Đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp ( nghiên cứu trường hợp trường đại học công nghệ TP hồ chí minh)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
875,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP THEO MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HCM, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP THEO MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH NGỌC THẠCH TP HCM, 2015 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –ĐHQG Hà Nội Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Trịnh Ngọc Thạch Phản biện 1: TS Đào Thanh Trường Phản biện 2: TS Vũ Văn Khiêm Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp phòng .Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 15 30 ngày 03 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm thư viện ĐHQG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổngquan tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêunghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Mẫu khảo sát 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Kết cấu luận văn 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 18 1.1 Một số khái niệm 18 1.1.1 Nguồn nhân lực 18 1.1.2 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 19 1.1.3 Quản trị nguồn nhân lực 22 1.1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 23 1.1.5 Mô hình dự án 24 1.2 Cơ sở lý luận mô hình dự án liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo 25 1.2.1 Chức đào tạo nguồn nhân lực trường đại học 25 1.2.2 Lợi ích doanh nghiệp từhoạt động liên kết với nhà trường 27 1.2.3 Lợi ích xã hội từ hoạt động liên kết DN với NT 28 1.2.4 Hoạt động liên kết đào tạo góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp 28 1.3 Mối quan hệ biện chứng liên kết đào tạo nhân lực nhà trường doanh nghiệp 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM 32 2.1 Chính sách, chiếnlượccủa Đảng nhà nước hoạt động liên kết trường đại học với doanh nghiệp 32 2.1.1 Quan điểm Đảng, Chính phủ Bộ, ngành vấn đề liên kết trường đại học với doanh nghiệp 32 2.1.2 Tình hình hoạt động liên kết đào tạo trường đại học với doanh nghiệp nước ta 33 2.2 Kinh nghiệm hợp tác trường đại học doanh nghiệp số quốc gia giới 35 2.2.1 Kinh nghiệm trường đại học Mỹ 35 2.2.2 Kinh nghiệm trường đại học Singapore 36 2.2.3 Kinh nghiệm trường đại học Trung Quốc 38 2.3 Khái quát Đại học Công nghệ TP HCM 39 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển trường 39 2.3.2 Sứ mệnh mục tiêu phát triển trường 40 2.3.3 Cơ cấu tổ chức trường 41 2.3.4 Các hoạt động trường 42 2.4 Thực trạng mô hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trường ĐH DN (nghiên cứu trường hợp trường Đại họcCông nghệ TP HCM) 47 2.4.1 Đánh giá thực trạng mô hình liên kết NT với DN đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cho DN 48 2.4.2 Kết khảo sát đánh giá thực trạng 49 2.4.3 Đánh giá chung vấn đề cần xem xét hoàn thiện 59 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM 65 3.1 Nguyên tắc yêu cầu việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện liên kết NT với DN đào tạo nguồn nhân lực công nghệ 65 3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết với doanh nghiệp 65 3.1.2 Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc 66 3.1.3 Tiếp cận theo quan điểm thị trường 67 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo quan điểm lịch sử - tính thực tiễn 67 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế 69 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết 69 3.3 Khách thể khảo nghiệm 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 92 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, quý Thầy/Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia TP HCM, giảng dạy trang bị kiến thức cho Chân thành ghi ơn quý Thầy/Cô hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS.Trịnh Ngọc Thạch hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin gởi lời tri ân điều mà Thầy dành cho Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, quý Thầy/Cô, đồng nghiệp Trường Đại học Công nghệ TP.HCM hỗ trợ cho việc cung cấp tài liệu giúp hoàn thành luận văn Sau xin chân thành cảm ơn anh chị lớp cao học quản lý KH&CN Khóa QH-2012-X, TP.HCM, đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành khóa học Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 14 13 15 16 17 18 19 20 Từ viết tắt BGH CB CBQL DA ĐH &DN ĐH-CĐ ĐHKHXH&NV ĐHQGTPHCM DN GD&ÐT GV HĐQT HV&SV KH&CN NC&TK NCKH QLGD SĐH SHTT TP HCM Nội dung Ban Giám hiệu Cán Cán quản lý Dự án Đại học & Doanh nghiệp Đại học-Cao đẳng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp Giáo dục Đào tạo Giảng viên Hội đồng quản trị Học viên sinh viên Khoa học Công nghệ Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục Sau đại học Sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên bảng Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đại học Công nghệ (HUTECH) Cơ cấu GVcơ hữu hợp đồng dài hạn NhậnthứccủaCBQL NT, quản lý DNvề yếutốảnhhưởngtíchcựcđếnchấtlượngđàotạo nhân lực ĐánhgiácủaCBQLcáccấp,lãnhđạo cáccơsởviện, trung tâm,lãnhđạo NT, vàDNvề hìnhthứchợptác Đánhgiávềcácyếutốảnhhưởngđếnsự hợptác Đánhgiávềmứcđộhợptác Đánh giá cựu HV&SV DN chất lượng đào tạo Đánh giá DN khả đáp ứng yêu cầu công việc Kết khảo sát ý kiến DN mối liênkết sở vật chất tài cho đào tạo NT Mức độ liên kết nhân NT DN Thôngtintríchngangvề kháchthểkhảonghiệm Kết khảo nghiệm giải pháp đề xuất Trang 38 43 46 47 47 48 51 52 54 55 84 85 PHẦN MỞ ĐẦU Lý ch n tài Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển bền vững trình sản xuất kinh doanh Phát triển nguồn nhân lực yếu tố chủ đạo để thu hút trì nguồn vốn đầu tư môi trường cạnh tranh Chính thế, lực nguồn nhân lực ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội môi trường nhiều phương diện Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện tiên để trì phát triển sức cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế, điều kiện để người lao động tự tin, khẳng định củng cố vị doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, Việt Nam chất lượng đào tạo nhân lực nhiều trường chưa cao, chưa thật gắn kết nhu cầu với sử dụng; khoảng cách lớn trình độ tay nghề HV&SV trường yêu cầu đơn vị sử dụng lao động Vì vậy, nhiều người sau tốt nghiệp trường đại học không đáp ứng yêu cầu công việc Các doanh nghiệp khó tìm lao động vừa ý, tuyển dụng doanh nghiệp phải cử tập huấn, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ sử dụng Một nguyên nhân quan trọng tình trạng thiếu liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo Chính thế, hợp tácliên kết trường đại học doanh nghiệp cấp thiết Một số chương trình liên kết với doanh nghiệp đào tạo phát triển nhân lực công nghệ trước nhà trường kết hạn chế nhiều mặt, chất lượng thấp dẫn đến trình trạng số doanh nghiệp không mặn mà từ chối liên kết với nhà trường Để góp phần thúc đẩy hoạt động liên kết nhà trường doanh nghiệp đơn vị công tác ngày phát triển số lượng lẫn chất lượng hơn, vấn đề lãnh đạo nhà trường, doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà tuyển dụng, … quan tâm việc làm cấp bách Bên cạnh đó, phát triển đa dạng ngành nghề, hỗ trợ hệ thống sách, pháp luật nhà nước, di chuyển nhân lực khu vực, hình thành hệ thống đổi quốc gia xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, cạnh tranh diễn ngày gay gắt, chuyển dịch nguồn lao động nước thách thức lớn doanh nghiệp kinh tế Việt Nam nói chung Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp mong muốn xây dựng lực lượng lao động mạnh Trong đó, trường đại học có sứ mệnh đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp xã hội Như vậy, mặt lý thuyết, doanh nghiệp nhà trường cần “gặp gỡ nhau” đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, qua tận dụng mạnh Việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện tiên để trì phát triển sức cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế, điều kiện để người lao động tự tin, khẳng định củng cố vị cá nhân xã hội.Chính hợp tác trường đại học DN cần thiết quan trọng Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài Đào tạo nhân lực công nghệ cho doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết nhà trường doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ T ngquan tình hình nghiên c u Ngày nay, khoa học & công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp việc đổi công tác giáo dục đào tạo kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xu thế, biện pháp tích cực giáo dục động, sáng tạo Nghị Đại hội X (2006) Đảng rõ để đồng thời có điều chỉnh, bổ sung them cho phù hợp Các giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết đào tạo trường Đại học Công nghệ Tp HCM với DN đánh giá khẳng định giả thuyết đề tài đưa đúng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, mô hình dự án liên kết đào tạo bước đầu đem lại kết có tính khả thi cao KHUYẾN NGHỊ Cơ chế sách nhà nước có ảnh hưởng lớn đến phát triển đào tạo nhân lực nói chung liên kết đào tạo trường doanh nghiệp nói riêng, ảnh hưởng đến quy mô, cấu chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ Vì cần đảm bảo số chế sách sau: Đề nghị nhà nước: cần ban hành sách quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo nói chung trách nhiệm việc tham gia hoạt động đào tạo với sở đào tạo nói riêng.Ban hành sách đảm bảo công cho trường công lập, sách chi thường xuyên đầu tư xây dựng sở hạ tầng.Có sách rõ ràng cho doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo Đề nghị Doanh nghiệp:các Doanh nghiệp đảm nhận trách nhiệm vừa phản biện hỗ trợ công tác đào tạo, vừa khách hàng thành viên tham gia giảng dạy, vừa nơi khởi nguồn đích đến hoạt động nghiên cứu khoa học, vừa đối tác nguồn hỗ trợ nhiều hình thức cho Nhà trường Đề nghị trường Đại học Công nghệ:cần đầu tư để tạo động lực thúc đẩy hoạt động liên kết đào tạo Cần đào tạo nhân lực công nghệ cho doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết nhà trường doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian tới, Đại học Công nghệ cần tiến hành đổi sách quản lý liên kết đào tạo, nên áp dụng giải pháp hoàn thiện mô hình án liên kết đào tạo đề xuất luận văn Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Hình thành sách tuyển dụng, quản lý sử dụng nguồn nhân lực công nghệ Đại học Công nghệ theo mô hình trường đại học định hướng nghiên cứu với lộ trình, bước phù hợp giai đoạn cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục Thời đại,Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trường đại học: Cận cảnh thực tế, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ,http://www.nistpass.gov vn/index,ngày cập nhật 05.11.2014 Báo Nhân dân điện tử (2012),Doanh nghiệp cần chủ động công tác đào tạo nghề Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2011 việc ban hành Quy định hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học (5 Chương – 26 Điều) Bộ Giáo dục& Đào tạo (2012), Chiến lượt phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tìm hiểu luật giáo dục 2012 (sửa đổi bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà nội Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Một số nét phát triển KH&CN Thái Lan, số 6/2006 Bộ Tài chính, Thông tư số 32/2010/TT-BTC, Hướng dẫn chế tài thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt may Việt Nam Chuỗi báo diễn đàn: "Khoa học Việt đăng tạp chí quốc tế", http://VnEpress.net, ngày cập nhật 11.10.2014 Đại học Công nghệ (2008),Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục & Đào tạo 10 Đại học Công nghệ (2012),Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục &Đào tạo 11 Đặng Bá Lãm (2010), Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục, Nxb ĐHQG 13 Government of Japan (2007), Long Term Strategic Guideline: Innovation 25 14 Hội nhập WTO- Hãy xem toán nhân lực, Trang web WTOngày cập nhật 14.5.2014 15 Hội thảo đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học chuyển giao theo nhu cầu doanh nghiệp, Đào tạo nguồn nhân lực: Cần phối hợp “3 nhà”, http://www.nld.com.vn/, ngày cập nhật 14.05.2014 16 Lê Đình, Nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm nấc thang tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục, Kỷ yếu: “Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho trường sư phạm Việt Nam, tr 11-17 17 Minh Long (2009), Báo kinh tế đô thị, Sự hợp tác trường Đại học Doanh nghiệp, số ngày 13.06.2009 18 Nguyễn Bá Minh (2012), Đổi quản lý sở giáo dục bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập KT giới, Đại học Vinh 19 Nguyễn Đức Nghĩa, Giáo dục công lập giải vấn đề: Để khai thông nguồn lực, http://vietbao.vn/Giao-duc/, ngày cập nhật 15.5.2014 20 Nguyễn Kim Liên, Tạo động lực cho giảng viên đại học nghiên cứu khoa học,http://niem.edu.vn/index, ngày cập nhật 11.07.2014 21 Nguyễn Mạnh Quân (2009), Tạp chí Tia sáng, Kế hoạch phát triển KH&CN 2006 - 2020 Trung Quốc: Xây dựng Hệ thống đổi quốc gia, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, số 5/2009, tr 52-57 22 Nguyễn Mạnh Quân, Đề tài cấp sở, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2006), Nghiên cứu nhận dạng hệ thống đổi quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập 23 Nguyễn Minh Phong, Mô hình hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp, http://www.thesaigontimes.vn/, ngày cập nhật 03.02.2013 24 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), Phát triển mô hình liên kết bền vững sở đạo tạo doanh nghiệp dệt may xu hướng hội nhập WTO 25 Nguyễn Thị Hường(2011), LĐ Quản lý nhà trường, NxbĐại học Vinh 26 Nguyễn Thị Lan, Cái bắt tay Nhà trường Doanh nghiệp đào tạo lao động kỹ thuật, http://www.hcm.edu.vn/, ngày cập nhật 03.02.2013 27 Phan Quốc Lâm (2012), Xã hội học giáo dục, Đại học Vinh 28 Phòng Quản lý Khoa học, ĐH Kinh tế (2014), Tài liệu hội thảo,Các giải pháp đẩy mạnh NCKH trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 29 Phùng Xuân Nhạ (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Tạp chí công nghiệp (2007), Nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập, số 4/2007, tr 52-57 31 Thái Văn Thành (2012), QLGD QL nhà trường, Đại học Vinh 32 Thu Cúc (2011), Báo điện tử Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Doanh nghiệp Nhà trường liên kết đào tạo nghề, lợi ích kép 33 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2008), số 36/2008/QĐ-TTg, Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may đến năm 2015, định hướng phát triển đến năm 2020 34 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2011), số 1216/2011/QĐ-TTg, Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 35 Trịnh Thị Hoa Mai (2008), Liên kết đào tạo Nhà trường đại học Doanh nghiệp Việt Nam 36 Trung Đức (2008), Thông tin Phát triển, Khoa học Công nghệ châu Á xu mới, số 6/2008, tr 16-18 37 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Hà Nội (2009), Triển vọng kinh tế Phát triển Khoa học Công nghệ giới 38 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội, 2005, Một số vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CỰU SINH VIÊN Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành hình thức liên kết Nhà trường Doanh nghiệp, Anh/Chị vui lòng giúp trả lời câu hỏi khảo sát A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1: Họ tên: Giới tính: A2: Anh/Chị tốt nghiệp hệ: A3 Chuyên ngành đào tạo Anh/Chị: A4: Đơn vị công tác Anh/Chị: B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO B1 Anh/ chị đánh giá mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành mà Anh /Chị theo học trường so với yêu cầu thực tiễn? - Rất phù hợp - Phù hợp - Ít phù hợp - Không phù hợp B2: Anh/ Chị đánh giá phương pháp đào tạo chuyên ngành trường mà Anh/Chị theo học? - Nặng lý thuyết - Nặng thực hành - Lý thuyết thực hành ngang - Ý kiến khác: B3: Anh/ Chị đánh giá số lượng giảng viên giảng dạy chuyên ngành Nhà trường? - Rất thiếu - Tương đối thiếu - Bình thường - Tương đối nhiều B4: Anh/Chị đánh trình độ giảng viên chuyên ngành Nhà trường? - Trình độ chuyện môn cao - Trình độ chuyên môn bình thường - Trình độ chuyên môn chưa cao B5: Anh/Chị đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất yêu cầu đào tạo ngành Nhà trường? - Đáp ứng tốt - Đáp ứng tương đối tốt - Đáp ứng vừa đủ - Chưa đáp ứng đủ B6: Anh/Chị có gặp khó khăn tìm việc làm không? - Rất khó khăn - Khó khăn - Bình thường - Không khó khăn B7: Anh/Chị có làm việc với chuyên ngành đào tạo không? - Có - Không B8: Anh/ Chị đánh kiến thức chuyên môn mình? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B9: Anh/ Chị đánh giá kỹ thực hành mình? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B10: Anh/Chị đánh khả tiếp cận công nghệ mình? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B11: Anh/Chị đánh khả lao động sáng tạo mình? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B12: Anh/Chị đánh giá khả thích ứng với công việc mình? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B13: Anh/Chị đánh giá khả giải tình công việc mình? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B14: Anh/Chị đánh giá khả làm việc với dây chuyền mình? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B15: Nhìn chung Anh/Chị đánh mức độ đáp ứng yêu cầu công việc? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Anh/Chị! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TẠI NHÀ TRƯỜNG Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành hình thức liên kết Nhà trường Doanh nghiệp, Ông/Bà vui lòng giúp lời câu hỏi khảo sát A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1: Họ tên: Giới tính: A2: Ông/Bà công tác tại: Khoa/Trung tâm Phòng/Ban A3 Chức vụ Ông/Bà B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO B1 Ông/Bà đánh giá mức độ phù hợp chương trình đào tạo chuyên ngành so với yêu cầu thực tiễn Nhà trường? - Rất phù hợp - Phù hợp - Ít phù hợp - Không phù hợp B2: Ông/Bà đánh giá phương pháp đào tạo chuyên ngành Nhà trường? - Nặng lý thuyết - Nặng thực hành - Lý thuyết thực hành ngang - Ý kiến khác: B3: Ông/Bà đánh số lượng giảng viên chuyên ngành Nhà trường? - Rất thiếu - Tương đối thiếu - Bình thường - Không thiếu B4: Ông/Bà đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất yêu cầu đào tạo chuyên ngành Nhà trường? - Đáp ứng tốt - Đáp ứng tương đối tốt - Đáp ứng vừa đủ - Chưa đáp ứng đủ B5: Ông/bà đánh khả tài Nhà trường đào tạo chuyên ngành? - Rất đầy đủ - Tương đối đầy đủ - Bình thường - Còn eo hẹp C THÔNG TIN VỀ SỰ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP C1 Theo Ông/Bà, Nhà trường có cần thiết phải liên kết với doanh nghiệp đào tạo chuyên ngành không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết C2: Khoa, Phòng, Viện, Trung tâm Ông/Bà thực liên kết đào tạo với doanh nghiệp chưa? - Chưa (Bỏ qua câu phía dưới) - Rồi Kể tên doanh nghiệp có mối liên kêt: C3: Ông/Bà lựa chọn đánh giá mức độ liên kết Nhà trường Doanh nghiệp theo nội dung đây? TT Các nội dung hình thức liên kết Doanh nghiệp tài trợ máy móc, thiết bị đào tạo cho Nhà trường Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí để trang bị sở vật chất cho Nhà trường Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên/giáo viên Nhà trường đến thực hành nghề Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên Nhà trường đến thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Nhà trường Doanh nghiệp ký hợp đồng đào tạo với Nhà trường Doanh nghiệp tham gia xây dựng kế hoạch, mục tiêu, chương trình đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp tham gia tuyển sinh Đánh giá mức độ liên kết Rất Thường Thỉnh Chưa thường xuyên thoảng có xuyên 10 Nhà trường Doanh nghiệp tham gia đánh giá tốt nghiệp Nhà trường Nhà trường thường xuyên giới thiệu sinh viên đến làm việc Doanh nghiệp Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ông/Bà! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành hình thức liên kết Nhà trường Doanh nghiệp, Ông/Bà vui lòng giúp lời câu hỏi khảo sát A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1: Họ tên: Giới tính: A2: Đơn vị công tác Ông/Bà A3 Chức vụ Ông/Bà B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO B1 Ông/Bà đánh giá mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh so với yêu cầu thực tiễn? - Rất phù hợp - Phù hợp - Ít phù hợp - Không phù hợp B2: Ông/Bà đánh giá phương pháp đào tạo chuyên ngành trường nói trên? - Nặng lý thuyết - Nặng thực hành - Lý thuyết thực hành ngang - Ý kiến khác: B3: Ông/Bà đánh kiến thức chuyên môn sinh viên chuyên ngành trường? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B4: Ông/Bà đánh kỹ thực hành sinh viên chuyên ngành trường? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B5: Ông/Bà đánh khả tiếp cận công nghệ sinh viên trường? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B6: Ông/Bà đánh khả lao động sáng tạo sinh viên chuyên ngành trường? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B7: Ông/Bà đánh giá khả thích ứng với công việc sinh viên chuyên ngành trường? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B8: Ông/Bà đánh giá khả giải tình công việc sinh viên chuyên ngành trường? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B9: Ông/Bà đánh giá khả làm việc với dây chuyền sinh viên chuyên ngành trường? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất B14: Nhìn chung Ông/Bà đánh mức độ đáp ứng yêu cầu sinh viên chuyên ngành trường công việc? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa đáp ứng - Rất C THÔNG TIN VỀ SỰ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP C1 Theo Ông/Bà, doanh nghiệp có cần thiết phải liên kết với trường đào tạo ngành không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết C2: Doanh nghiệp Ông/Bà thực liên kết đào tạo với Trường chưa? - Chưa (Bỏ qua câu phía dưới) - Rồi Kể tên trường có mối liên kết: C3: Ông/Bà lựa chọn đánh giá mức độ liên kết Doanh nghiệp Ông /Bà Nhà trường theo nội dung đây? TT 10 Các nội dung hình thức liên kết Doanh nghiệp tài trợ máy móc, thiết bị đào tạo cho Nhà trường Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí để trang bị sở vật chất cho Nhà trường Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên/giáo viên Nhà trường đến thực hành nghề Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên Nhà trường đến thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Nhà trường Doanh nghiệp ký hợp đồng đào tạo với Nhà trường Doanh nghiệp tham gia xây dựng kế hoạch, mục tiêu, chương trình đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp tham gia tuyển sinh Nhà trường Doanh nghiệp tham gia đánh giá tốt nghiệp Nhà trường Nhà trường thường xuyên giới thiệu sinh viên đến làm việc Doanh nghiệp Đánh giá mức độ liên kết Rất Thường Thỉnh Chưa thường xuyên thoảng có xuyên Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ông/Bà! [...]... trình đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp theo mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp tại các trường đại học và cao đẳng, các nhà khoa học đã và đang có những nghiên cứu với nhiều góc độ, ở nhiều khía cạnh và cấp độ khác nhau Để khai thác tư liệu có liên quan đến đề tài: Đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp (nghiên cứu trường. .. xuất giải pháp đào tạo nhân lực công nghệ theo mô hình dự án liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 4 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nội dung nghiên cứu: Các giải pháp thực hiện mô hình - liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạonhân lực công nghệ Phạm vi... cụ thể: 1 Có các hình thức liên kết nào giữa doanh nghiệp với các trường đại học trong đào tạo và phát triển nhân lực công nghệ? 2 Các chương trình liên kết giữa doanh nghiệp với các trường đại học trong đào tạo và phát triển nhân lực công nghệ đang diễn ra như thế nào? kết quả ra sao? 3 Giải pháp đào tạo phát triển nhân lực công nghệ theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp cụ thể... trường đại học Công nghệ Tp. HCM Chương 3 Các giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp về đào tạo nhân lực công nghệ của trường đại học Công nghệ Tp HCM PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 M t s khái ni m c b n 1.1.1 Nguồn nhân lực Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân. .. hoạt động dự án liên kết giữa NT và DN ở các cơ sở giáo dục đại học, mục tiêu quản lý và nội dung hoạt động liên kết; quy trình quản lý hoạt động liên kết ở các cơ sở giáo dục đại học; các nguồn lực công nghệ trong trường đại học, cao đẳng Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu các chủ trương của Đảng và Nhà nước, Bộ GD&ĐT về việc đánh giá hoạt động liên kết đào tạo nhân lực giữa NT và DN ở đại học và các cơ sở... gồm :nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ - Nhân lực KH&CN làm công tác nghiên cứu sáng tạo: Bao gồm nhân lực tham gia nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng (thường có trình độ đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ, Đại học) ; người làm các công. .. tạo và phát triển nhân lực công nghệ theo mô hình dự án gồm các bước cụ thể cụ thể như: • Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực • Thiết lập mục tiêu đào tạo • Thiết lập ngân sách đào tạo • Đào tạo, huấn luyện, tư vấn và cố vấn • Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ đào tạo • Xây dựng đội ngũ chuyên viên đào tạo • Tổ chức đào tạo và truyền thông nội bộ • Xây dựng chính sách và hành chính đào tạo • Đánh... Phù hợp với trường ĐH Công nghệ Tp. HCM? Nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu tuyển dụng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp? 7 Giả thuyết nghiên cứu Các cách thức/giải pháp thực hiện hoạt động đào tạo nhân lực KH&CN theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp là phù hợp với nhu cầu thực tiễn hiện nay, là điều kiện để doanh nghiệp duy trì và phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, ... và công nghệ của tỉnh Tiền Giang đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển trường đại học Tiền Giang, là đề tài luận văn Thạc sĩ, Bùi Thanh Vân (2 006), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) - Luận văn ThS của Nguyễn Thị Hạnh, ngành: Quản lý khoa học và công nghệ (2 010), với đề tài: Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ để xây dựng Trường Đại học Công. .. dục,30 các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân Phần 2: Tìm hiểu các ý kiến của 12 nhà khoa học, chuyên gia, - CBQL, 20 GV tại các Khoa, Phòng, Ban, Trung tâm, Viện thuộc trường ĐH Công nghệ TP HCM 6 Câu hỏi nghiên cứu • Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo: Mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp được thiết kế như thế nào để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ ? • Các câu hỏi nghiên cứu cụ ... liên quan đến đề tài: Đào tạo nhân lực công nghệ cho doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết nhà trường doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) TP. HCM”,... tiêunghiên cứu Đề xuất giải pháp đào tạo nhân lực công nghệ theo mô hình dự án liên kết doanh nghiệp nhà trường trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên. .. kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ trường đại học Công nghệ Tp HCM PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG