Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai

152 27 0
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN MỸ LINH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN MỸ LINH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học:TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày ……tháng……năm 2008 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp.Hồ Chí Minh, ngày…tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ Tên học viên Ngày, tháng, năm sinh Chuyên ngành : NGUYỄN MỸ LINH Giới tính: NỮ : 16 -02 -1982 Nơi sinh : Đồng Nai : Quản lý môi trường MSHV : 02606607 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan tình hình quản lý CTNH Việt Nam giới - Tổng quan tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý, quản lý CTNH KCN tỉnh Đồng Nai - Tính tốn lượng CTNH phát sinh KCN tỉnh Đồng Nai tại, dự báo lượng CTNH đến năm 2020 - Đề xuất hệ thống thu gom, vận chuyển CTNH cho KCN tỉnh Đồng Nai, vạch tuyến thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại phù hợp với điều kiện quy hoạch giao thông tỉnh đến năm 2020 - Sử dụng phần mềm Arcview-GIS thể tuyến vận chuyển - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại phù hợp với điều kiện tỉnh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Tháng năm 2008 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày tháng 11 năm 2008 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CHUYÊN GÀNH TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Nội dung đề cương luận văn thạc sỹ Hội đồng chuyên ngành thơng qua Ngày Tháng Năm…… TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc Sỹ chun ngành Quản lý môi trường trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, tất quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa thầy cô Khoa Môi trường tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành luận văn Cô Lê Thị Hồng Trân cô Trịnh Ngọc Đào hướng dẫn giúp đỡ em tận tình thời gian từ bắt đầu thực hoàn tất luận văn Các anh chị Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi thời gian em thực luận văn Các q cơng ty giúp đỡ em q trình thu thập số liệu để em có đủ điều kiện thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ em trình thu thập số liệu, tài liệu Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Mỹ Linh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với phát triển mạnh ngành công nghiệp Đồng Nai phát sinh lượng chất thải nguy hại ngày tăng ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sống người khu vực Hiện CTNH vấn đề môi trường quan tâm không Đồng Nai mà vấn đề nước, giới Khi KCN tỉnh Đồng Nai vào hoạt động cách đầy đủ ổn định khối lượng chất thải nguy hại phát sinh gia tăng nhà quản lý môi trường quan tâm nhiều Chất thải nguy hại tỉnh chưa thu gom triệt để xử lý theo qui định, chưa có hệ thống quản lý hồn chỉnh, thức nên cịn lượng lớn chất thải nguy hại thải bỏ bừa bãi, khơng qui định gây nên tình trạng nhiễm mơi trường Chính mà việc “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Tính tốn lượng chất thải nguy hại dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh đến năm 2020 để giúp ban quản lý khu công nghiệp nhà quản lý chất thải nguy hại nắm tốc độ phát sinh chất thải nguy hại, từ có biện pháp quản lý CTNH tốt Hệ thống thu gom nghiên cứu dựa sở khoa học, quy định pháp luật nhằm tách biệt CTNH KCN, sau vận chuyển theo lộ trình thích hợp khu xử lý, chơn lấp nhằm đảm bảo an tồn vệ sinh môi trường phù hợp với quy hoạch tỉnh thời gian tới Thêm vào đó, việc vạch tuyến thu gom, vận chuyển có sử dụng phần mềm Arcview để giúp công tác quản lý thông tin liệu cho toàn hệ thống chặt chẽ hơn, thuận lợi trình vận chuyển, kiểm tra, giám sát Luận văn đề xuất hệ thống quản lý chất thải nguy hại cho KCN tỉnh Đồng Nai sử dụng giải pháp quản lý môi trường giải pháp kỹ thuật nhằm mục tiêu giúp cho công tác quản lý chất thải nguy hại KCN tỉnh thuận lợi, hạn chế vấn đề ô nhiễm bảo vệ môi trường iv ABSTRACT Following the expanding sweeping of Dong Nai provincial industries is the raising of hazardous waste which is increasing day to day, this affects to environmental quality and to peopole’s life in these areas In the present, the hazardous waste has been the environmental problems that were concerned not only by Dong Nai province but also by the country and all over the world When industrial zones in Dong Nai have done into the operating full and stable, hazardous waste quantities have generated and increased attracting the consideration of environmental managers more and more Hazardous waste of the province hasn’t been collected actually yet, processed rightly; it also hasn’t had an perfect manageable system and those led to still having a large hazardous waste quantity was thrown rashly, not following the regulation that produced polluted environmental state As the result of the fact that the researching which is “Research and propose of the resolution for the collecting, transporting and managing of industrial hazardous waste of industrial zones at Dong Nai province” is totally important and has a practical significance Thus, now calculating and forcasting the amount of hazardous waste growing up to 2020 sustains management committee of industrial parks as well as hazardous waste managers in seizing the speed producing it From those, bringing forward to soultion for managing it is better.The collecting system was reserached based on science bases, legalisation to split hazardous waste from industrial zones, then it’s transported through the suitable cycle to processing stations, to disposal for assurance of environmental sucure safety and for conpatition with the scheme of the province in the coming years In addtion, drawing the collecting, transporting route by using Arcview software supported for the database manageable mission that helped the whole system more coherent, advantageous in transporting, inspecting, supervising process.This thesis proposed one hazardous waste manageable system of industrial zones at Dong Nai province by using environmentally manageable and technical solutions, etc in order to assist for hazardous waste management missions smoothly, litmit the polluted issues and protect the environment v MỤC LỤC NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN - i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN -iii ABTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - vi DANH MỤC CÁC BẢNG - vii DANH MỤC CÁC HÌNH - viii MỞ ĐẦU -1 MỤC TIÊU LUẬN VĂN -2 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN -2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU -4 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI , TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGÒAI NƯỚC VỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Tổng quan quản lý chất thải nguy hại 1.1.1 Định nghĩa chất thải nguy hại 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại .7 1.1.3 Phân loại CTNH 1.1.4 Thu gom CTNH .9 1.1.5 Vận chuyển CTNH 10 1.1.6 Các phương pháp xử lý CTNH 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước quản lý CTNH .23 1.2.1 Tại thành phố Hồ Chí Minh .23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu CTNH Đồng Nai 24 1.3 Các nghiên cứu quản lý CTNH giới .25 1.3.1 Các nghiên cứu quản lý CTNH giới 25 CHƯƠNG II : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI .32 2.1 Tổng quan Đồng Nai 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội Đồng Nai .32 2.2 Khái quát tình hình phát triển KCN tỉnh Đồng Nai 34 2.2.1 Tình hình hoạt động KCN 34 2.3 Tổng khối lượng CTNH từ năm 2005 đến năm 2007 36 2.4 Hiện trạng thu gom, lưu trữ, vận chuyển xử lý CTNH doanh nghiệp Đồng Nai 36 vi 2.4.1 Lưu trữ 36 2.4.2 Thu gom 37 2.4.3 Vận chuyển 39 2.4.4 Xử lý .40 2.4.5 Vị trí khu xử lý CTNH 41 2.5 Đánh giá công tác quản lý CTNH KCN .41 2.6 Đánh giá công tác quản lý CTNH tỉnh 43 2.6.1 Thuận lợi 43 2.6.2 Khó khăn 44 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ TÍNH TĨAN VÀ DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CTNH PHÁT SINH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI .46 3.1 Điều tra, khảo sát số lượng sở sản xuất KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai .46 3.2 Tính tốn lượng CTNH phát sinh KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai .49 CHƯƠNG IV : ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 60 4.1 Đề xuất hệ thống phân loại, thu gom CTNH doanh nghiệp KCN 61 4.1.1 Phân loại theo định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 61 4.1.2 Ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cho môi trường sức khỏe người trình thu gom, phân loại biện pháp nhận dạng nhãn mác 62 4.2 Đề xuất xây dựng trạm trung chuyển cho nhóm KCN .63 4.2.1 Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển 63 4.2.2 Xác định công suất trạm trung chuyển .65 4.2.3 Thuyết minh hoạt động trạm trung chuyển 65 4.2.4 Ngăn ngừa rủi ro cho môi trường sức khỏe người trình tồn chứa CTNH .66 4.3 Đề xuất tuyến vận chuyển CTNH 68 4.3.1 Dựa sở định hướng quy hoạch giao thông đến năm 2020 tỉnh Đồng Nai 68 4.3.2 Tiêu chí vạch tuyến thu gom, vận chuyển CTNH 70 4.3.3 Vận chuyển CTNH từ doanh nghiệp đến trạm trung chuyển 70 4.3.4 Đề xuất tuyến vận chuyển CTNH từ trạm trung chuyển đến khu xử lý 71 4.3.5 Đề xuất lịch trình vận chuyển 78 4.3.6 Ngăn ngừa rủi ro cho môi trường sức khỏe người trình vận chuyển CTNH 81 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý CTNH KCN tỉnh Đồng Nai 83 4.4.1 Giải pháp quản lý 83 4.4.2 Giải pháp kinh tế 105 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 111 4.4.4 Biện pháp hỗ trợ 118 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 122 5.1 Kết luận 122 5.2 Kiến nghị 123 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TNMT: Bộ Tài nguyên môi trường Bộ XD: Bộ xây dựng BVMT: Bảo vệ môi trường CN&XD: công nghiệp xây dựng CTRCN: chất thải rắn công nghiệp CTNH: chất thải nguy hại DNTN: doanh nghiệp tư nhân DV: dịch vụ ĐTNN: đầu tư nước ĐRM: đánh giá rủi ro môi trường KCN: khu công nghiệp KHCN: khoa học cơng nghệ KTTĐPN: kinh tế trọng điểm phía Nam LD50: liều lượng gây chết 50 KT- XH: kinh tế - xã hội NĐ-CP: nghị định – phủ NLTS: nơng lâm thủy sản QĐ: định QL: quốc lộ TCHQ: tổng cục hải quan TCXDVN: tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam THC: tổng hydrocacbon TN&MT: Tài nguyên môi trường TTg: thủ tướng ... thu gom, xử lý CTNH địa bàn tỉnh Đồng Nai Từ thực tế nêu trên, luận văn ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai? ?? thực nhằm đề xuất giải pháp thu gom,... QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI , TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGÒAI NƯỚC VỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Tổng quan quản lý chất thải nguy hại Quá trình quản lý chất thải nguy hại bắt đầu... TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUY? ??N MỸ LINH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10

Ngày đăng: 11/02/2021, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Fix luan van linh Final.pdf

  • phu luc luan van.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan