 1998 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 61 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Saxena PK et al, Phytoremediation of heavy metal contaminated and polluted soils, In: MNV prasad & J Hagemayr (eds) Heavy metal stress on plants, From molecules to ecosystems, Springer Verlag, Berlin, pp 305-329, 1999 10 T R Weisinger, M J Girovich, Evaluation Of Chemical Stabilization Process, Remediation, Winter 1994 - 11 K R Tsang, J.A.Bauer, Evaluation of Five Alkaline Stabilization Processes, Proceedings of the AWWA/WPCA Conference, Nov 1992 12 G W Foess, D Fredericks, F Coulter, Evaluating Biosolids Stabilization Technologies, Water Environment & Technology, April 1994 13 M A Barlaz, R.D Rhew, Use of Lime Treated Wastewater Sludge-Soil Mixtures for Daih Cover in Solid Waste Landfills, University of North Carolina, Water Resources Institute, March 1993 14 Artificial Soil Demonstration Project, Final Report, Black & Veatch Co for Charlotte-Mecklenburg Utility Department, November 1993 15 Tamara V Vyshkina, Mark Y Kigel, Mikhail Kofman, Gerard n Pica, Peter J Diglio, Salvador A Riggi, “Method For Treating Soil Contaminated With Heavy Metals”, U.S Pat No 5967965 (1999) 16 Mark J Girovich, Wheelabrator Clean Water Systems Inc Annapolis, Maryland (1996), “Biosolids Treatment and Management”, page 343, 370 17 Tessier, L Campbell, P Bisson, M (1979), “Sequential Extraction Procedure for the Speciation of Particulate Trace Metals”, Analytical Chemistry, Vol 51, No 7, pp 844 – 851 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 62 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Tài liệu internet 18 http://www.epa.gov.com 19 http://www.freepatentsonline.com 20 http://tinnhanhvietnam.net 21 http://ca.cand.com.vn GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước 63 HVTH: Lê Ngọc Phương Như MSHV: 02507612 ... 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Bảng1 Một số loài thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử lý kim loại nặng đất /bùn [5] Khả xử lý. .. 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Ý nghĩa khoa học: Đây nghiên cứu nhằm xác định khả cố định, xử lý kim loại nặng. .. Như MSHV: 02507612 Nghiên cứu xử lý bùn nhiễm kim loại nặng phát sinh từ trạm xử lý nước thải khu công nghiệp CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ BÙN SAU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KCN LÊ

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan