Nghiên cứu quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai

0 22 0
Nghiên cứu quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA …………… PHAN MINH HIỆP NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BÙN THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 07 năm 2009 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học :TS Lê Hoàng Nghiêm Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 29 tháng 07 năm 2009 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Tp HCM, ngày 24 tháng 02 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN MINH HIỆP Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 18/ 05/1974 Nơi sinh :Quảng Ngãi Chuyên ngành : Quản lý mơi trường Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BÙN THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: -Nghiên cứu đánh giá trạng phát sinh, xử lý, thải bỏ tính tốn khối lượng bùn trạm XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai -Nghiên cứu đánh giá khả ô nhiễm bùn từ trạm XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai -Nghiên cứu đề xuất biện pháp công nghệ quản lý bùn XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :24/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 03/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS LÊ HOÀNG NGHIÊM Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Quý thầy cô, anh chị bạn hữu: - Thầy Lê Hoàng Nghiêm tận tình đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành đề tài - Các Thầy/cô Khoa Môi Trường thuộc Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM đóng góp nhiều ý kiến hay q trình thực đề cương luận văn, đóng góp tất thầy cô khác tham gia giảng dạy Khoa Môi Trường ĐHBK Tp.HCM, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Trường - Ban Giám Đốc Công Ty TNHH Hóa Chất Mơi Trường Vũ Hồng tận tình đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi có thời gian thực đề tài - Các anh/chị Cơng Ty CPDV Sonadezi Biên Hịa giúp đỡ tơi nhiều việc điều tra, khảo sát số liệu - Các anh/chị làm việc Sở TN & MT tỉnh Đồng Nai giúp đỡ nhiều việc điều tra, khảo sát số liệu - Các anh/chị làm việc Ban quản lý KCN Đồng Nai anh chị quản lý trực tiếp trạm xử lý nước thải KCN giúp đỡ nhiều việc điều tra, khảo sát số liệu - Các bạn hữu thuộc Trung Tâm Thông Tin Đại Lý Trường ĐHBK Tp.HCM lớp cao học QLMT, CNMT thuộc hai khóa 2006 2007 Trường Đại Học Bách Khoa, chia sẻ nhiều ý kiến thơng tin cho tơi suốt q trình nghiên cứu Trường iv TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Trong thời gian gần đây, bùn thải công nghiệp nhiều người quan tâm hơn, nhiên chưa có cơng bố thức số lượng phát sinh, thành phần tính chất bùn thải loại địa bàn tỉnh Đồng Nai, toàn tỉnh chưa có bãi chứa bùn nào, nên việc thu gom, vận chuyển xử lý chưa thực triệt để, gây nhiểm mơi trường lãng phí hội tái sử dụng loại bùn thải công nghiệp Hiện có KCN tổng số 29 KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai có hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp tập trung,(Biên Hịa II, Amata, Loteco, Tam Phước, Long Thành, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch II, Nhơn Trạch III Gò Dầu) Qua khảo sát, điều tra hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung KCN này, lượng bùn phát sinh 678 tấn/tháng (8136 tấn/ năm), đến năm 2020 75457 tấn/năm (cho 29 KCN) Cùng với việc lấy mẫu phân tích thành phần, tính chất bùn hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp tập trung KCN ( Biên Hịa II, Long Thành, Nhơn Trạch II Gị Dầu), bùn hệ thống xử lý nước thải không nguy hại so sánh theo TCVN7629:2007 Trong KCN có thống xử lý nước thải cơng nghiệp tập trung, có KCN có ký hợp đồng với Cơng ty có chức vận chuyển xử lý chất thải ( Loteco, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch III), lại KCN tự quản lý, xử lý bùn thải phát sinh khuôn viên phơi, ủ phân bón cho cây, đóng bao, san lấp mặt cho cơng trình hệ thống xử lý nước Qua kết khảo sát, điều tra phân tích, đề tài đưa quy trình quản lý bùn hiệu theo hướng khuyến khích tái sử dụng (nếu bùn khơng nguy hại) cho mục đích cải tạo đất trồng hay san lấp mặt Bên cạnh đề tài đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp cho loại bùn thải theo hướng tái chế, tận thu nguồn vật chất có giá trị giải thiểu ô nhiểm môi trường v ABSTRACT Recently, industrial sludge have being mentioned, however, it has not any official report about quantity, content and characters of this sludge in the Đồng Nai province area, In Đồng Nai province, it has not any landfill for industrial sludge, therefore the collection, transportation and treatment of this sludge have not performed completely, cause pollutions for environment and waste the chance to recycle and reuse for this industrial sludge At the present, there are per 29 industrial zones have wastewater treatment system (Biên Hòa II, Amata, Loteco, Tam Phước, Long Thành, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch II, Nhơn Trạch III Gò Dầu) By survey, investigation for these watewater treatment systems, the quantity of sludge now is 678 tons per month (8136 tons per year), until the year of 2020 is 75457 tons per year (calculated for 29 industrial zones) Beside that, the sludge samples of wastewater treatment systems were analyzed (Biên Hòa II, Long Thành, Nhơn Trạch II Gò Dầu), the result is harmless for all samples compare with TCVN7629:2007 Including industrial zones have wastewater treatment system, there are only industrial zones have signed the contract with sludge treatment conpany, other Industrial zones control and treat themselves such as keep, pack, use for land or smooth the surface of their areas Through the survey, investigation and analysis, the research has oriented and suggested the efficient managing procedure with priority of reuse ( if harmless sludge) for land or smooth the surface Beside that the research has suggested the suitable technical solutions for each kind of sludge with priority for recycle and reuse the value materials in waste sludges and minimum the impact to environment vi MỤC LỤC *Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ Trang ii *Lời cảm ơn iii *Tóm tắt nội dung luận văn iv *Abstract v *Mục lục vi *Danh mục từ viết tắt viii *Danh mục hình ix *Danh mục bảng x CHƯƠNG I- GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề giới thiệu tên đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu-tính tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG II-TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 2.2 Một số công nghệ XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Công nghệ XLNTCNTT KCN Long Thành KCN Nhơn Trạch 2.2.2 Cơng nghệ XLNTCNTT KCN Biên Hịa II 14 2.3 Thành phần tính chất bùn thải 16 2.3.1 Bùn Thải công nghiệp 16 2.3.2 Bùn thải từ xử lý nước thải sinh hoạt (XLNTSH) 18 2.3.3 Chất ô nhiễm bùn 19 vii 2.4 Các phương pháp- công nghệ xử lý bùn xử lý nước thải (XLNT) 22 2.5 Tình hình nghiên cứu quản lý bùn xử lý nước thải (XLNT) 24 2.5.1 Ngoài nước 24 2.5.2 Trong nước 30 CHƯƠNG III-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.2 Phương pháp điều tra khảo sát 38 3.1 Phương pháp thực nghiệm 38 3.3 Phương pháp phân tích, so sánh đánh giá 38 CHƯƠNG IV - HIỆN TRẠNG XỬ LÝ, THẢI BỎ VÀ QUẢN LÝ BÙN XLNTCNTT Ở ĐỒNG NAI- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG Ô NHIỂM 40 4.1 Hiện trạng xử lý thải bỏ 41 4.2 Hiện trạng quản lý 42 4.3 Đánh giá khả ô nhiểm 42 4.3.1 So sánh thành phần tính chất bùn thải 42 4.3.2 Đánh giá khả ô nhiểm 49 4.3.3 Đánh giá khối lượng bùn thải sau xử lý phát sinh đến năm 2020 50 4.4 Thông tin công ty xử lý chất thải nguy hại 56 CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ 57 5.1 Các giải pháp quản lý 58 5.1.1 Dựa theo thành phần & tính chất bùn thải 58 5.1.2 Các công việc cần thực 62 5.2 Các giải pháp công nghệ 62 CHƯƠNG VI – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 6.1 Kết luận 69 6.2 Kiến nghị 69 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp DM : Khối lượng khô ĐTKS : Điều tra khảo sát EU : Hiệp hội quốc gia thành viên châu Âu KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất NA : Không áp dụng (None Apply) QL : Quản lý TS : Tổng chất rắn (Total Solid) 10 VM : Khố lượng chất bay 11 XLN : Xử lý nước 12 XLNT : Xử lý nước thải 13 XLCTNH : Xử lý chất thải nguy hại 14 XLNTCNTT : Xử lý nước thải công nghiệp tập trung 15 XLNTSH : Xử lý nước thải sinh hoạt x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ XLNT KCN Long Thành Nhơn Trạch 10 Hình 2.2 Sơ đồ cơng nghệ XLNT KCN Biên Hịa II 15 Hình 2.3 Các phương pháp xử lý bùn XLNT 24 Hình 3.1 Lưu đồ thực phương pháp nghiên cứu 39 Hình 5.1 Quy trình quản lý bùn thải theo thành phần tính chất 60 Hình 5.2 Mơ hình vận hành tham khảo mơ hình xử lý chế biến phân Compost Khu xử lý chất thải đô thị Thành phố Bangalore 63 xi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang -Bảng 2.1 Liệt kê danh sách KCN, trạng đầu tư công suất trạm XLNT -Bảng 2.2 Thành phần bùn thải phát sinh từ trình xử lý khác -Bảng 2.3 Thành phần bùn xử lý nước thải sinh hoạt 17 20 -Bảng 2.4: Giá trị giới hạn qui định bùn xử lý nước thải sử dụng cho đất 21 -Bảng 2.5: lượng bùn (2001-2003) quốc gia Châu Âu phần trăm sử dụng cho nông nghiệp 26 -Bảng 2.6: khối lượng bùn phát sinh phần trăm sử dụng cho nông nghiệp số nước Đơng Âu 28 -Bảng 2.7: Diện tích đất sử dụng để xây dựng hạng mục cơng trình xử lý chất thải hạng mục cơng trình hạ tầng cho Khu Liên hợp xử lý chất thải Xã Quang Trung-huyện Thống Nhất -Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích bùn thải -Bảng 4.1 Thống kê lượng bùn tình trạng xử lý & thải bỏ KCN có HTXLNTTT 35 38 41 -Bảng 4.2 Thống kê ngành nghề KCN chọn lấy mẫu bùn 43 -Bảng 4.3 Thông tin mẫu phân tích 44 -Bảng 4.4 Kết phân tích lần KCN Biên Hịa II 44 -Bảng 4.5 Kết phân tích lần KCN Long Thành 45 -Bảng 4.6 Kết phân tích lần KCN Nhơn Trạch II 46 -Bảng 4.7 Kết phân tích lần KCN Gò Dầu 47 -Bảng 4.8 Kết phân tích lần KCN Biên Hịa II, Long Thành, Nhơn Trạch II Gò Dầu -Bảng 4.9 Tính tóan khối lượng bùn sinh (kg/m3 nước thải) theo 48 xii số liệu khảo sát thực tế KCN có HTXLNTCNTT 51 -Bảng 4.10 Lượng bùn sau xử lý sinh KCN tập trung vào thời điểm năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai 52 -Bảng 4.11 Lượng bùn sau xử lý sinh KCN tập trung vào thời điểm năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai 54 -Bảng 5.1: Giới hạn chất ô nhiễm sử dụng cho cho mục đích nơng nghiệp cải tạo đất trồng 64 -Bảng 5.2:Nồng độ giới hạn chất ô nhiễm trung bình hàng tháng 64 -Bảng 5.3:Nồng độ giới hạn chất ô nhiễm hàng năm/ hecta 65 -Bảng 5.4: Quy định tần suất kiểm tra với tiêu ô nhiểm 65 -Bảng 5.5:Quy định nồng độ chất nhiễm cần kiểm sốt trước thải bỏ 66 -Bảng 5.6: Quy định tần suất kiểm tra nồng độ chất ô nhiễm bùn thải bỏ 66 Trang 1/75 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Trang 2/75 1.1 Đặt vấn đề giới thiệu tên đề tài Với tốc độ cơng nghiệp hóa cao diễn vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Đồng Nai tỉnh thành có ngành công nghiệp phát triển nước Hiện Tỉnh Đồng Nai có 24 Khu Cơng Nghiệp tổng số 29 Khu vào hoạt động, Cùng với phát triển đó, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu công nghiệp đã, xây dựng ngày nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải bảo vệ môi trường theo qui định luật bảo vệ môi trường Các trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung (XLNTCNTT) tạo hai loại sản phẩm chính, nước (sau xử lý) bùn Trong nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường, thải trực tiếp vào mơi trường thì, bùn hình thành trạm xử lý nước thải công nghiệp chứa lượng lớn chất hữu nguyên tố vô cơ, yếu tố độc hại khác nên thải trực tiếp vào môi trường mà phải xử lý quản lý phù hợp, nhằm vừa đáp ứng u cầu an tồn mơi trường, bảo đảm sức khỏe cộng đồng , vừa tận thu, tái sử dụng bùn cho mục đích hữu ích khác Trong trạm XLNTCNTT có Tỉnh đồng Nai, bùn phát sinh từ cơng trình xử lý nước thải (bể lắng hóa lý, bể lắng sinh học,…) bơm bể chứa bùn Tại bùn chứa đưa vào máy ép ( Ép dây đai khung bản), sau ép xong nơi quản lý kiểu Có nơi th cơng ty xử lý chất thải nguy hại chở xử lý ( KCN Loteco, KCN Nhơn Trạch I, KCN Nhơn Trạch III), có nơi tự chôn lấp hay tự phơi bãi đất trống KCN (KCN Biên Hòa II, KCN Nhơn Trạch II, KCN Gò Dầu, KCN Tam Phước, KCN Amata),hoặc sử dụng cho san lấp mặt bằng, cải tạo đất trồng (KCN Long Thành) Tuy nhiên, loại bùn thải chứa tác nhân độc hại kim loại nặng chất độc khó phân hủy sinh học (POBs) Hơn nữa, lượng bùn XLNTCNTT sinh tích lũy ngày nhiều KCN, chưa có nghiên cứu đánh giá thành phần ô nhiễm bùn thải cách đầy đủ, Trang 3/75 nhằm cung cấp liệu cần thiết cho nhà quản lý môi trường đưa quy định quản lý thích hợp loại chất thải Do việc thực đề tài “NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BÙN THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI.” thật cần thiết cho ngành quản lý môi trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bùn thải thích hợp từ trạm XLNT tập trung KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.3 Nội dung nghiên cứu -Nghiên cứu đánh giá trạng phát sinh, xử lý, thải bỏ tính tốn khối lượng bùn trạm XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai -Nghiên cứu đánh giá khả ô nhiễm bùn từ trạm XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai -Nghiên cứu đề xuất biện pháp công nghệ quản lý bùn XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.4 Phạm vi nghiên cứu- tính tính cấp thiết đề tài * Phạm vi nghiên cứu -Nghiên cứu phạm vi bùn thải công nghiệp từ trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Đồng Nai Bao gồm 29 KCN hoạt động, không bao gồm bùn thải từ cụm công nghiệp, nhà máy có trạm xử lý cục -Việc khảo sát chất lượng bùn thải tập trung vào KCN có HTXLNT cơng nghiệp tập trung( Ở thời điểm tháng 02/2009) , từ chọn KCN điển hình để lấy mẫu phân tích thành phần nguy hại * Tính tính cấp thiết đề tài -Đề tài hoàn toàn cho khu vực tỉnh Đồng Nai Trang 4/75 -Đề tài cung cấp thơng tin số liệu tình hình bùn thải công nghiệp tỉnh Đồng Nai, giúp nhà quản lý mơi trường có nhìn tổng quát định hướng đề xuất sách quản lý, xử lý chọn hướng nghiên cứu Trang 5/75 CHƯƠNG II TỔNG QUAN Trang 6/75 2.1 Giới thiệu khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Hiện tồn tỉnh Đồng Nai có 29 Khu công nghiệp phê duyệt Trong số có KCN có hệ thống XLNTCNTT, với cơng suất nhỏ 500m3/ngày, đêm (KCN Gị Dầu) lớn 8000m3/ ngày, đêm (KCN Biên Hòa II) Có KCN chưa có cơng ty họat động bao gồm: Khu công nghiệp Dầu Giây, Giang Điền, Long Khánh, Long Đức Ông Kèo Trong 24 Khu cơng nghiệp cịn lại có 939 cơng ty hoạt động tổng diện tích 6002.5 Trong bảng 2.1 số liệu ngoặc đơn số liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải KCN chưa xây dựng Bảng 2.1: Liệt kê danh sách KCN, trạng đầu tư công suất trạm XLNT Stt Tên Khu HTXLN Chủ đầu tư (1) CN T (4) (2) (m3/ng,đ) Đã cho thuê Cấp Tổng (Ha) nước số (m3/n.đ) công (7) ty (5) % (6) (3) (8) Age-Long (400) Công Ty 28 24.2 87.7 206.8 65.8 Bình Amata 5000 CTy AMATA VN An Phước Chưa có Cty DỆT-TMDV Chưa có dự án hoạt MINH HIỆP động Biên Hòa Biên Hòa (1) (2) 8000 100 Sonadezi 248.5 100.0 25000 95 Sonadezi 261.0 100.0 15000 127 (7) (8) 8000 (3) (4) (5) (6) Trang 7/75 Bàu Xéo (4000) CTCPThống Nhất Dầu Giây (8000) Công Ty CP KCN Chưa có dự án hoạt Dầu Giây động Dệt may (6000) Vinatex Tân Tạo (3000) Sonadezi 306.5 92.1 93.4 76.1 - - 10 12 Nhơn Trạch Giang Điền Chưa có dự án hoạt động 10 Gò Dầu 500 Sonadezi 3000 22 11 Hố Nai (4000) CTCPKCN Hố Nai 129.3 2000 95 12 Long Khánh (3200) Cơng Ty CP KCN Chưa có dự án hoạt Long Khánh động 13 Long Thành 5000 Sonadezi 14 Long Đức (5000) Công Ty Long Đức 136.7 100.0 210.8 85.5 74.6 15000 Chưa có dự án hoạt 61 động 15 Loteco 5500 CT PT KCN Long 71.6 100.0 13000 53 274.8 88.3 12000 84 10000 51 - Bình 16 Nhơn Trạch 4000 IDICO 5000 Công Ty D2D 257.2 100.0 NhơnTrạch2 NT đưa Công Ty Lộc 27.0 -Lộc Khang Khang 17 Nhơn Trạch 18 Nh-Trạch 63.5 Trang 8/75 19 NT2-Nhơn (4000) CTCP Thảo Điền Chưa có dự án hoạt phú 20 Nhơn Trạch động 7000 Cơng Ty Tín Nghĩa 323.0 70.0 - 62 77.9 - 14 21 Nhơn Trạch (4000) IDICO (1000) Công Ty Tín Nghĩa 159.7 22 Nhơn Trạch Chưa có dự án hoạt 23 Sông Mây động (2000) Công Ty CP PT 131.9 74.0 5000 52 Công Ty Tín Nghĩa 218.9 102.0 2000 65 - KCN Sơng Mây 24 Tam Phước 1500 25 Thạnh Phú (5000) CTCPCTGT Đồng 58.2 46.8 Nai 26 Tân Phú (600) Công Ty Tín Nghĩa Chưa có dự án hoạt động 27 Xuân Lộc (1000) 28 Ông Kèo (3000) 29 Định Quán (1800) Sonadezi 30.9 48.3 - Cơng Ty Tín Nghĩa 386.1 76.8 - 105.3 - 13 CT PTHTKCN 39.8 Định Quán Nguồn: Ban Quản lý khu công nghiệp Đồng Nai (2009) 2.2 Một số công nghệ XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.2.1 KCN Long Thành KCN Nhơn Trạch II * Mô tả công nghệ xử lý Trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung KCN Long Thành KCN Nhơn Trạch có chung thiết kế, chung dung tích xử lý (5000 m3/ngày đêm) Trang 9/75 xây dựng nhau, Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật SEEN xây dựng Xem thêm Hình 2.1-sơ đồ dây chuyền cơng nghệ XLNTCNTT bùn phát sinh KCN Long Thành KCN Nhơn Trạch Theo sơ đồ công nghệ xử lý lượng nước thải phải qua hệ thống lọc rác sơ cấp trước vào bể gom Hệ thống lọc rác gồm song chắn rác có lổ hình trịn với đường kính lổ từ 8-15mm Mục đích song chắn rác loại bỏ phần chất thải rắn rác loại có kích thước lớn để ngăn ngừa tắt nghẽn bơm, đường ống làm hư hỏng thiết bị hệ thống Tại rác vớt lên định kỳ 1-2 lần/ ngày bỏ vào bao 2.Tiếp đó, nước thải tiếp nhận chứa bể gom Tại nước thải bơm tự động lên máy lọc rác vào bể điều hòa hệ thống bơm tự động hoạt động theo nguyên tắc vận hành hệ thống phao lưu lượng (Nếu mực nước thải bể cao bơm hoạt động, mực nước thải bể mức trung bình có bơm hoạt động, mực nước thải bể mức thấp có bơm hoạt động, trường hợp mực nước thải thấp bơm tắt) Tại máy lọc rác thứ cấp, phần rác nhỏ lại loại bỏ máy lọc rác Tại loại rác có kích thước lớn 2mm bị giữ lại máy lọc rác công nhân vận hành lấy rác định kỳ sau vận hành Phần rác cũmg gom bỏ vào bao chờ xử lý loại chất thải nguy hại Trang 10/75 Nước thải Lọc rác sơ cấp Rác thải Bể gom Rác thải Lọc rác thứ cấp Bể Điều hòa Phèn Sắt NaOH Hoặc Ca(OH)2 Polyme Bể hóa lý Bể hóa lý Bể chứa bùn Bể lắng 1,2,3,4 Bể VS (Aeration tank) 1,2 Máy ép bùn Bùn hồi lưu Bể lắng sinh học 1,2 HCl NaOH NaOCl Đổ bỏ bãi đất Bể chứa bùn Chỉnh PH tiệt trùng Xả thải Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ XLNT KCN Long Thành Nhơn Trạch Trang 11/75 Sau qua máy lọc rác thứ cấp nước thải chứa lưu lại bể điều hịa Tại có hệ thống sục khí thật nhiều vào bể điều hòa, nhằm điều hòa lượng nước thải từ nguồn thải khác nhau, tạo điều kiện thuận tiện cho phản ứng hóa lý công đoạn xử lý xảy dễ dàng, hiệu suất xử lý cao hơn, đồng thời giải nhiệt cho nước thải Tại bể điều hòa nước thải bơm lên bể hóa lý hệ thống bơm hoạt động tự động theo nguyên lý phao lưu lượng Bước xử lý hóa lý Thơng thường xử lý nước thải công nghiệp, người ta thường dùng phương pháp hóa lý để loại bỏ hạt lơ lững phân tán, khí tan, chất vơ hữu hòa tan nước thải Như biết, phương pháp hóa lý phương pháp để xử lý nước thải Xử lý hóa lý tên gọi chung cho nhóm phương pháp áp dụng để xử lý nước thải, bao gồm: Đông tụ, keo tụ, hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, đặc, thẩm thấu ngược Trong số đơng tụ keo tụ phương pháp dùng phổ biến *Đơng tụ: Là q trình kết tụ hạt phân tán chất nhũ tương Phương pháp đông tụ hiệu sử dụng để tách hạt keo phân tán có kích thước 1-100µm Nguồn: Nguyễn Văn Phước Nguyễn Thị Thanh Phượng, (2006) Trong xử lý nước thải, đông tụ xảy ảnh hưởng chất bổ sung, gọi chất đông tụ Chất đông tụ nước tạo thành hydroxit kim loại, lắng nhanh trường trọng lực Các bơng có khả hút hạt keo, hạt lơ lửng kết hợp chúng với tích điện trái dấu hạt keo (điện tích âm yếu) bơng đơng tụ (điện tích dương yếu) Q trình hình thành bơng đơng tụ diễn theo chế sau: Me3+ + 3HOH Me(OH)3 + H+ Chất đông tụ thường muối nhôm, sắt hỗn hợp chúng Việc chọn chất đông tụ phụ thuộc vào tính chất hóa lý giá thành Các muối nhơm Trang 12/75 làm chất đơng tụ Al2(SO4)3.18H2O; NaAlO2; Al2(OH)5Cl; KAl(SO4)2.12H2O, muối sắt làm chất đông tụ Fe2(SO4)3.2H2O; Fe2(SO4)3.3H2O; FeSO4.7H2O FeCl3 Liều lượng chất đông tụ phụ thuộc vào PH nước thải Đối với Fe3+ PH = 6÷9, cịn Fe2+ PH ≥ 9.5 Để kiềm hóa nước thải ta dùng NaOH Ca(OH)2 Nguồn:Nguyễn Văn Phước Nguyễn Thị Thanh Phượng, (2006) *Keo tụ: Là trình kết hợp hạt lơ lửng cho hợp chất cao phân tử vào nước Khác với đông tụ, q trình keo tụ khơng diễn tiếp xúc trực tiếp mà tương tác lẫn phân tử chất keo tụ bị hấp phụ hạt lơ lửng Sự keo tụ tiến hành để thúc đẩy q trình tạo bơng hydroxyt nhơm sắt với mục đích tăng vận tốc lắng chúng Việc sử dụng chất keo tụ cho phép giảm chất đông tụ, giảm thời gian đông tụ tăng vận tốc lắng Chất keo tụ hợp chất thiên nhiên tổng hợp Chất keo tụ tự nhiên tinh bột, este, xenlulô, chất keo tụ hữu tổng hợp poliacrilamit Tại trạm XLNTCNTT KCN Long Thành KCN Nhơn Trạch người ta dùng phèn sắt II làm chất đông tụ, dùng NaOH làm chất kiềm hóa Cả chất bơm trực tiếp vào bể hóa lý số bơm định lượng, cánh khuấy hoạt động liên tục suốt trình vận hành làm trộn nước thải hóa chất nhằm tạo hiệu suất cao cho phản ứng đơng tụ Sau nước thải chảy tràn qua bể hóa lý số 2, chất keo tụ polymer Anionic polyacrylamit (của hãng CYTEC) bơm trực tiếp vào bể khuấy trộn Bước công đoạn lắng hóa lý Nước thải với chất đơng tụ, keo tụ, chất kiềm hóa hịa trộn chảy tràn qua bể lắng song song theo nguyên tắc bình thơng Phần nước chảy tràn qua bể vi sinh Phần bùn lỏng lắng đáy bơm định kỳ qua bể chứa bùn số để sau đưa lên máy ép bùn Trang 12/75 Trang 13/75 Bước bể phản ứng vi sinh Tại phương pháp xử lý sinh học dùng để loại bỏ chất hữu hịa tan số chất vơ H2S, sunfua, NH3, nitrit Nguyên tắc phương pháp sinh học hiếu khí dùng vi sinh vật hiếu khí, q trình sinh trưởng phát triển, chúng sử dụng chất nhiễm hịa tan nước thải làm thức ăn đồng thời thải lượng tương ứng CO2, H2O lượng bùn Lượng bùn bơm riêng hồ chứa bùn số đưa vào máy ép bùn lượng bùn đặt dạng rắn Nước lọc sau bể vi sinh đưa vào bồn khử trùng Ở người ta dùng nước javen hay nước clorine với nồng độ thích hợp để khử trùng Sau điều chỉnh pH thải ngồi - Mơ tả trạng xử lý quản lý bùn thải KCN Long Thành *Bùn phát sinh trình xử lý nước chứa bể chứa bùn số (lắng hóa lý) bể chứa bùn số (lắng sinh học) Ở bùn nén trọng lực để làm tăng hàm lượng chất rắn, tăng hiệu tách nước, sau bơm lên máy ép khung nhằm tách nước đóng rắn bùn Trung bình ngày ép mẻ (Thời gian ép từ 5-10 tùy vào mức độ nén bùn độ màng vải máy ép) thải 10 bùn *Bùn sau ép đưa đổ, phơi bãi đất trống cạnh bên khu XLNT Đây coi giải pháp làm khô bùn ổn định bùn: khử vi khuẩn, làm giảm thành phần dễ phân hủy bùn giảm mầm bệnh bùn Tuy nhiên mức độ khử khuẩn đến đâu, điều kiện thời gian, nhiệt độ, độ ẩm … chưa quan tâm - Mơ tả trạng xử lý quản lý bùn thải KCN Nhơn Trạch *Riêng KCN Nhơn Trạch 2, trạm XLNTCNTT vừa hòan thành đưa vào sử dụng từ tháng 12/2008, chưa có nhiều đấu nối vào hệ thống thải từ nhà máy, nước thải bùn phát sinh không nhiều nên Trang 13/75 Trang 14/75 chứa hồ mà chưa bơm lên máy ép *Hiện KCN Nhơn Trạch thực thủ tục cho công ty đấu nối nước thải công nghiệp vào hệ thống XLNTCNTT khu 2.2.2 Công nghệ XLNTCNTT KCN Biên Hịa II * Mơ tả cơng nghệ xử lý Nước thải KCN tập trung thu hồi đưa vào nhà máy xứ lý, nước thải sau xử lý xả sông Đồng Nai; Nhà máy xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Biên Hịa II với tổng cơng suất thiết kế 8.000 m3 /ngày thiết kế để xử lý nước thải qua công đoạn sau 1.Xử lý sơ bộ: Dùng lược rác hình trống để tách rác hạt cặn lớn 1mm khỏi nước thải, sau dùng hóa chất để trung hịa, keo tụ, lắng tách chất lơ lửng, kim loại nặng khỏi nước thải trước xử lý sinh học Tuy nhiên công đoạn keo tụ sử dụng mà chủ yếu điều chỉnh pH cho công đọan xử lý vi sinh tiếp sau Xử lý sinh học: dùng công nghệ UNITANK Công ty Seghers Better Technology For Water (Vương quốc Bỉ) thiết kế chuyển giao công nghệ Đây cơng nghệ bùn hoạt tính hiếu khí, kiểu bể luân phiên theo mẻ liên tục: bể phản ứng vừa bể Aeroten vừa bể lắng, sau chu kỳ vận hành đổi chiều Các bể phản ứng có dạng hình vng hình chữ nhật có vách chung để tiết kiệm chi phí xây dựng Công nghệ - Xử lý bùn hoạt tính, qui trình sinh hóa hóa lý Phương pháp dựa Nước thải Lọc rác sơ cấp Rác thải Trang 14/75 Trang 15/75 Hình 2.2: Sơ đồ cơng nghệ XLNTCNTT KCN Biên Hịa II Trang 15/75 Trang 16/75 sở phản ứng chuyển hoá vi sinh vật để loại bỏ thành phần bị phân hủy nhằm đảm bảo chất lượng tốt cho đầu -Một hệ thống SCADA kiểu “Kiểm sốt quy trình thơng minh” điều khiển tự động tồn quy trình xử lý vi sinh nói Hệ thống xử lý quản lý bùn thải Bùn bể lắng hóa lý bể lắng sinh học đưa chung bể chứa bùn, bùn nén trọng lực sau tách nước, đóng rắn máy ép Tiếp theo bùn thao tác xử lý thải bỏ giống KCN Long Thành Đây mơ hình chung trạng quản lý, xử lý bùn thải từ trạm XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3 Thành phần & tính chất bùn thải 2.3.1 Bùn thải cơng nghiệp Bùn hình thành trạm xử lý nước thải công nghiệp chứa lượng lớn chất hữu nguyên tố vô cơ, yếu tố độc hại khác Trong trạm xử lý nước thải công nghiệp, bùn phát sinh chủ yếu từ bể lắng hóa lý sinh học Đối với q trình bùn có tính chất thành phần khác *Bùn bể lắng hóa lý Đây kết lọat trình phản ứng hóa học xảy bao gồm phản ứng oxy hóa- khử, trao đổi ion, tạo phức, hydroxýt hóa, axít-bazơ, trình trợ lắng polyme Hầu hết trạm xử lý nước thải công nghiệp sử dụng phèn sắt nhôm để thực một vài số phản ứng trên, môi trường pH kiềm hydroxyt kim loại M(OH)n hình thành tạo kết tủa Các kết tủa giúp sức chất chất trợ lắng (polyme) lắng xuống đáy bể lắng kéo theo số chất ô nhiễm khác lắng theo Ví dụ Trang 17/75 độ màu đậm đặc nước thải dệt nhuộm nhạt 50% sau q trình hóa lý *Bùn bể lắng sinh học Bùn bể lắng sinh học phát sinh từ trình xử lý sinh học (bể aeroten, bể lọc sinh học, đĩa sinh học tiếp xúc quay, SBR,…) Loại bùn thường chứa từ 0,5 – 2,0% TS Hàm lượng chất hữu bùn bể lắng chiếm từ 50 – 60% (Girovich, 1996) Lượng bùn phát sinh tính chất bùn sinh học thay đổi tùy thuộc vào chất trình sinh học phương thức vận hành bể lắng sinh học Thông thường bùn sinh học khó nén khó khử nước bùn bể lắng hóa lý *Thành phần bùn thải cơng nghiệp Bảng 2.2 Thành phần bùn thải phát sinh từ trình xử lý khác Chỉ tiêu Đơn vị Bùn lắng hóa lý Bùn lắng sinh học Thành phần khơ (DM) g/L 12 Thành phần bay (VM) % DM 65 67 pH - C %VM 51.5 52.5 H %VM O %VM 35.5 33 N %VM 4.5 7.5 S %VM 1.5 P % DM 2 Cl % DM 0.8 0.8 K % DM 0.3 0.3 Al % DM 0.2 0.2 Ca % DM 10 10 Fe % DM 2 Trang 18/75 Mg % DM 0.6 0.6 Chất béo % DM 18 Protein % DM 24 36 Chất xơ % DM 16 Nhiệt trị kWh/t 4200 4100 DM Nguồn: Nguyễn Văn Phước (2009) 2.3.2 Bùn thải từ xử lý nước thải sinh hoạt (XLNTSH) Bùn XLNTSH chứa chất hữu cơ, nguyên tố vi lượng đa lượng quan trọng cho phát triển loại trồng Mười sáu (16) 90 nguyên tố cần cho phát triển thực vật có mặt bùn XLNTSH Các nguyên tố bao gồm: carbon, hydrô, oxy, nitơ, phốt pho, kali, Natri, lưu huỳnh, canxi, manhê, sắt, boron, mangan, đồng, kẽm, Molybden Clo Bùn chứa chất hữu nên có giá trị nhiên liệu Hàm lượng lượng hay nhiệt trị bùn xấp xĩ khoảng 5.500 kcal/kg tính theo khối lượng khơ chất rắn bay (VS), hay từ 2.500 đến 3.000 kcal/kg tính theo khối lượng khô tổng chất rắn (TS) So sánh với than có nhiệt trị khoảng 7.500 kcal/kg nhiệt trị bùn khoảng 50% nhiệt trị than Bùn chứa trung bình khoảng 4% nitơ, 0,1 đến 1,0% phốt lượng nhỏ kali tức Vi sinh vật bùn bao gồm: vi khuẩn, virút, trứng giun sán, protozoa, rotifer nấm Một số vi sinh vật mầm bệnh, chúng gây bệnh cho người động vật Một mục tiêu xử lý bùn khử mầm bệnh hay giảm mầm bệnh xuống đến mức chấp nhận Vi khuẩn Coliform, đặc biệt fecal coliform vi khuẩn gây bệnh đường ruột Sự có mặt vi khuẩn coliform bùn xem dấu hiệu ô nhiễm Số lượng vi khuẩn coliform trung bình (con/g khối lượng khô) bùn XLNTSH sau: Nguồn: Girovich (1996) Trang 19/75 Phân người: 50.000.000.000 Nước thải: 8.000.000 Bùn chưa ổn định: 1.000.000.000 Bùn phân hủy hiếu khí: 30.00 – 6.000.000 Nước thải sau xử lý khử trùng: 100 N-P-K = 4-1-0, so với phân bón hóa học thơng thường có N-P-K = 8-8-8 2.3.3 Chất nhiễm bùn Trong bùn chứa kim loại chất hữu tổng hợp có hại cho đời sống người, động vật thực vật Trên sở kết nghiên cứu phân tích nồng độ khả gây độc hại đến người môi trường, Cơ quan bảo vệ môi trường nước thiết lập qui định giới hạn nồng độ 10 kim loại nặng: As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Mo, Ni, Se, Zn Bảng 2.5 trình bày giá trị giới hạn qui định bùn XLNT sử dụng cho đất Hoa Kỳ liên minh châu Âu Kiểm soát mầm bệnh Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) chia bùn XLNTSH thành loại: loại A loại B sở hàm lượng mức độ kiểm soát mầm bệnh.Bùn loại A phải trải qua mức độ xử lý cao so với bùn loại B để giảm mầm bệnh vi khuẩn, virút đường ruột, số lượng trứng giun sán mức cho phép theo qui định Khi u cầu đạt bùn loại A sử dụng cho đất Yêu cầu mầm bệnh bùn loại A - Fecal coliform < 1000 MPN/gTS (MPN- most probable number) - Salmonella < MPN/4gTS - Enteric virus < 1PFU/4gTS (PFU - plagque-forming unit) - Trứng giun sán (helminths) < 1/4gTS Một trình xử lý sau chọn để bùn sau xử lý đạt loại A: Trang 20/75 - Quá trình xử lý kiềm: pH bùn phải lớn 12 thời gian 72h Trong suốt thời gian nhiệt độ bùn phải lớn 52oC thời gian 12h Ngoài sau thời gian 72h, bùn phải làm khô đến TS > 50% Trang 21/75 Bảng 2.3 Thành phần bùn xử lý nước thải sinh hoạt ST Thành phần Bùn lắng trọng lực Bùn lắng sinh học pH 5.0 – 8.0 6,5 – 8,0 Tổng chất rắn (TS), % 3,0 – 7,0 0,5 – 2,0 Chất rắn bay (%TS) 60 - 80 50 – 60 Nitơ (N, %TS) 1,5 – 4,0 2,4 – 5,0 Phốt (P2O5, %TS) 0,8 – 2,8 0,5 – 0,7 Kali (K2O, %TS) – 1,0 0,5 – 0,7 Độ kiềm (mgCaCO3/L) 500 – 1.500 580 – 1.100 As (mg/kg khối lượng khô) 1,1 – 230 10 Cd (mg/kg khối lượng khô) – 3.410 10 10 Cr (mg/kg khối lượng khô) 10 – 99.000 500 11 Cu (mg/kg khối lượng khô) 84 – 17.000 800 12 Pb (mg/kg khối lượng khô) 13 – 26.000 500 13 Hg (mg/kg khối lượng khô) 0,6 – 56 14 Mo (mg/kg khối lượng khô) 0,1 – 214 15 Ni (mg/kg khối lượng khô) – 5.300 80 16 Se (mg/kg khối lượng khô) 1,7 – 17,2 17 Zn (mg/kg khối lượng khô) 101 – 49.000 1.700 18 Fe (mg/kg khối lượng khô) 1.000 – 154.000 17.00 19 Co (mg/kg khối lượng khô) 11,3 – 2.490 30 20 Sn (mg/kg khối lượng khô) 2,6 – 329 14 21 Mn (mg/kg khối lượng khô) 32 – 9.870 260 T Nguồn: Girovich, (1996) Trang 22/75 Bảng 2.4: Giá trị giới hạn qui định bùn xử lý nước thải sử dụng cho đất ST T Giới hạn nồng độ Chất ô nhiễm (mg/kg khối lượng khô) Hoa Kỳ (US) Châu Âu (EU) As 75 - Cd 85 10 Cr 3.000 1.000 Cu 4.300 1.000 Pb 840 750 Hg 57 10 Mo 75 - Ni 420 300 Se 100 - 10 Zn 7.500 2.500 Nguồn: US EPA (1994) - Quá trình ủ compost: Quá trình ủ bùn XLNTSH sử dụng thiết bị kín hay phương pháp thơng khí tĩnh phải trì nhiệt độ bùn > 55oC thời gian ngày; ủ theo luống phải trì nhiệt độ bùn > 55oC thời gian > 15 ngày Trong thời gian luống ủ phải xáo trộn lần Làm khô bùn nhiệt: làm khô bùn cách cho bùn tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với khí nóng để giảm độ ẩm bùn xuống 10% Nhiệt độ bùn nhiệt độ khí nóng khỏi lị sấy phải lớn 80oC - Quá trình nhiệt: Gia nhiệt bùn đến nhiệt độ > 180oC thời gian 30 phút - Quá trình phân hủy hiếu khí với sinh vật ưa nhiệt (thermophilic aerobic digestion process): Khuấy trộn bùn khơng khí hay oxy để trì điều kiện hiếu khí Thời gian lưu bùn phải 10 ngày 55oC đến 60oC Trang 23/75 - Quá trình tiệt trùng: Duy trì nhiệt độ bùn > 70oC thời gian ≥ 30 phút Yêu cầu mầm bệnh bùn loại B Giới hạn Fecal coliform: Trung bình hình học (geometric mean) mẫu 12 thời gian 2h - Làm khơ khơng khí: phơi khơ bùn sân cát hay lót hay khơng lót vật liệu thời gian tháng - Ủ compost: Quá trình ủ bùn XLNTSH sử dụng thiết bị kín hay phương pháp thơng khí tĩnh luống ủ phải trì nhiệt độ bùn > 40oC thời gian ngày Có h suốt ngày nhiệt độ ống ủ bùn > 55oC 2.4 Các phương pháp- công nghệ xử lý bùn xử lý nước thải (XLNT) Hiện giới có nhiều phương pháp cơng nghệ bùn XLNT Các phương pháp bao gồm: tạo điều kiện (sludge conditioning), Nén bùn (thickening), tách nước (dewatering), ổn định bùn (stabilization), sấy làm khô bùn (drying), đốt (conbustion), phân hủy hiếu khí kỵ khí, ủ phân (composting) Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, điều kiện kinh tế, xã hội mà ta lựa chọn phương pháp xử lý bùn khác Hình vẽ minh hoạ phương pháp xử lý bùn XLNT Trang 24/75 - Tạo điều kiện (sludge conditioning): tạo điều kiện cho trình nén tách nước hiệu Có hai cách tạo điền kiện cho bùn hóa học nhiệt Tạo điều kiện hóa học cách sử dụng hóa chất làm ổn định hạt bùn giúp chúng kết cụm lại để giảm tính háo nước chúng Tạo điều kiện nhiệt sử dụng lượng nhiệt đủ 180 – 200oC thời gian dài (20 – 30 phút) để phá vỡ liên kết nước với hạt bùn - Nén bùn (sludge thickening): áp dụng nhằm giảm độ ẩm bùn, nén bùn thực nén trọng lực, nén ly tâm, tuyển hàm lượng chất rắn bùn sau nén đạt đến 10 – 30%, bùn dạng sệt bơm - Tách nước (sludge dewatering): sau nén, bùn tách nước để bùn trở thành khối rắn có nồng động chất rắn > 30% Quá trình tách nước thực sân phơi bùn, máy ép bùn dây đay, máy ép khung bản, máy ly tâm bùn - Ổn định bùn (sludge stabilization): nhằm mục đích giảm mầm bệnh bùn hạn chế q trình lên men phát sinh mùi bùn Q trình ổn định sử dụng phương pháp hóa học (vơi, ozone, clo), sinh học (phân hủy kỵ khí, hiếu khí, ủ phân compost) lý học (tiệt trùng, nhiệt) - Sấy làm khô bùn (sludge drying): q trình xử lý nhiệt Nhiệt cung cấp trực tiếp (khí nhiệt độ cao) hay gián tiếp (bề mặt trao đổi nhiệt) cho bùn Làm khơ bùn giảm thể tích bùn đáng kể ổn định bùn, giảm mùi hôi mầm bệnh Trang 25/75 Bùn chưa xử lý Nén bùn (Trọng lực, tuyển nổi, ly tâm, lắng) Phân hủy kỵ khí (Gia nhiệt hay khơng gia hiệ ) Phân hủy hiếu khí (Gia nhiệt hay không gia hiệ ) Tách nước (Ép dây đay, ép bản, ly tâm, sân phơi) Tách nước (Ép dây đay, ép bản, ly tâm, sân phơi) Ổn định kiềm Sấy khô Đốt Ủ phân Xử lý Bánh bùn Ổn định kiềm Sấy khô Bánh bùn Đốt Ủ phân Tro Phân ủ Bãi chôn lấp Nơng nghiệp Cải tạo đất Hình 2.3: Các phương pháp xử lý bùn XLNT 2.5 Tình hình nghiên cứu quản lý bùn xử lý nước thải (XLNT) 2.5.1 Ngoài nước 2.5.1.1 Theo USEPA, 1994 Tro Phân ủ Trang 26/75 Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US-EPA) đưa điều luật số 40 chương 503 việc sử dụng bùn thải từ xử lý nước thải sinh hoạt chất thải rắn sinh học cho nông nghiệp, cải đất trồng cây, tiêu chuẩn thải bỏ, có hiệu lực áp dụng từ tháng 02-1994 Nằm thiết lập tiêu chuẩn cà giới hạn cho phép để làm phân bón cải đất, hỏa thiêu, làm giảm mầm bệnh trước thải bỏ… kèm theo quy định lưu giữ hồ sơ, báo cáo định kỳ, tần số kiểm soát 2.5.1.2 Theo số nước khác giới Điều dễ dàng nhận thấy nơi vấn đề bùn phát sinh từ trạm xử lý nước, vấn đề cấp bách mơi trường phát sinh gần đây, có tốc độ tăng nhanh từ mở rộng hệ thống cống rảnh, lắp đặt nâng cấp hệ thống hữu Tuy nhiên đối mặt với vấn đề quản lý bùn, cần thiết phải suy nghĩ theo nhiều hướng khác nhằm đạt tận thu từ vật liệu thải cịn lại *TÂY ÂU Các khía cạnh việc quản lý bùn -Các quốc gia châu Âu thải khỏang triệu bùn/ngày -Tình trạng có liên quan tới việc xử lý bùn hay thải bỏ khác tỉ trọng dân số, số cư dân kết nối trực tiếp với thiết bị xử lý nước thải Vì việc phát sinh bùn xử lý nước tùy thuộc vào số lượng cư dân mà phù thuộc vào phát triển hệ thống xử lý nước thải Kết hợp hai yếu tố đem đến giải pháp khác cho việc quản lý bùn Ở quốc gia Tây Âu, số quốc gia sử dụng bãi chơn lấp để thải bỏ bùn có số nước khác sử dụng cho nông nghiệp cung cấp lượng lớn phân bón quan trọng Tỉ lệ phần trăm bùn thải sử dụng cho phân bón khỏang 10% (Thụy Điển) - 70% (Tây Ban Nha) Trong bảng Trang 27/75 mô tả lượng bùn (2001-2003) quốc gia Châu Âu phần trăm sử dụng cho nông nghiệp Nguồn Ludovico Spinosa (2007) Bảng 2.5: lượng bùn (2001-2003) quốc gia Châu Âu phần trăm sử dụng cho nông nghiệp Stt Quốc gia Lượng bùn (tấn) % sử dụng cho nông nghiệp 2001 2003 2001 2003 Áo 96110 115448 29 28 Bỉ- Flemish 81315 76072 - - Bỉ-Waloon 18514 23520 56 50 Đức 2300686 2172196 33 33 Đan Mạch 158017 140021 53 59 (2002) (2002) Tây Ban Nha 892238 1012157 68 66 Hy LẠp 67755 79757 Na Na Pháp 893252 910255 57 58 (2002) (2002) Phần Lan 159900 150000 16 17 10 Ý 884964 905336 37 32 11 Ai Len 33559 42147 45 63 12 Luxemboung Na 7750 Na 43 13 Hà Lan 536000 550000 0 14 Đồ Bào Nha 209014 408710 33 46 (2002) (2002) Trang 28/75 15 Thụy Điển 220000 220000 13 16 Anh Quốc 1186615 1360366 60 61 7737975 838775 Tổng Nguồn Ludovico Spinosa (2007) Ở nước Tây Âu, có xu hướng ủng hộ việc sử dụng bùn thải cho sản xuất nông nghiệp cải tạo đất trồng thay cho việc chôn lấp trước đây, chơn lấp sinh khí mêtan – loại khí gây hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên để áp dụng cho nông nghiệp đất trồng cách an tồn mặt mơi trường, loại bùn thải riêng biệt có quy trình xử lý tiêu chuẩn tương ứng để chấp nhận áp dụng rộng rãi vấn đề mà nhà khoa học nghiên cứu Mục tiêu giảm chôn lấp lượng bùn thải có khả phân giải vi sinh cho nước Tây đến năm 2009 50% lượng bùn thải đem chơn lấp đến năm 2016 cịn 35% lượng bùn thải đem chơn lấp Nguồn: L.Spinosa(2007) Nhằm hổ trợ cho việc đưa dẫn quy định cần thiết cho việc xử lý quản lý bùn thải, Ủy ban tiêu chuẩn hóa châu Âu ( The European Committee for Standardizaion) thành lập hội đồng kỹ thuật 308 ( Technical Committee 308 – TC308) với mục tiêu thành lập quy trình phương pháp chuẩn cho việc thực hành quản lý tốt bùn thải áp dụng cho tòan châu Âu * ĐÔNG ÂU Tùy vào kỹ thuật xử lý, mức độ kết nối nước thải sinh họat vào hệ thống xử lý chung, luật pháp quốc gia … mà việc quản lý sử dụng bùn có khác biệt Bảng mơ tả khối lượng bùn phát sinh phần trăm sử dụng cho nông nghiệp số nước Đông Âu Trang 29/75 Cũng giống nước Tây Âu, nước Đơng Âu, có xu hướng ủng hộ việc dùng bùn thải cho đất trồng thay cho giải pháp chơn lấp trước đây, đặc biệt nước có điện tích nhỏ độ dân cư cao Theo luật pháp EU, nước thành viên quốc gia ứng viên gia nhập tổ chức này, tất phải thay đổi luật pháp bắt buộc để phù hợp không vướng với luật pháp EU việc sử dụng bùn thải xử lý nước thải cho nông nghiệp Việc tác động lớn định hướng tới kiểm soát chặc chẻ việc sử dụng bùn thải cho nhu cầu nông nghiệp Bảng 2.6: khối lượng bùn phát sinh phần trăm sử dụng cho nông nghiệp số nước Đông Âu Tên quốc gia Khối lượng bùn phát sinh Phần trăm lượng bùn năm (Tấn) sử dụng cho nơng nghiệp 2001 Cộng hịa Séc 206,000 2003 211,000 2001 2003 42-48 56 (2002) (2002) Hungary NA 52,553 NA 59 Slovakia 53,500 54,940 0 Slovenia 8,000 9,400 Nguồn Ludovico Spinosa,(2007) * BẮC MỸ Toàn khu vực Bắc Mỹ, vấn đề ý thức công chúng quyền thực tiễn việc quản lý bùn chất thải rắn sinh học thông qua hệ thống hướng dẫn coi trọng Các cơng việc ưu tiên sách quản lý bùn thải thu thập ý kiến sáng tạo rộng khắp, nhằm đạt chuẩn mực tự tin trước công bố công chúng áp dụng Các cơng việc bao gồm: Trang 30/75 - Báo cáo hội đồng nghiên cứu quốc gia năm 2002, kêu gọi giải pháp giảm thiểu chất hóa học mầm bệnh bùn thải, phương pháp để đánh giá rủi ro sức khỏe - Cuộc gặp mặt thượng đỉnh nghiên cứu chất thải rắn sinh học năm 2003 tổ chức Quỹ nghiên cứu môi trường nước (Water Environmental Research Foundation) - Sự tạo hệ thống quản lý môi trường tự nguyện dựa hướng dẫn thực hành tốt việc quản lý bùn chất thải rắn sinh học Hiện hai quốc gia Mỹ Canada có chương trình nghiên cứu rủi ro chất dioxin, furan, tích lũy vi trùng mầm bệnh bùn nhằm đưa giải pháp phù hợp Nguồn: L.Spinosa, (2007) * ĐÔNG Á (Nhật Bản & Hàn Quốc) Ở khu vực Đông Á, Nhật Bản Hàn Quốc trước có thời gian bùn thải cho vào phuy đổ bỏ đại dương Nhưng việc chấm dứt từ năm 2008 Nguồn: L.Spinosa, (2007) Ở Nhật Bản, giải pháp kỹ thuật cao cho việc quản lý bùn thải sử dụng lò đốt, dùng tro lò đốt bánh bùn tách nước làm thành phần xi măng Giải pháp năm có gia tăng Bên cạnh cịn có quy trình đóng rắn, xử lý nhiệt, dùng làm gạch, ngói , tổng hợp thành hỗn hợp xỉ kim loại nóng chảy cho ngành công nghiệp khác, giải pháp ưa dùng Tuy nhiên giải pháp vô tốn kém, trở ngại lớn Tại Hàn Quốc việc đổ đại dương bị cấm từ năm 2008, luật pháp nước cấm khơng cho sử dụng bùn thải cho đất trồng, việc thay đổi quan điểm luật pháp cần thiết để giải an tồn đầu cho cơng tác quản lý bùn thải Bên cạnh đó, Hàn Quốc thành công việc thử nghiệm áp dụng Trang 31/75 bùn làm thức ăn cho giun đất, trộn lẫn bùn với chất đông tụ trồng việc chống sói mịn lở đất Nguồn: L.Spinosa, (2007) * NAM Á VÀ TRUNG QUỐC -Singapore: Hầu hết lượng bùn thải cống rảnh tập hợp chơn lấp ngồi đảo xa bờ - Malaixia: Kế hoạch đến năm 2022 phải giải lượng bùn thải 85% dân cư để đem xử lý trước chơn lấp an tịan áp dụng cho đất trồng -Đài Loan: Đang theo đuổi sách đến năm 2010, tái sử dụng tòan chất thải rắn đô thị, từ việc dụng cải tạo đất, ủ phân cho việc trồng cảnh, đến kết hợp với lò đốt tái sử dụng tro -Trung Quốc: với đặc điểm diện tích lớn, dân số đơng, nên có nơi khơng cịn diện luật pháp quản lý, xử lý thải bỏ bùn 2.5.2 Trong nước Ở nước ta có nhiều nghiên cứu dự án xử lý quản lý thải bỏ bùn, nhiên việc chờ kết nghiên cứu nhà khoa học trước có quy định cụ thể xử lý quản lý thải bỏ cho thích hợp Dưới số nghiên cứu nhà khoa học 2.5.2.1 Đề tài “Nghiên cứu xử lý bùn thải khu công nghiệp” PGS.TS Nguyễn Văn Phước cộng thu thập thông tin, thống kê dự báo bùn thải phát sinh từ KCN, KCX CCM Tp.HCM (2009) 13,846 tấn/năm, đến năm 2015 36,912 tấn/năm năm 2025 67,641 tấn/năm, bùn thải nguy hại chiếm 60% Theo kết nghiên cứu đề tài 7/12 KCN bùn thải nguy hại, KCN chứa loại hình cơng nghiệp dệt nhuộm, khí, xi mạ, thuộc da, sơn, mực in, điện tử, hóa-mỹ phẩmdược 5/12 KCN cịn lại khơng nguy hại chứa loại hình cơng nghiệp thực phẩm, giấy, bao bì, thức ăn gia súc, nhựa-sản phẩm nhựa Trang 32/75 Đề tài PGS.TS Nguyễn Văn Phước đồng định hướng đưa loại giải pháp công nghệ đặt trưng phù hợp để xử lý loại bùn thải công nghiệp khác theo hướng tái chế, tận thu giá trị lại bùn Nguồn Nguyễn Văn Phước, (2009) 2.5.2.2 Đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung địa bàn TP.HCM” -Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Hoàng Nghiêm cộng Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM -Tình trạng đề tài: Đang thực ( Kế hoạch thực từ 08/2008 – 08/2009) -Sơ lược nội dung đề tài 1.Nghiên cứu trạng phát sinh, xử lý, thải bỏ tính tốn khối lượng bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung phân tán địa bàn TP Hồ Chí Minh *Điều tra, khảo sát đánh giá trạng phát sinh, lưu trữ xử lý bùn XLNTSH trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung phân tán, TP Hồ Chí Minh *Tính toán ước lượng dự báo khối lượng bùn XLNTSH sinh từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung phân tán TP Hồ Chí Minh *Nhận diện phân tích thuận lợi khó khăn việc quản lý kiểm sốt việc phát sinh xử lý bùn XLNTSH TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu đánh giá thành phần, tính chất khả nhiễm bùn XLNTSH địa bàn TP Hồ Chí Minh *Phân tích thành phần bùn XLNTSH từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung phân tán, TP Hồ Chí Minh * Đánh giá khả ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng bùn XLNTSH Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ xử lý giảm thiểu khả ảnh hưởng Trang 33/75 đến môi trường sức khỏe cộng đồng bùn XLNTSH địa bàn TP Hồ Chí Minh *Nghiên cứu trình tách nước bùn sân phơi bùn/hồ chứa bùn bùn XLNTSH từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung phân tán, TP Hồ Chí Minh *Nghiên cứu ổn định bùn XLNTSH kiềm *Nghiên cứu xác định sản lượng khí biogas (CO2, CH4, ) q trình ủ kị khí bùn XLNTSH phịng thí nghiệm (lab-scale) để làm sở khoa học cho việc thực chế CDM 4.Nghiên cứu, đánh giá thành phần, khả ô nhiễm giải pháp xử lý & quản lý bùn XLNT trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hịa TP.HCM *Phân tích thành phần, tính chất bùn lắng hồ lắng, hồ hồn thiện hồ chứa bùn Các thơng số cần phân tích gồm có: TS, TVS, TOC, coliform, nitơ hữu cơ, photpho, Na, K, Cr, Cd, Cu, Pb, Zn *Nghiên cứu đánh giá khả rò rỉ kim loại nặng vào môi trường bùn XLNT trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hịa *Nghiên cứu q trình tách nước bùn sân phơi bùn/hồ chứa bùn bùn XLNT trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa *Nghiên cứu ổn định bùn trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hịa kiềm 5.Đề xuất phương pháp xử lý qui định thích hợp phục vụ cho việc quản lý thải bỏ bùn an toàn từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung phân tán địa bàn TP Hồ Chí Minh địa bàn TP Hồ Chí Minh *Phân tích đề xuất phương pháp xử lý bùn XLNTSH thích hợp khả thi dựa thành phần tính chất bùn kết nghiên cứu *Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý cụ thể cho việc quản lý bùn XLNTSH khu vực TP Hồ Chí Minh *Phân tích tính khả thi giải pháp cơng nghệ đề xuất dựa lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường Trang 34/75 Nguồn Lê Hồng Nghiêm et al.,(2007) 2.5.2.3 Đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Loan, Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường (Centema)- “Tái sử dụng bùn thải cho sản xuất công nghiệp cải tạo đất nông nghiệp” Trước tiên bùn phân tích để xác định thành phần, tính chất xác định liên kết kim loại bùn (xem kim loại liên kết chủ yếu với thành phần hữu hay vơ cơ) Sau đó, tuỳ thuộc vào loại bùn mà sử dụng phương pháp xử lý khác kết hợp phương pháp Chẳng hạn bùn cống rãnh kênh rạch, dùng thuỷ lực để tách thành phần hữu vơ cơ, theo bùn cho vào bồn hình trụ bơm nước vào, chất vơ nặng lắng xuống đáy bồn chất hữu nhẹ lên hút ngồi Tiếp đến, hệ thống van bình mở để lấy chất vô Chất vô (chiếm 70-93%) dùng để sản xuất vật liệu xây dựng gạch xây tường, gạch lát vỉa hè san Còn chất hữu xử lý tiếp phương pháp sinh học: dùng vi sinh vật tiết axít để hồ tan kim loại nặng tách chúng Cuối cùng, phần bùn hữu dải lên bãi chốn lấp rác để trồng cải tạo đất nông nghiệp Các kim loại nặng trộn với nhiều chất kết tủa để tách riêng kim loại hố rắn tồn để chơn lấp an toàn Trái ngược với bùn cống rãnh, bùn từ nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN, nhà máy luyện kim, khí, xử lý nước lại chứa nhiều kim loại nặng chì, thuỷ ngân, nikel, crom, đồng, sắt Phần vô chiếm 59-67% sử dụng làm vật liệu xây dựng Bùn từ nhà máy nước nhà máy xi mạ chứa nhiều sắt (hàm lượng sắt 1.778-5.334mg/kg) nên tận dụng làm bột màu sản xuất đinh Loại bùn khó xử lý bùn chứa nhiều chất hữu độc hại, chẳng hạn chất Trang 35/75 hữu bền POBs từ nhà máy sản xuất hoá chất, nhựa Đối với loại bùn phải dùng tới phương pháp trích ly hố học: dùng dung mơi để tách chất ô nhiễm, sau thu hồi dung môi chất bẩn để xử lý Theo tính tốn phịng thí nghiệm, giá thành xử lý bùn cống rãnh, kênh rạch 90.000 đồng/tấn so với 300.000 đồng chi phí chôn lấp, thu lợi 113.000 đồng/tấn Xử lý bùn chứa kim loại phương pháp truyền thống (sấy, đốt, hố rắn, chơn lấp) phải triệu đồng xử lý phương pháp sinh học hoá học 1,3 triệu đồng, thu lợi 11.250 đồng Với tiềm bảo vệ môi trường hiệu kinh tế cơng trình nghiên cứu trên, Ngân hàng giới định tài trợ 10.000 đôla để triển khai dự án thực tế.” Nguồn: vietnamnet.vn (2005) 2.5.2.4 Giới thiệu dự án Khu Liên hợp xử lý chất thải Xã Quang Trung-huyện Thống Nhất-Tỉnh Đồng Nai Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Sonadezi làm chủ đầu tư Đây dự án xử lý chất thải nguy hại có quy mơ lớn xin giấy phép hoạt động xây dựng, với tổng vốn đầu tư 300 tỉ đồng Các hạng mục dự án: Trạm xử lý chất thải rắn thông thường làm phân Compost công suất 200 tấn/ngày Thiết kế đồng theo công nghệ ủ hở hiếu khí, đảo trộn định kỳ (theo mơ hình vận hành Ấn Độ, Đức) Đây công nghệ triển khai rộng rãi, mang lại hiệu cao Lị đốt chất thải cơng suất 200kg/giờ (4 tấn/ngày), phục vụ chủ yếu đốt chất thải nguy hại Trạm xử lý hóa lý chất thải lỏng công suất 20 tấn/ngày, phục vụ xử lý chất thải nguy hại dạng lỏng Trang 36/75 Trạm xử lý hóa rắn chất thải cơng suất 20 tấn/ngày, phục vụ cho việc xử lý chất thải nguy hại dạng rắn không đạt yêu cầu quy định bãi chôn lấp an toàn chất thải nguy hại Trạm thu hồi kim loại từ chất thải công suất 10 tấn/ngày Dùng phương pháp nhiệt luyện thu hồi kim loại nặng dạng muối kim loại dùng cho công nghiệp sản xuất hóa chất, phân bón, vật liệu xây dựng, gốm sứ Bãi chôn lấp chất thải thông thường (sinh hoạt công nghiệp không nguy hại) Công suất 80 - 100 tấn/ngày, thiết kế vận hành theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế Bãi chôn lấp chất thải nguy hại 20 tấn/ngày, thiết kế vận hành theo tiêu chuẩn TCXDVN 320: 2004 Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế Bảng 2.7 Diện tích đất sử dụng để xây dựng hạng mục công trình xử lý chất thải hạng mục cơng trình hạ tầng cho Khu Liên hợp xử lý chất thải Xã Quang Trung-huyện Thống Nhất-Tỉnh Đồng Nai sau: Stt Khoản mục Diện tích Tỉ lệ quy hoạch Diện tích Tỉ lệ xây dựng Khu điều hành, phụ trợ 3,00 2,31% 1,00 0,77% Cây xanh + mương cách ly, hồ nước 43,96 33,82 25,28 a Cây xanh cách ly chung quanh 15,29 b Cây xanh cách ly cơng trình xử lý 8,22 6,32% 8,22 6,32% c Đường nội + mương thoát nước 11,49 8,84% 3,40 2,62% % 11,76 % 32,87 15,29 % 11,76 % Trang 37/75 d Mương thoát nước chung quanh 4,96 3,82% 4,96 3,82% e Hồ chứa nước 4,00 3,08% 1,00 0,77% Khu phân loại xử lý chất thải 1,87 1,44% 1,87 1,44% Khu tái chế, xử lý chất thải rắn làm phân compost 14,90 13,52 11,46 % 10,40 5,00 3,85% 3,00 2,31% Khu xử lý chất thải Công nghiệp a Khu tái chế thu hồi kim loại nặng từ CT 4,25 3,27% 1,00 0,77% b Khu lò đốt 4,25 3,27% 1,00 0,77% c Khu xử lý hóa rắn 2,47 1,90% 0,50 0,38% d Khu xử lý chất thải lỏng 2,55 1,96% 0,50 0,38% Trạm xử lý nước thải tập trung 0,50 0,38% 0,50 0,38% Khu chôn lấp chất thải thông thường 25,18 Khu chôn lấp chất thải nguy hại 10,00 Đất dự trữ để phát triển công nghệ 18,94 Cộng 130,00 Nguồn: Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Sonadezi (2009) % 19,37 9,00 6,92% 7,69% 1,50 1,15% % 14,57 % 100% 0,00 0,00% 52,87 41% Trang 38/75 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 39/75 3.1 Phương pháp điều tra khảo sát -Dùng phiếu điều tra (Tham khảo phụ lục 06) để điều tra trạng công nghệ khu XLNTCNTT trạng xử lý thải bỏ bùn -Khảo sát trường : Đi thực tế để khảo sát trường, thu thập số liệu trạng phát sinh lưu trữ, xử lý thải bỏ bùn 3.2 Phương pháp thực nghiệm -Lấy mẫu bùn phân tích thành phần chất độc hại chất dinh dưỡng -Phương pháp lấy mẫu bùn: nghiên cứu mẫu bùn XLNTCN lấy theo hướng dẫn tài liệu “POTW Sewage Sludge Sampling and Analysis Guidance Document” (USEPA, 1989) -Các mẫu bùn đưa phịng thí nghiệm để phân tích tiêu: pH, TS, Các kim loại nặng Cd, Cr, Cu, Pb, Zn; Các tiêu phân tích theo phương pháp sau Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích bùn thải Stt Chỉ tiêu Phương pháp phân tích pH ASTM 4980-89 TS TCVN5963:1995 Cd, Cr, Cu, Pb, Zn US EPA 846 Method 1311 (ICP) US EPA 846 Method 3050B 3.3 Phương pháp phân tích, so sánh đánh giá -Sưu tập tiêu chuẩn hành nước quốc tế bùn thải quản lý bùn thải -Dựa kết điều tra, khảo sát trạng, phân loại bùn thải KCN, đánh giá tổng quát nguy ô nhiễm, khả phát sinh vấn đề nguy môi trường, đưa chọn lựa việc lấy mẫu phân tích thành phần độc hại bùn -Dựa vào kết phân tích, so sánh với tiêu chuẩn tham khảo, từ đánh giá mức độ nguy ảnh hưởng tới môi trường -Tổng hợp số liệu đánh giá, đề xuất giải pháp quản lý thích hợp Trang 40/75 Điều tra (Đi thực tế khảo sát phiếu điều tra) Thông tin Lựa chọn trạm xử lý & lấy mẫu bùn Phân tích thơng tin Phân tích TP ô nhiễm Thông tin Cty XLCTNH So sánh tiêu chuẩn Đánh giá khả ô nhiễm Đề xuất giải pháp QL Hình 3.1 - Lưu đồ thực phương pháp nghiên cứu Trang 41/75 CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG XỬ LÝ, THẢI BỎ VÀ QUẢN LÝ BÙN XLNTCNTT Ở ĐỒNG NAI- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG Ô NHIỂM Trang 42/75 4.1 Hiện trạng xử lý thải bỏ Bảng 4.1 Thống kê lượng bùn tình trạng xử lý & thải bỏ KCN có HTXLNTTT Stt KCN XLNT(m3/n.đ Thiết kế Thực tế Bùn rắn Tình hình xử lý thải bỏ bùn (tấn/ tháng) Amata 5000 4000 60 Tạo điều kiện →nén → tách nước → ổn định đóng rắn → làm khô Biên 8000 4000 150 → ổn định đóng rắn → làm khơ Hịa Gò Dầu Tạo điều kiện →nén → tách nước 500 100 Tạo điều kiện →nén → tách nước → ổn định đóng rắn → làm khơ Long 5000 5000 300 → ổn định đóng rắn → làm khô Thành Loteco Tạo điều kiện →nén → tách nước 5500 4000 100 Tạo điều kiện →nén → tách nước → ổn định đóng rắn→ Cơng Ty Holcim chở Nhơn 4000 2000 Tạo điều kiện →nén → tách nước → ổn định đóng rắn→ Công Ty Tân Trạch Phát Tài chở Nhơn 5000 1000 → ổn định đóng rắn → làm khô Trạch Nhơn Tạo điều kiện →nén → tách nước 7000 2000 Tạo điều kiện →nén → tách nước → ổn định đóng rắn→ Công Ty Tân Trạch Phát Tài chở Tam 1500 1300 50 → ổn định đóng rắn → làm khô Phước Tổng lượng bùn (tấn/tháng) Tạo điều kiện →nén → tách nước 678 Trang 43/75 Theo số liệu thống kê thời điểm tháng HTXLNTTT KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai thải khoảng 678 bùn dạng rắn Hầu hết lượng bùn đóng rắn ổn định chổ 4.2 Hiện trạng quản lý Ở thời điểm hầu hết KCN tập trung vào HTXLNT mà chưa thật ý vào việc quản lý xử lý bùn thải, bùn thải sau tạo điều kiện, nén, tách nước, ổn định, đóng rắn chứa chổ Trong KCN có thống xử lý nước thải cơng nghiệp tập trung, có KCN có ký hợp đồng với Cơng ty có chức vận chuyển xử lý chất thải ( Loteco, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch III), lại KCN tự quản lý, xử lý bùn thải phát sinh khn viên phơi, ủ phân bón cho cây, đóng bao, san lấp mặt cho cơng trình hệ thống xử lý nước 4.3 Đánh giá khả nhiễm 4.3.1 So sánh thành phần tính chất bùn thải 4.3.1.1 Chọn KCN lấy mẫu phân tích - Các KCN chọn để lấy mẫu phân tích theo tiêu chí sau: - Có HTXLNT lớn Xem bảng 2.1 - Sự đa dạng nguồn nước thải xử lý Xem bảng 4.2 -Có vị trí địa lý tương đối khác -Khả tiếp cận lấy mẫu bùn thải Vì KCN chọn lấy mẫu là: KCN Biên Hòa II, KCN Long Thành, KCN Nhơn Trạch II KCN Gò Dầu Trang 44/75 Bảng 4.2 Thống kê ngành nghề KCN chọn lấy mẫu bùn Ngành nghề Nhơn Biên Trạch II Hịa II Bán bn (trừ tơ,mơ tơ, xe máy xe có động khác) Bán, sữa chữa, ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Cơng nghiệp chế biến chế tạo khác Chế biến gổ sx sản phẩm từ gỗ Dệt, nhuộm 12 Hoạt động kinh doanh bất động sản Sản xuất sản phẩm thuốc Sản xuất chế biến thực phẩm Sản xuất da sản phẩm có liên quan Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Sản xuất giường, tủ, bàn ghế Sản xuất hóa chất sản phẩm từ hóa chất Sản xuất kim loại Sản xuất sản phâm từ kim loại đúc sẳn (trừ máy móc, thiết bị) Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học Sản xuất thiết bị điện Sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu Sản xuất trang phục Sản xuất phân phối điện, khí đốt,hơi nước, nước nóng diều hịa khơng khí Sản xuất xe có động Sản xuất đồ uống Ngành nghề khác Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai (2009) Long Thành Gò Dầu 0 10 0 0 0 0 10 0 14 13 4 0 0 20 0 0 Trang 45/75 4.3.1.2 Thơng tin mẫu phân tích Mỗi KCN lấy mẫu bùn thời điểm khác -Mẫu lần phân tích tiêu Cd, Cu, Zn, Cr, Pb pH Trung tâm Quatest theo TCVN7629:2007 tiêu trứng giun sán Trường Đại học Bách Khoa theo EPA – 1680 -Mẫu lần phân tích tiêu Cd, Cu, Zn, Cr Pb Trung tâm Quatest theo TCVN7629:2007 tiêu trứng giun sán Trường Đại học Bách Khoa theo EPA – 1680 -Mẫu lần phân tích Trung tâm Quatest tiêu Cd, Cu, Zn, Cr, Pb theo US EPA 846- method 3050B tiêu TS theo TCVN 5963:1995 Bảng 4.3 Thông tin mẫu phân tích Thơng tin Đợt Đợt Đợt Ngày lấy mẫu 16/03/2009 07/05/2009 12/06/2009 Ngày phân tích 17/03/2009 07/05/2009 15/06/2009 Chỉ tiêu phân tích -Cd, Cu, Zn, Cr, -Cd, Cu, Zn, Cr, Cd, Cu, Zn, Cr, Pb Pb pH Pb -Trứng giun sán -Trứng giun sán & TS Tiêu chuẩn phân -TCVN7629:2007 -TCVN7629:2007 US tích -EPA – 1680 method 3050B & -EPA – 1680 EPA 846- TCVN 5963:1995 4.3.1.3 Tổng hợp kết phân tích Bảng 4.4 Kết phân tích lần KCN Biên Hòa II Chỉ tiêu PH (dung dịch 10%) Pb (mg/l) Phương pháp phân TCVN Giới hạn tích 7629:2007 Phát Lần Lần - 6.5 - 0.5 KPH KPH ASTM4980-89 US EPA 846 Kiềm≥12.5 Axít ≤ 2.0 0.75 Kết Trang 46/75 Method 1311 Cu (mg/l) Cr (mg/l) Zn (mg/l) Cd (mg/l) US EPA 846 Không quy Method 1311 định US EPA 846 Method 1311 Không quy Method 1311 định Method 1311 KPH KPH 0.3 KPH KPH 2.0 12.0 8.1 0.05 KPH KPH - 60 24 0.60 US EPA 846 US EPA 846 1.0 0.11 Trứng giun sán EPA -1680 - ≤1/4g TS (helminths) Appendix (EPA) Nhận xét: theo kết bùn thải KCN Biên Hịa II khơng nguy hại theo TCVN7629:2007 Bảng 4.5 Kết phân tích lần KCN Long Thành Chỉ tiêu PH (dung dịch 10%) Pb (mg/l) Cu (mg/l) Cr (mg/l) Zn (mg/l) Cd (mg/l) Phương pháp phân TCVN Giới hạn tích 7629:2007 Phát Lần Lần - 7.5 - 0.5 KPH KPH 1.0 KPH KPH 0.3 KPH KPH 2.0 166.0 25.0 0.05 KPH KPH ASTM4980-89 US EPA 846 Method 1311 Kiềm≥12.5 Axít ≤ 2.0 0.75 US EPA 846 Không quy Method 1311 định US EPA 846 Method 1311 0.60 US EPA 846 Không quy Method 1311 định US EPA 846 0.11 Kết Trang 47/75 Method 1311 Trứng giun sán EPA -1680 - ≤1/4g TS (helminths) Appendix (EPA) - 196 120 Nhận xét: theo kết bùn thải KCN Long Thành không nguy hại theo TCVN7629:2007 Bảng 4.6 Kết phân tích lần KCN Nhơn Trạch II Chỉ tiêu PH (dung dịch 10%) Pb (mg/l) Cu (mg/l) Cr (mg/l) Zn (mg/l) Cd (mg/l) Phương pháp phân TCVN Giới hạn tích 7629:2007 Phát Lần Lần - 7.6 - 0.5 KPH 0.6 1.0 KPH KPH 0.3 KPH KPH 2.0 4.2 29.0 0.05 KPH KPH - 260 1648 ASTM4980-89 US EPA 846 Method 1311 Kiềm≥12.5 Axít ≤ 2.0 0.75 US EPA 846 Khơng quy Method 1311 định US EPA 846 Method 1311 0.60 US EPA 846 Không quy Method 1311 định US EPA 846 Method 1311 0.11 Trứng giun sán EPA -1680 - ≤1/4g TS (helminths) Appendix (EPA) Kết Nhận xét: theo kết bùn thải KCN Nhơn Trạch II không nguy hại theo TCVN7629:2007 Bảng 4.7 Kết phân tích lần KCN Gò Dầu Trang 48/75 Chỉ tiêu PH (dung dịch 10%) Phương pháp phân TCVN Giới hạn tích 7629:2007 Phát Lần Lần - 7.5 - 0.5 KPH KPH 1.0 KPH KPH 0.3 KPH KPH 2.0 198.0 34.0 0.05 KPH KPH - 336 1688 ASTM4980-89 Pb (mg/l) Cu (mg/l) Cr (mg/l) Zn (mg/l) Cd (mg/l) US EPA 846 Method 1311 Kiềm≥12.5 Axít ≤ 2.0 0.75 US EPA 846 Khơng quy Method 1311 định US EPA 846 Method 1311 0.60 US EPA 846 Không quy Method 1311 định US EPA 846 Method 1311 0.11 Trứng giun sán EPA -1680 - ≤1/4g TS (helminths) Appendix (EPA) Kết Nhận xét: theo kết bùn thải KCN Gị Dầu không nguy hại theo TCVN7629:2007 Trang 49/75 Bảng 4.8 Kết phân tích lần KCN Biên Hòa II, Long Thành, Nhơn Trạch II Gò Dầu Đơn vị tính mg/kg Chỉ Phương pháp Giới hạn Tiêu chuẩn EPA Tiêu chuẩn Châu Biên Hòa Long Nhơn Gò tiêu phân tích Phát cho đất trồng cho đất trồng II Thành Trạch II Dầu TS TCVN5963:1995 - - - 15.2 23.5 40.9 55.9 Pb US EPA 846 840 750 5.3 51 20 12 Cu US EPA 846 4300 1000 39 95 43 28 Cr US EPA 846 3000 1000 446 18 285 30 Zn US EPA 846 7500 2500 824 21000 14500 3800 Cd US EPA 846 85 10 KPH KPH KPH KPH Nhận xét: Theo kết thì: -Bùn thải KCN Biên Hòa II KCN Gò Dầu áp dụng cho đất trồng theo tiêu chuẩn EPA tiêu chuẩn Châu Âu -Bùn thải KCN Long Thành KCN Nhơn Trạch II áp dụng cho đất trồng theo tiêu chuẩn EPA tiêu chuẩn Châu Âu, tiêu kẽm vượt từ đến lần so với quy định Tuy nhiên dùng phương pháp trộn theo tỉ lệ thích hợp loại bùn KCN khác để áp dụng cho đất trồng Ví dụ trộn bùn KCN Biên Hòa II KCN Nhơn Trạch II theo tỉ lệ 2:1 thu bùn có nồng độ kẽm 5383mg/kg < 7500 so với tiêu chuẩn EPA Trang 50/75 4.3.1.4 So sánh thành phần tính chất bùn thải Theo TCVN 7629:2007- Ngưỡng chất thải nguy hại: Với kết phân tích lần lần hàm lượng chất phân tích nhận xét sau: - Chỉ tiêu pH mẫu bùn trung tính ( pH 6.5-7.6) ngưỡng nguy hại -Chỉ tiêu kim loại Pb, Cu, Cr, Cd hầu hết thấp ngưỡng phát Chỉ có mẫu Pb=0.6 ml/L (Ngưỡng nguy hại 0.75 ml/L -Chỉ tiêu Zn từ 4.2-198 ml/L Tuy nhiên tiêu khơng có quy định TCVN7629:2009 Quy định ngưỡng nguy hại chất -> Khơng nguy hại Từ thơng số phân tích so sánh với TCVN 7629:2007 mẫu bùn thải KCN Biên Hòa II, Long Thành, Nhơn Trạch II Gị Dầu khơng nguy hại 4.3.2 Đánh giá khả ô nhiễm - Xét tiêu kim loại nặng pH mẫu bùn trạm XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai không nguy hại theo TCVN7629 Tuy loại chất thải công nghiệp thông thường, khả gây ô nhiễm chứa mầm bệnh lớn Số liệu phân tích Trung tâm phân tích thuộc Trường Đại Học Bách Khoa cho thấy số lượng trứng giun sán cao tiêu chuẩn EPA áp dụng bùn thải cho đất trồng từ 24 đến 1688 lần ( Tham khảo bảng 4.4, 4.5, 4.6 4.7), tiềm ẩn mầm bệnh lớn, cần có nghiên cứu sâu vấn đề mầm bệnh - Mặt khác, hầu hết bùn từ HTXLNTCNTT KCN sau ép đổ phơi bãi đất trống khuôn viên HTXLNT, việc dễ dẫn đến ô nhiễm nguồn đất, chất lượng mạch nước ngầm phát sinh mùi hôi cho khu vực xung qoanh -Kết luận: Trang 51/75 mức độ ô nhiễm: Các loại bùn từ HTXLNTCNTT KCN chất thải công nghiệp thông thường ( theo TCVN7629:2007), cần xử lý thải bỏ theo quy trình xử lý chất thải cơng nghiệp thơng thường, sử dụng cho mục đích khác cải tạo đất trồng, hay vật liệu xây dựng theo tỉ lệ thích hợp Việc thải bỏ khu đất trống đa số KCN áp dụng, xét lâu dài làm nhiễm đất, nước khơng khí xung qoanh 4.3.3 Đánh giá khối lượng bùn thải sau xử lý phát sinh đến năm 2020 4.3.3.1 Xác định theo thực tế khảo sát *Tính lượng bùn sinh (kg)/m3 nước thải Cơng thức tính: Lượng bùn sinh kg/m nước thải = Tổng kg bùn thải KCN Tổng m3 nước thải KCN Theo cách lượng bùn trung bình sinh từ 1m3 nước thải 0.97kg xem bảng 4.9 *Tính lượng bùn sinh tấn/tháng vào thời điểm năm 2020 theo số liệu khảo sát thực tế dựa theo Bộ Xây Dựng (QĐ06/2006-QĐ-BXD 17/3/2006) quy định 45m3 nước cấp/ha đất xây dựng/ngày (Xem bảng 4.10) Trang 52/75 Bảng 4.9 Tính tóan khối lượng bùn sinh (kg/m3 nước thải) theo số liệu khảo sát thực tế KCN có HTXLNTCNTT Stt KCN (1) (2) Amata Biên Hòa Gò Dầu Long Thành Loteco Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch Tam Phước HTXLNTTT Bùn sau Trung bình lượng (m3/ngày,đêm xử lý bùn sinh kg/1m3 Thiết kế Thực tế xử lý kg/tháng nước thải (4) (5) (6) (7)=(6)/(5)*30 5,000 4,000 60,000 0.50 8,000 4,000 150,000 1.25 500 100 2,000 0.67 5,000 5,000 300,000 1.25 5,500 4,000 100,000 0.83 4,000 2,000 5,000 0.08 5,000 1,000 3,000 0.10 7,000 2,000 8,000 0.13 1,500 1,300 50,000 1.28 23,400 678.000 0.97 Tổng Cơng thức tính A*45*30*0.8*0.97 Bùn sau xử lý (tấn/tháng) 1000 Trang 53/75 Ở đây: -A (ha) :Tổng diện tích KCN -Nước cấp (m3) :45m3/ha/ngày Theo QĐ06/2006-QĐ-BXD 17/3/2006 - 0.8 :Tính 80% lượng nước cấp vào hệ thống XLNT -30 :Tính trung bình 30 ngày/tháng -0.97 :0.97kg bùn/m3 nước thải theo tính tốn bảng 3.7 Số liệu tính tốn dựa dự kiến đến năm 2020 tồn 29 KCN lấp đầy KCN xin giấy phép lấp đầy 50% Bảng 4.10 Lượng bùn sau xử lý sinh KCN tập trung vào thời điểm năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai Stt KCN Diện tích đất Dự tính bùn Dự tính bùn xây dựng (ha) (Tấn/tháng) (Tấn/năm) Age-Long Bình 27.6 28.9 347.0 Amata 314.0 328.9 3,947.4 An Phước 91.0 95.3 1,144.0 Biên Hòa 248.5 260.3 3,123.9 Biên Hòa 261.0 273.4 3,281.1 Bàu Xéo 328.1 343.7 4,124.6 Dầu Giây 205.7 215.5 2,585.9 Dệt may Nhơn Trạch 121.0 126.8 1,521.1 Giang Điền 324.6 340.1 4,080.6 10 Gò Dầu 136.7 143.2 1,718.5 11 Hố Nai 301.1 315.4 3,785.2 12 Long Khánh 169.1 177.1 2,125.8 Trang 54/75 13 Long Thành 282.7 296.2 3,553.9 14 Long Đức 183.3 192.0 2,304.3 15 Loteco 71.6 75.0 900.1 16 Nhơn Trạch 311.3 326.1 3,913.4 17 Nhơn Trạch 257.2 269.4 3,233.3 18 NhơnTrạch2-Lộc Khang 42.5 44.5 534.3 19 NT2-Nhơn phú 126.3 132.3 1,587.7 20 Nhơn Trạch 461.4 483.4 5,800.4 21 Nhơn Trạch 205.0 214.8 2,577.1 22 Nhơn Trạch 220.3 230.8 2,769.4 23 Sông Mây 334.0 349.9 4,198.8 24 Tam Phước 214.7 224.9 2,699.0 25 Thạnh Phú 124.2 130.1 1,561.3 26 Tân Phú 35.0 36.7 440.0 27 Xuân Lộc 63.9 66.9 803.3 28 Ông Kèo 502.8 526.7 6,320.8 29 Định Quán 37.8 39.6 475.2 Tổng (Tấn/năm) KCN xin phép (Tính 50% tổng diện tích đất) TỔNG BÙN (Tấn/năm) 75,457.37 1,900 1,990.4 23,885.3 99,342.7 Trang 55/75 4.3.3.2 Xác định theo tiêu chuẩn METCALF & EDDY (Wastewater Engineering- Treatment and Reuse) *Cơ sở tính tốn dựa vào: -Phần trăm chất khơ cịn lại trung bình sau sấy 1050C 33.9% (xem phụ lục kết phân tích TS) -Quy định 80kg bùn khô /1000m3 nước thải Metcalf & Eddy -Quy Định 45m3 nước cấp/ha/ngày QĐ06/2006-QĐ-BXD ngày 17/3/2006 -Quy định 80% nước cấp = nước thải -Số liệu khảo sát diện tích đất xây dựng KCN - Dự tính 50% diện tích đất KCN xin giấy phép xây dựng vào năm 2020 Kết tính tốn cho thấy lượng bùn sau xử lý KCN tập trung, thời điểm năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai 24,187 tấn/năm (Xem bảng 3.9) Bảng 4.11 Lượng bùn sau xử lý sinh KCN tập trung vào thời điểm năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai Stt KCN Diện tích đất Bùn sau xử lý Bùn sau xử lý xây dựng (ha) (Tấn/tháng) (Tấn/năm) Age-Long Bình 27.6 7.0 84.5 Amata 314.0 80.1 961.0 An Phước 91.0 23.2 278.5 Biên Hòa 248.5 63.4 760.6 Biên Hòa 261.0 66.6 798.8 Bàu Xéo 328.1 83.7 1,004.2 Dầu Giây 205.7 52.5 629.6 Dệt may Nhơn Trạch 121.0 30.9 370.3 Giang Điền 324.6 82.8 993.5 Trang 56/75 10 Gò Dầu 136.7 34.9 418.4 11 Hố Nai 301.1 76.8 921.6 12 Long Khánh 169.1 43.1 517.6 13 Long Thành 282.7 72.1 865.2 14 Long Đức 183.3 46.8 561.0 15 Loteco 71.6 18.3 219.1 16 Nhơn Trạch 311.3 79.4 952.8 17 Nhơn Trạch 257.2 65.6 787.2 18 NhơnTrạch2-Lộc Khang 42.5 10.8 130.1 19 NT2-Nhơn phú 126.3 32.2 386.6 20 Nhơn Trạch 461.4 117.7 1,412.2 21 Nhơn Trạch 205.0 52.3 627.4 22 Nhơn Trạch 220.3 56.2 674.3 23 Sông Mây 334.0 85.2 1,022.3 24 Tam Phước 214.7 54.8 657.1 25 Thạnh Phú 124.2 31.7 380.1 26 Tân Phú 35.0 8.9 107.1 27 Xuân Lộc 63.9 16.3 195.6 28 Ông Kèo 502.8 128.2 1,538.9 29 Định Quán 37.8 9.6 115.7 Tổng (Tấn/năm) KCN xin phép TỔNG BÙN (Tấn/năm) 18,371.3 1,900 5,815.3 24,186.6 Trang 57/75 *Nhận xét chung số liệu tính tốn lượng bùn phát sinh vào năm 2020 -Theo khảo sát thực tế lượng bùn sau xử lý 0.97kg/m3 nước thải, tương đương với 328.8 kg chất khô/1000m3 (33.9 % chất rắn khô) nước thải, lớn nhiều so với tính tóan Metcalf & Eddy 80 kg chất khô/1000m3 nước thải Sở dĩ có khác biệt loại nước thải xử lý từ ngành ô nhiễm nhiều dệt nhộm, thuộc gia, thực phẩm… mà nước nhiễm lượng bùn từ xử lý nước nhiều 4.4 Thông tin Công Ty xử lý CTNH Hiện địa bàn tỉnh Đồng Nai có hai cơng ty có chức vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTNH Cục bảo vệ môi trường cấp phép; Tp.HCM 12 công ty Bình Dương cơng ty Chi tiết xem phụ lục 5- Danh sách công ty Tổng cục bảo vệ môi trường cấp phép hành nghề vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTNH Trang 58/75 CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Trang 59/75 5.1 Các giải pháp quản lý 5.1.1 Dựa theo thành phần & tính chất bùn thải Tùy vào thành phần nhiễm tính chất bùn thải mà áp dụng hình thức quản lý cho phù hợp * Đối với bùn thải chất thải nguy hại chủ nguồn thải phải: -Đăng ký “sổ chủ nguồn thải” chất thải nguy hại -Có biện pháp giảm thiểu phân loại chất thải nguy hại nguồn, tùy theo tính chất nguy hại bùn thải mà có biện pháp thích hợp Ví dụ: bùn thải nguy hại kim lọai nặng xử lý biện pháp hóa học, lý học, sinh học để giảm thiểu nguy hại, trước chuyển giao cho cơng ty có chức xử lý thực tiếp việc cố định đóng rắn chơn lấp an tồn -Có khu vực lưu giữ chất thải bùn nguy hại riêng biệt, (có cách ly, rào ngăn, biển báo …) trước giao cho đơn vị có chức thu gom xử lý -Phải có hợp đồng xử lý chất thải nguy hại với đơn vị có chức xử lý * Đối với bùn thải chất thải nguy hại quan quản lý nhà nước phải: -Xây dựng khu vực tập trung, lưu trữ chất thải nguy hại riêng biệt khu vực riêng biệt, để từ có biện pháp, kế hoạch cho việc xử lý -Giám sát, kiểm tra hàng tháng việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại đơn vị dựa việc đăng ký trước -Đặc biệt quan tâm nhiều tới đạo đức nghề nghiệp tất cá nhân, tổ chức thay mặt cho nhà nước thực việc kiểm soát chất lượng môi trường khu vực, vùng miền định * Đối với bùn thải chất thải không nguy hại cần thực theo quy định hành pháp luật theo định hướng đây: -Khuyến khích tái chế, tái sử dụng lại nguồn vật chất có giá trị bùn thải; bùn chứa hàm lượng N, P, hoặc/và K cao tận thu cách làm phân bón cho trồng, đất trồng, cải tạo đất; dùng san lấp mặt xây dựng cơng trình Trang 60/75 -Các quy định, thủ tục đăng ký chủ nguồn thải, phân loại bùn thải, có khu vực chứa riêng, có tường rào che chắn khu vực chứa bùn… Đều phải tuân theo bước nêu cho chất thải bùn nguy hại Hình 5.1- Mơ tả quy trình quản lý bùn thải dựa theo thành phần tính chất * Quy trình (1) -Chủ nguồn thải khai báo (Số lượng, thành phần, tính chất giải pháp quản lý- xử lý) đến Sở TN&MT Phải có báo cáo phân tích thành phần tính chất bùn thải, đồng thời đề biện pháp xử lý hay quản lý * Quy trình (2) - Sở TN&MT lấy mẫu phân tích thẩm tra lại cần xác định bùn thải thuộc dạng chất thải nguy hại hay chất thải công nghiệp thông thường * Quy trình (3)- Sở TN&MT duyệt giải pháp quản lý –xử lý hay đề xuất giải pháp -So sánh thành phần tính chất bùn thải với TCVN7629:2007 để xác nhận bùn thải chất nguy hại hay chất thải thông thường -Nếu bùn chất thải nguy hại có Cơng ty có chức vận chuyển xử lý CTNH thực Bùn loại cần phải kiểm soát nghiêm ngặt vận chuyển, xử lý, chôn lấp, thải bỏ … Không thể áp dụng làm phân bón hay cải tạo đất trồng chưa qua biện pháp xử lý hữu hiệu -Nếu bùn chất thải công nghiệp thông thường bùn thải từ HTXLNTT KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai, ủ làm phân bón (Nếu hàm lượng dinh dưỡng bùn đủ lớn-chỉ tiêu cần phải khảo sát thêm để đảm bảo mặt kinh tế), dùng cải tạo đất trồng Ở Việt Nam chưa có tiêu chuẩn áp dụng bùn thải cho đất trồng, nên tạm thời tham khảo tiêu chuẩn EPA châu Âu để áp dụng (Tham khảo thêm bảng 2.6; 2.7; 2.9 2.10 Trang 61/75 Lưu đồ quản lý Giải thích (1) Chủ nguồn thải khai Yêu cầu thay đổi hay cập nhật cho phù hợp thực tế Bùn thải sau ép (Báo cáo) Tận thu KL báo (Số lượng, thành phần, tính chất giải pháp quản lý- xử lý) K.duyệt (2) Sở TN&MT lấy mẫu phân tích thẩm tra lại Xác định thành phần & tính chất cần (3) Sở TN&MT duyệt Quyết định giải pháp giải pháp quản lý –xử lý hay đề xuất giải pháp Duyệt (4) Chọn lựa giải pháp Chôn lấp Đốt Đất trồng Làm phân Khác phù hợp, kết hợp số giải pháp phù thuộc vào thành phần tính chất khả bên liên quan Thực thi định (5) Chủ nguồn thải có trách nhiệm quyền lợi thực Kiểm tra việc thực thi & lập báo cáo định kỳ (6) Sở TN&MT có thẩm quyền kiểm tra, lập báo cáo định kỳ yêu cầu thay đổi có Lưu hồ sơ (7) Lưu hồ sơ Hình 5.1-Quy trình quản lý bùn thải theo thành phần tính chất Trang 62/75 giá trị giới hạn chất ô nhiễm bùn áp dụng cho đất trồng tần suất kiểm, báo cáo định kỳ) Ngòai sử dụng giải pháp khác số giải pháp công nghệ đề xuất phần 4.2 tái chế, đốt, chôn lấp…., tùy thuộc vào thành phần tính chất bùn thải, khả cơng nghệ, khả kinh tế tình hình ảnh hưởng thực tế đến môi trường -So sánh, đánh giá tiêu chí liên quan, phù hợp Sở TN&MT duyệt phương án đề xuất chủ nguồn thải, khơng phù hợp trả lại hồ sơ, có nêu lý trả đề xuất hay hướng dẫn thi hành cho công việc * Quy trình (4) -Chọn lựa giải pháp phù hợp, kết hợp số giải pháp phù thuộc vào thành phần tính chất khả bên liên quan * Quy trình (5) -Chủ nguồn thải có trách nhiệm quyền lợi thực công việc quản lý, xử lý bùn thải theo phương án duyệt * Quy trình (6) Sở TN&MT có thẩm quyền kiểm tra, lập báo cáo định kỳ yêu cầu thay đổi có -Tần xuất kiểm tra- tham khảo thêm bảng 2.10- quy định tần xuất kiểm tra, báo cáo EPA cho bùn thải -Nếu qua kiểm tra thấy thành phần, tính chất, số lượng bùn thải có thay đổi, Sở TN&MT phải có trách nhiệm u cầu chủ nguồn thải phải cập nhật theo phát sinh thời gian định * Quy trình (7)-Lưu hồ sơ bên có liên quan -Tất hồ sơ liên quan lịch sử, số liệu thành phần, tính chất, số lượng bùn thải phải bên có liên quan (Chủ nguồn thải, đơn vị thu mua, vận chuyển, xử lý, Sở TN&MT ) lưu giữ hồ sơ theo điều khỏan ISO 9001:2000 Trang 63/75 5.1.2 Các công việc cần thực -Sở TN & MT cần phải điều tra số lượng, thành phần, tính chất bùn thải KCN, cụm công nghiệp, để đưa biện pháp phịng chống nhiễm từ bùn thải cách hiệu -Phải có quy hoạch khu xử lý bùn thải công nghiệp -Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc quản lý, xử lý bùn thải KCN khu XLNT cục -Cần sớm ban hành t iêu chuẩn áp dụng bùn thải cho mục đích nơng nghiệp cải tạo đất trồng -Cần sớm rà soát để đưa biện pháp thúc đẩy nhanh tiến độ thực định số 1440/QĐ-TTg tháng 10/2008 Thủ tướng phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 -Đưa quy định nghiêm ngặt quản lý, xử lý, vận chuyển, tái chế … bùn thải có biện pháp hổ trợ tài mạnh mẽ cho dự án xử lý, quản lý,tái chế… bùn thải nhằm mục đích bảo vệ mơi trường sống người 5.2 Các giải pháp công nghệ Công nghệ xử lý bùn cách chủ yếu -Tạo điều kiện -Nén bùn -Tách nước -Ổn định khử khuẩn gây bệnh -Làm khơ bùn Sau tùy vào hàm lượng, thành phần, tính chất bùn mà đến định chọn giải pháp thích hợp cho việc xử lý Bao gồm: -Ủ phân bón cây, cải tạo đất trồng -San lấp mặt Trang 64/75 -Đốt -Chơn lấp *Ủ làm phân bón hay dùng làm chất cải tạo đất trồng Nếu bùn thải không chứa thành phần nguy hại vượt ngưỡng cho phép TCVN7926:2007 đồng thời có hàm lượng N, P cao áp dụng giải pháp Phương pháp áp dụng cho bùn thải từ HTXLNTCNTT KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Nguyên lý phương pháp xử lý bùn thải thành phân hữu compost trình phân hủy thành phần hữu hệ vi sinh vật mơi trường kiểm sốt thơng số nhiệt độ, độ ẩm, lượng oxygen Quá trình phân hủy bùn thải thành mùn hữu nguyên liệu cải tạo đất pH từ 6,5-8 Ở điều kiện giúp phát triển tốt, bùn thải sau phân loại sơ ủ tác dụng nhiệt men vi sinh, phần bùn hữu gây phân hủy tạo thành phân hữu compost Quá trình composting liên quan đến việc trộn bùn với thành phần hữu có khối tích lớn dăm bào, cành cây, vỏ trấu thời gian định Thành phần hữu làm giảm độ ẩm bùn, gia tăng độ xốp tằng nguồn cung cấp Carbon Tùy thuộc phương pháp, composting bùn thực 3-4 tuần để ủ thô thời gian tháng ủ tinh Bùn thải Compost Thành phẩm Phần cặn bã Chôn lấp hợp vệ sinh Nước rỉ rác Xử lý Hình 5.2-Mơ hình vận hành tham khảo mơ hình xử lý chế biến phân Compost Khu xử lý chất thải đô thị Thành phố Bangalore, Ấn Độ Trang 65/75 * Sau liệu tiêu chuẩn trích từ tiêu chuẩn Mỹ (EPA) áp dụng bùn thải Bảng 5.1: Giới hạn chất ô nhiễm sử dụng cho cho mục đích nơng nghiệp cải tạo đất trồng Chất ô nhiễm Nồng độ trần (milligrams/kilogram) Arsenic 75 Cadmium 85 Copper 4300 Lead 840 Mercury 57 Molybdenum 75 Nickel 420 Selenium 100 Zinc 7500 Nguồn: USEPA (1994) - Tải lượng chất ô nhiễm tối đa cho áp dụng cho đất trồng & nông nghiệp Bảng 5.2:Nồng độ giới hạn chất nhiễm trung bình hàng tháng Chất nhiễm Nồng độ trung bình hàng tháng (milligram / kilogram)1 Arsenic 41 Cadmium 39 Copper 1500 Trang 66/75 Lead 300 Mercury 17 Nickel 420 Selenium 100 Zinc 2800 Nguồn: USEPA (1994) Bảng 5.3:Nồng độ giới hạn chất ô nhiễm hàng năm/ hecta Chất ô nhiễm Tải lượng tối đa hàng năm (kilograms/hecta/365 ngày) Arsenic 2.0 Cadmium 1.9 Copper 75 Lead 15 Mercury 0.85 Nickel 21 Selenium 5.0 Zinc 140 Nguồn: USEPA (1994) Bảng 5.4: Quy định tần suất kiểm tra với tiêu ô nhiễm Lượng bùn thải(Tấn/Năm- 365 ngày) Tần suất(Lần / năm) 0- 290 290-1,500 Trang 67/75 1,500 - 15,000 ≥15,000 12 Nguồn: USEPA (1994) Bảng 5.5:Quy định nồng độ chất ô nhiễm cần kiểm soát trước thải bỏ Chất ô nhiễm Nồng độ trần - C(milligram/ kilogram1) Arsenic 73 Chromium 600 Nickel 420 Nguồn: USEPA (1994) Bảng 5.6: Quy định tần suất kiểm tra nồng độ chất ô nhiễm bùn thải bỏ Lượng bùn thải (tấn/ năm- 365 ngày) Tần số (lần/năm) 0- 290 290 - 1,500 1,500 - 15,000 ≥15,000 12 Nguồn: USEPA (1994) *Sử dụng cho mục đích san lấp mặt Khi san lấp mặt bùn thải phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: -Bùn thải thuộc dạng không nguy hại, đặc biệt tiêu kim loại nặng -Đã qua công đoạn xử lý tạo điều kiện bùn, nén bùn, khử khuẩn, làm khô… Trang 68/75 *Đốt Khi đốt cần phải sử dụng lò đốt cấp Nhiệt độ buồng đốt sơ cấp đạt tới 850 độ C buồng đốt thứ cấp đạt tới 1100 độ C, điều kiện trình đốt triệt tiêu dioxin sinh từ q trình đốt Bên cạnh cần có hệ thống xử lý khí thải lị đốt đạt tiêu chuẩn QCVN02:2008/BTNMT Có thể nói đốt giải pháp tốn đầu tư lị đốt mắc tiền, mà nhiên liệu cho lị đốt khơng rẻ Tuy nhiên áp dụng phương pháp phần thể tích bùn giảm đáng kể, phần tro cịn lại làm vật liệu xây dựng chơn lấp an tồn *Chơn lấp Đây biện pháp đơn giản nhất, tốn chi phí cần phải có mặt rộng lớn Mặt khác chơn lấp sinh khí mêtan từ q trình phân hủy kỵ khí, loại khí gây hiệu ứng nhà kính nên cần phải cân nhắc tính tốn kỹ Bên cạnh việc phát sinh mùi hôi vấn đề bãi chôn lấp Trang 69/75 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 70/75 6.1 Kết luận Hiện có KCN tổng số 29 KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai có hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp tập trung,(Biên Hòa II, Amata, Loteco, Tam Phước, Long Thành, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch II, Nhơn Trạch III Gò Dầu) lượng bùn phát sinh từ HTXLNTCNTT KCN 678 tấn/tháng (8136 tấn/ năm), đến năm 2020 giả sử 29KCN lấp đầy phát sinh lượng bùn thải 75457 tấn/năm Từ việc lấy mẫu phân tích thành phần, tính chất bùn thải hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung KCN ( Biên Hòa II, Long Thành, Nhơn Trạch II Gò Dầu), bùn hệ thống xử lý nước thải không nguy hại so sánh theo TCVN7629:2007 Cụ thể tiêu pH dao động từ 6.5 đến 7.6, kim loại nặng Cd, Cr, Cu, Pb nằm ngưỡng xác định phương pháp phân tích Chỉ tiêu trứng giun sán cao so với tiêu chuẩn EPA (sử dụng cho đất trồng) từ 24 đến 1688 lần Tuy nhiên TCVN 7629:2007 khơng có tiêu Trong KCN có thống xử lý nước thải cơng nghiệp tập trung, có KCN có ký hợp đồng với Cơng ty có chức vận chuyển xử lý chất thải ( Loteco, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch III), lại KCN tự quản lý, xử lý bùn thải phát sinh khn viên phơi, ủ phân bón cho cây, đóng bao, san lấp mặt cho cơng trình hệ thống xử lý nước Từ số liệu kết thu trình bày quy trình quản lý bùn thải phải thực theo hướng phân loại, giảm thiểu nhiểm nguồn, kiểm sốt việc khai báo, cung cấp thông tin chủ nguồn thải chặc chẻ theo dõi kỹ trình xử lý, vận chuyển thải bỏ bùn tổ chức, cá nhân có liên quan Quy trình xử lý bùn thải KCN tỉnh Đồng Nai nên thực theo hướng sử dụng làm phân bón cây, cải tạo đất trồng san lấp mặt 6.2 Kiến nghị Trang 71/75 -Cần sử dụng kết nghiên cứu việc quản lý bùn thải từ HTXLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai theo hướng tái sử dụng quy trình, tham khảo cho bùn thải khu vực khác -Các quan trung tâm nghiên cứu môi trường nên có tiếp nghiên cứu sâu hơn, từ kết đề tài này, nhằm xây dựng định hướng chiến lược công tác bảo vệ môi trường Cần nghiên cứu, khảo sát, đo đạt để đưa tiêu chuẩn áp dụng bùn thải không nguy hại từ HTXLNTCNTT cho mục đích sử dụng cho đất trồng, cải tạo đất san lấp mặt -Cần sớm đưa quy định, tiêu chuẩn việc tái sử dụng bùn thải cho mục đích sử dụng cho đất trồng, san lấp mặt -Triển khai khuyến khích đề tài nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải Trang 72/75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Phước Nguyễn Thị Thanh Phượng (2006) Giáo trình Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp NXB Xây dựng GS.TS Lâm Minh Triết (2006) Kỹ thuật môi trường NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008) Thuyết minh đề tài khoa học cấp thành phố “Nghiên cứu xử lý bùn thải KCN” TS Lê Hoàng Nghiêm et al., (2007) Nội dung bảng thuyết minh đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung địa bàn TP.HCM” PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên KS Trần Quang Huy (2004) Công nghệ xử lý rác chất thải rắn NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Phước (2004).Xử lý nước thải bùn hoạt tính NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh PGS.TS Đặng Trấn Phòng GS.TS Trần Hiếu Nhuệ (2006) Xử lý nước cấp nước thải dệt nhuộm NXB Khoa học kỹ thuật Hồng Anh (2008) Tuyển tập tiêu chuẩn môi trường & quy chuẩn kỹ thuật quốc gia-các quy định bảo vệ môi trường năm 2008 NXB Lao động xã hội US.EPA, (1994) Land Application of Sewage Sludge: A Guide for Land Appliers on the Requirements of the Federal Standards for the Use or Disposal of Sewage Sludge, 40 CFR Part 503 Office of Enforcement Environmental and Compliance Assurance, EPA/831-B-93-002b, Washington, DC 20460 10 Girovich, M.J., (1996) Biosolids Treatment and Management: Processes for beneficial use Marcel Dekker, Inc New York, US 11 Ludovico Spinosa, (2007) Wastewater sludge: a global overview of the current status and future prospects The International Water Association Trang 73/75 12 L.Spinosa (2007) Status and perspectives of sludge managemnet 13 P.Aarne Vesilind et al., (1988) Sludge management & disposal for the practicing engineer Lewis Publishers.INC 14 Mahdi haroun et al., (2006) A study of heavy metals and their fate in the composting of tannery sludge 15 Basavaling B.Hosetti, Stanley Frost, (1995) A review of sustainable value of effluents and sludges from wastewater stabilization ponds University of Salford UK 16 National Research council (NRC), (2002) Biosolids applied to land: Advancing Standards and Practices Washington, USA 17 Wang, L.K., Shammas, N.K., and Hung, Y.T., (2007) Biosolids Treatment Processes Humana Press, Inc Totowa, New Jersey 18 Ken Arnold, John H Dunn, Charles D Fulhage (1994) State and EPA Regulations for Domestic Wastewater Sludge and Biosolids 19 US.EPA, (2003) Environmental Regulations and technology – Control of Pathogens and Vector Attraction in Sewage Sludge 20 A R Rubin et al., (1991) Land Application of Municipal Sludge Advantages and Concern Published by North Carolina Cooperative Extension Service 21 Metcalf & Eddy,(2003) Wastewater Engineering Treatment and Reuse & 2, International Edition 22 www.diza.vn 23 www.dongnai.gov.vn 24 www.vietnamnet.vn 25 http://www.cesti.gov.vn 26 http://thuviencongdong.org 27 http://www.biosolids.org 28 http://www.epa.gov 29 http://www.deq.virginia.gov/vpa/sewage.html Trang 74/75 30 http://www.patentstorm.us/ Trang 75/75 PHỤ LỤC 1.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BÙN THẢI 2.TCVN 7629:2007 3.CƠNG NGHỆ XLNT CỦA KCN CĨ HTXLNTCNTT 4.MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC KCN 5.DANH SÁCH CÁC CÔNG TY XỬ LÝ CTNH 6.PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM MƠI TRƯỜNG – KHOA MƠI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 09030126BT/DV/KTMT Ngày nhận mẫu : 20/03/2009 Đơn vị gửi mẫu: Thầy Nghiêm : Loại mẫu : Bùn STT Ngày trả kết quả: 02/04/2009 Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Địa Chỉ tiêu phân tích Kí hiệu mẫu Nồng độ Kết Ascaris lumbricoides Trứng/g 26 Toxocara sp Trứng/g 26 Trichostrongylus sp Trứng/g 13 : Nhơn Trạch Phương pháp phân tích EPA – 1680 - Appendix Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử Trưởng PTN Môi trường T.S NGUYỄN TẤN PHONG PTNKTMT-M08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM MƠI TRƯỜNG – KHOA MÔI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 090301 27BT/DV/KTMT Ngày nhận mẫu : 20/03/2009 Đơn vị gửi mẫu: Thầy Nghiêm : Loại mẫu : Bùn STT Ngày trả kết quả: 02/04/2009 Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Địa Chỉ tiêu phân tích Kí hiệu mẫu Nồng độ Kết Ascaris lumbricoides Trứng/g 33 Toxocara sp Trứng/g Trichostrongylus sp Trứng/g : Long Thành Phương pháp phân tích EPA – 1680 - Appendix Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử Trưởng PTN Môi trường T.S NGUYỄN TẤN PHONG PTNKTMT-M08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM MƠI TRƯỜNG – KHOA MÔI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 090301 28BT/DV/KTMT Ngày nhận mẫu : 20/03/2009 Đơn vị gửi mẫu: Thầy Nghiêm : Loại mẫu : Bùn STT Ngày trả kết quả: 02/04/2009 Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Địa Chỉ tiêu phân tích Kí hiệu mẫu Nồng độ Kết Ancylostoma sp Trứng/g Necator sp Trứng/g Opisthorchis sp./ Clonorchis sp Con/g : Biên Hòa Phương pháp phân tích EPA – 1680 - Appendix Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử Trưởng PTN Môi trường T.S NGUYỄN TẤN PHONG PTNKTMT-M08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM MƠI TRƯỜNG – KHOA MƠI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 090301 29BT/DV/KTMT Ngày nhận mẫu : 20/03/2009 Đơn vị gửi mẫu: Thầy Nghiêm Ngày trả kết quả: 02/04/2009 Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Địa : Loại mẫu : Bùn Kí hiệu mẫu STT Chỉ tiêu phân tích Nồng độ Kết Ascaris lumbricoides Trứng/g 42 Toxocara sp Trứng/g 28 Trichostrongylus sp Trứng/g 14 : Gò Dầu Phương pháp phân tích EPA – 1680 - Appendix Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử Trưởng PTN Môi trường T.S NGUYỄN TẤN PHONG PTNKTMT-M08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG – KHOA MÔI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 09050170BT/DV/KTMT Người gửi mẫu: Thầy Nghiêm Ngày nhận mẫu : 01/05/2009 Địa : Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Ngày trả kết quả: 20/05/2009 Loại mẫu : Bùn thải STT Chỉ tiêu phân tích Toxocara sp Kí hiệu mẫu Nồng độ Kết Trứng/g 165 : Nhơn Trạch II Phương pháp phân tích EPA – 1680 - Appendix Ascaris lumbricoides Trứng/g 247 Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử PTNKTMT-M08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG – KHOA MÔI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 09050170BT/DV/KTMT Người gửi mẫu: Thầy Nghiêm Ngày nhận mẫu : 01/05/2009 Địa : Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Ngày trả kết quả: 20/05/2009 Loại mẫu : Bùn thải STT Chỉ tiêu phân tích Ascaris lumbricoides Kí hiệu mẫu : Biên Hịa Nồng độ Kết Phương pháp phân tích Trứng/g EPA – 1680 - Appendix Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử PTNKTMT-M08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG – KHOA MƠI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 09050170BT/DV/KTMT Người gửi mẫu: Thầy Nghiêm Ngày nhận mẫu : 01/05/2009 Địa : Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Ngày trả kết quả: 20/05/2009 Loại mẫu : Bùn thải STT Chỉ tiêu phân tích Ascaris lumbricoides Kí hiệu mẫu : Long Thành Nồng độ Kết Phương pháp phân tích Trứng/g 30 EPA – 1680 - Appendix Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử PTNKTMT-M08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM PHỊNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG – KHOA MÔI TRƯỜNG Địa : 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM – Dãy B7; B9 (Tel : 08-8639 682 – Fax : 08-8639 682) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Số : 09050170BT/DV/KTMT Người gửi mẫu: Thầy Nghiêm Ngày nhận mẫu : 01/05/2009 Địa : Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Ngày trả kết quả: 20/05/2009 Loại mẫu : Bùn thải STT Chỉ tiêu phân tích Ascaris lumbricoides Kí hiệu mẫu : Gị Dầu Nồng độ Kết Phương pháp phân tích Trứng/g 422 EPA – 1680 - Appendix Ghi chú: Kết có giá trị mẫu thử PTNKTMT-M08 PHỤ LỤC 3-CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA KCN CÓ HỆ THỐNG XLNTCNTT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Ghi chú: Các cơng đoạn có dấu (*) thường xun khơng xử dụng Stt KCN Quy trình cơng nghệ XLNT Amata Biên Hịa II Gò Dầu Lược rác Điều hòa Keo tụ (*) Lắng (*) Vi sinh LắngVS (*) Khử trùng Thải Long Thành Lược rác Điều hòa Keo tụ Lắng Vi sinh LắngVS Khử trùng (*) Thải Loteco Lược rác Điều hòa Keo tụ Lắng Vi sinh LắngVS Khử trùng Thải Nhơn Trạch I Nhơn Trạch II Nhơn Trạch III Tam Phước Lược rác Lược rác Lược rác Điều hòa Điều hòa Điều hòa Keo tụ Keo tụ (*) Keo tụ (*) Lắng Lắng (*) Lắng (*) Vi sinh Vi sinh Vi sinh LắngVS LắngVS LắngVS (*) Khử trùng Khử trùng Khử trùng (*) Thải Thải Thải Lược rác Điều hòa Keo tụ (*) Lắng (*) Vi sinh LắngVS (*) Khử trùng (*) Thải Lược rác Điều hòa Keo tụ (*) Lắng (*) Vi sinh LắngVS Khử trùng (*) Thải Keo tụ Lắng Lược rác Điều hòa Vi sinh LắngVS Khử trùng (*) Thải Phụ lục 4- Phụ lục - Một số hình ảnh KCN Long Thành KCN Nhơn Trạch Hệ thống XLNTCNTT KCN Long Thành Máy lọc rác thứ cấp Bể điều hòa hệ thống XLNTCNTT KCN Long Thành Phụ lục 4- Bãi chứa bùn sau ép hệ thống XLNTCNTT KCN Long Thành Mơ hình giai đoạn hệ thống XLNTCNTT KCN Long Thành xây dựng Phụ lục 4- Máy lọc rác thứ cấp Bể điều hòa hệ thống XLNTCNTT KCN Nhơn Trạch Bể lắng hóa lý XLNTCNTT KCN Nhơn Trạch Phụ lục 4- Bể vi sinh hệ thống XLNT Biên Hòa II Khu vực chứa bùn sau ép hệ thống XLNT Biên Hòa II Phụ lục 4- Nhà máy xử lý nước thải KCN Gò Dầu Khu vực hồ hoàn thiện nhà máy xử lý nước thải KCN Gò Dầu Phụ lục 5- DANH SÁCH CÁC CÔNG TY ĐƯỢC TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CẤP PHÉP HÀNH NGHỀ VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ VÀ TIÊU HỦY CHẤT THẢI NGUY HẠI TT Tên đơn vị Địa Văn phòng, ĐT, fax, email Cơ sở Tỉnh/TP Vận chuyển, cấp phép Mã sô GP Xử lý Doanh VP- Lô E8, phường ĐT: 061 1-2-3-4-5-6- nghiệp tư Tân Hiệp, khu Gia 3892882 7-8.008.V nhân Tân Viên, Tp Biên Hoà, Fax: 061 1-2-3-4-5-6- Phát Tài ĐỒng Nai 3971688 7-8.008.X CS- Nhà máy tiêu phattpt@hcm huỷ/xử lý chất thải, vnn.vn Đồng Nai phế liệu giày da: ấp Ông Hường, xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu Công ty VP- 261-263 Khánh ĐT: 08 5-6-7- Cổ phần Hội, phường 5, quận 8269657; 0613 8.023.V Vận tải & 4, HCM 576739 Xếp dỡ CS- Ấp 3, xã Phú Fax: 08 Mêkông Thạch, huyện Nhơn 8269654; 0613 Trạch, Đồng Nai 576738 Đồng Nai info@mekong corp.com.vn Cơng ty VP- 23/9 C8 Cộng TNHH Hịa, phường 13, Tân Thương Bình, HCM ĐT: 08 5-7-8.014.V 8426430; 0650 5-7-8.014.X 530276 Bình Dương Phụ lục 5- mại & CS- Ấp Đường Fax: 08 Xử lý Long, xã Thanh 8426430; 0650 mơi Tuyền, huyện Dầu 756212 trường Tiếng, Bình Dương thaithanhco@y Thái ahoo.com Thành Công ty Lô N1, đường N8, ĐT: 0650 5-6-7- Bình TNHH Khu cơng nghiệp 653076 8.020.V Dương Sản xuất- Nam Tân Uyên, Bình Fax: 0650 - Thương Dương 653075 - mại-Dịch moitruongviet 5-6-7- vụ Môi xanh@vnn.vn 8.020.X 5-7-8.024.V trường Việt Xanh Doanh VP- 97/3/8 Huỳnh ĐT: nghiệp tư Văn Luỹ, phường 908202150 nhân Mỹ Phú Lợi, thị xã Thủ vnanhtuan.dnt Nga Dầu Một, Bình nmynga@ Dương yahoo.com.vn Bình Dương CS- Xã An Điền, huyện Bến Cát, Bình Dương Cơng ty VP- 11 đường Ngơ ĐT: 0650 5-7-8.030.V Bình TNHH Văn Trị, phường 824245; 0650 5-7-8.030.X Dương Một Phúc Lợi, thị xã Thủ 897357 Phụ lục 5- thành Dầu Một, Bình Fax: 0650 viên Cấp Dương 827738; 0650 CS- Khu liên hợp xử 897357 nước-Môi lý chất thải rắn Nam ctyctnbd@hcm trường Bình Dương: ấp 1B, vnn.vn Bình xã Chánh Phú Hồ, xnxlctbd@yah Dương huyện Bến Cát, Bình oo.com Dương Công ty VP- 2A-4A Tôn Đức ĐT: 08 1-2-4-5-7- liên Thắng, quận 1, Tp 8244101 8.003.V doanh Xi HCM Fax: 077 1-2-3-4-5-6- măng CS- Nhà máy 854430 7-8.003.X Holcim Ximăng Hịn Chơng: aidan.lynam@ Việt Nam quốc lộ 80, xã Bình holcim.com An, huyện Kiên thinh.nguyen Lương, Kiên Giang @holcim.com TPHCM Trạm xi măng Cát Lái: Km7, Nguyện ĐT: 08 Thị Định, P Thạnh 39149000 Mỹ Lợi, Q.2, TP Hồ Fax: 08 Chí Minh 39149001 Cơng ty VP- 99 Trần Thiện ĐT: 08 5-6-7- Cổ phần Chánh, phường 12, 8627596 8.006.V Môi quận 10 Fax: 08 - trường CS- Lô B4-B21 KCN 8630519 - Việt Úc Lê Minh Xuân, huyện vae@vinausen Bình Chánh, HCM com.vn 5-6-78.006.X TPHCM Phụ lục 5- Công ty Lô H10E KCN Lê ĐT: 08 5-6-7- TNHH Minh Xuân, Bình 7660965 8.007.V Sản xuất Chánh, HCM Fax: 08 5-6-7- Dịch vụ 7660715 8.007.X Thương mtx@geco.co mại Môi m.vn TPHCM trường xanh (cơ sở Tp Hồ Chí Minh) 10 11 Công ty VP- 142C/11 Cô ĐT: 08 1-2-3-4-5-6- TNHH Giang, phường 2, 8463759 7-8.004.V Sao Mai quận Phú Nhuận, TP Fax: 08 1-2-5-7- Xanh HCM 2976119 8.004.X CS- Xưởng xử lý chất saomaixanh@ thải:Xã Tân Hoà Tây hcm.fpt.vn huyện Tân Phước, saomaixanh@ tỉnh Tiền Giang gmail.com Công ty VP- 16A/A1 Lê Hồng ĐT: 08 6-7- TNHH Phong (nối dài), 8627189; 08 8.016.V6-7- Khoa học phường 12, quận 10, 7661151Fax: 8.016.X Công HCMCS- Lô Q7-11, 08 8620598; nghệ Môi Khu tiểu thủ công 08 TPHCM TPHCM Phụ lục 5- trường nghiệp Lê Minh 8620598KHC Quốc Xuân, ấp 1, xã Tân NMTQuocVie Việt Nhựt, huyện Bình t@yahoo.com Chánh, HCM 12 Công ty VP- 47 Nguyễn Bá ĐT: 08 7-8.015.V TNHH Tịng, phường 12, 8603072 7-8.015.X Thương quận Tân Bình Fax: 08 mại-Xử CS- Lô 147, tổ 3, ấp 9745075 lý môi Bàu Trăn, xã Nhuận Thanhlapcom trường Đức, huyện Củ Chi @yahoo.com Công ty VP- 42 - 44 Võ Thị ĐT: 08 5-6-7- Môi Sáu, phường Tân 8291975; 08 8.022.V5-6- trường Định, quận 1, 8756115Fax: 7-8.022.X Đô thị HCMCS- Đường Tân 08 8296680 ; thành phố Kỳ Tân Quý, phường 08 8754892 TPHCM Thành Lập 13 Hồ Chí 14 TPHCM Bình Hưng Hịa, quận thanhda111@y Minh Bình Tân, HCM ahoo.com Công ty VP- 31 Võ Văn Vân, ĐT: 08 5-6-7- Cổ phần phường Tân Tạo, 8384437 8.027.V Thương quận Bình Tân, HCM Fax: 08 5-6-7- mại & CS- Xưởng sản xuất 8384590; 08 8.027.X Sản xuất phục hồi thùng 7660356 Đại Phát phuy: A7/40 ấp 1, xã daphacorp@hc TPHCM Phụ lục 5- 15 (DAPHA Vĩnh Lộc B, huyện CORP) Bình Chánh, HCM Cơng ty VP- 255 Hàn Hải ĐT: 08 1-2-5-7- TNHH Nguyên, phường 2, 9630643; 08 8.032.V Thương quận 11, HCM 8770847 mại & CS- Chi nhánh Công Fax: 08 Sản xuất ty TNHH Thương 9630643; 08 Ngọc Tân mại & Sản xuất Ngọc Kiên m.fpt.vn TPHCM 7561697 Tân Kiên huyện congty- Bình Chánh: A2/20B ngoctankien@ ấp Trần Đại Nghĩa, hotmail.com xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, HCM 16 Cơng ty VP- 480 đường 3/2, ĐT: 08 5-6-7- TNHH phường 14, quận 10, 2145434; 08 8.035.V Môi HCM 8642988 trường CS- 957 đường 3/2, Fax: 8642062; Việt Hà phường 7, quận 11, 08 9559756 HCM info@viethaen TPHCM vi.com ctyvietha@yah oo.com 17 Công ty VP- 64/31D Hồ ĐT: 08 5-6-7- TNHH Bình, phường 5, quận 9734988 8.037.V Thương 11, Tp Hồ Chí Minh Fax: 08 TPHCM Phụ lục 5- mại Dịch CS- Kho lưu giữ 9734995 vụ Xử lý CTNH: Khu xử lý quangtlx@hc Môi chất thải rắn Gò Cát, m.fpt.vn trường quốc lộ 1A, phường Tương lai Bình Hưng Hồ, quận xanh Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh 18 Cơng ty VP- Số 189/25 khu ĐT: 08 TNHH phố 2, Tăng Nhơn 62808580than Thương Phú, phường Tăng hduyco.ltd@g mại Dịch Nhơn Phú B, quận 9, mail.com vụ Thành Tp Hồ Chí MinhCS- Duy Số 48 đường 8, khu 7-8.038.V TPHCM phố 2,phường Tăng Nhơn Phú B, quận 9, Tp Hồ Chí Minh Nguồn:CỤC QUẢN LÝ CHÁT THẢI VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG (http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Tinkhac/Thang%204-2009/Danhsach.xls) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Địa liên lạc: Phan Minh Hiệp 18/05/1974 Nơi sinh: Quảng Ngãi 267/15 Lê Văn Việt P.Hiệp Phú Q9 Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay) 9.1992 – 7.1996 : học trường Đại học Đà Lạt , ngành hóa phân tích 2006 – : Học cao học trường Đại học Bách Khoa, ngành quản lý môi trường Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay) 05.1997 – 07.2000 : Nhân viên Công ty TNHH FUJITSU VN- KCN BIÊN HÒA II ĐỒNG NAI 08.2000 – 12.2003 : Nhân viên Công Ty TNHH Thiết Bị Sài Gòn- Q1 Tp.HCM 01.2004 – 8.2006 : Nhân viên Cơng Ty TNHH NITTO DENKO VN- BÌNH DƯƠNG 09.2006 – 05.2008: Nhân viên Cơng Ty TNHH TSUCHIYA VN – BÌNH DƯƠNG 06.2008 – Nay: Nhân viên Cơng Ty TNHH HĨA CHẤT VÀ MƠI TRƯỜNG VŨ HỒNG- THỦ ĐỨC TP.HCM ... :Quảng Ngãi Chuyên ngành : Quản lý mơi trường Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BÙN THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG... vi nghiên cứu -Nghiên cứu phạm vi bùn thải công nghiệp từ trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Đồng Nai Bao gồm 29 KCN hoạt động, không bao gồm bùn thải từ cụm cơng nghiệp, nhà... chung trạng quản lý, xử lý bùn thải từ trạm XLNTCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3 Thành phần & tính chất bùn thải 2.3.1 Bùn thải cơng nghiệp Bùn hình thành trạm xử lý nước thải công nghiệp chứa

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01-trang bia.pdf

  • 02-muc luc-danh muc cac tu viet tat-bang-hinh.pdf

    • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

    • ---------------- ---oOo---

      • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

      • LỜI CẢM ƠN

      • Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các Quý thầy cô, các anh chị và bạn hữu:

      • - Thầy Lê Hoàng Nghiêm đã tận tình đóng góp ý kiến và giúp tôi hoàn thành đề tài này.

      • - Các Thầy/cô trong Khoa Môi Trường thuộc Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM đã đóng góp nhiều ý kiến hay trong quá trình thực hiện đề cương luận văn, và những đóng góp của tất cả các thầy cô khác đã tham gia giảng dạy tại Khoa Môi Trường ĐHBK Tp.HCM, đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường

      • - Ban Giám Đốc Công Ty TNHH Hóa Chất và Môi Trường Vũ Hoàng đã tận tình đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi có thời gian thực hiện đề tài

      • - Các anh/chị tại Công Ty CPDV Sonadezi Biên Hòa đã giúp đỡ tôi nhiều trong việc điều tra, khảo sát số liệu

      • - Các anh/chị đang làm việc tại Sở TN & MT tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tôi nhiều trong việc điều tra, khảo sát số liệu

      • - Các anh/chị đang làm việc tại Ban quản lý KCN Đồng Nai và các anh chị quản lý trực tiếp tại các trạm xử lý nước thải của các KCN đã giúp đỡ tôi nhiều trong việc điều tra, khảo sát số liệu

      • - Các bạn hữu thuộc Trung Tâm Thông Tin Đại Lý Trường ĐHBK Tp.HCM và các lớp cao học QLMT, CNMT thuộc hai khóa 2006 và 2007 của Trường Đại Học Bách Khoa, đã chia sẻ nhiều ý kiến và thông tin cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu tại Trường.

      • TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN

      • MỤC LỤC

      • CHƯƠNG I- GIỚI THIỆU. 1

      • 1.1 Đặt vấn đề và giới thiệu tên đề tài 2

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

      • CHƯƠNG II-TỔNG QUAN 5

      • CHƯƠNG V

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan