Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình hóa học phổ thông

12 12 1
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình hóa học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này đề cập một vấn đề đang được ngành giáo dục rất chú trọng: đó là dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn dựa trên dự án học tập, tích hợp phần kiến thức trong môn Hóa học với[r]

(1)

THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG

Phạm Thị Kim Giang1

Tóm tắt:

Dạy học định hướng phát triển lực Nhà nước, nhà giáo dục toàn xã hội quan tâm Năng lực giải vấn đề số lực cốt lõi hình thành, phát triển từ nhà trường phổ thông thông qua học, chủ đề dạy học, phương pháp dạy học phù hợp Dạy học chủ đề tích hợp liên mơn đáp ứng nhu cầu phát triển nhiều lực cho học sinh phổ thơng, có lực giải vấn đề Bài viết đề cập vấn đề ngành giáo dục trọng: dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn dựa dự án học tập, tích hợp phần kiến thức mơn Hóa học với mơn học khác để có kiến thức tổng hợp nhìn nhận, xem xét vật, tượng cách nhìn đa chiều, đa diện nhằm phát triển lực giải vấn đề học tập đời sống cho học sinh phổ thông Dựa phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, phương pháp quan sát phướng pháp thống kê Toán học để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm thông qua công cụ đánh giá lực giải vấn đề xây dựng

Từ khóa: Năng lực; lực giải vấn đề; dạy học chủ đề tích hợp liên mơn. Đặt vấn đề

Sự hội nhập quốc tế xu hướng toàn cầu hóa tạo hội đồng thời thách thức lớn xã hội nói chung giáo dục nói riêng Giáo dục hướng tới phát triển lực cho người học để đáp ứng nhu cầu xã hội Năng lực giải vấn đề (NLGQVĐ) lực cốt lõi học sinh Năng lực hình thành, phát triển đánh giá học mơn Hóa học Bài báo trình bày phát triển NLGQVĐ thơng qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn

(2)

2 Phương pháp nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở lí luận quan điểm dạy học tích hợp; Nghiên cứu sở lí luận hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học phát triển lực cho học sinh; Nghiên cứu mối quan hệ nội dung kiến thức chủ đề mơn khoa học tự nhiên có liên quan

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm kết

Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát trò chuyện với học sinh giáo viên THPT Từ đưa đánh giá khách quan, đắn xác để đánh giá hiệu việc sử dụng quan điểm dạy học tích hợp thơng qua dạy học chủ đề phần dẫn xuất halogen lớp 11 nhằm giúp em học tập tích cực, sôi nổi, chủ động để phát triển lực cho học sinh THPT

Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu thu thập từ kết kiểm tra, đánh giá sau dạy học chủ đề tích hợp rút kết luận sư phạm Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp daỵ hoc theo hướng tích cực vận dụng quan điểm dạy học tích hợp Kết nghiên cứu bàn luận

3.1 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp

3.1.1 Dạy học tích hợp gì?

Trong Từ điển tiếng Việt, tích hợp “sự hợp nhất, hịa nhập, kết hợp” [1] Theo Từ điển giáo dục, tích hợp “hành động liên kết đối tượng nghiên cứu giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” Như ta hiểu tích hợp hợp thành thể hồn chỉnh thống khơng phải ghép mảnh với

Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định:

Dạy học tích hợp (DHTH) định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác để giải có hiệu vấn đề học tập học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn kỹ [2], [3]

Như vậy, DHTH quan điểm dạy học người học cần huy động nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân

(3)

3.1.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn

Cũng có nhiều tác giả xây dựng quy trình dạy học tích hợp [4],[5],[6],[7],[8] có bước sau:

Bước 1: Xác định chủ đề tích hợp, lựa chọn nội dung kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều môn học để tìm vấn đề chung mơn học Chú ý đến vấn đề thực tiễn gần gũi với đời sống

Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành phát triển cho HS

Bước 3: Xây dựng nội dung trọng tâm chủ đề tích hợp Lựa chọn nội dung cho phù hợp với văn hóa vùng miền, điều kiện địa phương, phù hợp đối tượng học sinh

Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học chủ đề Xây dựng câu hỏi hướng dẫn em tìm hiểu vấn đề nêu chủ đề Cung cấp nguồn tài liệu cụ thể, giao nhiệm vụ cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh

Bước 5: Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung chủ đề tích hợp xây dựng tính hiệu chúng việc hình thành phát triển lực cho HS dạy học Đề xuất cải tiến cho phù hợp với thực tế

Trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn theo quy trình

3.2 Năng lực giải vấn đề

3.2.1 Khái niệm lực

Trong nhiều nghiên cứu, lực (NL) định nghĩa khác dựa góc độ khác tâm lý học, giáo dục học, triết học,… Nhưng NL hiểu vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ người để giải có hiệu nhiệm vụ, cơng việc bối cảnh, tình cụ thể, NL hình thành phát triển qua hành động

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định: “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”[2]

3.2.2 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề (GQVĐ)

(4)

Như vậy, hiểu lực GQVĐ thường có cấu trúc gồm 04 thành tố là: phát vấn đề; đề xuất giải pháp; giải vấn đề; đánh giá kết thực

Phát vấn đề: HS nêu vấn đề cần giải quyết.

Đề xuất giải pháp: HS nêu thông tin liên quan nhiệm vụ giao (xác định thông tin trung gian qua đồ thị, bảng biểu, mô tả, ); xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải quyết; định hướng cách hành động, từ đề xuất giải pháp GQVĐ

Giải vấn đề: HS thực giải pháp vạch ra; điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn; tổ chức thực trì hiệu hoạt động nhóm thực giải pháp giải vấn đề

Đánh giá kết thực hiện: HS tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, hoàn thành phần trăm cơng việc, rút kinh nghiệm cho thân (đánh giá ưu điểm, hạn chế thân)

3.2.3 Đánh giá lực

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không trọng đến phát triển kiến thức chuyên môn mà rèn luyện, phát triển lực giải vấn đề gắn với tình thực tiễn sống, vấn đề xã hội khác Chính vậy, việc đánh giá không kiểm tra kiến thức học sinh hiểu đến đâu mà kiểm tra, đánh giá học sinh vận dụng kiến thức học vào vấn đề phức hợp sống, môi trường xung quanh

Để đánh giá lực, cần xây dựng công cụ đánh giá, báo này, tác giả xác định công cụ sau: đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua bảng kiểm quan sát giáo viên, đánh giá qua bảng tự đánh giá học sinh (tự đánh giá), đánh giá chéo nhóm học sinh với (đánh giá đồng đẳng), qua kiểm tra kiến thức

3.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11

Với phần này, xây dựng hai chủ đề: Chủ đề “Dẫn xuất Halogen với môi trường sống” dạy học theo phương pháp góc; Chủ đề “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” dạy học theo phương pháp dự án Kiến thức hai chủ đề giảm tải sách giáo khoa, vậy, hai chủ đề thực hoạt động ngoại khóa học sinh Nhằm giúp cho học sinh hiểu thêm dẫn xuất halogen

Chủ đề dạy tiết phương pháp dạy học theo góc Lớp học chia thành góc tương ứng với nhóm, nhóm HS:

+ Phiếu phân tích: Phân tích khái niệm, phân loại, tính chất vật lí, tính chất Hóa học, ứng dụng dẫn xuất halogen (nội dung có phiếu học tập số 1)

+ Phiếu quan sát: Quan sát thí nghiệm máy chiếu rút tính chất Hóa học (nội dung có phiếu học tập số 2)

(5)

+ Phiếu áp dụng: Quan sát hình ảnh cung cấp hiểu biết chung, HS nêu số ứng dụng thực tế, HS đọc tư liệu SGK rút tác hại lợi ích dẫn xuất halogen (nội dung trình bày phiếu học tập số 4)

Thời gian thực góc 15 phút

Sau nhóm thực xong nhiệm vụ di chuyển đến góc khác Đến nhóm thực đủ góc, đại diện nhóm lên trình bày theo câu hỏi ghi phiếu học tập

Các nhóm khác nhận xét bổ sung, đối sánh với kết nhóm Từ tự rút kết luận cho nội dung phiếu

Chủ đề đề cập đến dẫn xuất halogen gây nỗi đau cho nhiều hệ phải chịu hậu sau chiến tranh chống Mỹ Đó chất độc dioxin, gây hậu nghiêm trọng môi trường (phá hủy môi trường), người (làm vô sinh để lại di chứng tật nguyền cho hệ sau) Chủ đề tích hợp nhiều kiến thức môn học khoa học tự nhiên xã hội, lịch sử giúp học sinh có kiến thức liên mơn tốt Chẳng hạn, môn Lịch sử: Theo số liệu thống kê Bộ Quốc phịng Mỹ cơng bố năm 2007, khoảng thời gian tiến hành chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ sử dụng 80 triệu lít chất độc dioxin thực khoảng 6000 chuyến bay để phun rải rác nhiều khu vực miền Nam Việt Nam

Đối với mơn Hóa học: Dioxin cụm từ chung cho 75 loại chất độc khác nhau, chất độc có chứa nguyên tử clo (dẫn xuất clo) Dưới nội dung tích hợp chủ đề “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin”

Bảng Nội dung tích hợp theo chủ đề 2

Mơn Lớp Chương Bài Nội dung

Hóa học 11 Chương 8: Dẫn xuất halogen Ancol -Phenol

Bài 39: Dẫn xuất hal-ogen

hiđrocacbon

Công thức cấu tạo, cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo

Tính chất Hóa học dẫn xuất halogen

Ứng dụng: làm nguyên liệu tổng hợp hữu cơ, dung môi công nghiệp, y tế, nông nghiệp - Chất dioxin gì? Cơng thức cấu tạo, chế tác động chất dioxin môi trường người nào?

Toán 11 - Vận dụng kiến thức tốn học để

(6)

Mơn Lớp Chương Bài Nội dung

Sinh học 11 - Biết tác dụng tác hại

dẫn xuất halogen với người môi trường

GDCD 11 Chương Bài 12: Chính sách

tài nguyên bảo vệ mơi trường

- Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất trình sử dụng số hợp chất dẫn xuất halogen (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt khuẩn)

Địa lí 10 Chương 10: Mơi trường phát triển bền vững

Bài 42: Môi trường phát triển bền vững

- Sử dụng hợp lí nguồn ngun liệu để bảo vệ mơi trường

Hình thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn theo dự án GV dạy học thời lượng tiết, thời gian tuần

Tiết 1: Khởi động: GV giới thiệu dự án, đề xuất ý tưởng, chia nhóm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu sản phẩm nhóm, thời gian thực dự án hướng dẫn tài liệu tham khảo, cung cấp câu hỏi định hướng cho HS (bảng 2) Cung cấp kỹ thuật làm việc nhóm, hướng dẫn HS làm việc nhóm hiệu GV HS xây dựng tiêu chí đánh giá HS theo lực: phiếu quan sát GV, phiếu tự đánh giá HS, phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm, phiếu đánh giá chéo nhóm, phiếu đánh giá theo sổ nhật ký, phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo, phiếu đánh giá kết tổng hợp dự án

Bảng Bộ câu hỏi định hướng chủ đề 2

Câu hỏi khái quát: Làm để giảm thiểu phá hủy hệ sinh thái sức khỏe người chất độc Dioxin đem lại?

Câu hỏi học Câu hỏi nội dung

Chất độc Dioxin gì?

Chất độc Dioxin có hại nào?

Làm để giảm thiểu phơi nhiễm chất độc Dioxin?

Chất độc Dioxin có chất hợp chất gì? Hợp chất có tính chất vật lí tính chất Hóa học nào?

Hợp chất có ứng dụng thực tế? Ngồi lợi ích, hợp chất có tác hại nào?

Tại lại gọi “Chất độc màu da cam Dioxin”?

Chất độc màu da cam Dioxin ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường?

Những biện pháp để giảm thiểu khắc phục phơi nhiễm chất độc Dioxin?

(7)

Tiết 2, 3: Thực dự án

GV sát kiểm tra tiến độ thực dự án, trao đổi giúp đỡ nhóm HS cịn vướng mắc q trình thực dự án GV ghi chép vào sổ nhật ký dự án, có lịch hẹn làm việc với nhóm để nhóm hồn thành cơng việc tiến độ

Tiết 4: Nghiệm thu báo cáo kết dự án Các nhóm hồn thiện sản phẩm trình bày dự án

2.4 Xây dựng cơng cụ đánh giá lực cho học sinh THPT

Năng lực chủ yếu phát triển chủ đề lực giải vấn đề (GQVĐ) Các tiêu chí/ biểu xây dựng đánh giá theo mức độ khác thông qua phiếu quan sát giáo viên, phiếu tự đánh giá học sinh, phiếu đánh giá chéo nhóm, phiếu đánh giá sản phẩm nhóm, tùy vào chủ đề Ngoài ra, tác giả thiết kế chủ đề kiểm tra định lượng có câu hỏi phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dựa theo tiêu chí chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2017 Từ có thêm sở để đánh giá tác động việc dạy học chủ đề tích hợp tới phát triển lực GQVĐ cho học sinh THPT

2.5 Thực nghiệm sư phạm với chủ đề xây dựng

Mục đích thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính phù hợp chủ đề tích hợp (CĐTH) xây dựng tính khả thi, hiệu đề xuất tổ chức dạy học CĐTH

Đối tượng thực nghiệm (TN) học sinh Trường THPT Khoa học Giáo dục (HES), Trường THPT Phan Bội Châu – Hà Nội Các lớp chọn làm TN đối chứng có sĩ số đồng sức học tương đương

Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm (TNSP) trình bày bảng Tiến hành TNSP theo kế hoạch, kết TNSP thu thập xử lý số liệu phương pháp Toán học thống kê

Kết TNSP: Kết đánh giá lực học sinh qua chủ đề (bảng kiểm quan sát GV, phiếu tự đánh giá HS, phiếu đánh giá chéo nhóm HS,…)

(8)

Bảng Nội dung TNSP, đối tượng TNSP số trường THPT

STT Trường dạy TN Đối tượng TN Nội dung TN, NL

cần phát triển GV dạy TN Công cụ đánh giá Lớp TN Lớp ĐC

1 Trường THPT Khoa học Giáo dục 11A1 (25HS) 11A2 (25HS)

Chủ đề 2, phát triển lực giải vấn đề

Nguyễn Vân Trang

- Bài kiểm tra - Bảng kiểm quan sát GV - Phiếu tự đánh giá HS - Phiếu đánh giá nhóm

2 Trường THPT Phan Bội Châu

11A1 (33HS)

11A2 (33HS)

Chủ đề 2, phát triển lực giải vấn đề

Nguyễn Thanh Mai

- Bài kiểm tra - Bảng kiểm quan sát GV - Phiếu tự đánh giá HS - Phiếu đánh giá nhóm

+ Về phát triển lực HS lớp thực nghiệm: Qua kết bảng kiểm quan sát GV, phiếu tự đánh giá HS, phiếu đánh giá chéo nhóm HS, phiếu hỏi trước sau thực nghiệm, cho thấy: HS có phát triển lực GQVĐ sau tác động

+ Về mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng: Qua kiểm tra kiến thức, kỹ năng, học sinh đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề phức hợp Điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng

Cụ thể, kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS lớp TN thông qua chủ đề tích hợp liên mơn thể bảng

Bảng Bảng tiêu chí đánh giá phát triển lực GQVĐ cho HS

Tiêu chí phát triển lực

GQVĐ

Biểu HS

Các mức độ biểu hiện

Minh chứng Chưa đạt

(0đ) Đạt (1đ) Tốt (2đ)

Rất tốt (3đ)

Phát VĐ

1 Nêu VĐ cần giải nhiệm vụ giao Không nêu VĐ Nêu VĐ chưa đầy đủ Nêu VĐ đầy đủ chậm, phải nhờ hướng dẫn GV

(9)

Tiêu chí phát triển lực

GQVĐ

Biểu HS

Các mức độ biểu hiện

Minh chứng Chưa đạt

(0đ) Đạt (1đ) Tốt (2đ)

Rất tốt (3đ)

Đề xuất giải pháp

2 Nêu thông tin liên quan

3 Đề xuất giải pháp GQVĐ Không nêu thông tin liên quan Không đề xuất giải pháp GQVĐ Nêu chưa đầy đủ thông tin liên quan Đề xuất giải pháp GQVĐ chưa khả thi, không hiệu

Nêu đầy đủ thông tin liên quan Đề xuất giải pháp khả thi

Nêu đầy đủ thông tin liên quan cách xác, khoa học Đề xuất giải pháp sáng tạo, GQVĐ nhanh chóng, tốt Cuốn nhật kí hoạt động nhóm, bảng phân công NV, kế hoạch, sổ theo dõi GV

Giải vấn đề

4 Thực GQVĐ

Không giải vấn đề nên không tạo sản phẩm

Lúng túng GQVĐ nên tạo sản phẩm chưa hoàn hảo hình thức, nội dung

Thực GQVĐ tốt, tạo sản phẩm có nội dung tốt hình thức chưa đẹp Thực QGVĐ tạo sản phẩm xuất sắc nội dung hình thức Cuốn nhật kí hoạt động nhóm, bảng phân cơng NV, kế hoạch, sổ theo dõi GV Đánh giá kết

quả thực hiện

5 Tự đánh giá kết thực

Khơng có khả tự đánh giá

Chưa nêu xác ưu điểm hạn chế kết thực

Nêu xác ưu điểm hạn chế kết thực hiện, chưa có chưa rút kinh nghiệm

Nêu xác ưu điểm hạn chế kết thực hiện, có xác thực rút kinh nghiệm Bản theo dõi cá nhân, nhật kí hoạt động nhóm, bảng phân cơng NV, kế hoạch, sổ theo dõi GV Xếp loại NL GQVĐ HS theo quy ước sau:

(10)

- Điểm từ đến 12 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm) - Điểm từ 13 đến 15 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm)

Để đánh giá phát triển lực GQVĐ học sinh thông qua bảng kiểm quan sát GV phiếu tự đánh giá HS, tiến hành quan sát đối tượng lớp thực nghiệm trường THPT Khoa học Giáo dục (KHGD) THPT Phan Bội Châu (PBC) Kết quả trình bày bảng 5.

Chú ý: Số HS lớp thực nghiệm hai trường THPT KHGD THPT PBC có sức học tương đương Các kết quan sát GV tự đánh giá HS tương đồng kết Điều chứng tỏ tác động việc DHTH theo chủ đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS có kết tốt đáng kể ngẫu nhiên, mà có chủ đích

Nhận xét, đánh giá chung: Qua kết thu cho thấy: chủ đề xây dựng đáp ứng mục tiêu dạy học đặt ra; tổ chức dạy học chủ đề thực có kết khả quan, đề tài có tính khả thi hiệu việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh THPT Thơng qua vấn trị chuyện, học sinh thích hào hứng với chủ đề Điều chứng tỏ chủ đề có liên hệ thực tiễn cách phù hợp, học sinh thấy hứng thú với môn học

Bảng Kết đánh giá phát triển NL GQVĐ HS lớp TN qua dạy học chủ đề

NL GQVĐ Tiêu chí

GV đánh giá (Mức đạt trở lên)

HS tự đánh giá

(Mức đạt trở lên) Nhận xét Trước tác động Sau tác

động

Trước tác động

Sau tác động

Phát

1 Nêu VĐ cần giải nhiệm vụ giao

Lớp11A1: 10/25 (THPTKHGD)

Lớp 11A1: 9/33 (THPT PBC)

23/25

25/33

11/25

10/33

24/25

26/33

Số HS từ mức đạt trở lên tăng sau tác động, nhiều HS đạt mức tốt

Đề xuất giải pháp

2 Nêu thông tin liên quan

3 Đề xuất giải pháp GQVĐ

Lớp 11A1: 13/25

Lớp 11A1: 8/33

Lớp 11A1:14/25 Lớp 11A1: 10/33

23/25

26/33

20/25 27/33

14/25

9/33

15/25 11/33

24/25

27/33

23/25 29/33

(11)

NL GQVĐ Tiêu chí

GV đánh giá (Mức đạt trở lên)

HS tự đánh giá

(Mức đạt trở lên) Nhận xét Trước tác động Sau tác

động

Trước tác động

Sau tác động Giải

vấn đề

4 Thực GQVĐ

Lớp 11A1: 9/25

Lớp 11A1: 7/33

23/25

23/33

10/25

9/33

24/25

25/33

Số HS giải vấn đề từ mức đạt trở lên tăng sau tác động Đánh giá

kết thực hiện

5 Tự đánh giá kết thực GQVĐ

Lớp 11A1: 10/25

Lớp 11A1: 8/33

34/42

23/33

10/42

9/33

34/42

25/33

Số HS tự đánh giá kết thực giải vấn đề từ mức đạt trở lên tăng sau tác động

3 Kết luận

Trên kết nghiên cứu bước đầu đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn dạng dự án trường phổ thông Chúng nghiên cứu cấu trúc, biểu lực giải vấn đề học sinh, từ thiết kế bảng kiểm quan sát giáo viên, phiếu tự đánh giá học sinh, phiếu đánh giá chéo nhóm phiếu đánh giá sản phẩm nhóm thơng qua dạy học chủ đề Từ đánh giá tác động việc dạy học chủ đề tích hợp liên mơn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, ngồi cịn rèn luyện em học sinh số kỹ tìm kiếm thơng tin, xử lý thơng tin Kết đánh giá, sau xử lý thống kê, học sinh đạt tiêu chí lực giải vấn đề mức độ tốt tốt tăng lên đáng kể so với trước tác động Số học sinh nhận mức chưa đạt giáo viên cần trì thường xuyên việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào mơn học khác nhau, lực giải vấn đề học sinh phát triển theo chiều hướng khả quan

Tài liệu tham khảo

1 Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá, 1993, Hà Nội.

2 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, 2017.

3 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học đại, 2015, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

4 Nguyễn Văn Biên, “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên”, Tạp chí Khoa học, 2015, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

(12)

6 Trần Bá Hồnh, “Dạy học tích hợp”, 2002, http://ioer.edu.vn

7 Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kim Giang, “Xây dụng chủ đề tích hợp liên mơn áp dụng dạy học Hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016, Volum61, number 6, tr 87 - 93

8 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, – Khoa học Tự nhiên, 2016, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Lời cảm ơn

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan