phụ bùn đỏ đối với ion Zn2+.
W*U*T*T* # h A @ *
− Bùn đỏ hoạt hóa được sử dụng với hàm lượng 4 g/l.
− Chuẩn bị các cốc thủy tinh đựng dung dịch chứa ion Zn2+ với nồng độ ban đầu C0= 24,7 mg/l có pH = 6.
W*U*T*W* " : 8 *
− Cho lần lượt 0,2 g bùn đỏ vào lần lượt các cốc thủy tinh khác nhau đựng 50ml dung dịch chứa ion Zn2+ nồng độ ban đầu C0 = 24,7 mg/l có pH = 6.
− Khuấy từ ở tốc độ không đổi 300 rpm trong vòng 4h, 6h, 8h, 10h và 12h và sau đó ly tâm trong 5 phút ở 3000 rpm để tách phần dung dịch lỏng ra.
− Dịch lỏng được xác định nồng độ ion Zn2+ còn lại sau khi hấp phụ.
2.5.2. Khảo sát ảnh hưởng pH ban đầu của dung dịch chứa ion Zn2+
tới quá trình hấp phụ của bùn đỏ hoạt hóa.
W*U*W*T* # h A @ *
− Bùn đỏ hoạt hóa được sử dụng với hàm lượng 4 g/l.
− Chuẩn bị các cốc thủy tinh đựng dung dịch chứa ion Zn2+ với nồng độ ban đầu C0= 24,7 mg/l, được thay đổi pH bằng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M. Thí nghiệm ở các pH ban đầu bằng 2; 4; 6; 8; 10.
W*U*W*W* " : 8 *
− Cho 0,2 g bùn đỏ hoạt hóa vào lần lượt các cốc thủy tinh khác nhau đựng 50 ml dung dịch chứa ion Zn2+ với nồng độ ban đầu C0 = 24,7 mg/l ở các điều kiện pH khác nhau.
− Khuấy từ ở tốc độ không đổi 300 rpm trong vòng 8h và sau đó ly tâm trong 5 phút ở 3000 rpm để tách phần dung dịch lỏng ra.
− Dịch lỏng được xác định nồng độ ion Zn2+ còn lại sau khi hấp phụ.
2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ tới quá trình hấpphụ. phụ.
W*U*b*T* # h A @ *
− Bùn đỏ hoạt hóa được sử dụng với các hàm lượng khác nhau: 2 g/l; 3 g/l; 4g/l; 6 g/l; 8 g/l.
− Chuẩn bị các cốc thủy tinh đựng dung dịch chứa ion Zn2+ với nồng độ ban đầu C0= 24,7 mg/l, có pH = 6.
W*U*b*W* " : 8 *
- Cho lần lượt 0,1 g; 0,15 g; 0,2 g; 0,3 g; 0,4 g bùn đỏ hoạt hóa vào các cốc thủy tinh khác nhau đựng 50ml dung dịch chứa ion Zn2+ với nồng độ ban đầu C0= 24,7 mg/l có pH= 6.
- Khuấy từ ở tốc độ không đổi 300 rpm trong vòng 8h và sau đó ly tâm trong 5 phút ở 3000 rpm để tách phần dung dịch lỏng ra.
- Dịch lỏng được xác định nồng độ ion Zn2+ còn lại sau khi hấp phụ.