NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BAUXIT LÀM CHẤT HẤP PHỤ VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ ION Zn2+ TRONG NƯỚC THẢI

65 1.2K 1
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BAUXIT LÀM CHẤT HẤP PHỤ VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ ION Zn2+ TRONG NƯỚC THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bauxit là một trong những khoáng sản phổ biến trên thế giới để chế biến nhôm kim loại và Việt Nam được xác định là một trong những nước có nguồn Bauxit lớn trên thế giới. Theo kết quả điều tra thăm dò địa chất chưa đầy đủ, ở nước ta tài nguyên khoáng sản Bauxit phân bố rộng từ Bắc đến Nam với trữ lượng khoảng 5,5 tỷ tấn quặng nguyên khai, tương đương với 2,4 tỷ tấn quặng tinh; tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (chiếm 91,4%), trong đó Đăk Nông 1,44 tỷ tấn (chiếm 61%). So với các mỏ Bauxit trên thế giới, Bauxit ở Việt Nam được đánh giá có chất lượng trung bình 12. Bùn đỏ là bã thải của quá trình sản xuất nhốm từ quặng bauxit theo phương pháp Bayer. Do tính kiềm cao và lượng bùn thải lớn, bùn đỏ sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không được quản lý tốt. Bùn đỏ là hỗn hợp bao gồm các hợp chất như sắt, nhôm... và một lượng lớn xút dư thừa do quá trình hòa tan và tách quặng bauxit. Đây là hợp chất độc hại, thậm chí bùn đỏ được ví như “bùn bẩn”. Hiện nay, trên thế giới chưa có nước nào xử lý triệt để được vấn đề bùn đỏ. Cách phổ biến mà người ta vẫn thường làm là chôn lấp bùn đỏ ở các vùng đất ít người, ven biển để tránh độc hại 12. Đặc biệt ở nước ta hiện nay đang xây dựng nhiều dự án khai thác Bauxit như: Nhân Cơ (Tỉnh Đắc Nông) và Tân Rai (Tỉnh lâm Đồng), cả hai nhà máy đều có công suất 650 000 tấn aluminnăm. Với quy hoạch phát triển bauxit ở Tây Nguyên đến năm 2015 mỗi năm sản xuất khoảng 7 triệu tấn Alumin, tương đương với việc thải ra môi trường 10 triệu tấn bùn đỏ. Đến năm 2025 là 15 triệu tấn alumin tương đương với 23 triệu tấn bùn đỏ. Cứ như thế sau 10 năm sẽ có 230 triệu tấn và sau 50 năm sẽ có 1,15 tỷ tấn bùn đỏ tồn đọng trên vùng Tây Nguyên. Hiện tại, ở Việt Nam hầu như chưa có biện pháp hữu hiệu để xử lý cũng như tận dụng nguồn chất thải này. Mặc dù, bên trong bùn đỏ có chứa một số thành phần hóa học rất hữu ích cho các ngành công nghiệp khác như: công nghiệp thép, công nghiệp xi măng, vật liệu xây dựng nhẹ…12. Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trường nước hiện nay vẫn là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Cùng với sự gia tăng các hoạt động công nghiệp là việc sản sinh các chất thải nguy hại, tác động tiêu cực trực tiếp đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp thuộc da, công nghiệp điện tử, mạ điện, lọc hóa dầu hay công nghệ dệt nhuộm…, đã tạo ra các nguồn ô nhiễm chính chứa các kim loại nặng độc hại...Trong đó phải kể đến ion Zn2+. Zn là dinh dưỡng thiết yếu nhưng nó sẽ gây ra các chứng bệnh nếu thiếu hụt cũng như dư thừa. Zn còn có khả năng gây ung thư, gây ngộ độc hệ thần kinh, sự nhạy cảm, sự sinh sản, gây độc đến hệ miễn nhiễm 5,13,14,. Để xử lý các kim loại nặng và màu trong nước thải nói chung và ion Zn2+ nói riêng thì có rất nhiều phương pháp, trong đó phương pháp hấp phụ được đánh giá là một phương pháp hữu hiệu. Mà hiện nay, hướng nghiên cứu các vật liệu hấp phụ là chế tạo các vật liệu hấp phụ giá thành thấp, thân thiện với môi trường và được chế tạo từ các chất thải. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên nên em chọn đề tài: “Nghiên cứu xử lý chất thải bùn đỏ từ quá trình sản xuất bauxit làm chất hấp phụ và ứng dụng xử lý ion Zn2+ trong nước thải” cho đồ án tốt nghiệp của em. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giải quyết được hai vấn đề: Giảm được lượng chất thải của quá trình khai thác, chế biến Bauxit. Làm giảm giá thành sản xuất chất hấp phụ cho xử lý môi trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VĂN BẮC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BAUXIT LÀM CHẤT HẤP PHỤ VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ ION Zn 2+ TRONG NƯỚC THẢI Hà Nội – 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VĂN BẮC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BAUXIT LÀM CHẤT HẤP PHỤ VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ ION Zn 2+ TRONG NƯỚC THẢI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TS. TỐNG THỊ THANH HƯƠNG Hà Nội – 11/2014 v LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những Thầy Cô giáo trường Đại học Hồng Đức, Đại học Mỏ-Địa chất nói chung, những Thầy Cô giáo trong Khoa Dầu Khí và trong bộ môn Lọc Hóa - Dầu trường Đại học Mỏ- Địa chất nói riêng. Cảm ơn Thầy, Cô đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo cũng như giúp đỡ tạo điều kiện cho em nghiên cứu và thực hiện đồ án này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Ts.Tống Thị Thanh Hương đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo và định hướng cho em trong suốt thời gian làm đồ án. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè luôn là điểm tựa, nguồn động viên, ủng hộ em trong suốt thời gian làm đồ án. Em xin trân trọng gửi đến quý thầy cô, gia đình và bạn bè của em những lời chúc tốt đẹp nhất. Trong quá trình thực hiện, do điều kiện thực tế và vốn kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện Lê Văn Bắc vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN 4 1.1 TỔNG QUAN VỀ BAUXIT 4 1.1.1 Giới thiệu về bauxit 4 1.1.2 Tình hình khai thác và sản xuất bauxit ở Việt Nam và trên thế giới 4 1.1.2. Quy trình Bayer – Nguồn gốc sinh ra bùn đỏ 8 1.2 TỔNG QUAN VỀ BÙN ĐỎ 10 1.2.1. Khái niệm 10 1.2.2. Thành phần của bùn đỏ 11 1.2.3. Phương pháp thải 15 1.2.4.Tác động về môi trường 18 1.2.5. Ứng dụng của bùn đỏ 19 1.2.6 Bùn đỏ từ nhà máy hóa chất Tân Bình 20 1.3 TỔNG QUAN KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ XỬ LÝ CO2 TRONG KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP 21 1.3.1. Khí thải công nghiệp 21 1.3.2. Xử lý CO2 trong khí thải công nghiệp 21 1.4. NƯỚC THẢI CÓ CHỨA KIM LOẠI NẶNG 25 1.4.1 Định nghĩa và nguồn phát sinh kim loại nặng 25 1.4.2 Tính chất của kim loại nặng 26 1.4.3 Tác hại của ô nhiễm kim loại nặng 27 1.4.4 Các phương pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng 27 1.4.5 Kẽm (Zn) 31 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 vii 2.3 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ DỤNG CỤ 33 2.3.1 Hóa chất 33 2.3.2 Thiết bị 33 2.4. CHUẨN BỊ VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ BÙN ĐỎ 34 2.4.1 Xử lý thô và hoạt hóa bùn đỏ 34 2.4.2 Chuẩn bị dung dịch Zn2+ 34 2.5 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM CHUNG 35 2.5.1 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến khả năng hấp phụ bùn đỏ đối với ion Zn2+ 36 2.5.2. Khảo sát ảnh hưởng pH ban đầu của dung dịch chứa ion Zn2+ tới quá trình hấp phụ của bùn đỏ hoạt hóa 36 2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ tới quá trình hấp phụ 36 2.6 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 37 2.6.1. Phương pháp xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ 37 2.6.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) phân tích cấu trúc vật liệu 39 2.6.3 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 40 2.6.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scaning Electron Microscopy-SEM). 41 2.7. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 42 2.7.1 Hiệu suất hấp phụ ion Zn2+ 42 2.7.2 Tải trọng hấp phụ của bùn đỏ đối với ion Zn2+ 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Đặc trưng vật liệu hấp phụ 43 3.1.1. Kết quả phân tích AAS 43 3.1.2. Phân tích, đánh giá bùn đỏ trước và sau hoạt hóa nhiệt độ 43 3.1.3. Ảnh hiển vi điện tử quét 45 3.2. Xây dựng đường chuẩn hấp phụ ion Zn2+ 46 3.3 Đánh giá khả năng hấp phụ ion Zn2+ của mẫu bùn đỏ hoạt hóa 47 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ 47 3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng pH của dung dịch chứa ion Zn2+ ban đầu 49 3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng bùn đỏ hoạt hóa ban đầu đem đi hấp phụ 50 3.3.4. Xây dựng phương trình đường đẳng nhiệt hấp phụ 51 KẾT LUẬN 60 viii PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự phân bố quặng bauxit tại Việt Nam [12] 7 Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất alumin theo phương pháp kiềm Bayer[8]. 10 Hình 1.3 Sơ đồ hiệu suất của quá trình sản xuất nhôm 11 Hình 1.4 Độ tan của hematite và goethite theo pH 11 Hình 1.5 Các nhóm hydroxyl bề mặt trên các oxit sắt 12 Hình 1.6 Đường cong chuẩn độ của vữa bùn đỏ và dung dịch kiềm 14 Hình 1.7 Sơ đồ thải bùn đỏ khô nhiều lớp của Alcoa [3] 18 Hình 1.8 Các phương án xử lý và tái chế bùn đỏ[21] 19 Hình 1.9 Ô nhiễm kim loại nặng do tác động của con người đối với đất và nước[10] 26 Hình 2. 1 Sơ đồ quy trình hoạt hóa bùn đỏ 34 Hình 2. 2 Sơ đồ quy trình thực nghiệm chung 35 Hình 2. 3 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 38 Hình 2. 5 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 39 Hình 2. 6 Sự phụ thuộc lgq vào lgCe 39 Hình 2. 7 Sơ đồ pha các tia X phản xạ trên tinh thể 40 Hình 3. 2 Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn đỏ hoạt hóa RM 25 44 Hình 3. 3 Ảnh SEM của mẫu bùn đỏ RM 25 a) trước hoạt hóa và b) sau hoạt hóa 45 Hình 3. 4 Đường chuẩn thể hiện mối quan hệ giữa cường độ hấp thụ và nồng độ ion Zn2+ 47 Hình 3. 5 Ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ 48 ix Hình 3. 7 Ảnh hưởng của lượng BĐHH khác nhau đến hiệu suất hấp phụ ion Zn2+ 50 Hình 3. 8 Mô phỏng theo phương trình Langmuir 51 Hình 3. 9 Mô phỏng theo phương trình Freundlich 52 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân bố các trữ lượng bauxite ở các Châu lục [12] 4 Bảng 1.2 Các nước có tiềm năng lớn hàng đầu về bauxit [12] 5 Bảng 1.3 Thành phần hóa học của quặng bauxit Lâm Đồng 20 Bảng 3.4 Kết quả phân tích thành phần chính của bùn đỏ thô 43 Bảng 3.5 Cấu trúc pha của các hợp phần trong mẫu RM 25 44 Bảng 3.6 Cấu trúc pha của các hợp phần trong mẫu RM 25 được hoạt hóa ở nhiệt độ 500 oC 45 Bảng 3.7 Sự phụ thuộc nồng độ của ion Zn2+ vào diện tích pic 46 Bảng 3.8 Dung lượng hấp phụ của mẫu RM25 hoạt hóa theo thời gian ở pH = 6 48 Bảng 3.9 Hiệu suất hấp phụ ion Zn2+ tương ứng với pH ban đầu khác nhau. 49 Bảng 3.10 Hiệu suất hấp phụ tương ứng với hàm lượng bùn đỏ đem hấp phụ: 50 Bảng 3.11 Các giá trị xây dựng các đường đẳng nhiệt hấp phụ 51 Bảng 3.12 Các hệ số của phương trình Freundlich và Langmuir 52 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Bauxit là một trong những khoáng sản phổ biến trên thế giới để chế biến nhôm kim loại và Việt Nam được xác định là một trong những nước có nguồn Bauxit lớn trên thế giới. Theo kết quả điều tra thăm dò địa chất chưa đầy đủ, ở nước ta tài nguyên khoáng sản Bauxit phân bố rộng từ Bắc đến Nam với trữ lượng khoảng 5,5 tỷ tấn quặng nguyên khai, tương đương với 2,4 tỷ tấn quặng tinh; tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (chiếm 91,4%), trong đó Đăk Nông 1,44 tỷ tấn (chiếm 61%). So với các mỏ Bauxit trên thế giới, Bauxit ở Việt Nam được đánh giá có chất lượng trung bình [12]. Bùn đỏ là bã thải của quá trình sản xuất nhốm từ quặng bauxit theo phương pháp Bayer. Do tính kiềm cao và lượng bùn thải lớn, bùn đỏ sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không được quản lý tốt. Bùn đỏ là hỗn hợp bao gồm các hợp chất như sắt, nhôm và một lượng lớn xút dư thừa do quá trình hòa tan và tách quặng bauxit. Đây là hợp chất độc hại, thậm chí bùn đỏ được ví như “bùn bẩn”. Hiện nay, trên thế giới chưa có nước nào xử lý triệt để được vấn đề bùn đỏ. Cách phổ biến mà người ta vẫn thường làm là chôn lấp bùn đỏ ở các vùng đất ít người, ven biển để tránh độc hại [12]. Đặc biệt ở nước ta hiện nay đang xây dựng nhiều dự án khai thác Bauxit như: Nhân Cơ (Tỉnh Đắc Nông) và Tân Rai (Tỉnh lâm Đồng), cả hai nhà máy đều có công suất 650 000 tấn alumin/năm. Với quy hoạch phát triển bauxit ở Tây Nguyên đến năm 2015 mỗi năm sản xuất khoảng 7 triệu tấn Alumin, tương đương với việc thải ra môi trường 10 triệu tấn bùn đỏ. Đến năm 2025 là 15 triệu tấn alumin tương đương với 23 triệu tấn bùn đỏ. Cứ như thế sau 10 năm sẽ có 230 triệu tấn và sau 50 năm sẽ có 1,15 tỷ tấn bùn đỏ tồn đọng trên vùng Tây Nguyên. Hiện tại, ở Việt Nam hầu như chưa có biện pháp hữu hiệu để xử lý cũng như tận dụng nguồn chất thải này. Mặc dù, bên trong bùn đỏ có chứa một số thành phần hóa học rất hữu ích cho các ngành công nghiệp khác như: công nghiệp thép, công nghiệp xi măng, vật liệu xây dựng nhẹ…[12]. Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trường nước hiện nay vẫn là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Cùng với sự gia tăng các hoạt động công nghiệp là việc sản sinh các chất thải nguy hại, tác động tiêu cực trực tiếp đến sức khỏe con người và hệ sinh 2 thái. Các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp thuộc da, công nghiệp điện tử, mạ điện, lọc hóa dầu hay công nghệ dệt nhuộm…, đã tạo ra các nguồn ô nhiễm chính chứa các kim loại nặng độc hại Trong đó phải kể đến ion Zn 2+ . Zn là dinh dưỡng thiết yếu nhưng nó sẽ gây ra các chứng bệnh nếu thiếu hụt cũng như dư thừa. Zn còn có khả năng gây ung thư, gây ngộ độc hệ thần kinh, sự nhạy cảm, sự sinh sản, gây độc đến hệ miễn nhiễm [5,13,14,]. Để xử lý các kim loại nặng và màu trong nước thải nói chung và ion Zn 2+ nói riêng thì có rất nhiều phương pháp, trong đó phương pháp hấp phụ được đánh giá là một phương pháp hữu hiệu. Mà hiện nay, hướng nghiên cứu các vật liệu hấp phụ là chế tạo các vật liệu hấp phụ giá thành thấp, thân thiện với môi trường và được chế tạo từ các chất thải. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên nên em chọn đề tài: “Nghiên cứu xử lý chất thải bùn đỏ từ quá trình sản xuất bauxit làm chất hấp phụ và ứng dụng xử lý ion Zn 2+ trong nước thải” cho đồ án tốt nghiệp của em. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giải quyết được hai vấn đề: - Giảm được lượng chất thải của quá trình khai thác, chế biến Bauxit. - Làm giảm giá thành sản xuất chất hấp phụ cho xử lý môi trường. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI. - Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ để tìm ra vật liệu có khả năng hấp phụ ion Zn 2+ tốt nhất. - Xây dựng đường chuẩn của ion Zn 2+ với độ chính xác và tin cậy cao để xác định và theo dõi hàm lượng ion Zn 2+ trong quá trình hấp phụ. - Khảo sát các yếu tố (thời gian hấp phụ, pH của dung dịch chứa ion Zn 2+ , hàm lượng bùn đỏ đem đi hấp phụ) ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ của bùn đỏ đối với ion Zn 2+ trong nước. - Thiết lập đường đẳng nhiệt hấp phụ của bùn đỏ đối với ion Zn 2+ . 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bùn đỏ. - Quá trình hấp phụ của bùn đỏ hoạt hóa đối với ion Zn 2+ . 3.2 Phạm vi nghiên cứu. - Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ - Nghiên cứu quá trình hấp phụ của bùn đỏ hoạt hóa đối với ion Zn 2+ . 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. [...]... nhiều nghiên cứu để xử lý và tận dụng bùn đỏ nhưng chưa thực sự hiệu quả Quá trình hoạt hóa bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ ion Zn2+ trong nước thải không chỉ giúp làm giảm một lượng đáng kể chất thải bùn đỏ mà còn tạo ra được một vật liệu có khả năng xử lý được nguồn nước bị ô nhiễm Chính vì vậy, Nghiên cứu xử lý chất thải bùn đỏ từ quá trình sản xuất bauxit làm chất hấp phụ và ứng dụng xử lý ion Zn 2+ trong. .. than bùn để tạo nền đất trồng mới có các tính chất nông hóa thích hợp Bùn đỏ cũng được sử dụng làm nguyên liệu cho việc sản xuất gốm sứ, bột màu, sơn: do hàm lượng oxit sắt cao, bùn đỏ dùng làm chất tạo màu cho gạch, bê tông, sơn, thủy tinh Ứng dụng làm chất hấp phụ xử lý nước: hấp phụ các anion như F -, NO3-, PO43- [5, 12], hấp phụ các kim loại nặng [10, 12], hấp phụ thuốc nhuộm [8], hấp phụ các hợp chất. .. tâm khi sử dụng tái chế bùn đỏ ở Việt Nam Trong bã thải bùn đỏ vẫn còn một số kim loại có giá trị và đã được nghiên cứu thu hồi lại như là Al, V, Ga, Ti, Sc Một kết quả nghiên cứu của Mỹ về việc tái sử dụng bùn đỏ bằng cách thủy phân bùn đỏ trong axit sunphuric để thu hồi Ti và nhôm còn dư trong bùn đỏ, sau đó cặn thải trong quá trình thu hồi Ti được đưa vào trung hòa kiềm còn dư trong bùn đỏ Tuy nhiên... lý và tái chế bùn đỏ[ 21] Có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng bùn đỏ theo nhiều hướng khác nhau, nhưng vấn đề triển khai áp dụng còn nhiều hạn chế và phụ thuộc điều kiện tại chỗ của từng quốc gia, từng địa phương Các ứng dụng bùn đỏ có thể thấy được trong nhiều lĩnh vực như là: Vật liệu xây dựng, thu hồi một số kim loại có giá trị, cải tạo làm đất trồng, sản xuất gốm sứ, sản xuất sơn và bột màu, làm. .. khuẩn, virus trong nước Ứng dụng làm vật liệu xử lý khói thải của các quá trình công nghiệp [5] Ứng dụng làm chất xúc tác cho các quá trình hidro hóa, clo hóa hay xúc tác oxi hóa hidrocacbon…[13] 1.2.6 Bùn đỏ từ nhà máy hóa chất Tân Bình Ở Việt Nam, nhà máy hóa chất Tân Bình cũng sản xuất aluminium hidroxit từ quạng bauxit Lâm Đồng theo phương pháp Bayer Thành phần hóa học chủ yếu của Bauxit Lâm Đồng... bột màu, làm chất hấp phụ, chất xúc tác… Trong lĩnh vực vật liệu xây dựng đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng bùn đỏ là nguyên vật liệu cho ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, tấm lợp cách âm, sản xuất bê tông, sản xuất vật liệu xây dựng nhẹ, gạch không nung [12], chất độn nhẹ, sản xuất bê tông nặng chống phóng xạ… Các nghiên cứu của các nhà khoa học Séc [13], cũng đưa ra để sản xuất gạch không... hiểu và thu thập các tài liệu về hoạt hóa bùn đỏ và cấu trúc, tính chất của bùn đỏ - Tìm hiểu về nước thải chứa ion Zn2+ và ô nhiễm khí thải CO2 - Tìm hiểu về quá trình hấp phụ 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp hoạt hóa bùn đỏ - Phương pháp đặc trưng hóa lý của xúc tác + Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) + Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) - Phương pháp xác định hiệu suất hấp phụ. .. trưng và khả năng hấp phụ proton của bùn đỏ đã xử lý axit là 20,7 m2/g và 2,5 x 10-2 mol/g Santona và đồng sự đã tím thấy diện tích bề mặt của bùn đỏ khác nhau khi không xử lý và có xử lý axit, 18,9 và 25,2 m 2g-1 Việc tăng diện tích bề mặt sau khi xử lý axit cho thấy bùn đỏ đã bị tan một phần và có thể là cancrinte (một dạng sodium aluminosilicate) khi mà khối lượng giảm 9% sau khi trung hòa Chevedoz và. .. thấp − CO2 thu được không đạt độ tinh khiết cao b Xử lý CO2 bằng phương pháp hấp phụ Bản chất của phương pháp hấp phụ là các phân tử CO 2 được giữ lại trên bề mặt của chất hấp phụ Các chất hấp phụ CO 2 thường được sử dụng phổ biến là than hoạt tính, zeolite, silicagel, nhôm Hệ thống hấp phụ hoạt động theo ba bước: hấp 24 phụ CO2, loại bỏ các loại khí khác và giải hấp để tách CO 2 Thiết bị của quá trình. .. khác nhau để xử lý CO 2 bằng bùn đỏ Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng xử lý CO2 của bùn đỏ là rất cần thiết, kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng trong việc lựa chọn các điều kiện tối ưu để sử dụng bùn đỏ ứng dụng trong thực tế 1.4 NƯỚC THẢI CÓ CHỨA KIM LOẠI NẶNG 1.4.1 Định nghĩa và nguồn phát sinh kim loại nặng Kim loại nặng là những kim loại có tỷ trọng lớn hơn 5g/cm 3 và thông thường . 39 2.6.3 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 40 2.6.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scaning Electron Microscopy-SEM). 41 2.7. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 42 2.7.1 Hiệu suất hấp phụ ion Zn2+. bauxit được khai thác trên thế giới. Tên gọi của loại quặng nhôm này được đặt theo tên gọi làng Les Baux-de- Provence ở miền nam nước Pháp, tại đây nó được nhà địa chất học là Pierre Berthier phát. (hematite, goethite), boehmite, một số aluminium hydroxit, canxi oxit, titan oxit (anatase và rutile), thạch anh, sodalite. Những thành phần này giúp cho bùn đỏ có độ bền hóa học và giúp tạo nên

Ngày đăng: 22/12/2014, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ BAUXIT.

    • 1.1.1 Giới thiệu về bauxit.

    • 1.1.2 Tình hình khai thác và sản xuất bauxit ở Việt Nam và trên thế giới.

    • 1.1.2. Quy trình Bayer – Nguồn gốc sinh ra bùn đỏ.

    • 1.2 TỔNG QUAN VỀ BÙN ĐỎ.

    • 1.2.1. Khái niệm.

    • 1.2.2. Thành phần của bùn đỏ.

    • 1.2.3. Phương pháp thải.

    • 1.2.4.Tác động về môi trường.

    • 1.2.5. Ứng dụng của bùn đỏ.

    • 1.2.6 Bùn đỏ từ nhà máy hóa chất Tân Bình.

    • 1.3 TỔNG QUAN KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ XỬ LÝ CO2 TRONG KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP.

    • 1.3.1. Khí thải công nghiệp.

    • 1.3.2. Xử lý CO2 trong khí thải công nghiệp.

    • 1.4. NƯỚC THẢI CÓ CHỨA KIM LOẠI NẶNG.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan