Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành khoa học môi trường với đề tài: " Nghiên cứu xử lý bùn thải, nước thải thoát nước nội thành bãi đổ bùn khu B Yên Sở" hoàn thành vào tháng năm 2013 với giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Mơi trường, gia đình bạn bè Việc hồn thành Luận văn thạc sĩ kỹ thuật kiện quan trọng, đánh dấu trở thành tân thạc sĩ trường Đại học Thủy lợi Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Hồng Hoa thầy cô giáo khoa Môi trường hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết sai sót cần điều chỉnh bổ xung Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy tồn thể anh chị học viên để em hoàn thiện luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Trần Ngọc Khánh BẢN CAM KẾT Tên là: Trần Ngọc Khánh, học viên khóa 18MT - Trường đại học Thủy lợi Tôi làm đơn xin cam kết với nhà trường luận văn : “ Nghiên cứu xử lý bùn thải, nước thải thoát nước nội thành bãi đổ bùn khu B Yên Sở" tơi làm thực Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Trần Ngọc Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan nạo vét bùn, công nghệ xử lý bùn thải, nước thải giới Việt Nam 1.1 Tổng quan công tác thu gom, xử lý bùn thải, nước thải giới .1 1.1.1 Giới thiệu bùn phương pháp xử lý .2 1.1.2 Giới thiệt nước thải xử lý nước thải 1.2 Tổng quan tác thu gom, xử lý bùn thải, nước thải Việt Nam 15 1.2.1 Tổng quan công tác thu gom, xử lý bùn thải, nước thải Hà Nội 15 1.2.2 Tổng quan công tác thu gom, xử lý bùn thải, nước thải Hồ Chí Minh 20 1.3 Đánh giá chung quản lý, bảo vệ môi trường Việt Nam 22 1.3.1 Pháp luật phí bảo vệ mơi trường nước thải Việt Nam 22 1.3.4 Thực trạng quản lý chung Thành phố Hồ Chí Minh 32 Chương 2: Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý bùn thải thoát nước bãi đổ bùn khu B Yên Sở .35 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Đặc điểm địa hình sử dụng đất quanh khu vực 37 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .37 2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Phường Yên Sở 37 2.2.2 Điều kiện kinh tế môi trường Xã Yên Mỹ 38 2.3 Thực trạng trình thu gom 40 2.3.1 Thuận lợi 41 2.3.2 Khó khăn 42 2.4 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu vệ sinh môi trường 44 2.4.1.Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí 45 2.4.2 Ảnh hưởng đến môi trường đất 45 2.4.3 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt đến người .45 2.4.4 .Ảnh hưởng tới sinh vật nước đất: 46 2.4.5 Một số ảnh hưởng chất gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt .47 2.4.6 Ảnh hưởng kim loại có nước 48 2.5 Đánh giá thực trạng xử lý bùn thải, nước thải bãi đổ bùn khu B Yên Sở 48 2.5.1 Hiện trạng sử dụng bãi đổ bùn khu B Yên Sở 48 2.5.2 Yêu cầu phương án xử lý 50 2.5.3 Phương án xử lý .50 2.6 Phân tích chất lượng nước 54 Chương 3: Nghiên cứu đề xuất mơ hình giải pháp quản lý hệ thống xử lý bùn thải nước thải cho bãi đổ bùn khu B Yên Sở .61 3.1 Giới thiệu chung: 61 3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý bùn thải, nước thải thoát nước: 61 Cơ sở pháp lý .61 3.3 Nghiên cứu đề xuất mơ hình xử lý bùn thải, nước thải bãi đổ bùn khu B Yên Sở .61 3.3.1 Tổng quan hệ thống xử lý nước thải (XLNT) sinh học tự nhiên có chi phí thấp 62 3.3.2 Ưu điểm nhược điểm hệ thống XLNT chi phí thấp 63 3.3.3 Một số mơ hình XLNT chi phí thấp 68 3.3.4 Mơ hình áp dụng .80 3.3.5 Tính tốn thiết kế mơ hình 80 3.4 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng 100 3.4.1 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, .100 3.4.2 Đầu tư hợp lý, nâng cao chất lượng tiêu thoát nước cho Thành phố Hà Nội .101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 Kết luận .102 Kiến nghị .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tổng quan xử lý nước thải giới Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát trình xử lý bùn cặn nước thải Hình 1.3: Bãi làm khơ bùn Hình 1.4: Mặt cắt dọc hồ làm khô bùn Hình 1.5: Các bước xử lý nước thải sinh hoạt 10 Hình 1.6: Mơ hình thí nghiệp xử lý ổn định nước thải 13 Hình 1.7: Sơ đồ cơng nghệ quy trình cơng nghệ S1 .16 Hình 1.8: Q trình làm việc theo quy trình cơng nghệ C2 17 Hình 1.9: Sơ đồ cơng nghệ quy trình cơng nghệ C2 18 Hình 1.10 Sơ đồ hoạt động nhà máy xử lý nước thải Kim Liên, Trúc Bạch 20 Hình 1.14: Thuyền đựng bùn nạo vét kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 32 Hình 2.1: Một số thiết bị đầu tư phục vụ công tác nạo vét bùn 41 Hình 2.2: Kênh dẫn nước thải từ sơng nước địa bàn Thành phố Hà Nội trạm bơm Yên Sở ( kênh thông thường - kênh O) 42 Hình 2.3: Tốc độ tăng dân số nhanh 43 Hình 2.4 : Sơ đồ khu vực lấy mẫu thời điểm bắt đầu vào đổ bùn bãi đổ khu B 54 Hình 2.5: Biểu đồ giá trị thành phần sau phân tích mẫu 56 Hình 2.6: Các vị trí lấy mẫu phân tích mẫu kim loại nặng 57 Hình 2.7: Kết phân tích mẫu kim loại nặng 59 Hình 3.1: Một số loại sử dụng bãi lọc 70 Hình 3.2: Hệ thống XLNT sử dụng thực vật 73 Hình 3.4: Quá trình xử lý BOD hồ sinh học tùy tiện (Nguổn: Ruihong, 2001) .77 Hình 3.5: Q trình chuyển hóa loại bỏ ni tơ hố sinh học 79 (Nguồn: Mara Pearson, 1986) 79 Hình 3.6: Mơ hình áp dụng 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khả tách nước số hệ thống xử lý bùn cặn Bảng 1.2: Khả phát triển mức độ làm số loài thực vật 14 Bảng 1.3: Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt số hệ thống xử lý vận hành thực tế 14 Bảng 1.4: Thống kê dự án nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Hà Nội 19 Bảng 2.1: Lượng nước thải bơm sơng Hồng ước tính theo cơng suất danh định 40 Bảng 2.2: Kết đo mẫu hồ số (2) 56 Bảng 2.3: Kết đo mẫu hồ số (3) 57 Bảng 2.4: Kết đo mẫu hồ số (2) 59 Bảng 2.5: Kết đo mẫu hồ số (3) 60 Bảng 3.1: Nghiên cứu điển hình: Số liệu trung bình hàng năm hoạt động bãi lọc Uggerhalne – Đan Mạch 65 Bảng 3.2 Các vai trò thực vật bãi lọc 70 Bảng 3.3: Các chế xử lý ô nhiễm bãi lọc trồng 71 B¶ng 3.4: HƯ sè kĨ tới ảnh hởng nhiệt độ nớc độ nhớt lấy 81 Bảng 3.5: Thành phần thẳng đứng tốc độ nớc thải bể 81 Bảng 3.6: Thời gian lắng (s) nớc thải bình hình trụ với chiều sâu lớp nớc h, đạt hiệu lắng hiệu lắng tính toán thiếu số liệu thực nghiệm 82 n KH Bảng 3.7: Trị số tính toán bể lắng lần I nớc thải sinh hoạt 83 h Bng 3.8: Thông số cho phép bãi lọc ngập nước 87 Bảng 3.9: Hệ số nhám số loại cống 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Hệ thống thoát nước Thành phố Hà Nội chủ yếu hệ thống thoát nước chung cho ba loại nước thải nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất nước mưa Hệ thống thoát nước thị bao gồm tuyến cấp I (cống kênh mương), tuyến cống cấp II (cống lưu vực) cống cấp III (thu gom nước thải nước mưa trực tiếp từ đường phố khu dân cư) Trên hệ thống nước cịn có trạm bơm hồ điều hồ Phần lớn hệ thống nước đô thị lớn xây dựng từ lâu, xuống cấp tải Các hệ thống cống nước thường có đường kính 1m, đặt ngầm đường qua sử dụng nhiều năm sử dụng để đảm bảo khả tiêu thoát nước với mức tăng dân số nhanh Hà Nội Rác thường xuyên xuất ga hàm ếch ngăn cản công tác tiêu thoát nước ( đường Thanh Xuân, Tây Sơn, Nguyễn Lương Bằng ), nhiều khu vực có nắp ga vỡ có nhiều rác hố thu gây nguy hiểm cho người đường (đường vành đai kéo dài, đường Thanh Nhàn ) Hệ thống cống thoát nước đảm bảo phục vụ khoảng 50 – 60% dân số thành phố lớn 20 – 40% khu đô thị nhỏ Với sở vật chất – kỹ thuật chưa đầy đủ lại bị xuống cấp, phạm vi hoạt động hệ thống nước hạn chế Q trình thị hố làm cho lượng nước thải nước mưa tăng nhanh năm gần đây, hệ thống thoát nước cải tạo xây dựng không đáp ứng kịp nên tình trạng ứ đọng ngập úng nước mưa, ô nhiễm nguồn nước mặt ngày trầm trọng Tại Hà Nội chưa có trạm xử lý nước thải tập trung Nước thải sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp, không qua xử lý mà xả thẳng vào hệ thống cống thành phố, hồ ao, kênh rạch, sơng ngịi gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng cảnh quan, cản trở đầu tư du lịch Đánh giá chế độ hoạt động mạng lưới nước thị thấy yếu tố cản trở việc thu gom tiêu nước thị lắng đọng bùn cặn cống, kênh mương hồ Bùn cặn nước mưa nước thải có nguồn gốc từ q trình trơi bề mặt mưa, từ nước thải ngơi nhà, cơng trình dịch vụ nhà máy xí nghiệp, trình xử lý nước thải Bùn cặn hệ thống nước tích tụ: - Tại cống nước; - Trên kênh, mương, sông hồ; - Trong công trình xử lý nước thải hộ nước bể tự hoại, bể chứa lưu giữ bùn, - Trong trạm xử lý nước thải tập trung Trong tất loại bùn cặn trên, bùn cặn mạng lưới nước (cống, kênh mương hồ) khơng tập trung, khó thu gom thành phần phức tạp Các loại bùn cặn dễ gây ô nhiễm môi trường sông hồ, làm giảm sút oxy cân sinh thái nguồn nước mặt Với số lượng lắng đọng lớn, bùn cặn mạng lưới thoát nước gây cản trở dòng chảy, hạn chế điều kiện tiêu thoát nước, đặc biệt thời gian đầu mùa mưa Xuất phát yêu cầu với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu tìm giải pháp xử lý bùn, không gây ô nhiễm môi trường đến khu lân cận nhu cầu thiết yếu phù hợp với môi trường địa phương nơi học viên công tác, đề tài "Nghiên cứu xử lý bùn thải, nước thải thoát nước nội thành bãi đổ bùn khu B Yên Sở" chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Với trạng thoát nước cho Thành phố Hà Nội hoạt động với mơ hình bơm trực tiếp nước thải chưa qua xử lý toàn Thành phố trực tiếp sông Hồng gây nhiều ảnh hưởng tới môi trường sống Do vậy, mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm: 2.1 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý bùn thải, nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm đến môi trường sống 2.2 Đề xuất mơ hình quản lý khu bãi đổ bùn khu B Yên Sở Phương pháp nghiên cứu công cụ sử dụng * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Áp dụng phương pháp để thu thập số liệu lượng mưa năm trạm bơm Yên Sở, kết phân tích mẫu nước thải bãi đổ bùn khu B Yên Sở, lượng nước thải bãi ngày để đưa mơ hình xử lý nước thải đáp ứng trạng thực tế bãi đổ bùn đảm bảo nước thải sau khu vực xử lý gây ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: để nắm quy trình vận hành bãi đổ bùn khu B Yên Sở Qua đưa đánh giá, nhận xét trạng nạo vét nghành khả xử lý bãi theo quy trình cũ khơng cịn đảm bảo mặt chất lượng nước thải đưa mơi trường khơng đạt u cầu theo QCVN25:2009/BTNMT Ngồi Hà Nội công tác xử lý nước thải đầu nguồn có nhà máy xử lý nước thải Kim Liên, Trúc Bạch Bắc Thăng Long-Vân Trì nên đảm bảo công tác xử lý nước thải trước đưa vào môi trường - Phương pháp chun gia: Xây dựng mơ hình xử lý vừa nhỏ để xử lý ô nhiễm nguồn nước thải trước xả hồ xung quanh Sử dụng chế phẩm vi sinh để làm hồ * Công cụ ứng dụng: - Tin học: sử dụng đồ để mô khu vực nghiên cứu lưu trữ thơng tin; sử dụng tin học tính tốn cho kết nhanh hơn, xác Nội dung luận văn tập trung vào nội dung sau: 4.1 Đánh giá thực trạng lượng bùn lắng đọng cơng tác nạo vét kênh mương nước Thành phố Hà Nội 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý bùn, đảm bảo không gây ô nhiễm đến môi trường sống 4.3 Đề xuất mơ hình quản lý khu bãi đổ bùn khu B Yên Sở Nội dung chi tiết trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan quản lý nạo vét bùn, công nghệ xử lý bùn, mơ hình quản lý Việt Nam giới Chương 2: Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý bùn thải thoát nước bãi đổ bùn khu B Yên Sở Chương 3: Nghiên cứu đề xuất mơ hình giải pháp quản lý hệ thống xử lý bùn thải nước thải cho bãi đổ bùn khu B Yên Sở 80 Hiện bãi đổ bùn khu B Yên Sở tiến hành đổ sang ô thứ Ơ thứ có diện tích 11500m2 cao trình đáy: +2,0, cao trình bờ vây xung quanh: +7,7 cao trình ngưỡng tràn qua bể lắng: +7,0 Do H nước=5,0 (m) Do với ô số ta coi hồ sinh học kỵ khí Đối với bãi lọc, với diện tích 2000m2 ngồi tác dụng khử nitrat, nitrat hóa, khử phơtpho hấp thụ kết tủa nguyên tố khóang chất nhôm (Al), sắt (Fe), canxi (Ca), mùn sét đất trầm tích bãi lọc coi hồ sinh học tùy tiện với H nước=0,5+0,76=1,26m Với ô số tiếp giáp với bãi lọc ô chứa nước cuối trước đưa kênh xả chưa sử dụng đến Chiều cao nước tối đa H nước= 1m coi hồ sinh học xử lý triệt để Qua sơ đồ bố trí chức hồ xử lý, hệ thống hồ bố trí theo sơ đồ sau: Hồ sinh học kỵ khí Hồ sinh học tùy tiện Hồ sinh học xử lý triệt để Vậy hệ thống hồ bố trí lượng TSS, BOD, COD, N, P, vi khuẩn giảm an toàn trước xả mơi trường Tính tốn hồ sinh học xử lý triệt để Hồ sinh học xử lý triệt để bố trí sau bãi lọc trồng Nước thải sau trình xử lý đạt yêu cầu xả vào nguồn nước mặt loại A theo TCVN 59452005, giá trị Lt2=20mg/l Thời gian lưu nước lại hồ xử lý triệt để: t= La − Lr 30 − lg = lg = 5,8 ≈ (ngày) 01, Lt − Lr 0,1 10 − (3.30) (Nguồn: Trần Đức Hạ - 2006) Trong đó: La, Lt giá trị BOD5 nước thải vào khỏi hồ Lt giá trị BOD5 bổ sung q trình sinh hóa diễn hồ Chọn Lt=3mg/l Chọn nhiệt độ nước 250C Ta có Kb: Hằng số tốc độ diệt khuẩn xác định theo công thức: K b = 2,6 * (1,19)T −20 = 2,6 * (1,19) = 6,2 (Nguồn: Trần Đức Hạ - 2006) (3.31) 81 Số lượng Coliform dòng nước thải khỏi hồ: N= Na 198 *10 = = 4140 PC/100ml (t1* K b + 1) * (t * K b + 1) (20 * 6,2 + 1) * (6 * 6,2 + 1) (3.32) (Nguồn: Trần Đức Hạ - 2006) Số lượng Coliform nhỏ quy định cho phép (5000 PC/100ml, TCVN 59452005), không cần làm thêm hồ xử lý triệt để Do đó, nước sau xử lý bãi lọc qua hồ đưa trực tiếp môi trường sau 06 ngày trữ hồ/1 lần xả 3.3.6.5 Tính tốn lợi ích kinh tế a Căn - Căn đơn giá xây dựng cơng trình Thành phố Hà Nội năm 2012 - Căn công bố giá vật liệu 04/CBGVL ngày 1/12/2012 Liên Sở: Xây Dựng – Tài Chính Hà Nội b Giá trị dự tốn Dựa tính tốn hệ thống khu vực xử lý nước thải bãi đổ bùn khu B Yên Sở ta lập dự toán sau: Giá trị dự toán: 1.400.246.000 đồng./ Bằng chứ: Một tỷ, bốn trăm triệu, hai trăm bốn sáu nghìn đồng chẵn./ Bảng 3.10: Dự tốn i kốm: 82 Bảng tổng hợp kinh phí Công trình : ThiÕt kÕ khu vùc xư lý níc th¶i b∙i đổ bùn khu b yên sở Ngày thángnăm STT Chi phí Cách tính Giá trị (Đ) Ký hiệu Chi phí theo đơn giá Chi phí vật liệu Chênh lệch vật liệu Chi phí nhân công Chi phí máy xây dùng I Chi phÝ trùc tiÕp Chi phí vật liệu Chi phí nhân công Chi phí máy xây dựng Trực tiếp phí khác Cộng chi phí trùc tiÕp II Chi phÝ chung Gi¸ thμnh dù to¸n xây dựng Thu nhập chịu thuế tính trớc III Giá trị dự toán xây dựng trớc thuế IV Thuế giá trị gia tăng Giá trị dự toán xây dựng sau thuế Chi phí xây nhà tạm trờng để điều hành thi công Cộng Làm tròn (A1 + CLVL) * B1 * C1 * 2,5%*(VL+NC+M) VL+NC+M+TT T * 5% T+C (T+C) * 5,5% 86.462.367 -90.176 1.023.116.093 515.733 A1 CLVL B1 C1 86.372.191 1.023.116.093 515.733 27.750.100 1.137.754.117 VL NC M TT T 56.887.706 C 1.194.641.823 Z 65.705.300 TL T+C+TL 1.260.347.123 G G * 10% 126.034.712 GTGT 1.386.381.835 GxDCPT 13.863.818 GxDLT G + GTGT G * 1% * (1+10%) 1.400.245.654 1.400.246.000 B»ng ch÷: Mét tû trăm triệu hai trăm bốn mơi sáu nghìn đồng 83 Bảng dự toán công trình : Thiết kế khu vực xử lý nớc thải bi đổ bùn khu b yên sở STT mà hiệu Đơn giá Nội dung công việc AB.11211 AB.13111 BGTT AF.11312 AE.21114 AF.81131 Đào xúc đất để xây dựng bể 15*7*5 = 525 Đắp đất móng công trình, độ chặt yêu cầu K=0,85 ((3+9)*3,9/2)*120-525 = 2283 Mua đất 2283 = 2283 Bê tông sản xuất máy trộn - đổ thủ công, bê tông nền, đá 1x2, mác 150 15*7*0,1 = 10,5 Xây gạch 6x10,5x22, xây bể chứa (4+2)*2*4*0,3 = 14,4 Ván khuôn cho bê tông đổ chỗ, ván khuôn gỗ, cột tròn (3,6*3,14*2,7+3,9*3,14 *2,7)/100 = 0,636 Đơn vị Khối lợng Đơn giá Vật liệu Nhân công Máy Vật liệu Nhân công m3 525,000 89.605 47.042.625 m3 2.283,000 111.509 254.575.047 m3 2.283,000 70.000 159.810.000 m3 10,500 601.635 314.614 m3 14,400 839.306 100m 0,636 3.945.06 45.790 6.317.168 3.303.447 361.593 12.086.006 5.206.939 18.430.793 2.509.058 11.721.984 M¸y 480.795 84 AF.11314 BGTT BGTT 10 BGTT 11 BGTT Bê tông sản xuất máy trộn - đổ thủ công, bê tông nền, đá 1x2, mác 250 Bể lắng đứng (3,9-3,6)*(3,93,6)*3,14*2,7 = 0,763 Lắp đặt hệ thống van đờng ống dẫn nớc 1=1 Mua sỏi rải 19*120*0,76 = 1732,8 Làm đất trồng 500 = 500 Mua cống, van lắp đặt 1=1 tổng Cộng m3 0,763 721.015 314.614 bé 1,000 50.000.0 00 20.000.000 m3 1.732,800 220.000 381.216.000 500,000 250.000 125.000.000 c«ng bé 1,000 15.000.0 00 15.000.000 45.790 550.134 240.050 50.000.000 20.000.000 15.000.000 15.000.000 86.462.367 1.023.116.093 34.938 515.733 85 Bảng chênh lệch vật t Công trình : Thiết kế khu vực xử lý nớc thải bi đổ bùn khu b yên sở STT Mà hiệu Tên vật t Đơn vị Khối lợng Đơn giá Gốc Chênh lệch Thnh tiền Thông báo Vật liệu 10 11 :A.0511 :A.0516 :A.1355 :A.1451 :A.1557 :A.1736 :A.1739 :A.1760 :A.2062 :A.3172 12 :B.0007 13 :B.0010 14 :B.0012 15 :C.0108 16 :C.0249 C¸t mịn ML=1,5-2,0 Cát vàng Đá dăm 1x2 Đinh Gạch 6x10,5x22 Gỗ đà nẹp Gỗ chống Gỗ ván Nớc (lít) Xi măng PCB30 Vật liệu khác Nhân công Nhân công bậc 3,0/7 Nhóm I Nhân công bậc 3,5/7 Nhóm I Nhân công bậc 4,0/7 Nhóm I Máy thi công Máy đầm bàn 1kW Máy trộn bê tông 250l Tổng cộng m3 m3 m3 Kg viªn m3 m3 m3 lÝt Kg % 4,552 5,681 10,316 13,992 7.920,000 0,118 0,396 0,595 3.231,925 4.693,746 61.000 189.000 214.000 19.000 1.314 2.000.000 2.000.000 2.000.000 1.045 62.800 192.800 218.800 19.000 1.314 2.000.000 2.000.000 2.000.000 1.009 c«ng 1.532,526 199.123 199.123 c«ng 24,048 216.523 216.523 c«ng 50,110 233.923 233.923 Ca Ca 1,002 1,070 226.240 270.051 226.240 270.051 1.800 3.800 4.800 8.193 21.587 49.517 -36 -168.975 -498 -90.176 86 Qua ta thấy chi phí sử dụng dự kiến thấp so với phương pháp chế phẩm LTH, vi sinh vật thực vật thủy sinh trình bày chương c Bố trí nhân lực Hiện ca sáng làm việc bãi đổ bùn khu B Yên Sở bao gồm: 01 tổ trưởng điều hành chung, công điều khiển xe vào bãi, công nhân rửa xe trước khỏi bãi, công nhân điều khiển xe ủi để ủi bùn đất Tổng: người Do đặc trưng việc nạo vét bùn Thành phố Hà Nội trưa từ 11h đến 11h30 cao điểm nên công tác quản lý vận hành, trì bãi lọc cần bổ sung thêm người sau: - Công tác vận hành quản lý chung vận hành phai đưa nước vào, xả nước vào bãi lọc xả nước bãi lọc lần/12 ngày, : 01 người (công nhân bậc 3/7) - Công tác vớt rác: 01 người (công nhân bậc 3/7) - Công tác trì thường xuyên: người/2 tuần/1 lần triển khai công tác vệ sinh quanh khu vực, cắt cỏ đảm bão mỹ quan khu vực (công nhân bậc 3/7) Ưu điểm: Chi phí xây dựng thấp, chi phí quản lý thấp, q trình vận hành bảo dưỡng, công việc cắt cỏ, vận hành đơn giản dễ làm Thời gian sử dụng dài Tạo cảnh quan mơi trường đẹp Nhược điểm: Do mơ hình mang tính chất thí điểm để có kết xử lý nước thải định hướng mơ hình xử lý nước thải cho Thành phố nên tái sử dụng bùn đầy Khi bùn đầy cần có biện pháp khác để đảm bảo nước thải môi trường an tồn Ngồi cơng tác xây dựng hệ thống bãi lọc trồng làm giảm thể tích đổ bùn tận dụng khu vực đắp bờ quây 3.3.6.6 Phương hướng xử lý tiếp hồ đầy Đặt bể lắng theo sơ đồ vẽ số để tận dụng bãi lọc Ngoài để đảm bảo chất lượng nước không trực tiếp hồ ta đắp thêm đập đất để tạo bãi đổ 01 hồ chứa 3.3.6.7 So sánh phương án sử dụng phương án đề xuất 87 STT Nội dung Phương án triển Phương án đề xuất khai Kết đạt Kinh tế Đạt yêu cầu trước Đạt yêu cầu trước mơi trường mơi trường +Ưu: Chi phí trung bình + Ưu: Khơng bị ảnh hàng tháng thấp hưởng đến trượt giá (50.000.000) +Nhược: + Nhược: - Hàng tháng phải lập - Cần đầu tư dự tốn để trình duyệt lần giá trị lớn (~1,5 tỷ - Dự kiến chi phí sử dụng đồng) năm tỷ đồng (chưa tính đến trượt giá) Vận hành - Công tác vận hành, quản - Công tác vận hành quản lý chung sử dụng lý chung vận hành thuyền để hồ rải hóa phai đưa nước vào, xả chất (trung bình người/1 nước vào bãi lọc xả thuyền/2 hồ) để rải nước bãi lọc lần/12 hóa chất xung quanh hồ ngày, : 01 người (cơng Trung bình lần/1 tuần nhân bậc 3/7) - Công tác vớt bèo, rác - Công tác vớt rác: 01 định kỳ khu vực đổ người (công nhân bậc bùn triển khai 3/7) lưới chắn rác tu, trì thường xun (2 - Cơng tác trì thường người/1 ngày) toàn hệ xuyên: người/2 tuần/1 thống lần triển khai công - Công tác vệ sinh cắt cỏ tác vệ sinh quanh khu vực: người/2 tuần/1 khu vực, cắt cỏ đảm bão lần mỹ quan khu vực (công 88 nhân bậc 3/7) Tổng: người Tổng: 10 người Môi trường, cảnh - Cảnh quan khu vực - Cảnh quan khu vực quan thay đổi cải tạo cải thiện Quản lý - Vận dụng thường xuyên - Đơn giản giảm thiểu theo yêu cầu thực tế đặt số lượng nhân Do vậy, chi phí quản lý cơng phục vụ tính theo số cơng nhân phục vụ Sử dụng + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Tận dụng 100% thể - Không thể tận dụng tích bãi đổ bùn 100% thể tích bãi bùn để đổ bùn (do sử dụng bãi lọc, đập ngăn) - Khi số đầy, cịn số nên cần phải chia làm bãi đổ hồ sinh + Nhược điểm: học - Chưa có quy trình xử lý + Ưu điểm sau số đổ đầy bùn - Đưa phương án tận dụng bãi lọc sau đổ - Chi phí đầu tư cao, bùn số đầy khơng mang tính chất lâu - Chi phí đầu tư thấp, sử dài, sử dụng ngắn hạn dụng lâu dài tái không tái sử dụng sử dụng - Mô hình xử lý nước thải áp dụng cục - Mơ hình xử lý nước thải 89 tiền đề xử lý nước thải cho Thành phố Hà Nội từ đầu nguồn với chi phí thấp - Mơ hình xử lý thủy sinh chi phí thấp áp dụng nhiều nơi hồ Hoàn Kiếm, hồ Ngọc Khánh, hồ Võ Thị Sáu 3.4 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng 3.4.1 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, Tuyên truyền có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường, coi vũ khí nhằm thay đổi tích cực nhận thức người dân, để người dân có ý thức bảo vệ mơi trường hơn, q trọng mơi trường sống Tun truyền coi công cụ hỗ trợ quản lý môi trường thiếu Nếu người dân không hiểu tất cơng cụ khác kinh tế, luật pháp, sách khơng phát huy hiệu Tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng với hành động cụ thể sau: - Tổ chức chiến dịch truyền thông, đẩy mạnh phong trào: Môi trường xanh- sạch- đẹp, tuần lễ nước vệ sinh môi trường, chiến dịch làm cho giới hơn… - Dán pano, áp phích, băng rơn trục đường chính, điểm tập trung dân cư, phát tờ rơi đến hộ gia đình để tuyên truyền việc thực quy định quản lý, xả thải, tác hại nước thải, bùn thải đến môi trường sống - Phổ biến quy định quản lý nước thải thường xuyên đài phát 90 - Trưng bày nội dung quy định quản lý nước thải thải, pano áp phích, tài liệu tuyên truyền tập huấn, văn pháp luật nhà nước liên quan đến bảo vệ mơi trường, hình ảnh đợt tổng vệ sinh mơi trường - Tại ngõ (xóm) hay phường cần tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông để phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng người dân để từ có biện pháp quản lý tốt Nên tổ chức thực công việc thiết thực khơi thơng cống rãnh, qt dọn ngõ (xóm), đường phố Tóm lại, để việc tuyên truyền giáo dục đạt hiệu cao cần phải xây dựng hình thức tuyên truyền vận động hấp dẫn, thích hợp với trình độ tập quán sinh hoạt, lứa tuổi đối, cần phối hợp với tổ chức tình nguyện cộng đồng dân chúng, bên cạnh quyền phải có hỗ trợ phương tiện, tài liệu quy định pháp chế định 3.4.2 Đầu tư hợp lý, nâng cao chất lượng tiêu thoát nước cho Thành phố Hà Nội Cơng tác nước cho Thành phố Hà Nội công tác quan trọng mặt trị thu hút đầu tư nước ngồi tạo cảnh quan mơi trường Do cơng tác nước cần phải có: - Những kế hoạch, quy hoạch đầu tư phát triển lâu dài bền vững - Cần đầu tư phá bỏ, xây nhiều tuyến cống cũ đáp ứng nhu cầu tăng dân số trạng - Đầu tư nghiên cứu nhà máy xử lý nước thải để đảm bảo an toàn cho nước thải Thành phố trước sông Hồng môi trường sống người dân 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Học viên đánh giá thực trạng quản lý, xử lý bùn thải, nước thải sinh hoạt bãi đổ bùn khu B Yên Sở từ thấy vấn đề bất cập cơng tác quản lý, xử lý nước thải Thành phố Hà Nội ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường nước dẫn tới ảnh hưởng xấu đến môi trường khác Mặt khác, học viên thấy hệ thống thoát nước xử lý nước thải Thành phố xuống cấp đáp ứng với lượng dân số sinh sống Hà Nội Ngồi cơng tác quy hoạch phát triển cơng tác thốt, xử lý nước cịn nhiều bất cập dẫn tới kết chưa cao Hơn nữa, ý thức bảo vệ môi trường người dân nên việc xả thải trực tiếp môi trường việc dễ dàng bắt gặp Từ bất cập, tồn dẫn tới việc ô nhiễm môi trường, xúc dân sinh quan trọng hết sức khỏe người xuống Học viên tìm hiểu mơ hình xử lý nước thải phương pháp có chi phí thấp bào gồm hồ sinh học, bể lắng, bãi lọc trồng với đầu tư chi phí thấp mà kết đạt không thảy đổi Đây phương pháp gần gũi với thiên nhiên, tạo cảnh quan đẹp, thời gian sử dụng lâu dài, vốn đầu tư hiệu mang lại tốt Do sau phân tích đánh giá thực trạng quản lý, xử lý bùn, nước thải sinh hoạt, học viên tiến hành xây dựng mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình xử lý có chi phí thấp đưa thiết kế sơ bãi đổ bùn khu B Yên Sở Kiến nghị Xuất phát từ tồn vấn đề quản lý nước thải phân tích, điều kiện cụ thể, học viên có số kiến nghị sau:: - Hiện việc thoát nước cho Thành phố Hà Nội qua trạm bơm Yên Sở theo quy trình bơm trực tiếp xả thải vào sông Hồng, việc nghiên cứu xử lý nước thải bãi đổ bùn khu B Yên Sở mang tính chất mơ hình thí nghiệm, nên công tác xử lý nguồn thải từ đầu nguồn, đảm bảo môi trường sống xanh - đẹp nội thành cần thiết vấn đề cấp bách Do việc nghiên cứu, đâu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải, bùn thải có quy mơ từ đầu 92 nguồn cần phải có kế hoạch, định hướng quy hoạch phát triển cụ thể vào quận, phường cần thiết để phù hợp với chất lượng sống tăng trưởng dân số Hà Nội - Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh, sinh viên từ nhà trường người làm giảng trường lớp việc tổ chức kiện nói nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, sống - Đối với hộ gia đình, việc xả nước thải sinh hoạt trực tiếp hệ thống nước Thành phố mà khơng qua xử lý qua bể tự hoại nhiều gây ô nhiễm trực tiếp nguồn nước Do việc nâng cao công tác quản lý, giám sát xây dựng nhà người dân cần thiết cần có thiết kế quan quản lý phê duyệt cụ thể trước xây dựng - Cần tổ chức lớp đào tạo cán chuyên môn ô nhiễm môi trường ảnh hưởng việc ô nhiễm môi trường đến sức khỏe để đảm bảo công tác xử lý, quản lý tuyên truyền - Do bãi đổ bùn hoạt động từ đến năm việc xây dựng bãi đổ bùn vấn đề cần thiết Ngoài việc quy hoạch thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bãi bùn cần kèm để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường trước xả sông hồ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng - Thoát nước - Mạng lưới bên tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 51 : 2006 - Tháng 11/2006 Trần Đức Hạ - 2006 - Xử lý nước thải đô thị - Nhà xuất khoa học kỹ thuật D.Xanthoulis - Lều Thọ Bách - Wang Chengduan - Hans Brix - 2010 - Xử lý nước thải chi phí thấp - Nhà xuất xây dựng TS Trịnh Xuân Lai - 2003- Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải - PGS-TS Nguyễn Xuân Nguyên- 2003- Nước thải công nghệ xử lý nước thải - Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước mơi trường Quy trình cơng nghệ tu, trì, sửa chữa hệ thống nước địa bàn thành phố Hà Nội -2010 kèm theo định ban hành quy trình cơng tác tu, trì, sửa chữa hệ thống thoát nước địa bàn thành phố Hà Nội số 9825/QĐ-SXD ngày 12/11/2010 Dương Thanh Lượng - Bài giảng mơn học nước Sở xây dựng Hà Nội - Quý IV năm 2012 - Hồ sơ tốn cơng trình xử lý nước thải bãi bùn khu B Yên Sở 94 ... trạm b? ?m Yên Sở, kết phân tích mẫu nước thải b? ?i đổ b? ?n khu B Yên Sở, lượng nước thải b? ?i ngày để đưa mơ hình xử lý nước thải đáp ứng trạng thực tế b? ?i đổ b? ?n đảm b? ??o nước thải sau khu vực xử lý. .. thu gom, xử lý b? ?n thải thoát nước b? ?i đổ b? ?n khu B Yên Sở 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý B? ?i đổ b? ?n khu B Yên Sở thuộc Phường Yên Sở tiếp giáp với Xã Yên Mỹ, nằm... thực trạng xử lý b? ?n thải, nước thải b? ?i đổ b? ?n khu B Yên Sở 48 2.5.1 Hiện trạng sử dụng b? ?i đổ b? ?n khu B Yên Sở 48 2.5.2 Yêu cầu phương án xử lý 50 2.5.3 Phương án xử lý