Phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học : từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam. (Sách chuyên khảo)

353 23 0
Phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học : từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam. (Sách chuyên khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

academic entrepreneurs, Social Anthropology/Anthropologie Sociale 20, 3 267–286.. xã hội được triển khai, nhiều nhà quản lý cho rằng cần coi nguồn vốn chi cho NCKH trong ĐH là đầu tư ch[r]

(1)(2)(3)(4)

ĐINH VĂN TOÀN (Chủ biên)

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM

(Sách chuyên khảo)

(5)(6)(7)(8)

MỤC LỤC

Trang

Danh mục chữ viết tắt 11

Lời cảm ơn 13

Lời nói đầu 15

Mở đầu 19

Chương Khái luận doanh nhân, phát triển kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Doanh nhân kinh doanh 23

1.2 Mơ hình phát triển kinh doanh 25

1.3 Doanh nghiệp, vai trò doanh nhân tinh thần doanh nghiệp 31

1.4 Các loại hình doanh nghiệp 37

Chương Quản trị đại học xu hướng đổi tổ chức quản lý 2.1 Lý luận chung quản trị đại học 43

2.2 Bản chất đặc điểm quản trị đại học tiên tiến 51

2.3 Quản trị đại học tiên tiến khởi nghiệp đổi sáng tạo 56

(9)

Chương

Nền tảng phát triển doanh nghiệp trường đại học

3.1 Khái quát yếu tố tảng phát triển doanh nghiệp 71 3.2 Bản chất nội dung tảng phát triển doanh nghiệp 73 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến

nền tảng phát triển doanh nghiệp 86 3.4 Mơ hình phát triển doanh nghiệp trường đại học 91 3.5 Đặc trưng đại học đại yêu cầu

phát triển doanh nghiệp trường đại học 100 3.6 Một số đặc điểm yếu tố tảng cho phát triển

doanh nghiệp trường đại học 105 Chương

Phát triển doanh nghiệp trường đại học giới 4.1 Tổng quan phát triển doanh nghiệp

trong đại học giới 117 4.2 Một số đại học tiêu biểu

kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp 158 4.3 Bài học số gợi ý sách đại học

ở Việt Nam 194 Chương

Thực tiễn hình thành phát triển doanh nghiệp trong sở giáo dục đại học Việt Nam

5.1 Quản trị đại học Việt Nam - thách thức 203 5.2 Hoạt động doanh nghiệp đại học

và đổi tổ chức, quản trị đại học Việt Nam 219 5.3 Thực tiễn hình thành hoạt động doanh nghiệp

(10)

Chương

Những vấn đề đặt sách cho phát triển doanh nghiệp trong sở giáo dục đại học Việt Nam

6.1 Quan điểm đổi mới, hoàn thiện quản trị đại học 295 6.2 Phương hướng hoàn thiện mơ hình đại học doanh nghiệp

và phát triển doanh nghiệp đại học 296 6.3 Những vấn đề đặt giải pháp 298 6.4 Hình thành hoạt động doanh nghiệp

trong sở giáo dục đại học Việt Nam 314 6.5 Cơ cấu tổ chức, chế quản lý điều hành

(11)(12)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Nội dung

CIETEC Trung tâm Sáng tạo, Khởi nghiệp Công nghệ

CMCN Cách mạng công nghiệp

CNTT Công nghệ thông tin

CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa

ĐH Đại học

ĐHBKHN Đại học Bách khoa Hà Nội

ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo

HĐQT Hội đồng quản trị

HEIF Quỹ Sáng tạo giáo dục đại học

KH&CN Khoa học công nghệ KH&KT Khoa học kỹ thuật

NCKH Nghiên cứu khoa học

PTDN Phát triển doanh nghiệp

MIT Viện Công nghệ Massachusetts

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

QTĐH Quản trị đại học

NCS Nghiên cứu sinh

(13)

NTU Đại học Công nghệ Nanyang

NRF Quỹ Nghiên cứu quốc gia

R&D Nghiên cứu phát triển

OTT Văn phịng chuyển giao cơng nghệ

QL Quản lý

QTKD Quản trị kinh doanh

QTCT Quản trị công ty

SEC Thử thách doanh nghiệp khoa học

SXKD Sản xuất kinh doanh

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên

TUM Trường Đại học Kỹ thuật Munich

TTDN Tinh thần doanh nghiệp

UT Trường Đại học Twente

(14)

Lời cảm ơn

Nhân dịp sách mắt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến người đóng góp giúp đỡ nhóm tác giả hồn thành sách

Trước hết, lời cảm ơn chân thành xin gửi tới Giáo sư Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Khi làm Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo sư người ủng hộ nhóm tác giả khởi xướng nghiên cứu khuôn khổ nhiệm vụ KHCN cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu tảng để đời sách với bối cảnh phát triển doanh nghiệp sở đại học nhiều vấn đề cần nghiên cứu thực tiễn Việt Nam

Xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Ban lãnh đạo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhóm tác giả nghiên cứu hoàn thành sách Đặc biệt, gợi ý ban đầu chủ đề nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, nguyên Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội tạo động lực để nhóm tác giả có thêm nghiên cứu lý thuyết khảo sát gắn với thực tiễn

(15)

chia sẻ nhiệt huyết cá nhân với trình hình thành, phát triển đầy thử thách BK Holdings - doanh nghiệp đại học thành công Việt Nam

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến nhà khoa học, người đồng nghiệp ủng hộ, góp ý động viên mặt để sách sớm hoàn thành Xin cảm ơn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ, phối hợp cách hiệu để sách sớm đến tay bạn đọc

Thay mặt nhóm tác giả

(16)

LỜI NÓI ĐẦU

Các trường đại học (ĐH) nước phát triển có xu hướng trở thành ĐH định hướng doanh nghiệp (đại học doanh nghiệp) ngày mạnh mẽ kể từ nhiều thập kỷ qua Kể từ thập niên đầu kỷ 21, kinh tế giới bước vào “kỷ nguyên số” với ưu cách mạng 4.0, ĐH có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng đổi sáng tạo gắn với khởi nghiệp Điều thúc đẩy tiến trình đổi quản trị ĐH phù hợp với đổi tổ chức quản trị theo hướng đại học doanh nghiệp trước Tại châu Á, ĐH Quốc gia Singapore (NUS) trở thành đại học đầu đổi sáng tạo gắn với tinh thần khởi nghiệp kinh doanh thực trở thành hình mẫu với mơ hình đại học doanh nghiệp

Trong bối cảnh vậy, phát triển doanh nghiệp gắn với chuyển đổi mạnh mẽ sang mơ hình đại học doanh nghiệp giúp hồn thiện mơ hình tổ chức, điều hành Hoạt động ĐH trở nên gắn kết với xã hội, bền vững mặt hiệu đầu hấp dẫn bên liên quan nhà đầu tư Việc không ngừng nghiên cứu, nâng cao lực thực hành áp dụng theo hướng tiếp cận quản trị đại học tiên tiến thông lệ tốt giới trở thành nhu cầu cấp thiết quan quản lý nhà nước, đại học doanh nghiệp, nhà đầu tư quan tâm tới giáo dục đại học

(17)

trị đại học cập nhật kinh nghiệm thực tiễn sở giáo dục đại học bối cảnh quốc gia khác Đây tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, giảng dạy nghiên cứu kinh tế nhà quản trị, điều hành ĐH giai đoạn hội nhập

Ngoài phần Mở đầu, sách cấu trúc thành Chương để trình bày từ tổng quan lý thuyết đến nội dung thực tiễn kinh nghiệm giới, từ tiếp cận trực tiếp vào nhóm vấn đề đặt thực tiễn gợi ý sách cho Việt Nam Chương đề cập sâu lý thuyết nội dung tổng quan doanh nhân, phát triển kinh doanh doanh nghiệp, tinh thần doanh nghiệp Chương trình bày khái quát quản trị đại học tiên tiến xu hướng đổi tổ chức, quản lý ĐH Chương đề cập phân tích sâu yếu tố tảng phát triển doanh nghiệp sở giáo dục đại học Chương trình bày tổng quan mơ hình đại học doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp đại học giới học cho ĐH Việt Nam Chương trình bày kết nghiên cứu khảo sát thực tiễn nhóm tác giả hình thành hoạt động doanh nghiệp sở giáo dục đại học Việt Nam Chương đưa gợi ý phương hướng giải pháp sách hồn thiện mơ hình đại học doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp đại học góp phần hoàn thiện quản trị đại học Việt Nam Trong chương có hình, hộp tình bảng số liệu giúp người đọc có thêm liệu thực tế hiểu sâu thêm nội dung lý thuyết trình bày

(18)

Chương - TS Đinh Văn Toàn; Chương - TS Đinh Văn Toàn;

Chương - PGS.TS Hoàng Văn Hải NCS Phùng Thế Vinh; Chương - TS Nguyễn Phương Mai TS Đinh Văn Toàn; Chương - TS Đinh Văn Toàn NCS Đặng Thành Đạt; Chương - TS Đinh Văn Toàn ThS Lê Thị Thảo

Trong trình biên soạn, tập thể tác giả nhận hỗ trợ, giúp đỡ Nhà xuất ĐHQGHN, Viện Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, đóng góp ý kiến chun mơn đồng nghiệp, nhà quản lý lãnh đạo trường ĐH Chúng xin trân trọng cảm ơn mong tiếp tục nhận hỗ trợ, quan tâm góp ý để sách hoàn thiện lần tái sau

(19)(20)

MỞ ĐẦU

Nhiều quốc gia giới châu Âu (Anh, Đức, Phần Lan ) Mỹ cho phép trường đại học tự định cấu tổ chức mơ hình đại học doanh nghiệp Các doanh nghiệp trực thuộc trường ĐH kết nối, đầu tư để triển khai dịch vụ, ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học (NCKH), nhượng quyền sáng chế phát minh khoa học cơng nghệ (KHCN) Tại Pháp, có quy định sở nghị Hội đồng quản trị, sở giáo dục ĐH xác định cấu Cịn Nhật Bản, theo quy định trường ĐH có khoa đào tạo, trường hợp có lợi cho NCKH đào tạo thành lập tổ chức để làm sở cho việc tiến hành hoạt động nghiên cứu triển khai khoa Một số đại học châu Á, tiêu biểu ĐH Quốc gia Singapore gần ĐH Thanh Hoa ĐH Bắc Kinh, nhóm nghiên cứu hình thành nhiều doanh nghiệp trực thuộc Các ĐH khuyến khích sinh viên cựu sinh viên khởi nghiệp kinh doanh

(21)

vai trị mơi trường lý tưởng cho khởi nghiệp gắn với đổi sáng tạo (Startup) Vì vậy, phát triển doanh nghiệp nói chung khởi nghiệp kinh doanh từ trường ĐH ngày có ý nghĩa thực tiễn đáng quan tâm

Ở Việt Nam, chủ trương thành lập công ty trường đại học, viện nghiên cứu để tạo thuận lợi cho việc chuyển giao kết NCKH ứng dụng công nghệ cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đề xướng từ năm 90 kỷ XX Điều lệ Trường Đại học ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định rõ sở kinh doanh, dịch vụ cấu tổ chức nhà trường (Điều 19) “được tổ chức theo hình thức doanh nghiệp trung tâm dịch vụ để triển khai dịch vụ cung cấp thông tin, tư vấn; phổ biến ứng dụng tri thức khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất; dịch vụ sinh viên; dịch vụ phục vụ cộng đồng đáp ứng nhu cầu xã hội"

Tư tưởng phát triển doanh nghiệp đại học thể Nghị số 19-2017/NQ-CP Chính phủ: “có chế sách tạo điều kiện thuận lợi để thành lập doanh nghiệp đa sở hữu trường đại học nhằm thực hoạt động ứng dụng triển khai thương mại hoá kết nghiên cứu cung ứng dịch vụ nghiệp công" Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học đưa lấy ý kiến rộng rãi xã hội ban hành từ năm 2018 quy định cấu tổ chức sở giáo dục đại học có viện nghiên cứu, trung tâm, sở dịch vụ, doanh nghiệp, sở kinh doanh đơn vị khác theo nhu cầu phát triển đại học

(22)

Đi tiên phong thực chủ trương thúc đẩy hình thành startup kể từ cuối năm 1980, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nỗ lực để thành lập Công ty Bách khoa (BK-Holdings) Để thành lập, đứng vững có trưởng thành khía cạnh: từ quan niệm, mơ hình quản trị, tổ chức thực đầu tư, kinh doanh đứng vững thị trường cạnh tranh với nhiều thành tựu ngày nay, nhà trường nhà khoa học với tinh thần doanh nhân trải qua nhiều biến cố với nhiều hy sinh, kể phải “trả giá đắt" Mô hình “tổ hợp doanh nghiệp” đại học BK-Holding hữu coi biểu tượng đấu tranh bền bỉ nhà khoa học biểu tượng tinh thần doanh nhân sở giáo dục ĐH Việt Nam thập niên cuối kỷ XX

Tuy nhiên, hình thành phát triển doanh nghiệp đổi hoạt động có tính “tự chủ” ĐH tồn nhiều vướng mắc, rào cản Bên cạnh mặt tích cực thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức khoa học - cơng nghệ ĐH ĐH gặp nhiều vướng mắc thiếu đồng bộ, mâu thuẫn quy định hệ thống văn pháp luật hành như: Luật Đất đai, Luật Viên chức, Luật Phòng chống tham nhũng quy định cán bộ, công chức

(23)(24)

Chương

KHÁI LUẬN VỀ DOANH NHÂN, PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP

1.1 Doanh nhân kinh doanh

Khái nhiệm “doanh nhân”, xét theo nghĩa người làm nghề buôn bán, sản xuất trao đổi hàng hóa xuất từ sớm trong lịch sử loài người Doanh nhân (entrepreneur tiếng Anh) xuất từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ phương Tây coi ông chủ quản lý dự án sản xuất thực hợp đồng phủ giao (Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng sự, 2015)1 Về mặt ngôn ngữ học, khái niệm người kinh doanh (doanh nhân) dùng thức từ kỷ 18 nhà kinh tế học người Pháp Richard Cantillon (Lumpkin cộng sự., 1996)2 có nguồn gốc từ entrepreneur (doanh nhân) Tên gọi bắt nguồn từ hai từ: entre nghĩa “sự lựa chọn” nhiều phương án hành động khác nhau từ prendre nghĩa “nắm bắt” Từ doanh nhân (entrepreneur) dùng để nói người đảm nhận hay dám chịu trách nhiệm rủi ro người mua người bán kinh doanh, người thực nhiệm vụ có nhiều rủi ro khởi hoạt động kinh doanh

1 Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng (2015), Doanh nhân văn hóa doanh

nhân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

(25)

Phân biệt với thương gia (businessman), nhà quản lý kinh doanh (business manager), doanh nhân quan niệm người có đặc tính sau: i.) người tổ chức yếu tố sản xuất, đất đai, lao động, vốn để sản xuất bán hàng hóa nhằm thu lợi nhuận; ii.) thường người chủ, cung cấp tài chính, người quản lý tổ chức cơng nghiệp hay thương mại để tạo lợi nhuận; iii.) người mà thông qua hoạt động kinh doanh làm cho trở thành lãnh đạo giới kinh tế (Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng sự, 2015)1 Như vậy, nói “doanh nhân” khái niệm kinh tế học gắn chặt với khái niệm “tinh thần kinh doanh” “khởi nghiệp kinh doanh” Doanh nhân ln gắn với đặc tính vốn có dám đương đầu, chấp nhận rủi ro khơng ngừng tìm kiếm hội kinh doanh để có lợi nhuận cho doanh nghiệp Một số định nghĩa tiêu biểu doanh nhân học giả nước tổng hợp Hộp 1.1

Hộp 1.1 Một số định nghĩa doanh nhân

Trong Từ điển Oxford Anh, nhà kinh doanh hay doanh nhân (entrepreneur) “người kiếm tiền cách lập doanh nghiệp điều khiển doanh nghiệp, đặc biệt việc bao hàm chấp nhận rủi ro mặt tài chính”

Bách khoa thư Anh ngữ Collin định nghĩa: “Doanh nhân người sở hữu

hay điều hành doanh nghiệp, họ phấn đấu làm lợi nhuận cách chấp nhận rủi ro đưa sáng kiến mời”

Giáo trình Đại học Benedictine dành cho MBA: Doanh nhân ngày

gắn với đặc điểm: 1) Tham gia vào trình sáng tạo, 2) Cống hiến thời gian nỗi lực, 3) Tạo dựng chi phối thành đạt (rewards), 4) Dám đối mặt chấp nhận rủi ro cần thiết

Từ điển Merrian – Webster: Doanh nhân người bắt đầu công việc kinh

doanh dám chấp nhận rủi ro để kiếm tiền

Từ điển Dicstionary.com: Doanh nhân người thành lập quản lý doanh nghiệp, có óc sáng kiến chấp nhận rủi ro

(Nguồn: Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng sự, 2015.)

1 Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng (2015), Doanh nhân văn hóa doanh

(26)

Kinh doanh: Theo “Từ điển mở” Wikipedia1 kinh doanh (business) hoạt động cá nhân tổ chức nhằm mục đính đạt lợi nhuận qua loạt hoạt động tổ chức sản xuất, tiếp thị, phân phối, bán hàng quản lý mặt tài chính, kế tốn Kinh doanh hoạt động phong phú loài người Hoạt động kinh doanh thường thông qua thể chế kinh doanh doanh nghiệp (tập đồn, cơng ty…) hoạt động tự thân cá nhân sản xuất, bn bán nhỏ kiểu hộ gia đình

Theo quan điểm kinh tế - trị học, kinh doanh coi phương thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinh tế hàng hố Kinh doanh gồm tổng thể phương pháp, hình thức phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hoạt động kinh tế (bao gồm trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ) sở vận dụng quy luật giá trị với quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao Do vậy, để đánh giá hoạt động kinh doanh, người ta có nhiều tiêu khác doanh thu, tăng trưởng, lợi nhuận biên, lợi nhuận ròng, đóng góp khác doanh nhân, doanh nghiệp cho xã hội

Ngày nay, doanh nhân tổ chức kinh tế phát triển kinh doanh lĩnh vực mà có xuất nhu cầu thị trường ngoại trừ hoạt động mà pháp luật quốc gia không cho phép kinh doanh Các lĩnh vực kinh doanh bao gồm nhiều lĩnh vực như: tài tiền tệ, thơng tin, tin tức, giải trí, sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp, bán lẻ, phân phối, vận tải, loại dịch vụ, v.v 1.2 Mơ hình phát triển kinh doanh

Hoạt động phát triển kinh doanh, việc đưa hàng hóa (sản phẩm và/ dịch vụ) vào thị trường thị

(27)

trường có (Barringer cộng sự, 20121; Lumpkin cộng sự, 19962) Nói cách khác, việc chuyển hóa hội phát triển kinh doanh thành dự án kinh doanh với sản phẩm cung cấp thị trường (new entry, new business hay new venture) Phát triển kinh doanh hay hình thành doanh nghiệp để thực dự án kinh doanh song hành với nỗ lực tinh thần kinh doanh doanh nhân Bởi lẽ, đặc tính doanh nhân “tinh thần kinh doanh”: chấp nhận đương đầu với rủi ro, sáng tạo sử dụng yếu tố sản xuất cách hiệu để theo đuổi khát vọng tìm kiếm lợi nhuận Khi có hội, ngồi mơi trường kinh doanh yếu tố tác động đến phát triển kinh doanh tinh thần kinh doanh yếu tố định việc hình thành phát triển doanh nghiệp cá nhân

Về mặt logic cấu trúc, nhìn nhận mơ hình kinh doanh đầu việc tạo nên cấu trúc thay đổi tổ chức để theo đuổi hội George Bock (2011)3 tiến hành xem xét toàn diện khảo sát nhà quản lý để hiểu làm họ nhận thấy khía cạnh mơ hình kinh doanh Phân tích kết khảo sát nhà điều hành kinh doanh để hiểu rõ mơ hình kinh doanh, George Bock rằng, khía cạnh chủ yếu mơ hình kinh doanh là: cấu nguồn lực, cấu chuyển dịch cấu trúc giá trị Nghiên cứu mơ hình phát triển kinh doanh cần kết nối chặt chẽ với nhận thức tinh thần kinh doanh, việc kiến tạo hội kết tổ chức

1 Barringer, B., Jones, F., & Neubaum, D (2005), “A quantitative content analysis of the characteristics of rapid-growth firms and their founders”, Journal of Business Venturing, 20, 663–687

2 Lumpkin, G T., & Dess, G G (1996), “Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performance”, Academy of Management Review, 21(1), 135-172

(28)

Mở rộng ra, George and Bock (2012)1 sử dụng trường hợp nghiên cứu số liệu khảo sát mơ hình kinh doanh công ty lớn để miêu tả làm doanh nhân doanh nghiệp chuyển đổi doanh nghiệp từ hội sang hội khác? Có sáu hành động nội miêu tả ngun nhân để đạt thành cơng ngồi dự kiến doanh nghiệp, là: 1.) Suy nghĩ lại thiết kế nội tổ chức (Rethink organization design); 2.) Đánh giá hội chưa hoàn hảo (Appreciate imperfect opportunities); 3.) Tổ chức lại mơ hình để tăng gắn bó (Remodel for coherence); 4.) Xây dựng giải pháp kết nối phận, cá nhân có khác biệt (Build bridges); 5.) Truyền cảm hứng (Inspire the narrative); 6.) Nắm bắt hội dự kiến (Embrace the unexpected opportunity) sau việc vừa xảy

Nghiên cứu chứng minh rõ thêm nhận định có thay đổi hội cho phát triển tinh thần kinh doanh mơ hình kinh doanh Cơng nghệ mạng xã hội cho thấy giới “nhỏ lại” kết nối vạn vật lại mở rộng theo chiều ngang hội Ngồi cơng cụ, biện pháp để khai thác ý tưởng sáng tạo nhà khởi nghiệp, doanh nhân cịn thiết lập, cấu tổ chức để nắm bắt hội Nói cách khác, cần xem xét liên hệ mật thiết tinh thần kinh doanh, mơ hình phát triển kinh doanh phát triển tổ chức khởi nghiệp kinh doanh

Ngoài ra, nghiên cứu hợp tác truy cập nguồn bên ngồi cơng nghệ, Hummel cộng (2010)2 nhận thấy định dựa vào đối tác kinh doanh thực quan trọng để chắn hai mô hình kinh doanh bên bổ trợ nhau, cơng ty hợp tác mà hiểu rõ khía cạnh mơ hình kinh doanh

1 George G and Bock A J, 2012, Models of Opportunity: How Entrepreneurs Design

Firms to Achieve the Unexpected, Research Collection Lee Kong Chian School Of Business

2 Hummel, E., Slowinski, G Matthews, S Gilmont, E (2010), Business Model for

(29)

của Các nghiên cứu mối quan hệ hợp tác kinh doanh mơ hình kinh doanh mơ hình mà người mua bên cung cấp mối quan hệ kinh doanh tập trung vào giá trị chia sẻ mục tiêu để tạo xếp có tính hợp tác cao có lợi ích chung với

Ngày nay, loại mơ hình kinh doanh phụ thuộc vào cơng nghệ sử dụng Ví dụ, doanh nghiệp dựa vào Internet tạo mơ hình mà phụ thuộc chủ yếu vào xuất công nghệ Sử dụng cơng nghệ, doanh nghiệp đạt số lượng lớn khách hàng với chi phí thấp Thêm vào đó, tăng lên đầu tư ngồi quốc gia tồn cầu hố có nghĩa mơ hình kinh doanh phải tính tốn chiến lược nguồn lực, chuỗi cung phức tạp dịch chuyển tới hợp tác, cấu trúc quan hệ hợp đồng

Về mặt tổ chức, để phát triển kinh doanh, doanh nhân thực thông qua việc thành lập doanh nghiệp thơng qua doanh nghiệp có (Corporate Entrepreneurship hay Intrapreneurship) Trong trường hợp thứ nhất, cá nhân tự thành lập doanh nghiệp người khác xây dựng nhóm người theo đuổi hội phát triển kinh doanh để thành lập doanh nghiệp (Barringer cộng sự, 20121) Trong trường hợp thứ hai, cá nhân theo đuổi hội phát triển kinh doanh theo yêu cầu lợi ích tổ chức mà họ làm việc

Các nghiên cứu ra: việc định hình thức tổ chức để khai thác hội phát triển kinh doanh hay mơ hình phát triển doanh nghiệp chịu ảnh hưởng ba nhóm yếu tố là: chất tổ chức ngành; hội; chế độ phân phối lợi nhuận Theo đó, doanh nhân có xu hướng lựa chọn hình thức thành lập doanh

(30)

nghiệp nhiều trường hợp: thị trường vốn đảm bảo tốt quyền sở hữu người vay vốn; hội phát triển kinh doanh khó triển khai tổ chức có sẵn thiếu động lực khó đốn định hơn; ngành có rào cản gia nhập thị trường, lợi kinh tế quy mô, lợi người trước kinh nghiệm không lớn (Shane cộng sự, 2000)1

Tổng hợp kết nghiên cứu phát triển doanh nghiệp toàn cầu, Wolcott cộng (2007)2 xác định hai yếu tố làm sở để phân loại mơ hình phát triển doanh nghiệp cấp độ tổ chức là:

i.) Cơ cấu tổ chức: người thực hay sở hữu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp?

ii.) Phân bổ nguồn lực: doanh nghiệp phân bổ khoản đầu tư thức định cho phát triển hội kinh doanh hay tùy theo tình huống?

Dựa hai yếu tố này, có bốn mơ hình phát triển kinh doanh chủ yếu cấp độ tổ chức trình bày đây:

- Mơ hình Cơ hội (Opportunist): Doanh nghiệp khơng tiếp cận cách có chủ ý phát triển hội kinh doanh mới, việc phân bổ nguồn lực hoàn tồn theo tình yếu tố bên bên định hướng

Trong thực tiễn, phần lớn doanh nghiệp thường bắt đầu phát triển hội kinh doanh theo mơ hình Theo đó, doanh nghiệp khơng có cấu tổ chức thức phân bổ nguồn lực cách chuyên biệt cho nhiệm vụ phát triển kinh doanh mà thường dựa vào nỗ lực may mắn cá nhân có xu hướng làm việc cách chăm chỉ, chun cần cơng ty Mơ hình hoạt động doanh nghiệp có mơi

1 Shane S., Venkataraman S (2000), The promise of entrepreneurship as a field of research, Academy of Management Review

2 Wolcott R.C Lippitz M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship“,

(31)

trường văn hóa tạo tin tưởng mạng lưới xã hội đa dạng bên cạnh hệ thống tổ chức thức cơng ty Mơ hình trở nên khơng thích hợp doanh nghiệp bắt đầu cân nhắc cách có trọng tâm chiến lược tăng trưởng nội sinh

- Mơ hình Nâng đỡ (Enabler): Doanh nghiệp cung cấp nguồn lực lãnh đạo cấp cao quan tâm tới dự án có triển vọng

Mơ hình dựa triết lý “mọi nhân viên cơng ty sẵn sàng tìm kiếm hội phát triển kinh doanh họ hỗ trợ nguồn lực hỗ trợ quy trình” Theo đó, doanh nghiệp cần xác định rõ tiêu chí để lựa chọn hội mà nhân viên đề xuất, ban hành hướng dẫn để hỗ trợ tài chính, minh bạch trình định, tuyển chọn trì nhân viên có tinh thần đổi sáng tạo, đồng thời lãnh đạo nhà quản lý cần hỗ trợ cách thiết thực Trong mơ hình này, không đơn phân bổ tài cho phát triển hội kinh doanh mới, mà phát triển nguồn nhân lực tham gia cấp quản lý nhằm tạo niềm tin cho nhân viên Điều nhằm tránh tình trạng đề xuất phát triển kinh doanh túy nguồn vốn hỗ trợ công ty mà thiếu động lực tinh thần kinh doanh

- Mơ hình Ủng hộ (Advocate): Doanh nghiệp ủng hộ phát triển hội kinh doanh phận doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm nguồn lực

(32)

- Mơ hình Sản xuất (Producer): Doanh nghiệp thiết lập cung cấp nguồn lực cho phận thức chịu trách nhiệm phát triển hội kinh doanh

Có tương đối doanh nghiệp thực phát triển hội kinh doanh mơ hình sản xuất thơng qua thiết lập cấu tổ chức thức dành nguồn lực định cho thực nhiệm vụ Tương tự mơ hình nâng đỡ ủng hộ, mơ hình có mục tiêu khuyến khích doanh nhân tiềm nội doanh nghiệp phát triển kinh doanh Bên cạnh đó, mơ hình cịn hướng tới khuyến khích cá nhân, đơn vị doanh nghiệp hợp tác xây dựng dự án kinh doanh mới, tạo hướng theo đuổi hội kinh doanh bên đơn vị mà họ làm việc Tuy nhiên, mơ hình địi hỏi đầu tư nhiều nguồn lực cần thời gian dài Mặt khác, việc hợp tác với các đơn vị kinh doanh có để triển khai dự án kinh doanh không đơn giản Ngồi ra, việc xây dựng tín nhiệm lịng tin tồn doanh nghiệp tối quan trọng để thực thành cơng mơ hình

Nhìn chung, ngoại trừ mơ hình hội, khơng thiết nhà kinh doanh hay tổ chức phải trải qua hay sử dụng hay tất mô hình phát triển kể Tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược, nguồn lực văn hóa mà doanh nghiệp lựa chọn mơ hình phát triển kinh doanh phù hợp cho giai đoạn bối cảnh (Wolcott cộng sự., 2007)1

1.3 Doanh nghiệp, vai trò doanh nhân tinh thần doanh nghiệp

Doanh nghiệp tượng kinh tế - xã hội khách quan có từ sớm lịch sử xã hội loài người Doanh nghiệp gắn với nghiệp kinh doanh doanh nhân phát triển kinh doanh Trong đó, phát triển kinh doanh định nghĩa trình

1 Wolcott R.C, Lippitz M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship“,

(33)

cá nhân theo đuổi hội phát triển kinh doanh, chí theo Barringer, đơi họ chưa bận tâm nhiều nguồn lực mà họ kiểm soát (Barringer cộng sự, 2012)1

Cơ hội phát triển kinh doanh (entrepreneurial opportunities) tình mà sản phẩm, dịch vụ thực bán cao giá thành sản xuất Cơ hội phát triển kinh doanh khác với hội kinh doanh thơng thường chỗ địi hỏi phải có tìm kiếm mối quan hệ phương tiện - mục đích mới, hội kinh doanh thơng thường hàm ý việc tối ưu hóa khn khổ phương tiện - mục đích có Cơ hội phát triển kinh doanh tồn nhiều hình thức bao gồm thị trường sản phẩm, dịch vụ hay yếu tố nguyên vật liệu Cũng theo Shane cộng sự, có hội phát triển kinh doanh chủ yếu thành viên xã hội có mức độ tin tưởng khác giá trị tương đối nguồn lực, dựa tiềm chuyển đổi chúng thành trạng thái hay sản phẩm, dịch vụ khác

Cơ hội phát triển kinh doanh tồn cách khách quan q trình nhận biết lại mang tính chủ quan Tại sao, mà hay nhóm cá nhân lại nhận biết hội phát triển kinh doanh mà khơng phải cá nhân hay nhóm cá nhân khác? Các cá nhân khác khả nhận biết hội phát triển kinh doanh chủ yếu hai nguyên nhân: (i) Thông tin mà cá nhân sở hữu trước nguồn lực, cơng nghệ, thị trường, sách, v.v tạo cho cá nhân tảng để tiếp nhận thông tin mới, xem xét giá trị tìm hội phát triển kinh doanh Thông thường, thông tin chuyên biệt (chuyên sâu, cụ thể) có ích cho hành động; (ii) Khả nhận thức mối quan hệ phương tiện – mục đích, nói cách khác khả

(34)

năng nhìn thấy hội thương mại hóa hội phát triển kinh doanh cá nhân khác

Một số nghiên cứu có cá nhân có khả nhận biết hội phát triển kinh doanh tình mà người khác nhìn nhận chúng rủi ro, nhìn nhận tình thực tế hành động theo quán tính (Shane cộng sự, 2000)1 Sau nhận biết hội phát triển kinh doanh, việc định có khai thác hội kinh doanh hay khơng vấn đề có tính định Các nghiên cứu điều chịu ảnh hưởng số nhóm yếu tố như: đặc điểm hội phát triển kinh doanh, đặc điểm cá nhân nhóm cá nhân đặc điểm môi trường kinh doanh (Lumpkin cộng sự, 19962; Shane cộng sự, 20003)

Các hội phát triển kinh doanh có giá trị kì vọng cao có xu hướng định khai thác nhiều Đó thường hội có thị trường lớn, lợi nhuận biên cao, chu kỳ cơng nghệ cịn mới, mức độ cạnh tranh mức trung bình, chi phí vốn thấp, khả học hỏi từ doanh nghiệp khác khả thi Những cá nhân có tiềm lực vốn, quan hệ xã hội, kinh nghiệm làm việc lĩnh vực tương tự có liên quan có đặc điểm tâm lý chấp nhận rủi ro, mức độ lạc quan, khả tự kiểm sốt có xu hướng tham gia vào khai thác hội phát triển kinh doanh nhiều (Shane cộng sự, 2000)4.2

Trong đó, mơi trường (kinh tế, xã hội, trị - pháp luật cơng nghệ) có đặc điểm mức độ tinh xảo kỹ thuật cao, động, cạnh tranh cao, ngành nghề phát triển thường thu hút cá nhân định phát triển hội kinh doanh nhiều

Ngày nay, nhiều nhà kinh tế học thống cho doanh nhân trở thành yếu tố quan trọng trình sản xuất hoạt động kinh tế doanh nghiệp Nếu khơng có vai trị doanh nhân,

1, 2, Shane, S Venkataraman, S (2000), “The promise of entrepreneurship as a field of research”, Academy of Management Review

(35)

yếu tố cịn lại sản xuất (vốn, cơng nghệ nguồn nhân lực) hoạt động hiệu Đặc biệt, môi trường kinh doanh, yếu tố như: tố chất doanh nhân (tinh thần kinh doanh) đặc điểm, ý chí doanh nghiệp (tinh thần doanh nghiệp) trở nên yếu tố quan trọng đến định kinh doanh phát triển doanh nghiệp

Tinh thần kinh doanh (entrepreneurship) yếu tố quan trọng để hội kinh doanh doanh nhân tiến hành hoạt động kinh doanh phát triển doanh nghiệp Các nghiên cứu kinh tế, kinh doanh thực tiễn khẳng định tinh thần kinh doanh ln gắn với doanh nhân (entreprener) coi đặc tính vốn có doanh nhân Tổng kết nghiên cứu nước tác giả Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng tinh thần kinh doanh, có bốn nhóm yếu tố cốt lõi, là: nắm bắt hội kinh doanh; dám chấp nhận rủi ro; sáng tạo - đổi mới; thành bền vững (Hình 1.1)

Hình 1.1 Các nhóm yếu tố cốt lõi tinh thần kinh doanh

(Nguồn: Nguyễn Viết Lộc (2011)1)

(36)

Bốn nhóm yếu tố nói liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn mang tính chu kỳ hoạt động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận mang tính bền vững Chúng cấu thành từ nhiều yếu tố liên quan đến tố chất doanh nhân gồm: khát vọng kinh doanh, khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt hội kinh doanh, độc lập, đoán, tự tin, dám làm dám chịu, linh hoạt chủ động, có tư tưởng mới, phương pháp mới, bền bỉ có tinh thần trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh để đạt thành kinh tế bền vững Đây giá trị cốt lõi “Văn hóa doanh nhân Việt Nam” tác giả đề xuất (Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng sự, 2015)1

Nếu tinh thần kinh doanh thuộc tính doanh nhân “tinh thần doanh nghiệp” linh hồn doanh nghiệp Ngày nay, điều kiện thị trường cạnh tranh mạnh mẽ đầy biến động, doanh nghiệp cần ý chí, tinh thần doanh nghiệp mạnh mẽ để đứng vững phát triển Tinh thần doanh nghiệp trở thành số yếu tố tảng để hình thành nên doanh nghiệp để doanh nghiệp phát triển

Đã có số định nghĩa đưa cho tinh thần doanh nghiệp lý luận thực tiễn Nhiều nhà quản lý doanh nghiệp cho tinh thần doanh nghiệp tinh thần canh tân độc lập, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm lớn, đánh đổi lấy lợi nhuận Nhiều khái niệm tinh thần doanh nghiệp học giả đưa (xem Hộp 1.2), qua lý luận thực tiễn kinh doanh, thấy tinh thần doanh nghiệp hiểu “ý chí chủ động doanh nghiệp, khơng dừng lại vị có mà vươn lên tìm kiếm nắm bắt hội kinh doanh để có vị cao thị trường” (Hoàng Văn Hải cộng sự, 2012)2

1 Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng (2015), Doanh nhân văn hóa doanh

nhân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

(37)

Hộp 1.2 Tinh thần kinh doanh tinh thần doanh nghiệp

Stephen P Robbins sách Management cho rằng, tinh thần kinh doanh

tố chất dũng cảm, có tính chất đổi sáng kiến, sẵn sàng nhận lấy rủi ro, chấp nhận mạo hiểm chủ doanh nghiệp

PGS TS Hoàng Văn Hải cộng Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học

Quốc gia Hà Nội qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho rằng: tinh thần doanh nghiệp hiểu ý chí chủ động doanh nghiệp, không dừng lại vị có mà vươn lên tìm kiếm nắm bắt hội kinh doanh nhằm phát triển lên vị cao thị trường

Michael Hammer James Champy Tái lập Công ty cho rằng, công

ty Mỹ thực tái lập cơng ty, nhìn lại để phát triển cách mạng trong kinh doanh, thành cơng có lãnh đạo cơng ty có tinh thần doanh nghiệp mạnh mẽ

Geofrey G Meredith, Robert E Nelson Philip A Neck Quản lý

tinh thần doanh nghiệp cho rằng, cần phải thấy yêu cầu phải có tinh thần doanh nghiệp trang bị tinh thần doanh nghiệp cho dự định dấn thân vào nghề kinh doanh

Kornai Janos Con đường dẫn đến kinh tế thị trường cho rằng,

người có tinh thần doanh nghiệp thật phải người mà thân họ có ham muốn vượt lên số phận, đồng thời dám gánh chịu tai họa nghiêm trọng mặt vật chất làm ăn thua lỗ…

(Nguồn: Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Toàn cộng (2015)1; Hoàng Văn Hải cộng (2012)2.)

Xét nội hàm, tinh thần doanh nghiệp cấu thành từ yếu tố gồm triết lý kinh doanh, động kinh doanh doanh nghiệp lĩnh nhà quản trị doanh nghiệp Các biểu chủ yếu tinh thần doanh nghiệp thể ở: ý thức chủ động, mưu cầu lợi nhuận hợp đạo lý, thái độ tích cực đầu tư, chấp nhận mạo hiểm, nỗ lực học hỏi, sáng tạo để tìm kiếm, áp dụng thể tên doanh nghiệp Tinh thần doanh nghiệp, chịu ảnh hưởng nhân tố từ bên từ: lịch sử

1 Nguyễn Viết Lộc, Đinh Văn Tồn cộng (2015), Doanh nhân văn hóa doanh

nhân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

(38)

và truyền thống; thể chế môi trường pháp lý; tiến khoa học công nghệ mức độ tham gia hội nhập quốc tế kinh tế (Hoàng Văn Hải cộng sự, 2012)1 Ngồi ra, chịu ảnh hưởng mơi trường văn hóa tổ chức thân doanh nghiệp, có ảnh hưởng từ lý trí, cá tính đặc điểm người tạo lập quản lý, điều hành doanh nghiệp hay “tổ chức mẹ” hình thành nên doanh nghiệp

1.4 Các loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình từ: đầu tư, sản xuất đến cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịc h vụ thị trường Như vậy, nhìn chung doanh nghiệp tổ chức kinh tế hoạt động mục tiêu lợi nhuận, thực tế có số tổ chức hoạt động doanh nghiệp khơng hồn tồn nhằm mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp cơng ích phủ, doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận hay tổ chức hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận

Đối với tổ chức không mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu xã hội khơng cho phép họ “tối đa” hóa lợi nhuận cách mà phương châm họ “tối ưu” hóa việc cung cấp chương trình dịch vụ cho lợi ích cộng đồng Các thu nhập hay lợi nhuận thu không làm lợi cho cá nhân nhà đầu tư dùng để thuê người quản lý lãnh đạo Trong khứ, nhiều tổ chức phi lợi nhuận không chấp nhận điều xem kinh doanh Nhưng kể từ cuối năm 1980 có trí xã hội cho rằng: tổ chức phi lợi nhuận thực sứ mệnh mục tiêu hoạt động

(39)

hiệu áp dụng phương thức tương tự tổ chức kinh tế lợi nhuận (sau gọi chung doanh nghiệp) Các phương thức bao gồm việc quản trị nội cách hiệu từ hoạch định, tổ chức thực giám sát phận, trình để đạt việc sử dụng hiệu nguồn lực (ngân quỹ nhân lực)

Cơng ty hình thức hoạt động chủ yếu doanh nghiệp kinh tế Trong kinh tế thị trường, cơng ty doanh nghiệp hình thành hoạt động hình thức tổ chức, pháp lý khác Sự phân loại đa dạng, vào chất kinh tế chủ sở hữu hay hình thức pháp lý doanh nghiệp giới có bốn loại hình phổ biến với ưu, nhược điểm chủ yếu sau

1 Doanh nghiệp tư nhân (Sole Proprietorships):

Doanh nghiệp (công ty) tư nhân hình thức kinh doanh phổ biến tính đơn giản dễ thành lập Một doanh nghiệp tư nhân cần đăng ký tên giấy phép địa phương bắt đầu kinh doanh Tuy nhiên, bất lợi hình thức chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm cá nhân cho tất khoản nợ doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân gặp rắc rối tài chính, chủ nợ kiện chủ doanh nghiệp thành công, chủ doanh nghiệp phải trả khoản nợ kinh doanh tiền riêng

Ưu điểm: Dễ thành lập, không nhiều thời gian chi phí; Chủ sở hữu tự chuyển đổi tài sản cá nhân tài sản kinh doanh; Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khấu trừ vào số thuế cá nhân phải nộp cho nhà nước

(40)

2 Doanh nghiệp hợp danh (Partnerships):

Doanh nghiệp hợp danh doanh nghiệp có từ hai chủ sở hữu trở lên Doanh nghiệp hợp danh mang lại thuận tiện, đơn giản linh hoạt cho chủ sở hữu Tuy nhiên, hình thức doanh nghiệp dễ dẫn đến tranh chấp kiện tụng nội

Ưu điểm: Các chủ sở hữu bắt đầu doanh nghiệp hợp danh dễ dàng không tốn nhiều chi phí; Doanh nghiệp hợp danh có thuận lợi định thuế

Nhược điểm: Tất chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ thua lỗ doanh nghiệp (trừ trường hợp doanh nghiệp hợp danh hữu hạn); Cá nhân chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm cho hành động chủ sở hữu khác; Dễ dẫn đến tranh chấp nội

3 Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn (Limited Liability Company): Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn (TNHH) kết hợp bảo vệ trách nhiệm công ty cổ phần linh hoạt, đơn giản sách thuế có lợi cơng ty hợp danh

Ưu điểm: Có linh hoạt nhiều khía cạnh như: sách thuế, quản trị doanh nghiệp; Các chủ sở hữu chịu trách nhiệm cá nhân khoản nợ nghĩa vụ công ty

Nhược điểm: Do hình thức kinh doanh tương đối nên tiền lệ pháp lý chưa có nhiều; Khơng thích hợp cho doanh nghiệp muốn tiến tới trở thành công ty đại chúng (public company), muốn huy động vốn thị trường vốn; Tốn nhiều chi phí để thành lập so với doanh nghiệp hợp danh

4 Doanh nghiệp cổ phần (Corporation):

(41)

Ưu điểm: Các chủ sở hữu chịu trách nhiệm cá nhân khoản nợ nghĩa vụ công ty; Có khung tiền lệ pháp lý chắn, đáng tin cậy; Dễ dàng huy động vốn

Nhược điểm: Nhiều thủ tục mang tính hình thức điều hành cơng ty; Chi phí thành lập cao; Có thể phải chịu thuế hai lần với lợi nhuận

Có thể nói loại hình doanh nghiệp phổ biến cơng ty cổ phần ưu cấu vốn linh hoạt, tạo điều kiện nhiều người góp vốn vào công ty khả huy động vốn cao thông qua việc phát hành cổ phiếu công chúng, đồng thời việc chuyển nhượng vốn dễ dàng

Ở Việt Nam, pháp luật hành (Luật Doanh nghiệp năm 2014) quy định loại hình doanh nghiệp gồm loại sau

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), gồm TNHH thành viên hai thành viên trở lên Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty TNHH thành viên không quyền phát hành cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (thành viên tổ chức cá nhân) có số lượng thành viên không vượt 50 Các thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên không quyền phát hành cổ phần

(42)

3 Doanh nghiệp Nhà nước: doanh nghiệp tổ chức theo mơ hình cơng ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty

4 Cơng ty hợp doanh: cơng ty phải có thành viên chủ sở hữu chung công ty kinh doanh tên chung (thành viên hợp danh) Ngoài thành viên hợp danh, cơng ty có thêm thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán

5 Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp, không phát hành loại chứng khốn Chủ doanh nghiệp tư nhân khơng đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân không quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần

(43)

Ngoài ra, quy định hành Việt Nam cho phép tồn nhóm cơng ty, Tập đồn kinh tế Tổng cơng ty tổ chức theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty thuộc thành phần kinh tế nhóm cơng ty có mối quan hệ với thơng qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp liên kết khác Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty khơng phải loại hình doanh nghiệp, khơng có tư cách pháp nhân, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty có Công ty mẹ, Công ty Công ty thành viên khác Công ty mẹ, Công ty Cơng ty thành viên Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp độc lập theo quy định pháp luật

(44)

Chương

QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ

2.1 Lý luận chung quản trị đại học

Quản trị đại học (university governance) bao gồm chế, cấu trình điều chỉnh mối quan hệ bên: nhà nước quan quản lý nhà nước, hội đồng trường hay hội đồng quản trị, ban giám hiệu điều hành, nhà trường với xã hội, người dạy, người học đối tượng hữu quan khác Cũng quản trị nói chung, quản trị đại học thực hai chức chủ yếu chức điều hòa chức kiểm soát hoạt động sở giáo dục đại học, bao gồm yếu tố có khuynh hướng kết hợp, hỗ trợ lẫn thống nhất, phù hợp với kinh tế - xã hội quốc gia xu hướng tiến giới Nền kinh tế - xã hội phát triển quản trị đại học tiến bộ, xác định vị trí, vai trị sở giáo dục đại học, yếu tố, quan, tổ chức cá nhân sở giáo dục đại học rõ ràng

Xét cách tồn diện tổng thể quản trị đại học khác với quản trị, quản lý nội đại học - điều hành quản lý hoạt động đào tạo, NCKH phục vụ người học ĐH ban giám hiệu thực Trong phạm vi sách này, tập trung bàn luận sâu vấn đề quản trị sở giáo dục đại học, sau gọi chung quản trị đại học (QTĐH)

(45)

mọi hoạt động trường đại học Bằng cách này, QTĐH phải đưa cấu quản trị (mơ hình cấu trúc) chế, thơng qua nhà quản trị thiết lập mục tiêu, chiến lược, phương tiện, cách thức đạt mục tiêu giám sát cách có hiệu hoạt động nhà trường

Khác với công việc lãnh đạo quản lý điều hành, quản lý hoạt động ban giám hiệu thực hiện, QTĐH q trình giám sát kiểm sốt thực để bảo đảm thực có kết hoạt động nhà trường đảm bảo quyền lợi người học phù hợp với lợi ích bên liên quan, nhà nước xã hội Những bên liên quan không cán bộ, giảng viên, nhân viên, nhà đầu tư, nhà tài trợ, gia đình người học mà bao gồm khách hàng, doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ đối tác Như vậy, QTĐH cần thiết lập nguyên tắc vận hành với thông lệ tương tác bên vận hành hoạt động nhà trường

Theo Birnbaum (2004)1, QTĐH nhìn chung bao gồm hai phương thức tồn quản trị “cứng” quản trị “mềm” Quản trị cứng (có tính tuân thủ lý lẽ) liên quan đến cấu trúc, quy tắc, luật lệ nhà trường hệ thống chế tài khen thưởng, kỷ luật để xác định mối quan hệ thẩm quyền, quy trình phải tuân thủ khuyến khích phục tùng sách thủ tục ban hành Trong đó, quản trị mềm (có tính coi trọng tương tác) bao gồm hệ thống mối quan hệ xã hội tương tác nhà trường bên nhằm phát triển trì quy tắc, chuẩn mực cá nhân tập thể hướng tới đồng thuận thông lệ tốt Các sở lý thuyết quản trị cứng tìm thấy lý thuyết lựa chọn hợp lý Các nhân tố hợp lý coi hoàn tồn hướng phía trước hồn tồn tự quan tâm Hệ thống hợp lý dựa tính tốn chi phí lợi ích, thiết lập chỗ để tối đa hóa kết

(46)

mong muốn định xảy tương lai Vì vậy, quản trị cứng nhìn phía trước

Về nguyên lý, chế quản trị cứng dựa khuôn khổ pháp lý, hướng dẫn bắt buộc, cấu trúc tổ chức mang tính kết cấu có sẵn với diện bên liên quan có vai trị cụ thể Bên cạnh quản trị cứng hệ thống quỹ chế phân bổ nguồn lực Trong đó, chế quản trị mềm nói đến phương pháp, phong cách định hướng hành động mang tính thơng lệ, có phân phối quyền lực chế vận hành thiết lập phù hợp Trong quản trị mềm, thẩm quyền lãnh đạo, điều hành xác định rõ ràng Trong thực tiễn QTĐH quản trị kết hợp hài hòa quản trị cứng quản trị mềm

Các sở lý thuyết quản trị mềm nằm khái niệm văn hóa tổ chức, tạo theo thời gian thông qua tương tác người trình nhận thức Bản chất quản trị mềm “nhúng” vào xã hội với mong đợi người tham gia, vai trò tham gia họ hỗ trợ xã hội Quản trị mềm, thường dựa thống với quy trình, vai trị nhiệm vụ thiết lập cách phù hợp tối ưu cho thành viên tổ chức

(47)

Bảng 2.1 Quản lý quản trị trường đại học Quản lý Quản trị

Ý nghĩa

Là nghệ thuật đạt mục đích xác lập sẵn thơng qua việc tổ chức thực giải pháp cụ thể

Là nghệ thuật đạt mục đích xác lập thông qua hệ thống thiết chế, công cụ kiểm soát máy thừa hành Bản chất Mang tính thực thi, thừa hành Là việc đưa định,

đạo hướng dẫn Quá trình Quyết định thực hiện?

thế nào?

Các định để trả lời cho câu hỏi gì? bao giờ?

Chức

- Mang tính thi hành (người quản lý hồn thành cơng việc giám sát định) - Trực tiếp tổ chức thực hiện, gắn với quyền lực cứng

- Mang tính tư (nhà quản lý định kế hoạch, sách dựa tư sách) - Có tính định hướng, tạo điều kiện & hội, gắn với quyền lực mềm

Kỹ Mang tính kỹ thuật kỹ cá nhân

Kỹ nhận thức, lực tư trực giác

Cấp độ quản lý

Cấp trung thấp Cấp cao

Mức độ ảnh hưởng

- Các định đưa ảnh hưởng giá trị, quan điểm, tín ngưỡng định người quản lý khác - Quản lý chi phối nghiên cứu viên, giảng viên, người lao động trả thù lao (theo hình thức lương, thưởng, phúc lợi)

- Quản trị chịu ảnh hưởng quan điểm cộng đồng, khung sách, thơng lệ, phủ bên có quyền lợi ích liên quan

- Đại diện cho chủ sở hữu (thu lợi nhuận đầu tư), quản lý nhà nước bên có liên quan

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

(48)

hoạt động đào tạo, quản trị khoa học công nghệ, quản trị nhân lực, quản trị tài chính… Đã có nhiều nghiên cứu từ quản trị đại học truyền thống đến phương pháp quản trị đại học đại; nhiều nghiên cứu trọng đến hiệu quả, chất lượng hoạt động quản trị người cấp độ quản trị khác trường đại học Tuy nhiên, nghiên cứu đưa định nghĩa hoàn chỉnh cho quản trị đại học

Trên giới, quan niệm quản trị đại học xuất từ kỷ trước Theo tổng hợp tác giả Ngô Tuyết Mai (2012)1, quản trị đại học tiếp cận nhận thức theo nhiều góc độ khác Nhưng tựu chung lại, quan điểm cho QTĐH quan trọng ĐH Quản trị đại học đắn tâm điểm thành công thất bại trường đại học đương thời (Baldridge, 1971)2 Hệ thống quản trị hàng đầu coi điều cốt lõi, để ĐH trở thành trường đại học hàng đầu giới3

Kể từ đầu kỷ 21, có nhiều nghiên cứu chiều cạnh khác QTĐH Theo tổng hợp tác giả Nguyễn Đơng Phong, Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013)43 số nghiên cứu tiêu

biểu kể đến sau Nghiên cứu khuynh hướng làm rõ xung đột, thách thức, xu hướng QTĐH kỷ 21 tác giả: Dennis, Tewarie & White (2003)54; Gayle & John Fielden

1 Ngô Tuyết Mai, Cải cách quản trị trường đại học công lập nhằm nâng cao chất

lượng đào tạo: điều Việt Nam học hỏi từ thực tiễn giới, Hội thảo Quốc tế 28-29/6/2012 Thành phố Hồ Chí Minh

2, Baldridge, J V (1971), Models of University Governance: Bureaucratic, Collegial, and

Political, Standford University

43 Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), “Quản trị đại học mơ hình cho trường đại học khối kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (18), tháng 01-02/2013, Tr 63-67

54 Dennis, G., Tewarie, B & White, A (2003), Governance in the Twenty-First Century

(49)

(2008)1; Pavel Zgaga (2008)2, nghiên cứu Pavel Zgaga bàn sâu quản trị đại học, tự chủ quản lý giáo dục đại học Ngoài nghiên cứu khuynh hướng chung, cịn có nghiên cứu khía cạnh cụ thể QTĐH, tiêu biểu như: nghiên cứu Anthony H Dooley (2007)32 ảnh hưởng hội đồng quản trị trường đại học; Del Favero (2003)4, Roger Benjamin (2006)5 vai trò giảng viên Alf Lizzio Keithia Wilson (2009)6 tham gia sinh viên QTĐH

Tại Việt Nam, kể từ năm cuối thập niên 90 kỷ trước có số tác giả nghiên cứu QTĐH Dương Thiệu Tống (1995)5, Hoàng Tụy (2004)6,6 Phạm Phụ (2005), Phạm Thị Ly

(2009), Đào Văn Khanh (2010), Ngơ Dỗn Đãi (2010)7,3 Nguyễn Q

Thanh (2011)8 Những năm gần đây, nhà khoa học thuộc ĐHQGHN, tiêu biểu GS Mai Trọng Nhuận có nghiên cứu xu hướng QTĐH tiên tiến gắn với đảm bảo chất lượng phù hợp với yêu cầu kiểm định quốc tế

Trong đại học, quản trị khơng bao hàm hoạt động giảng dạy nghiên cứu, ảnh hưởng trực hướng thúc đẩy hay kìm hãm tới cơng tác trường ĐH Nói chức QTĐH, nhiều nhà nghiên cứu Marginson Considine (2000)94 nhà quản lý thống cho vai

trò QTĐH chỗ tạo điều kiện cho việc giảng dạy nghiên cứu

1, 2, 4, 5, 6,8 Dẫn theo: Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), “Quản trị đại học mơ hình cho trường đại học khối kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số (18), tháng 01-02/2013, Tr 63-67

32 Dooley, A H (2007), The role of academic boards in University governance: Occasional

publication no.12 (Australian Universities Quality Agency (AUQA) Occasional Publications Series), Melbourne, Australia: Australian Universities Quality Agency 73 Ngơ Dỗn Đãi (2010), Vấn đề quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học

trong đổi giáo dục đại học Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Đổi mơ hình quản trị trường đại học khối kinh tế Việt Nam”

94 Simon Marginson and Mark Considine (2000), The Enterprise University: Power,

(50)

được tiến hành nhà trường Một số nghiên cứu khẳng định chất lượng giáo dục bậc đại học có mối quan hệ mật thiết với vấn đề quản trị QTĐH (Hénard & Mitterle, 2009)1 Hệ thống quản trị hoạt động quản trị nhà trường định đến vận mệnh trường đại học

Ngày nay, quan niệm đại giáo dục bậc đại học, quản trị nhà trường quản trị đại học nói chung trở thành cơng cụ địn bẩy để cải thiện chất lượng lĩnh vực hoạt động trường đại học Khái niệm “quản trị đại học” chưa định nghĩa cách rõ nét Nhưng theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Đông Phong Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013)2 yếu tố tảng QTĐH nhằm đề xuất mơ hình tối ưu cho trường đại học khối kinh tế khái quát quản trị đại học trình xây dựng tập hợp quy tắc, hệ thống nhằm quản lý kiểm sốt tồn hoạt động trường đại học Theo đó, nhà quản trị chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng đồng người học tin cậy, tính thích ứng hiệu chi phí quản lý thơng qua việc phân chia trách nhiệm, nguồn lực kiểm sốt tính hiệu lực hiệu Thực tiễn hoạt động trường đại học cho thấy, QTĐH nhà trường phương cách để người lãnh đạo, quản lý bên liên quan hướng dẫn giám sát mục tiêu giá trị nhà trường thông qua thể chế, sách quy trình thực nội

Với quan điểm đại quản trị tiếp cận theo chức QTĐH coi trình hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm sốt cơng việc, nỗ lực khai thác tài nguyên để hoàn thành mục tiêu định nhà trường cách có hiệu (Hộp 2.1) Như vậy, quản trị chiến lược, quản trị mang tính hệ thống chức ĐH quản lý theo sản phẩm đầu

1 OECD (2009), Hướng dẫn quản trị đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, http://www.oecd.org/education/imhe/46064461.pdf

2 Nguyễn Đông Phong, Hữu Huy Nhựt (2013), Quản trị đại học mô hình cho trường

(51)

các yếu tố trọng yếu QTĐH Trong bối cảnh phát triển ngày QTĐH tiên tiến với hoạt động quản lý, điều hành nhà quản trị cần tạo môi trường thúc đẩy đổi mới, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ (giáo dục ĐH 4.0) Bởi lẽ, sở giáo dục đại học không gắn với khởi nghiệp tinh thần doanh nghiệp mà cịn trở thành “đại học thơng minh” đóng vai trị dẫn dắt đổi sáng tạo không ngừng gia tăng giá trị (Nguyễn Hữu Đức cộng sự, 2018)1

Hộp 2.1 Bàn chất quản trị đại học

- Quản trị trường đại học trình hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm soát hoạt động khai thác có hiệu nguồn lực, tài nguyên để thực mục tiêu định, để ĐH hoàn thành sứ mệnh

- Hoạt động quản trị chủ yếu trường ĐH bao gồm: xây dựng, phê duyệt giám sát thực sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, mơ hình triết lý phát triển; giám sát việc vận dụng văn hoá/ giá trị cốt lõi, hiệu hành động, triết lý giáo dục để thực chiến lược, kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm hoạt động đào tạo, NCKH phục vụ cộng đồng ĐH

- Khác với quản lý việc tổ chức thực (thông qua giải pháp phù hợp để phát triển, huy động sử dụng nguồn lực đồng thời tạo môi trường thúc đẩy sáng tạo cống hiến cho cán bộ, giảng viên người học) ban giám hiệu máy quản lý, điều hành ĐH thực hiện, chức QTĐH nêu ĐH chủ thể quản trị chủ yếu Hội đồng trường ĐH thực Như vậy, quản trị kết hợp chặt chẽ việc quản lý, điều hành lãnh đạo

- Yêu cầu chung Quản trị Quản lý ĐH: Tạo môi trường tự học thuật, thúc đẩy sáng tạo đổi cống hiến; Hoạt động quản lý phải đảm bảo minh bạch, giám sát bên liên quan, đặc biệt Hội đồng trường, quan quản lý nhà nước, người học, đối tác người vị sử dụng nhân lực; Trong QTĐH, quán mục tiêu (phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý mục tiêu phát triển), mơ hình cơng cụ quản trị phù hợp với môi trường đại học

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

(52)

Ngày nay, mơ hình, cơng cụ QTĐH tiên tiến kết thực quản trị hoạt động quản lý, điều hành ĐH nhìn chung đánh giá, đối sánh thường xuyên để không ngừng cải thiện chất lượng đảm bảo chất lượng hoạt động Theo tiếp cận mang tính hệ thống tính chất QTĐH tiên tiến, nhiều tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá sở giáo dục ĐH dựa nhóm tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng nhóm chủ yếu là: chiến lược, hệ thống, thực chức kết hoạt động trường ĐH Ở Việt Nam, Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chuẩn tiếp cận theo hướng phù hợp với khu vực ASEAN (Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT, ngày 19/5/2017) 2.2 Bản chất đặc điểm quản trị đại học tiên tiến

Quản trị đại học (QTĐH) tiên tiến hệ thống quản trị thiết lập thực đại học phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đương đại Theo đuổi mục tiêu QTĐH tiên tiến yêu cầu phải có thay đổi bản, toàn diện đứng quan niệm trách nhiệm vai trò ba bên: nhà nước, trường ĐH cộng đồng doanh nghiệp Bối cảnh giới cho thấy đại học ngày chuyển sang mơ hình “đại học đổi sáng tạo” với đặc trưng chủ yếu là: mơ hình đại học doanh nghiệp gắn với tinh thần khởi nghiệp sáng tạo, hoạt động với chất tự chủ (tự chủ học thuật nhà khoa học, tự chủ tổ chức nhân sự, tự chủ tài chính) Đặc biệt, hoạt động ĐH cần hướng đến đáp ứng tốt yêu cầu bên liên quan (trong bao gồm phục vụ cộng đồng) không hoạt động đào tạo NCKH Do vậy, vai trò trung tâm đổi sáng tạo chuyển giao tri thức xã hội trở nên quan trọng coi nhiệm vụ chủ yếu ĐH ngày

(53)

nguyên lý mang tính quản trị theo quy trình hay dựa kết đầu với tiêu chí cụ thể để bên liên quan giám sát Mặt khác, quản trị đại học cần tuân thủ nguyên tắc mang tính bắt buộc quan quản lý nhà nước hay quan chủ sở hữu ban hành nhằm đảm bảo minh bạch công quản lý hoạt động Do vậy, QTĐH tiên tiến gắn với hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá ngoài, độc lập với CSGDĐH) hệ thống đảm bảo chất lượng nội trường ĐH (tự đánh giá CSGDĐH) để đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội hài lòng bên liên quan

Giáo dục đại học thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 (giáo dục đại học 4.0) thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình đại học Trường đại học không nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang lại giá trị cho xã hội (Nguyễn Hữu Đức cộng sự, 2018)1 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mà chủ đạo kết nối công nghệ số tạo môi trường học tập mở tác động mạnh, đặt yêu cầu trường ĐH theo mơ hình truyền thống - quản lý điều hành mang tính hành ĐH công lập phải thay đổi Trường không đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết nối với doanh nghiệp, với xã hội để trở thành hệ sinh thái giáo dục, nghiên cứu đổi sáng tạo, đáp ứng yêu cầu bên có lợi ích liên quan

Lịch sử phát triển giáo dục bậc đại học trường đại học hàng đầu giới ghi nhận truyền thống phát triển thành tựu QTĐH đại học QTĐH Anh, Mỹ, châu Âu gần số đại học châu Á Nhật Bản, Singapore

(54)

Mỹ quốc gia có truyền thống phát triển học thuật lâu đời so với nước châu Âu khác, điển hình Đức hay Pháp Nhưng ngày nay, giáo dục đại học Mỹ đạt thành tựu to lớn có ảnh hưởng to lớn toàn giới Trong bảng xếp hạng đại học toàn cầu Đại học Giao thông Thượng Hải thực hiện, đại học Mỹ ln chiếm nhiều vị trí danh sách đại học hàng đầu toàn giới Đạt thành tựu to lớn vậy, trước hết hệ thống sách phát triển mơi trường kinh tế - xã hội quốc gia Nhưng bên cạnh đó, trường đại học trường có hệ thống quản trị tiên tiến

Một nhân tố có tính chất định QTĐH tiên tiến đại học Mỹ phải kể đến tính chất dân chủ tự chủ tổ chức quản trị nhà trường Một ví dụ tính chất dân chủ hệ thống kiểm định chất lượng độc lập có chức đánh giá chất lượng hoạt động trường dựa tiêu chuẩn kiểm định công bố minh bạch cơng khai Bên cạnh hệ thống tổ chức thực chức quản trị tối cao với tên gọi khác như: board, directors, trustees, governers, regents… coi hội đồng quản trị (HĐQT) hay hội đồng trường Trong đó, Bộ Giáo dục Đào tạo không thực chức giám sát đánh giá hoạt động nhà trường

Mục đích QTĐH tạo điều kiện để toàn thành viên trường ĐH nhận thức đầy đủ mục tiêu sứ mạng nhà trường hoàn thành mục tiêu sứ mạng tuyên bố với phương thức hiệu nhằm mang lại lợi ích thực cho nhà trường, cho người học bên liên quan Dù mang tên gọi tổ chức HĐQT hay Hội đồng trường đơn vị chịu trách nhiệm tối hậu chất lượng đào tạo, trực học thuật, tài tài sản nhà trường, không can thiệp vào hoạt động hàng ngày nhà trường cá nhân, tổ chức trường

(55)

cận thể chế theo chủ nghĩa cá nhân Nhiều đại học châu Âu, hệ thống giáo dục đại học phần lớn dựa mơ hình giám sát nhà nước từ lâu Trong trường đại học Mỹ sử dụng phong cách phân cấp cách tương đối, đồng thời cung cấp quyền hạn lớn cho chủ tịch hội đồng trường “giám đốc điều hành” khác Ở quốc gia, tùy thuộc mục tiêu sứ mệnh mà trường đại học theo đuổi mơ hình quản trị có khác Một trường đại học theo hướng nghiên cứu hay nhóm đại học tinh hoa chắn có mơ hình quản trị khác khác với trường đại học đại chung, đại học theo hướng thực hành, nghề nghiệp hay trường cao đẳng Mặc dù có nhiều biến thể, lại, QTĐH có nguyên tắc đặc điểm chung sau đây:

- Tự học thuật: quyền học giả theo đuổi nghiên cứu họ để giảng dạy để xuất mà khơng có kiểm sốt hạn chế từ tổ chức sử dụng chúng Tự học thuật khái niệm tuyệt đối, có giới hạn địi hỏi trách nhiệm giải trình trách nhiệm trước xã hội, cộng đồng Tự học thuật có đóng góp quan trọng, thúc đẩy chất lượng đào tạo, NCKH hoạt động đại học hệ thống Nhưng cần phải hiểu tôn trọng tổ chức học thuật, trường đại học quan, cộng đồng mà nhà khoa học, giảng viên người học phải chịu trách nhiệm giải trình

(56)

vấn đề học thuật tiêu chuẩn tuyển sinh, sách đánh giá, phân loại yêu cầu mức độ lực Người học đóng vai trị quan trọng lĩnh vực có ảnh hưởng đến việc học tập sống họ Riêng lĩnh vực học tập, nghiên cứu, người học có nhiều quyền hạn lĩnh vực dịch vụ chương trình đào tạo, đánh giá giáo viên yêu cầu sở hạ tầng

- Quyền hạn, vai trò trách nhiệm rõ ràng văn quy định thể chế sách Đây điều kiện cần thiết cho thơng lệ quản trị đại học tốt Bên ngồi trường đại học, vai trò Nhà nước, Bộ Giáo dục sở giáo dục đại học phải xác định rõ ràng pháp luật văn pháp lý sách quốc gia Trong nội trường đại học, giảng viên, người học, nhà quản trị, quan giám sát từ bên bên có liên quan khác cần có hiểu biết rõ ràng quyền trách nhiệm Đối với nước có giáo dục đại học (đa phần nước phát triển), điều đặc biệt quan trọng

- Tự chủ tổ chức, máy nhân ĐH vấn đề lựa chọn nhân tài: tự học thuật tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhân đồng nghĩa với việc ĐH phải có quyền có khả tự lựa chọn nhân tài Một sở giáo dục đại học hoạt động môi trường tự học thuật, sáng tạo phát huy vị dẫn dắt thu hút, lựa chọn phát huy lực giảng viên, quản trị viên người học sở dựa thành tích lực theo nghĩa rộng

(57)

tự chủ nhà tài trợ lớn cố gắng gây ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức giáo dục đại học Đây mối nguy hiểm thường thấy nước phát triển mà tổ chức (cơ quan chủ quản hay Nhà nước, tổ chức tôn giáo) có xu hướng đóng góp phần lớn nguồn lực sẵn có cho tổ chức giáo dục đại học trực tiếp vận hành

- Trách nhiệm giải trình đại học với nhà “tài trợ” họ, bên liên quan với xã hội Điều cho thấy cần có chế “đệm” mang tính ngun tắc thông lệ cần thiết để xác định cân thích hợp quyền tự chủ trách nhiệm giải trình ĐH

- Thường xuyên kiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn xác minh tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng ĐH theo thông lệ để công bố quan kiểm định độc lập Kiểm định xếp hạng trách nhiệm tổ chức kiểm định xếp hạng ĐH chịu trách nhiệm trước bên liên quan người học nguyên tắc quan trọng Tham vấn rộng rãi nên thực hành với tiêu chuẩn thừa nhận rộng rãi theo thông lệ

- Sự hợp tác chặt chẽ bên liên quan Hợp tác chặt chẽ khả tương thích cấp quyền, tổ chức với ĐH có tầm quan trọng đòi hỏi QTĐH hiệu Điều đặc biệt có ý nghĩa thời kỳ kinh tế chia sẻ cách mạng công nghiệp 4.0

2.3 Quản trị đại học tiên tiến khởi nghiệp đổi sáng tạo

(58)

Một hệ thống quản trị đại học tốt khơi dậy khuyến khích tốt phát triển, tạo nguồn vốn trí tuệ - bí hay lợi cạnh tranh ĐH giới ngày Trái lại, làm băng hoại giá trị ĐH hủy hoại môi trường đại học Theo Conley (1993)1, hoạt động trung tâm (như giảng dạy, học tập, chương trình đào tạo, thành học tập, kiểm tra đánh giá) nhân tố bổ trợ góp phần định đến thành cơng trường đại học là: lãnh đạo quản trị đại học Thực tiễn hoạt động ĐH giới số tổng kết nhà nghiên cứu (tiêu biểu Salmi, 20092) cho thấy, đặc điểm chung trường đại học thành công tầm cỡ quốc tế là: trọng vào lực; nguồn lực phong phú quản trị thuận lợi Có thể khẳng định vai trị QTĐH có tính chất định vận mệnh trường đại học

Quản trị trường ĐH ngày nay, gọi QTĐH tiên tiến gắn với yêu cầu hoạt động hiệu ĐH phải đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Do vậy, nội dung QTĐH gắn với hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường ĐH nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ Giáo dục ĐH 4.0 (Hộp 2.2)

Hộp 2.2 Các nguyên tắc chủ yếu QTĐH tiên tiến

1 Quản trị đại học gắn với đảm bảo chất lượng trường đại học

2 Quản trị đại học nhằm đáp ứng nhu cầu hài lòng bên liên quan Các nội dung gắn với đảm bảo chất lượng bao gồm:

- Quản trị chiến lược (tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa, hệ thống quản lý nguồn lực);

(59)

- Quản trị hệ thống (đảm bảo chất lượng, tự đánh giá nâng cao chất lượng); - Quản trị chức (đào tạo, NCKH, phục vụ cộng đồng);

- Quản trị kết đầu (kết đào tạo, NCKH, phục vụ cộng đồng, tài kết nối thị trường)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Về xu hướng, quản trị đại học tiên tiến đặt yêu cầu phải đổi tổ chức hoạt động nhà trường gắn với xu hướng tự chủ trường đại học phù hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội đại Về mơ hình, nhiều tổng kết từ nghiên cứu ba xu hướng chủ yếu tổ chức quản lý ĐH giới qua giai đoạn (cũng coi mơ hình tổ chức quản trị) Các mơ hình là: tổ chức hành chính; tổ chức cộng đồng học giả mơ hình tổ chức kiểu “đại học doanh nghiệp“ Mỗi mơ hình gắn với đặc điểm khác khía cạnh tổ chức phong cách quản lý trường ĐH

(60)

Trên giới, đại học ngày chuyển sang mơ hình “đại học đổi sáng tạo” với đặc trưng chủ yếu là: đại học doanh nghiệp, gắn với tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo đáp ứng yêu cầu bên liên quan Với mơ hình định hướng hoạt động vậy, quản trị đại học tiên tiến yêu cầu thay đổi tổ chức, quản lý điều hành theo hướng phù hợp Sứ mệnh, nhiệm vụ ĐH có thay đổi kỷ qua: Các ĐH trước năm thập niên 80 kỷ trước với nhiệm vụ chủ yếu giáo dục mang tính đơn ngành nhằm tạo người lao động lành nghề (Giáo dục 1.0); trước năm 1990 đào tạo liên ngành mục tiêu chủ yếu lao động có tri thức, có chất lượng cao chuyên môn (Giáo dục 2.0); sau năm 1990 năm đầu kỷ 21 này, ĐH không sở giáo dục NCKH mà trở thành trung tâm tạo tri thức mới, đào tạo người có kiến thức đa ngành tạo kiến thức (Giáo dục 3.0)

Ngày nay, kể từ sau năm 2000 giai đoạn CMCN lần thứ 4, ĐH có sứ mệnh đổi tạo giá trị nhờ không gian đổi sáng tạo, liên kết vạn vật, xuyên ngành học tập nơi, sản phẩm ĐH tạo lúc doanh nhân nhà khởi nghiệp gắn với đổi sáng tạo (Giáo dục 4.0) Đến lúc hệ thống trường ĐH có liên kết mang tính mạng lưới với với xã hội Đặc biệt, mơ hình tổ chức thay đổi, ĐH trở nên đa dạng phương thức hoạt động, liên kết nội bên trở thành hệ sinh thái “đại học khởi nghiệp đổi sáng tạo” để thúc đẩy việc thương mại hóa sản phẩm NCKH (Hình 2.1)

(61)

hoặc hình thành DN khởi nghiệp gắn với đổi sáng tạo (Startups) Ngồi việc cấp phép chuyển giao cơng nghệ DN bên ngồi OTT để kinh doanh, thơng qua DN trực thuộc, trường ĐH thúc đẩy q trình thương mại hóa sản phẩm KHCN Hệ sinh thái góp phần tích cực vào hồn thiện mơ hình trường ĐH nghiên cứu theo hướng tự chủ học thuật cho nhà khoa học tự chủ tài cho nhà trường Nhưng cần khơng gian ĐH đổi sáng tạo mơi trường bên ngồi thúc đẩy khởi nghiệp đổi sáng tạo

Hình 2.1 Hệ sinh thái đại học khởi nghiệp - đổi sáng tạo

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Giáo dục 4.0 giúp thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình đại học Trường đại học khơng nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội Trường không đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết

Phòng TN

Viện/ TT Nghiên

cứu Ý tưởng KD, Phát minh, Sáng chế …

VP CG

(OTT)

Vườn ươm DN

DN trực thuộc

Startups Spin-offs

Thương mại hóa sản phẩm NCKH

Thương mại hóa sản phẩm NCKH

(62)

hợp với doanh nghiệp, với thị trường lao động để trở thành hệ sinh thái giáo dục, đáp ứng yêu cầu bên có lợi ích liên quan Mặt khác, cách mạng cơng nghiệp 4.0 chủ đạo kết nối công nghệ số với môi trường học tập mở tác động mạnh tới trường ĐH theo mơ hình truyền thống - quản lý điều hành mang tính hành Các nghiên cứu thực tiễn hoạt động đại học giới cho thấy, trường ĐH vận hành theo mơ hình truyền thống khó đáp ứng yêu cầu thị trường nói chung, hoạt động theo phương thức ĐH doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt dễ bị đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường

Về mặt quản lý, sở giáo dục cần chuyển hướng dần sang tự chủ tổ chức hoạt động, chủ động tìm kiếm nguồn lực đầu tư bên ngoài, mở rộng hoạt động đầu tư liên doanh, liên kết nước đào tạo, nghiên cứu khoa học Gỡ bỏ rào cản để hướng đầu tư thành phần kinh tế vào giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước

Về mặt tổ chức quản lý điều hành nội trường ĐH, cần thay đổi quan điểm cách thức điều hành theo mơ hình Đại học doanh nghiệp Theo đó, lãnh đạo ĐH cần có phong cách lãnh đạo kiểu doanh nghiệp: có nhiều ý tưởng mới, đổi mới, sáng tạo tư duy, dám mạo hiểm, đoán định Quản trị theo tiêu chí, tiêu chuẩn theo thơng lệ, đảm bảo tính hiệu sản phẩm đầu làm thỏa mãn bên liên quan, đặc biệt biết tạo động lực để thúc đẩy đội ngũ quản lý, giảng viên, người học môi trường hoạt động động, đổi sáng tạo

(63)

trường ĐH nơi tụ hội tư tưởng học thuật dường dừng mức độ mong muốn giới học thuật Phương thức tư tưởng mơ hình cộng đồng học giả diện phần đơn vị nghiên cứu học thuật trực thuộc ĐH khoa, môn, viện nghiên cứu Trường ĐH doanh nghiệp hoạt động dựa tảng trước hết lấy thỏa mãn bên liên quan hiệu hoạt động, ngày theo đuổi chi phối sáng tạo theo đuổi tri thức Như vậy, chưa xây dựng văn hóa học thuật nghĩa, cấu tổ chức quản lý phù hợp khó xây dựng trường ĐH vận hành theo chế doanh nghiệp đổi sáng tạo

Thực tế nêu đòi hỏi trường ĐH Việt Nam phải giảm bớt thủ tục quản lý rườm rà, thích hợp cho giai đoạn trì ổn định Thay vào đó, cần có chế quản lý định linh động đáp ứng kịp thời nhu cầu doanh nghiệp, bên có lợi ích liên quan xã hội Quản lý hành theo hệ thống cấp bậc thủ tục làm hạn chế liên kết theo chuyên mơn, nhấn mạnh vai trị đội ngũ học thuật, giảng viên người học mà dành quyền lực cho phận quản lý điều hành phục vụ Để tăng cường tiếng nói cán học thuật, người học bên liên quan thúc đẩy sáng kiến, đổi đòi hỏi thay đổi chế vận hành, văn hóa tổ chức, tầm nhìn tác phong người lãnh đạo trường đại học

2.4 Một số mơ hình quản trị đại học tiêu biểu giới

(64)

Ngoài thành phần trên, quản trị đại học địi hỏi tìm kiếm cân ba cấp quản lý: cấp trường (hiệu trưởng/ thành viên hội đồng trường), cấp khoa (chủ nhiệm khoa/ thành viên hội đồng khoa) môn Các đối tượng tổ chức theo cấp bậc, cấp có phạm vi định hoạt động bên khuôn khổ thiết lập cấp mối quan hệ tương tác đa chiều Trong hầu hết sở giáo dục đại học, cấp trường thực thể hợp pháp có quyền hạn trách nhiệm tương ứng Trên giới, tự chủ đại học yếu tố quản trị đại học Trong số 20 quốc gia khảo sát, Anderson & Johnson (1998)1 cho thấy nhóm nước Anh - Mỹ có mức độ tự chủ giáo dục đại học cao nhất, tiếp nước châu Âu cuối nhóm nước châu Á (trừ trường hợp Singapore) Tại châu Á, gần Nhật, Malaysia chuyển ĐH quốc lập sang thiết chế pháp nhân độc lập có quyền tự chủ cao Hiện Trung Quốc theo xu (Nguyễn Đông Phong Nguyễn Hữu Huy Nhựt, 2013)2

Các nghiên cứu mơ hình quản trị đại học giới mối quan hệ nhà nước sở giáo dục đại học cho thấy mức độ tự chủ quốc gia khác nhau, chịu ảnh hưởng thể chế trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội khác Báo cáo tổng quan xu quản trị đại học giới World Bank năm 20083 khái quát bốn mơ hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau, từ mơ hình nhà nước kiểm sốt hồn tồn (state control) Malaysia, đến mơ hình bán tự chủ (semi- autonomous) Pháp

1 Don Anderson & Richard Johnson (1998), University Autonomy in Twenty Countries, Centre for Continuing Education The Australian National University

2 Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), “Quản trị đại học mơ hình cho trường đại học khối kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (18), tháng 01-02/2013, Tr 63-67

(65)

và New Zealand, mơ hình bán độc lập (semi- independent) Singapore mơ hình độc lập (independent) Anh, Australia

Trong mơ hình Nhà nước kiểm sốt sở giáo dục đại học hưởng mức độ tự chủ định lý tài thực tiễn, nhà nước khơng thể kiểm sốt tất hoạt động sở giáo dục đại học tính đặc thù tổ chức học thuật Bên cạnh đó, mơ hình độc lập có mặc định ngầm quyền nhà nước nắm giữ số kiểm soát mặt chiến lược có quyền u cầu tính giải trình cao sở giáo đục đại học

Mỹ, Australia, Singapore số quốc gia châu Âu nước có giáo dục tiên tiến, đứng hàng đầu giới Với phương thức quản lý, điều hành mang tính tự chủ phương thức quản trị đại học hiệu quả, nhiều trường đại học nước thể vai trò hàng đầu giới Mơ hình tổ chức quản trị trường đại học theo hướng tự chủ quốc gia nhiều nước sau học hỏi áp dụng (Hoàng Thị Xuân Hoa, 2012)1

Quản trị đại học châu Âu

Uỷ ban châu Âu số lượng đáng kể phủ châu Âu cơng nhận cần thiết trao quyền tự chủ cho trường đại học Tuy nhiên, mức độ tự chủ đại học tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh quốc gia khơng có mơ hình lý tưởng tự chủ đại học cho tất nước, mà tập hợp nguyên tắc yếu tố cấu thành quan trọng quyền tự chủ Chính vậy, can thiệp nhà nước vào trường đại học có nhiều hình thức mức độ khác

Phần lớn trường đại học nước châu Âu quyền định cấu quản trị mà có can thiệp pháp luật quyền Trong số khía cạnh biên chế nhân sự, trường đại học châu Âu quyền chủ động linh hoạt cao Trường ĐH

1 Hoàng Thị Xuân Hoa (2012), “Tự chủ đại học: Xu phát triển”, Bản tin

(66)

được tự định, trực tiếp tuyển dụng chi trả lương Kinh phí hàng năm cho trường ĐH thường cấp trực tiếp từ Bộ có liên quan cấp quốc gia cấp Bang hay khu vực Rất quốc gia có chế phân bổ kinh phí cho trường ĐH thơng qua quan trung gian Các trường đại học quyền giữ lại nguồn thu xây dựng quỹ dự trữ từ nguồn kinh phí tự tạo hoạt động

Về thiết lập loại phí mức lệ phí ĐH, thường có ba mơ hình thơng dụng châu Âu nay: i.) trường ĐH có quyền thiết lập (chủ yếu nước Đông Âu); ii.) việc thiết lập quan công quyền (như Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ); iii.) mơ hình trường ĐH phủ thiết lập theo phương thức khác

Về chương trình học, phần lớn trường ĐH châu Âu có đầy đủ quyền lực để chấm dứt chương trình có Với chương trình mới, trường muốn triển khai thực phải quan quản lý có liên quan quan nhà nước phê duyệt Về tuyển sinh, phần lớn nước, trường ĐH quyền định tiêu tuyển có xu hướng miễn phí thi tuyển cho tất thí sinh đáp ứng mức yêu cầu để vào học (có phổ thơng trung học trúng tuyển kỳ thi quốc gia)

Một nước điển hình có quyền tự chủ cao châu Âu Đức Mơ hình giáo dục đại học Đức khơng coi trọng can thiệp trị quyền lực nhà nước Điều đảm bảo tính độc lập, quyền tự trường ĐH quyền tự nhà khoa học theo đuổi việc nghiên cứu mà khơng có can thiệp quyền Có thể coi phương thức tự chủ đại học tuyệt đối Về học thuật, trường ĐH định từ nội dung giảng dạy phương pháp giảng dạy đến đề tài nghiên cứu Các giáo sư ĐH có quyền định học thuật

Mơ hình quản trị đại học Mỹ

(67)

và hiệu cao Ngày nay, giáo dục đại học Mỹ đạt thành tựu to lớn trở thành khuôn mẫu cho nhiều quốc gia khác học tập với tầm ảnh hưởng to lớn toàn cầu lĩnh vực quản trị đại học Sự thành công nhiều nhân tố nhân tố có tính chất định tính dân chủ hệ thống tổ chức, quản lý mơ hình quản trị nhà trường

Hệ thống giáo dục đại học Mỹ bật tính chất đa dạng tự chủ quản trị đại học Mục đích quản trị ĐH tạo điều kiện để toàn thành viên nhà trường nhận thức đầy đủ mục tiêu sứ mệnh trường hồn thành với cách thức hiệu nhất, nhằm mang lại lợi ích thực cho nhà trường người học Mỗi trường ĐH có tổ chức chủ trì thực công việc quản trị (governing body) với tên gọi khác (hội đồng đại học hay hội đồng trường) Đây quan đưa chủ trương, đường lối sách, đồng thời có trách nhiệm biện hộ bảo vệ cho nhà trường Hội đồng trường chịu trách nhiệm tối cao chất lượng đào tạo, trực học thuật, tài tài sản nhà trường Nhưng quan không can thiệp vào hoạt động hàng ngày, công việc tầm quản trị vi mô quản lý, điều hành nhà trường

(68)

Nguyên tắc quản trị đại học Mỹ giảng viên tham gia quản trị nhà trường với nhà quản trị mặt hành tồn trường thông qua ban chuyên môn bao gồm chủ yếu giảng viên thức Các ban chuyên môn thuộc khoa, trường thành viên cấp đại học bổ nhiệm bầu theo nhiệm kỳ từ - năm Các ban hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, bỏ phiếu kín để định đề xuất với khoa, trường ĐH hầu hết việc Tính dân chủ thể rõ ĐH Mỹ chỗ vấn đề chun mơn, từ nội dung chương trình đào tạo dạy học nào, đến việc bổ nhiệm giáo sư phó giáo sư khoa sở định đề xuất Các khoa phân cấp có trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, chịu trách nhiệm tổ chức giảng dạy nghiên cứu Nhìn chung, ĐH Mỹ khơng có tổ chức có chức tương tự hội đồng khoa học cấp ĐH Việt Nam

Một đặc trưng giáo dục ĐH Mỹ tính phi tập trung, tính đại chúng tính thực tiễn gắn với thị trường Tính tự chủ ĐH thể từ tự chủ khoa lớp học: khoa có quyền định mơn học, giảng viên có quyền lựa chọn sách giáo trình cách dạy cho phù hợp

(69)

Mơ hình quản trị đại học Australia

Phương thức quản trị điều hành ĐH Australia mang tính tự chủ cao gắn với tự trị đại học từ sáng lập Thêm vào đó, đầu tư từ Chính phủ tốt nên trường ĐH Australia tạo đứng cao giáo dục quốc tế Các trường đại học Australia thiết lập dựa quy định đảm bảo chất lượng theo đạo luật tiểu bang với chức đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng

Cũng giống Mỹ, nhìn chung tính độc lập tự trị ĐH Australia thể chỗ ĐH khơng bị lệ thuộc phủ mặt quản lý, điều hành hay nội dung, phương pháp giảng dạy Trường ĐH tự xác định sứ mệnh, tầm nhìn, tự xây dựng chiến lược, lựa chọn chương trình đào tạo, tuyển cán bộ, giáo viên, định cấp quản lý ngân sách mặt hoạt động Trách nhiệm quản trị giao cho quan có chức năng, độc lập với quan phủ, song chịu trách nhiệm mặt hoạt động trường Hội đồng trường trường đại học Australia thường có chức nhiệm vụ như: định hiệu trưởng; xem xét, phê chuẩn sứ mệnh định hướng chiến lược trường ĐH; phê duyệt kế hoạch ngân sách kế hoạch hoạt động hàng năm trường; xem xét đánh giá hiệu hoạt động nhà trường; thiết lập sách quy định phù hợp với yêu cầu pháp lý mong đợi cộng đồng, bên liên quan; phê duyệt kiểm soát hệ thống kiểm tra nội tính tự chịu trách nhiệm; xem xét đánh giá quản trị giám sát nguy nảy sinh; xem xét kiểm soát, định hướng hoạt động học thuật nhà trường; phê duyệt hoạt động thương mại, dịch vụ Vì vậy, số thành viên hội đồng trường, có thành viên chuyên gia tài chính, thành viên chuyên gia thương mại đa số thành viên người trường

(70)

này Nghị định hạn chế quy mơ, cụ thể hóa chun mơn cung cấp chương trình phát triển chuyên nghiệp cho thành viên hội đồng Năm 2011, quan đại diện cho chủ tịch hội đồng trường đại học Australia (là quan cao đại diện cho trường đại học), xây dựng tiêu chuẩn thực hành cho công tác quản trị trường đại học

Quản trị đại học Singapore

Năm 2005, phủ Singapore chấp thuận National University of Singapore (NUS), Nanyang Technological University (NTU) Singapore Management University (SMU) trở thành “Đại học tự chủ” theo đề nghị Ban Chỉ đạo Tài trợ, quản trị tự chủ đại học (University Autonomy, Governance and Funding Steering Committee) Đây định có tính chiến lược Chính phủ để nâng cao tính tự chủ trường đại học, thúc đẩy việc tạo khác biệt định hướng chiến lược riêng theo mạnh cho trường ĐH để đạt thành tích xuất sắc học thuật Hiện nay, NUS NTU hai đại học tiếng Singapore, hoạt động theo mơ hình đại học tự chủ với chế “doanh nghiệp phi lợi nhuận” Điều giúp trường linh hoạt tự chủ quản trị tự chủ tài chính, có khả tạo bước đột phá giáo dục đại học

Xét khía cạnh tổ chức máy thiết chế theo kiểu “doanh nghiệp” nhấn mạnh vai trò hội đồng trường hội đồng quản trị/ hội đồng thành viên quản trị công ty Hội đồng trường đưa định hướng định chiến lược, kế hoạch phát triển với thay đổi mang tính tích cực cho trường ĐH theo chiến lược, sách chung phủ chịu trách nhiệm giải trình trước phủ, xã hội bên liên quan mặt quản trị đảm bảo chất lượng Trường ĐH chủ động thực hiện, tổ chức quản lý giám sát nội việc thực thi để đạt mục tiêu

(71)

năng lực; sách tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật; đưa tiêu chuẩn tuyển sinh, dạy, học kiểm tra đánh phát triển chương trình đào tạo Trong lĩnh vực NCKH, phủ có sách tài trợ cho sinh viên tham gia khóa học nghiên cứu sau đại học Ngồi hợp tác, liên kết với ngành công nghiệp doanh nghiệp NCKH phát triển công nghệ theo đặt hàng, trường đại học trợ cấp từ phủ để phục vụ cho nghiên cứu tùy theo kết đầu hoạt động Tính tự chủ cao học thuật giúp trường đại học xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học danh tiếng giới, từ tạo nên mạng lưới học thuật tồn cầu, mở rộng hội giao lưu học thuật, nghiên cứu cho nhà trường lẫn sinh viên

Về mặt tài chính, thiết chế đại học tự chủ khuyến khích trường ĐH tích cực đa dạng hóa nguồn thu như: quỹ hiến tặng từ nhiều nguồn (cựu sinh viên, doanh nghiệp, quyền địa phương, ); thu nhập từ sinh viên quốc tế; thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất, kinh doanh khác Tính tự chủ quản trị giúp ĐH mở rộng quan hệ đối tác, hợp tác với doanh nghiệp bên ngồi, đồng thời tạo mơi trường đổi sáng tạo để phát triển doanh nghiệp bên nhà trường thơng qua hình thành cơng ty Spin-offs Startups hướng tới việc đáp ứng tốt nhu cầu người học bên liên quan tăng nguồn thu

(72)

Chương

NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

3.1 Khái quát yếu tố tảng phát triển doanh nghiệp

Ở góc độ nghiên cứu lý thuyết, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tảng phát triển doanh nghiệp Các tác giả Baker Ted, Gedajlovic Eric Lubatkin Michael (2005)1 nghiên cứu khung phân tích tinh thần kinh doanh yếu tố tảng cho phát triển doanh nghiệp (PTDN) phát chưa có tiêu chí khung đánh giá thống tảng phát triển doanh nghiệp nói chung Các tác giả sau đề xuất khung nghiên cứu, so sánh, đánh giá tinh thần tảng phát triển doanh nghiệp xuyên quốc gia, đề cao vai trị động cá nhân ảnh hưởng đến định khởi nghiệp hình thành doanh nghiệp

Trước đó, Lumpkin Dess Gregory (1996)2 nghiên cứu chia dạng định hướng khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp thành nhóm khác cho định hướng có tác động khác đến kết hoạt động, tức phát triển doanh nghiệp Cụ thể, tác giả cho có năm định hướng

1 Baker Ted, Gedajlovic Eric and Lubatkin Michael (2005), “A Framework for Comparing Entrepreneurship Processes Across Nations”, Journal of International Business Studies, Vol 36, No 5, pp 492-504

(73)

khởi nghiệp khác nhau, bao gồm định hướng tự chủ, định hướng đổi mới, định hướng ưa mạo hiểm, định hướng tiên phong, định hướng cạnh tranh chủ động Các định hướng mạnh yếu hay hiệu phụ thuộc vào yếu tố môi trường vĩ mô môi trường ngành nơi doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh

Khác với hai nhóm tác giả vừa nêu trên, trước có nghiên cứu thực chứng 10 doanh nghiệp châu Âu ngành công nghiệp khác Stopford John Baden-Fuller Charles thực công bố vào năm 1994 Nghiên cứu có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy tất công ty xây dựng cố gắng để xây dựng thuộc tính tinh thần doanh nghiệp thời gian nhiều năm qua kiện Ngoài ra, doanh nghiệp nội hóa yếu tố mơi trường kinh doanh phối hợp nguồn lực cách sáng tạo để cung cấp cho doanh nghiệp tảng vững trình phát triển

(74)

Như vậy, yếu tố nội cần thiết để doanh nghiệp khơng ngừng vươn lên coi tảng phát triển doanh nghiệp, bao gồm:

- Tinh thần doanh nghiệp; - Chiến lược phát triển; - Nguồn lực phát triển; - Quản trị

3.2 Bản chất nội dung tảng phát triển doanh nghiệp

Để phân tích kỹ nội dung tảng phát triển doanh nghiệp, trước hết cần xem xét chất phát triển doanh nghiệp cấp độ tổ chức, doanh nghiệp Theo Wolcott cộng (2007)1, phát triển doanh nghiệp việc xây dựng, thúc đẩy, thực quản lý hoạt động dự án kinh doanh Về chất, hiểu PTDN bao gồm hoạt động phát triển kinh doanh hình thành tổ chức, doanh nghiệp không đơn phát triển sản phẩm hay dịch vụ (Đinh Văn Tồn, 2019)2 Do vậy, PTDN có độc lập tương hoạt động kinh doanh có doanh nghiệp, hoạt động sở phát huy hiệu tài sản, vị sẵn có thị trường lực doanh nghiệp Để thực điều đòi hỏi tổ chức, doanh nghiệp có chiến lược chuẩn bị nguồn lực để phát triển dự án kinh doanh (doanh nghiệp mới) Bên cạnh nguồn lực cho phát triển điều kiện quan trọng là: tinh thần doanh nghiệp, chiến lược phát triển doanh nghiệp lực quản trị doanh nghiệp cá nhân tổ chức

1 Wolcott, R.C Lippitz, M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship”,

MIT Sloan Management Review, 49(1), 75-82

(75)

3.2.1 Tinh thần doanh nghiệp

Bản chất tinh thần doanh nghiệp hệ giá trị tinh thần xâm nhập vào hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp Nó vơ hình thực, nguồn nội lực doanh nghiệp có tác động, định hướng hoạt động doanh nghiệp Tính định hướng tác động tạo nên sức mạnh tinh thần cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo hướng “mạnh” hay “yếu” phụ thuộc tinh thần tổ chức tích cực hay tiêu cực

Theo quan niệm tinh thần doanh nghiệp đề cập, “ý chí chủ động doanh nghiệp, khơng dừng lại vị có mà vươn lên tìm kiếm nắm bắt hội kinh doanh để có vị cao thị trường” (Hồng Văn Hải cộng sự, 2012)1 tinh thần doanh nghiệp ln coi yếu tố mang tính tích cực Về chất, coi tinh thần khởi nghiệp, tinh thần doanh nhân người gắn kết mật thiết với tổ chức - doanh nghiệp Muốn có tinh thần tích cực, mạnh mẽ, sung mãn người cần cổ vũ mục tiêu (sứ mệnh) cao đẹp họ phải sống làm việc môi trường văn hóa nhân văn, tồn giá trị tích cực thừa nhận chia sẻ Bởi vì, văn hóa chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi thái độ thành viên hoạt động doanh nghiệp

Tinh thần doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp Vai trị thể khía cạnh chủ yếu doanh nghiệp, bao gồm: (i) gắn kết thành viên doanh nghiệp thành khối thống nhất; (ii) điều tiết, định hướng hành vi cá nhân phận hợp thành doanh nghiệp; (iii) tạo động ngầm định; (iv) tạo sắc riêng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp

(76)

Theo Lumpkin cộng (1996)1 tinh thần doanh nghiệp có tác dụng định hướng phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh doanh doanh nghiệp theo năm khuynh hướng chủ yếu: tự chủ, định hướng đổi mới, định hướng ưa mạo hiểm, định hướng tiên phong, định hướng cạnh tranh chủ động Từ góc độ hành vi, qua nghiên cứu mình, Covin cộng (1991)2 rằng: doanh nghiệp có tinh thần phát triển doanh nghiệp cao thường có đặc điểm đây:

(i) Lãnh đạo doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận rủi ro liên quan tới định đầu tư hành động mang tính chiến lược phải đối mặt với tình thực tế khó đốn định;

(ii) Doanh nghiệp có mức độ tần suất đổi sản phẩm cao có xu hướng hướng tới chiếm lĩnh đỉnh cao công nghệ;

(iii) Doanh nghiệp có xu hướng cạnh tranh cách liệt chủ động với đối thủ cạnh tranh

Trái lại với doanh nghiệp trên, nhiều nghiên cứu công bố cho thấy doanh nghiệp có tinh thần hay mức độ phát triển doanh nghiệp (entrepreneurial intensity) thấp thường có xu hướng chờ đợi “nghe ngóng” thay nhanh chóng nắm bắt hội thị trường, sáng tạo, đổi Đặc biệt, họ thường thận trọng với tình rủi ro (Covin cộng sự, 19913; Lumpkin cộng sự, 19964)

3.2.2 Chiến lược phát triển

Chiến lược hệ thống định mục tiêu dài hạn biện pháp, cách thức, đường đạt đến mục tiêu tổ chức, doanh nghiệp Do vậy, chiến lược có tính định hướng

1,4 Lumpkin G T Dess Gregory G (1996), “Clarifying the Entrepreneurial Orientation Construct and Linking It to Performance”, Academy of Management Review, Vol 21, No 1, pp 135-172

(77)

thể phạm vi hoạt động mang tính dài hạn nhằm đạt lợi môi trường cạnh tranh thông qua sử dụng nguồn lực lực doanh nghiệp, thỏa mãn kỳ vọng bên có liên quan (Johnson cộng sự, 2008)1

Chiến lược khái niệm có nguồn gốc từ quân khác với “chiến thuật” Nếu chiến thuật đề cập đến việc tiến hành cụ thể hoạt động chiến lược đề cập đến việc làm để liên kết, phối hợp hoạt động với để đến mục tiêu cuối tổ chức, doanh nghiệp Các định, biện pháp, cách thức hoạt động gắn kết với thành hệ thống hướng tới mục tiêu thành cơng lâu dài bền vững Vì vậy, chiến lược phát triển quản trị chiến lược đặt nhà quản trị trước cân đối, lựa chọn hài hòa kết ngắn hạn với thành cơng dài hạn, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài doanh nghiệp

Liên quan tới phát triển hội kinh doanh phát triển doanh nghiệp, vai trò chiến lược tạo sở tảng để xác định lĩnh vực phát triển dự án kinh doanh cho gắn kết với chiến lược phát triển tổng thể tổ chức Doanh nghiệp cần phải biết rõ hết cách xác mục tiêu ngắn hạn dài hạn trước tìm kiếm, xây dựng, thực quản lý hội phát triển kinh doanh (Wolcott cộng sự, 2007)2 Quản trị chiến lược, hoạt động nằm hệ thống quản trị doanh nghiệp, gắn chặt với quản trị tác nghiệp quản trị rủi ro Quản trị chiến lược phân chia thành ba giai đoạn có mối liên hệ chặt chẽ với gồm: (i) hoạch định chiến lược; (ii) thực thi chiến lược; (iii) kiểm sốt chiến lược (Hồng Văn Hải cộng 2013)3

1 Johnson, G., Scholes, K and Whittington, R (2008), Exploring Corporate Strategy:

Text and Cases 8th Edition, Prentice Hall, Harlow

2 Wolcott, R.C., Lippitz, M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship”,

MIT Sloan Management Review, 49(1), 75-82

(78)

Trong kinh doanh đại, doanh nghiệp cần xác định sứ mệnh trước bắt tay vào hoạch định, xây dựng chiến lực phát triển Sứ mệnh trả lời lý tồn doanh nghiệp, đồng thời giúp nhà quản trị, nhà kinh doanh hiểu rõ họ đem lại điều cho cộng đồng - nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Nó giúp doanh nghiệp đưa chiến lược phát triển đắn Việc xác định sứ mệnh đắn có ý nghĩa quan trọng hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, sứ mệnh có vai trị lớn việc hình thành mục tiêu chiến lược Một sứ mệnh lớn lao nảy sinh mục tiêu cao, góp phần thúc đẩy thành viên doanh nghiệp thực thi mục tiêu chiến lược đầy thách thức với niềm hứng khởi lòng tin lớn

Wolcott cộng (2007)1 lập luận rằng, mơ hình PTDN phù hợp với mục tiêu chiến lược khác Các mục tiêu chiến lược khái quát thành ba nhóm chủ yếu phù hợp với mơ hình phát triển kinh doanh: chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp (transformation); đổi thúc đẩy tăng trưởng từ số đơn vị kinh doanh cụ thể doanh nghiệp (renovation); khai thác hội kinh doanh hồn tồn (new platforms) Mơ hình nâng đỡ phát triển kinh doanh thích hợp với mục tiêu chiến lược chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp Mơ hình ủng hộ thích hợp với mục tiêu chiến lược thúc đẩy tăng trưởng số đơn vị kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, mơ hình sản xuất thích hợp cho mục tiêu chiến lược chinh phục địa hạt tăng trưởng mới, khai thác hội kinh doanh

Thách thức chủ yếu liên quan tới mối quan hệ chiến lược phát triển phát triển doanh nghiệp tổ chức, doanh nghiệp phát huy mạnh nguồn lực lực có thiết kế hỗ trợ dự án phát triển hay lĩnh vực

1 Wolcott, R.C., Lippitz, M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship”,

(79)

kinh doanh Vấn đề không đơn giản phát triển sản phẩm hay dịch vụ mà thiết kế hệ thống kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển Wolcott cộng (2007)1 đề xuất bước thiết kế hệ thống kinh doanh hay thành lập, phát triển doanh nghiệp gồm bước Các bước triển khai cụ thể liên quan đến mô hình phát triển kinh doanh mục tiêu chiến lược lựa chọn Như vậy, đổi công nghệ, sản phẩm hay dịch vụ chưa đủ cho phát triển doanh nghiệp thành công tổ chức Thêm vào đó, chiến lược phát triển doanh nghiệp, chiến lược phát triển kinh doanh đóng vai trị quan trọng, định hướng mơ hình mục tiêu chiến lược

3.2.3 Nguồn lực phát triển

Các doanh nghiệp hình thành tổ chức sở chiến lược phát triển doanh nghiệp nỗ lực, ý tưởng phát triển có từ yếu tố tinh thần phát triển kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, để trì phát triển doanh nghiệp, nguồn lực yếu tố định Nguồn lực bao gồm tài sản hữu hình (tangible assets) tài sản vật chất nhà xưởng, nguồn nhân lực, tài tài sản vơ hình (intangible assets) tài sản phi vật chất thông tin, danh tiếng, kiến thức, bí cơng nghệ v.v

Như vậy, sau xây dựng tích hợp hệ thống kinh doanh dự án hay doanh nghiệp vào chiến lược phát triển chung tổ chức nội dung thứ hai cần thực phân bổ nguồn lực lực để thực hệ thống Trong đó, lực kĩ mà nhờ nguồn lực doanh nghiệp khai thác sử dụng cách hiệu (Johnson cộng sự, 2008)2 Các nguồn lực coi tài sản hữu hình vơ

1 Wolcott, R.C., Lippitz, M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship”,

MIT Sloan Management Review, 49(1), 75-82

2 Johnson, G., Scholes, K and Whittington, R (2008), Exploring Corporate Strategy:

(80)

hình doanh nghiệp phân loại thành nhóm như: nguồn lực vật chất (thiết bị máy móc, văn phịng…); nguồn lực tài (vốn, tiền mặt, khoản vay cho vay ); nguồn lực người (biểu số lượng, cấu lực) vốn “tri thức” (sáng chế, thương hiệu, hệ thống kinh doanh, sở liệu, bí quyết…)

Trong nhiều loại nguồn lực khác cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp vậy, nguồn lực tài nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Đây nguồn lực quan trọng doanh nghiệp nguồn lực chính, sở để hình thành loại nguồn lực khác (nhân lực, tài sản thiết bị kỹ thuật cơng nghệ, cơng trình hạ tầng…) Nguồn lực tài điều kiện ban đầu, quan trọng để hình thành hay thành lập doanh nghiệp Tài tiêu nguồn lực quan trọng phản ánh tiềm lực, quy mô (trong phân loại doanh nghiệp) lực, hiệu hoạt động doanh nghiệp

Nguồn lực tài xem xét, đánh giá mặt sau: - Quy mô, cấu vốn lực quản lý vốn doanh nghiệp; - Khả tạo đảm bảo nguồn vốn doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh;

- Hiệu sử dụng vốn kinh doanh (thơng qua phân tích, đánh giá lựa chọn đầu tư kết quả, hiệu kinh doanh mặt tài chính)

Nguồn lực tài sản vật chất doanh nghiệp đánh giá thông qua tiêu quy mơ khối lượng trình độ trang bị vật chất kỹ thuật như:

- Số lượng chủng loại trang, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh;

(81)

- Hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh (nhà xưởng, cơng trình kiến trúc, mặt khn viên vị trí địa lý) mà doanh nghiệp có sử dụng vào hoạt động kinh doanh;

- Vật tư, nguyên liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh (bao gồm số lượng, chất lượng nguồn cung cấp…) đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp

Năng lực công nghệ yếu tố quan trọng nguồn lực vật chất doanh nghiệp thể qua sáng chế sản xuất kinh doanh, quyền sản xuất kinh doanh, bí mật thương mại hay bí cơng nghệ để tạo lập trì lợi cạnh tranh doanh nghiệp q trình kinh doanh Năng lực cơng nghệ doanh nghiệp liền với lực khoa học lực đổi sáng tạo q trình kinh doanh Năng lực cơng nghệ yếu tố quan trọng, trực tiếp đóng góp vào tăng trưởng phát triển doanh nghiệp mang tính chiều sâu bền vững

Nguồn nhân lực hay yếu tố người loại nguồn lực đặc thù vô quan trọng Khác với nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực vừa động lực vừa mục tiêu phát triển quốc gia, tổ chức doanh nghiệp Nguồn lực phản ánh đặc điểm tổ chức, doanh nghiệp, xác định mặt hữu hình (số lượng, cấu) vừa có tính vơ hình (chất lượng thể lực phẩm chất) Năng lực nhân lực thể hiểu biết, kỹ phẩm chất (thái độ, tác phong, cam kết lòng trung thành ) nguồn lực vơ hình mang tính tiềm năng, mang lại lợi cạnh tranh giá trị tăng thêm doanh nghiệp biết khai thác cách hiệu

(82)

Thương hiệu uy tín bao gồm uy tín thị trường, uy tín xã hội tổ chức, doanh nghiệp xem nguồn lực ngày quan trọng doanh nghiệp Khi doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh, tạo uy tín tốt thị trường tạo nhiều giá trị cho doanh nghiệp Đối với loại nguồn lực này, giá trị doanh nghiệp thể qua mặt chủ yếu như:

- Danh tiếng, hình ảnh, uy tín doanh nghiệp xã hội người tiêu dùng, đối tác liên quan;

- Thương hiệu loại sản phẩn hay dịch vụ mà doanh nghiệp tạo cung cấp thị trường với chất lượng, giá cả, dịch vụ v.v

- Những mối quan hệ, liên kết, liên doanh hợp tác có hiệu với đối tác, bên liên quan doanh nghiệp theo nguyên tắc có lợi, phát triển doanh nghiệp với đối tác kinh doanh

Hiểu nắm rõ đặc điểm loại nguồn lực doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng để nhà quản trị doanh nghiệp quản lý sử dụng có hiểu nguồn lực Nguồn lực doanh nghiệp hữu hạn ngày khan hiếm, cần có phương pháp quản lý phù hợp hiệu để tạo lực cạnh tranh cần thiết riêng có doanh nghiệp trình phát triển

3.2.4 Quản trị

(83)

nghiệp Quản trị phạm trù rộng, hiểu vận dụng nhiều góc độ khác

Xem xét góc độ nhiệm vụ hay chức năng, thực tiễn coi quản trị (nói chung hay quản trị tổ chức) tổ chức, doanh nghiệp trình thực chức quản trị như: (i) Hoạch định xây dựng chiến lược, kế hoạch lập kế hoạch hành động cụ thể; (ii) Tổ chức triển khai việc thực chiến lược hay kế hoạch xây dựng; (iii) Lãnh đạo huy cá nhân, phận có liên quan trực tiếp đến trình thực kế hoạch; (iv) Kiểm sốt q trình thực bao gồm việc theo dõi nắm bắt tình hình, đánh giá định điều chỉnh, thay đổi cần thiết Thực chức nhằm huy động nguồn lực để đạt mục tiêu đặt Với cách hiểu này, hoạt động quản trị tổ chức hay doanh nghiệp gần giống quan niệm quản lý tổ chức

Xét hành vi vai trò quản trị hoạt động quản lý nội tổ chức, phân biệt quản lý chịu quản lý Theo tiếp cận này, quản trị hiểu trình nhà quản trị xây dựng mục tiêu nỗ lực đạt mục tiêu đề thông qua tác động vào hành vi người khác Điều có nghĩa nhà quản trị đề mục tiêu cần thực hiện, chế giám sát để doanh nghiệp tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu chung Với vai trò vậy, hoạt động quản lý sử dụng nghệ thuật để tác động điều khiển người khác nhằm đạt mục tiêu phát triển doanh nghiệp tuân thủ nguyên lý quản trị

(84)

mặc dù mục tiêu chung hoạt động nhằm tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát hoạt động thành viên sử dụng hiệu tất nguồn lực khác doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp (Bảng 3.1)

Bảng 3.1 Quản trị kinh doanh quản trị công ty Quản trị kinh doanh

(business management)

Quản trị công ty (corporate governance)

Là việc thực hành vi quản trị trình kinh doanh để trì, phát triển công việc kinh doanh doanh nghiệp ngành

Bao gồm việc cân nhắc, tạo hệ thống, quy trình để tối đa hóa hiệu suất quản lý hoạt động kinh doanh trình tư định nhà quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực để hoạt động đạt mục tiêu doanh nghiệp Là hoạt động quản lý, điều hành ban điều hành, cán quản lý việc thực người lao động cơng ty Các quy trình, định liên quan đến việc điều hành thực thi hàng ngày máy công ty Quản trị kinh doanh trình thực hoạt động cách có ý thức liên tục nhằm đạt đến mục tiêu đề sản xuất kinh doanh việc phối hợp có hiệu nguồn lực doanh nghiệp Quản trị kinh doanh cần ba yếu tố: chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị đối tượng bị quản trị tiếp nhận tác động; có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng;

Là trình giám sát kiểm soát thực để bảo đảm cho việc thực thi quản trị kinh doanh đảm bảo lợi ích nhà đầu tư phù hợp với lợi ích bên liên quan

Quan tâm chủ yếu đến chế định hướng, điều hành kiểm sốt để nhà đầu tư, cổ đơng kiểm sốt việc điều hành cơng ty nhằm đem lại hiệu cao Các chế, quy định QTCT chủ yếu liên quan đến HĐQT, thành viên HĐQT ban điều hành làm cho định hành động ban điều hành thể ý chí đảm bảo lợi ích nhà đầu tư, cổ đơng người có lợi ích liên quan

Các quy định QTCT không trực tiếp đề cập đến việc điều hành công việc hàng ngày cơng ty

(85)

phải có nguồn lực để khai thác vận dụng trình quản trị Các chức quản trị kinh doanh:

- Hoạch định; - Tổ chức thực hiện; - Điều khiển – huy; - Kiểm tra – giám sát; - Điều chỉnh

Các nội dung QTCT bao gồm:

- Chỉ cách thức phân phối quyền trách nhiệm; giải thích rõ quy tắc thủ tục để định liên quan tới vận hành công ty;

- Làm rõ quan hệ doanh nghiệp với cổ đông, theo nghĩa rộng quan hệ doanh nghiệp với xã hội;

- Nhắm tới mục tiêu thúc đẩy cơng bằng, tính minh bạch chịu trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi cho cổ đông, nhân viên, khách hàng, chủ nợ bên liên quan

(Nguồn: Hoàng Văn Hải, Đinh Văn Toàn cộng (2018)1) Quản trị công ty hệ thống thiết chế, sách, luật lệ nhằm định hướng, vận hành kiểm sốt cơng ty Quản trị cơng ty bao gồm chế, cấu trình điều chỉnh mối quan hệ chủ sở hữu, ban điều hành đối tượng hữu quan khác mà thơng qua đó, hoạt động cơng ty định hướng, điều hành kiểm soát cách tốt nhất, đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu bên có lợi ích liên quan như: quan quản lý nhà nước, đối tác kinh doanh môi trường, cộng đồng, xã hội Do vậy, quản trị công ty bao hàm mối quan hệ nhiều bên, không nội công ty cổ đông (đối với công ty cổ phần) thành viên góp vốn (đối với cơng ty TNHH), ban điều hành, hội đồng quản trị/hội đồng thành viên mà cịn bên có lợi ích liên quan bên ngồi cơng ty Các ngun tắc quản trị cơng ty đặt quy trình, thủ tục ban hành định công ty theo thông lệ tốt giới nhằm ngăn chặn lạm dụng quyền lực giảm thiểu rủi ro hoạt động doanh nghiệp

1 Hoàng Văn Hải, Đinh Văn Toàn (đồng chủ biên) cộng (2018), Quản trị

(86)

Trong thực tế, cụm từ “quản trị doanh nghiệp” thường dùng để hoạt động quản lý doanh nghiệp loại hình cơng ty Quản trị doanh nghiệp nói chung chế, quy định thơng qua doanh nghiệp lãnh đạo, điều hành kiểm soát Phân chia lĩnh vực quản trị theo chức năng, quản trị doanh nghiệp bao gồm hoạt động chủ yếu: quản trị chiến lược, quản trị sản xuất kinh doanh, quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị chất lượng, hoạt động quản trị tác nghiệp cụ thể doanh nghiệp cho lĩnh vực quản trị bán hàng, quản trị marketing, v.v

Trong quản trị doanh nghiệp, hai khía cạnh chủ yếu cần quan tâm cấu tổ chức doanh nghiệp chế phối hợp quản lý, vận hành:

- Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: tùy thuộc sứ mạng, chiến lược mơ hình phát triển xác định, tổ chức hay doanh nghiệp có mơ hình mức độ tổ chức khác cho doanh nghiệp hay mở rộng hoạt động Để theo đuổi hội kinh doanh theo mô hình sản xuất, tổ chức thiết lập phận thức phát triển doanh nghiệp phân bổ nguồn lực định để hình thành doanh nghiệp Mức độ tổ chức cấu cho phát triển doanh nghiệp tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược bối cảnh (bên bên ngoài) tổ chức, doanh nghiệp Bởi vì, vấn đề không đơn giản tạo phận thực nhiệm vụ phát triển hội kinh doanh mà tích hợp hệ thống kinh doanh bao gồm yếu tố tổ chức chiến lược phát triển chung tổ chức, doanh nghiệp

(87)

hạn, nhiệm vụ phận máy Sau doanh nghiệp cần hình thành quy định, quy trình nội để vận hành máy xây dựng chế, sách để phối hợp khai thác hiệu nguồn lực

Xây dựng cấu tổ chức tốt tạo tảng vững để công tác quản trị doanh nghiệp nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng vận hành hiệu Tuy nhiên, vấn đề mà công tác quản trị đặt chiến lược phát triển nội sinh thông qua phát triển hội kinh doanh là: doanh nghiệp tăng trưởng mạnh cấu tổ chức, quy trình văn hóa doanh nghiệp cần nhấn mạnh tới tính hiệu kinh doanh Bởi lẽ, mở rộng quy mô hay tăng trưởng nhanh thường đòi hỏi quy định mang tính kiểm sốt ngày trở nên chặt chẽ tầng quản lý/ kiểm sốt trung gian có xu hướng tăng lên Điều thường có xu hướng cản trở khám phá, tìm kiếm hội phát triển kinh doanh có nhiều rủi ro bất định Nói cách khác, phát triển doanh nghiệp tổ chức giúp tăng trưởng nội sinh tới ngưỡng tăng trưởng nội sinh yêu cầu, hệ cản trở phát triển doanh nghiệp (Wolcott cộng sự, 2007)1

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tảng phát triển doanh nghiệp

Sự hình thành, hoạt động phát triển doanh nghiệp chịu tác động nhân tố mơi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp Môi trường kinh doanh bao gồm yếu tố, nhóm yếu tố khác có tác động theo mức độ, quy mơ tính chất khác đến yếu tố tảng phát triển doanh nghiệp Theo cấp độ, mơi trường bên ngồi chia thành mơi trường chung (hay cịn gọi mơi trường vĩ mơ), môi trường ngành gồm yếu tố lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Các nhân tố yếu tố mang tính cá nhân

1 Wolcott, R.C., Lippitz, M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship”,

(88)

các nhà quản trị có ảnh hưởng đến yếu tố tảng phát triển doanh nghiệp tổ chức

Nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần doanh nghiệp

Tinh thần doanh nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố thuộc mơi trường tình trạng tổ chức, doanh nghiệp Trong đó, năm nhóm nhân tố quan trọng nhà nghiên cứu quản trị kinh doanh tổng hợp hình 3.1 Ngồi nhân tố thuộc mơi trường bên gồm lịch sử truyền thống quốc gia, thể chế, môi trường pháp lý tiến KHCN nhóm nhân tố liên quan trực tiếp tới tổ chức mà doanh nghiệp thuộc văn hóa mức độ hội nhập tổ chức, quốc gia có vai trị quan trọng

Hình 3.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần doanh nghiệp

(Nguồn: Hoàng Văn Hải cộng (2013)1.)

(89)

Những nhân tố thuộc lịch sử truyền thống văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến hành vi, suy nghĩ, nhu cầu lối sống người, qua ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần kinh doanh cá nhân tổ chức, doanh nghiệp Đồng thời, nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa tổ chức doanh nghiệp, từ đó, ảnh hưởng đến cách hành xử, mối quan hệ môi trường kinh doanh thành viên doanh nghiệp, khách hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh

Văn hóa tổ chức hiểu giá trị, ý nghĩa, niềm tin, hiểu biết tiêu chuẩn chung văn hóa có ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành vi thành viên tổ chức Các yếu tố văn hóa thể cam kết, giao ước văn tổ chức nhân tố góp phần tạo mối quan hệ ràng buộc lẫn thành viên, phận tổ chức Cùng với lợi ích nhu cầu, giá trị văn hóa có vai trị lớn, chi phối hành vi người tổ chức, yếu tố tạo nên sắc riêng cho doanh nghiệp, tổ chức tác động mạnh mẽ đến tinh thần doanh nghiệp

Thực tế phát triển quốc gia qua thực tiễn lịch sử cho thấy “thể chế doanh nghiệp ấy” Để tồn phát triển, doanh nghiệp doanh nhân phải điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định luật pháp đòi hỏi thể chế kinh tế Do vậy, thể chế kinh tế phù hợp, tích cực có sức mạnh khơi dậy phát huy tinh thần kinh doanh người dân, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh Ngược lại, thể chế môi trường pháp lý bó hẹp qui định sai lầm khơng theo quy luật thị trường làm thui chột ý tưởng kinh doanh doanh nhân, hạn chế tinh thần doanh nghiệp, chí đưa doanh nghiệp tới chỗ phá sản

(90)

đặt giám sát thường xuyên quan nhà nước Với triết lý thứ nhất, thể chế môi trường pháp lý xây dựng nhằm nâng cao tính tự chủ doanh nghiệp sở “được làm mà luật pháp khơng cấm”, từ khuyến khích tinh thần kinh doanh, tự sáng tạo Trong đó, với triết lý thứ hai, thể chế môi trường pháp lý xây dựng sở doanh nghiệp làm mà luật pháp cho phép

Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển doanh nghiệp

Trong xây dựng chiến lược phát triển, việc xác định sứ mệnh mục tiêu chiến lược doanh nghiệp có vai trị định Các công việc chịu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố thuộc môi trường chung, cịn gọi mơi trường vĩ mơ (bao gồm: văn hóa - xã hội, trị, luật pháp, mức độ phát triển kinh tế, điều kiện môi trường tự nhiên quốc gia, khu vực v.v.) môi trường ngành Đối với nhóm nhân tố mơi trường vĩ mơ, ngồi nhân tố thuộc mơi trường tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, sở hạ tầng xã hội điều kiện thể chế, pháp luật nhân tố kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng Các nhân tố bao gồm: tốc độ tăng trưởng, sức mua, ổn định giá cả, tiền tệ, lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát…, tạo hội thách thức doanh nghiệp để xác định thị trường mục tiêu xây dựng chiến lược

(91)

1979)1; quy định phủ nước sở ảnh hưởng hiệp hội nghề nghiệp, mức độ tinh xảo kỹ thuật, công nghệ ngành, v.v (Covin cộng sự, 19912; Lumpkin cộng sự, 19963)

Nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực phát triển doanh nghiệp

Trong số nguồn lực cho hình thành phát triển doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư nguồn nhân lực quan tâm hàng đầu có vai trị định Các nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, có nhiều nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp cận khai thác nguồn lực doanh nghiệp Trước hết ảnh hưởng từ sách giá cả, tiền tệ lãi suất ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; phát triển thị trường: vốn, đất đai, KHCN Đặc biệt, ngày kênh huy động vốn trực tiếp khó khăn phát triển thị trường chứng khoán trở nên quan trọng doanh nghiệp

Đối mặt với phát triển mạnh mẽ KHCN diện ngày rõ ràng cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao trở thành nguồn lực định tổ chức, doanh nghiệp Nhân lực có chất lượng cao phát huy nguồn lực có tiềm vơ tận, thúc đẩy đổi sáng tạo làm gia tăng lực hiệu sử dụng nguồn lực khác để phát triển doanh nghiệp

Do vậy, thị trường lao động, thị trường giáo dục, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp có ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn lực nhân lực cung cấp nhân lực có chất lượng cho PTDN

1 Porter, M.E (1979), “How Competitive Forces Shape Strategy”, Harvard Business

Review, March/April 1979

2 Covin, J.G Dennis P.S., (1991), “A Conceptual Model of Entrepreneurship as Firm Behavior”, Journals.sagepub.com, https://doi.org/10.1177/104225879101600102

(92)

Đặc biệt, PTDN liên quan trực tiếp kết khởi nghiệp kinh doanh khởi nghiệp gắn đổi sáng tạo (startups), nên giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần khởi nghiệp kinh doanh hình thành tinh thần doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị doanh nghiệp

Quản trị doanh nghiệp chịu tác động trước hết từ môi trường luật pháp doanh nghiệp thông lệ quản trị công ty cần tuân thủ Bên cạnh đó, nhân tố môi trường vĩ mô khác, tiến KHCN, mức độ hội nhập quốc gia đặc điểm ngành, tổ chức văn hóa tổ chức có ảnh hưởng đến quản trị Trong đó, văn hóa tổ chức tác động mạnh mẽ đến yếu tố nhân lực, đặc biệt yếu tố doanh nhân nhà quản trị doanh nghiệp thơng qua lãnh đạo Bởi vì, lãnh đạo chức quản trị, trình tác động liên quan đến người tổ chức thực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phong cách nhà quản trị, phương pháp quản trị doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp nhà quản trị truyền thống, văn hóa tổ chức mà nhà quản trị thuộc Văn hóa tổ chức cho yếu tố chủ yếu tác động, chi phối hành vi ứng xử thành viên liên quan khác gián tiếp tác động đến hình thành doanh nghiệp hoạt động

3.4 Mơ hình phát triển doanh nghiệp trường đại học

(93)

thị trường Theo Wennekers Thurik (1999)1, hoạt động thường đối mặt với không chắn trở ngại khác định hình thức, sử dụng nguồn lực tổ chức thực Đối với trường đại học, bối cảnh ngày có liên kết gần với thị trường doanh nghiệp, nhiều nghiên cứu tác động liên kết này, tác động tư “doanh nghiệp”, phong cách quản lý “doanh nghiệp” (mơ hình đại học doanh nghiệp) nguồn lực tài chính, tới việc ứng dụng nguyên tắc doanh nghiệp mơ hình quản lý điều hành trường đại học Các nghiên cứu vấn đề nhiều tác giả như: Clark, 1998; Etzkowitz, 2002; Geiger, 2004; Slaughter Leslie, 1997; Slaughter Rhoades, 2004; Washburn, 2005) nhà khoa học Han Heshmati (2013)2, Trần Anh Tài (2010)3 tổng hợp

Etzkowitz (2002)4 sử dụng thuật ngữ “phát triển doanh nghiệp đại học” (university entrepreneurship) để mô tả chuyển đổi quản trị với hình thành doanh nghiệp trường đại học Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) kết hợp tác liên kết với ngành công nghiệp tư nhân quan phủ Tác giả Clark (1998)5 khái niệm hóa việc tìm kiếm phương pháp mà năm trường đại học nghiên cứu châu Âu tìm kiếm “chuyển đổi kinh doanh” để giảm phụ thuộc nặng nề vào hỗ trợ giám sát phủ bối cảnh tổ chức cần chuyển đổi đổi Có thể nói tinh thần kinh doanh, chuyển

1 Wennekers S., Thurik R (1999), “Linking Entrepreneurship and Economic Growth”, Small Business Economics, 13, pp 27-55

2 Han, Junghee & Heshmati, Almas, 2013 "Determinants of Financial Rewards from Industry-University Collaboration in South Korea," IZA Discussion Papers 7695, Institute of Labor Economics (IZA)

3 Trần Anh Tài (2011), “Học viện Công nghệ Massachusettes - Mơ hình đại học doanh nghiệp tiêu biểu”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới 4 Etzkowitz H (2002), MIT and The Rise of Entrepreneurial Science, New York,

Routledge

5 Clark B R (1998), Creating Entrepreneurial Universities: Organizational Pathways of

(94)

đổi kinh doanh hay đổi mơ hình tổ chức, điều hành trường đại học tiền đề quan trọng cho PTDN trường đại học Đây nhân tố tự thân trường đại học tiến trình đổi quản trị theo hướng QTĐH tiên tiến

Nghiên cứu sâu lý thuyết hoạt động thuộc “Nhiệm vụ thứ 3” trường ĐH (với mục đích chuyển giao thương mại hóa tri thức) tác giả Shore McLauchlan (2012)1 cho thấy rõ chất tiến trình hoạt động Khơng có định nghĩa cho “nhiệm vụ thứ 3” chuyển giao tri thức hay “chia sẻ tri thức” Nhưng nhìn chung, nhiệm vụ coi việc kết nối nghiên cứu tới kết thương mại hóa cuối từ nghiên cứu trường ĐH Do vậy, Shore McLauchlan cho chất chuỗi hoạt động từ: giới thiệu nghiên cứu sáng tạo, cấp sáng chế giấy phép công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp startups … hoạt động liên quan bên trường

Các nghiên cứu tác giả gần Boffo Cocorullo (2019)2 thống quan điểm bổ sung rõ thêm nhiệm vụ thứ ĐH (còn gọi “dòng chảy thứ ba” châu Âu đơi cịn gọi “tiếp cận cộng đồng” nước nói tiếng Anh) Theo đó, nhiệm vụ thứ muốn nói việc ĐH tiến hành hoạt động liên quan đến tác nhân bên nhà trường Những hoạt động bao gồm hình thức chuyển giao tri thức khác bao gồm việc cung cấp dịch vụ “học tập suốt đời” sáng kiến với tham gia cộng đồng

Nhiệm vụ thứ gắn với giai đoạn quan trọng hình thành phát triển doanh nghiệp trường ĐH Về tiến trình, kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy bắt nguồn từ thay

(95)

đổi nhiều ĐH từ thập niên đầu kỷ XXI Trước hết, chuyển đổi nhận thức ĐH đóng kín nơi sản xuất tri thức (trong thường nói đến vai trị học thuật) sang quản lý, vận hành giống mơ hình tổ chức kinh doanh xuyên quốc gia (nơi nhà quản trị nhắc đến giáo sư) Thực chất, trước thập kỷ, vào năm 1990, nhiều ĐH giới có bước tiến nỗ lực giảm khoảng cách nhận thức giới hàn lâm ngành công nghiệp (Shore McLauchlan, 2012)1 Tiếp đến, hình thành giới học thuật có tinh thần kinh doanh Chính tiền đề hình thành lớp doanh nhân học thuật (academic entrepreneur) ĐH Họ người thực hoạt động sản xuất thương mại hóa thị trường theo định hướng lợi nhuận Đặc biệt, họ đầu tư vào dự án có rủi ro tương xứng với lợi nhuận mang lại Điều góp phần thay đổi tư nhà khoa học mang tính học thuật coi nguồn vốn cho NCKH khoản tài trợ sang nỗ lực tăng hiệu ứng dụng ngành công nghiệp cộng đồng để đảm bảo nguồn vốn tăng nguồn thu từ bên ĐH

Tác giả Yokoyama (2006)2 cho thuật ngữ PTDN “tinh thần kinh doanh” bối cảnh trường đại học không thiết phải hiểu với ý tưởng thu lợi nhuận chấp nhận rủi ro, chí mang tính thương mại cao Thay vào đó, nghiên cứu Yokoyama tập trung vào thái độ trường đại học việc cố gắng tự chủ chuyển giao cơng nghệ, tài hay nâng cao trách nhiệm trường đại học nhà khoa học xã hội nói chung PTDN trường đại học dẫn đến thay đổi chế quản lý điều hành Do đó, năm hình thức phát triển từ thấp đến cao mơ hình trường đại học mà Yokoyama đưa coi kết trực tiếp trình PTDN tinh thần kinh doanh trường đại học (Bảng 3.2)

1 Shore C., McLauchlan L (2012), Third mission’ activities, commercialisation and

academic entrepreneurs, Social Anthropology/Anthropologie Sociale 20, 267–286

2 Yokoyama K (2006), Entrepreneurialism in Japanese and UK Universities: Governance,

(96)

Bảng 3.2 Các mơ hình trường đại học phát triển doanh nghiệp Mức Hình thức Đặc điểm chế

1

Thí điểm mẫu (Ví dụ: Đại học Tokyo)

- Tăng tự định ĐH - Sự đời văn hóa doanh nghiệp

- Xem xét lại vấn đề quản trị, quản lý, lãnh đạo tài trợ nội ĐH

- Thiết lập kế hoạch chiến lược

- Nhấn mạnh tầm quan trọng việc tăng cường trách nhiệm Đại học

2

Trường đại học theo định hướng doanh nghiệp (Đại học Waseda)

- Mở rộng hoạt động kinh doanh - Chính sách theo định hướng thị trường

- Xung đột giá trị học thuật kinh doanh - Sự đời tinh thần quản lý hoạt động

3

Trường đại học định hướng kinh doanh non trẻ (Đại học Nottingham Trent)

- Phụ thuộc vào tài cơng

- Tự nhận dạng trường đại học mang tinh thần kinh doanh

- Đóng góp vào kinh tế địa phương

4

Trường đại học doanh nghiệp thích ứng (Đại học Surrey)

- Thể chế tự định

- Thu nhập đáng kể từ tài trợ bên

- Cơ cấu quản trị cấu trúc quản lý theo định hướng thị trường

- Tích hợp cấu doanh nghiệp, kinh doanh học thuật

5 Hình thức lý tưởng

- Tự chủ hồn tồn tự lực

- Chia sẻ rủi ro trách nhiệm tác nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh cách rõ ràng - Tích hợp văn hóa kinh doanh, doanh nghiệp văn hóa học thuật; văn hóa quản lý phối hợp tổ chức mà khơng có xung đột

(Nguồn: Yokoyama (2006)1.)

(97)

Xu hướng Boffo Cocorullo (2019)1 kết nghiên cứu công bố tháng năm 2019 trang Higher Education Forum Từ nghiên cứu lý thuyết khảo sát trường ĐH Ý doanh nghiệp, tác giả cho hai nhiệm vụ truyền thống giáo dục đào tạo nhân lực, NCKH nhiệm vụ thứ nói trên, ĐH có nhiệm vụ nữa, gọi “Nhiệm vụ thứ 4“ Nhiệm vụ liên quan đến hình thành công ty Spin-offs phát triển doanh nghiệp học thuật ĐH

Nhiệm vụ thứ trường ĐH loạt hoạt động nhiều phương diện thực để tăng cường mối quan hệ giới học thuật xã hội chủ yếu thông qua việc hình thành doanh nghiệp Trước đây, vai trò chủ yếu liên quan đến cấp sáng chế cho cá nhân, doanh nghiệp bên Nhưng ngày trường ĐH ngày tập trung vào việc tạo thúc đẩy hoạt động hình thành doanh nghiệp từ ý tưởng kinh doanh, công nghệ xuất phát từ nghiên cứu học thuật, gọi tắt Spin-off (Boffo Cocorullo, 2019)2 Đây công cụ để đáp ứng áp lực xã hội trách nhiệm giải trình tiếp cận với kinh tế thông qua việc chia sẻ kết nghiên cứu học thuật

Muốn thực sứ mệnh nhiệm vụ thứ này, trường đại học đại với mơ hình QTĐH tiên tiến trước hết cần có tinh thần kinh doanh, có mong muốn nănglực hợp tác với doanh nghiệp Sau đó, cần thay đổi phương thức tổ chức, quan tâm nhiều đến quản lý, điều hành dựa hiệu hoạt động Cùng với hoạt động mang tinh thần “kinh doanh” vậy, việc thành lập doanh nghiệp hoạt động hiệu đơn vị dịch vụ hỗ trợ văn phòng chuyển giao công nghệ (OTT) thúc đẩy chuyển giao

1,2 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(98)

tri thức từ trường đại học tới doanh nghiệp (Dinh Van Toan cộng sự, 2016)1

Kết hoạt động chuyển dịch làm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường, sở vững cho thành công quản trị đại học tiên tiến Các trường đại học có mơ hình tổ chức phương thức quản trị tiên tiến lấy mục tiêu thỏa mãn nhu cầu người học bên liên quan thông qua việc triển khai có hiệu cao hoạt động gắn với đổi sáng tạo.Kết nghiên cứu khảo sát mang tính học thuật mối liên hệ PTDN trường đại học với ngành cơng nghiệp mơi trường bên ngồi Yusof Jain (2010)2 cho thấy vai trò cầu nối văn phịng chuyển giao cơng nghệ trường đại học quan trọng Các trường đại học hoạt động theo mơ hình QTĐH tiên tiến hoạt động hiệu văn phòng thúc đẩy hình thành doanh nghiệp Tiến trình hình thành doanh nghiệp trường đại học với phát triển kinh tế - xã hội, ngành cơng nghiệp cộng đồng kinh doanh có tác động lan tỏa thúc đẩy hồn thiện mơi trường bên ngồi PTDN đại học cần mơi trường bên phù hợp - hệ sinh thái (bao gồm mạng lưới sáng tạo) Ngược lại, hệ sinh thái hỗ trợ đổi sáng tạo xung quanh trường đại học lại thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyển đổi sang mơ hình QTĐH tiên tiến nhà trường (Hình 3.2)

1 Dinh Van Toan, Hoang Van Hai, Nguyen Phuong Mai (2016), “The Role of Entrepreneurship Development in Universities to Promote Knowledge Sharing: The Case of Vietnam National University Hanoi”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Asia Pacific Conference on Information Management 2016: Common Platform to A Sustainable Society In The Dynamic Asia Pacific, 10/2016

2 Yusof M., Jain K K (2010), Categories of university-level entrepreneurship: a literature

(99)

Hình 3.2 Mơ hình phát triển doanh nghiệp trường đại học

(Nguồn: Rothaermel cộng (2007)1.) Phát triển doanh nghiệp ĐH, hay phát triển kinh doanh nói chung, dẫn đến việc hình thành doanh nghiệp Sự hình thành hoạt động doanh nghiệp theo số hình thức khác nhau, nhìn chung có liên quan chặt chẽ với chu kỳ nghiên cứu - thử nghiệm - chuyển giao - ứng dụng thực tiễn - thương mại hóa Các doanh nghiệp thường gặp ĐH thành lập nhằm thương mại hóa sản phẩm bắt nguồn từ kết ý tưởng nghiên cứu - gọi doanh nghiệp Spin-offs Mặt khác, doanh nghiệp đại học thường thành lập từ startups có quy mơ vừa nhỏ để đối phó với nguy rủi ro cao gắn với đổi

1 Rothaermel, F.T., Shanti D.A and Lin Jiang, “University entrepreneurship: a taxonomy of the literature”, http://icc.oxfordjournals.org/

Môi trường bên bao gồm mạng lưới sáng tạo

Thành lập doanh

Năng suất văn phòng OTT innovation

Trường đại học

T

ạo đ

iều kiệ

n thú

c

đ

(100)

mới, sáng tạo Đây nét đặc trưng vốn có ĐH môi trường lý tưởng cho phát triển khởi nghiệp gắn với đổi mới, sáng tạo (Dinh Van Toan, 2017)1

Như vậy, việc thực nhiệm vụ thứ 4, ĐH giai đoạn thể rõ vai trị quan trọng chuyển giao tri thức, chuyển giao cơng nghệ, góp phần thương mại hóa kết NCKH Bên cạnh đó, việc phát triển doanh nghiệp từ trường đại học (Spin-offs) coi trung tâm bàn luận nói lực đổi sáng tạo kinh tế quốc gia Kết nghiên cứu Boffo Cocorullo (2019)2 25 trường đại học Italy ngàn doanh nghiệp Spin-offs có hai mơ hình gắn với hai xu hướng chủ yếu hình thành doanh nghiệp là: mơ hình gắn bó - dựa kết nghiên cứu học thuật mơ hình tách biệt - có xu hướng ưu tiên lựa chọn đường khởi nghiệp Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhà sáng lập doanh nghiệp từ trường ĐH nghiên cứu viên chiếm nhiều nhất, chiếm 52%, so với giáo sư, chiếm 32%

Thuật ngữ PTDN áp dụng để nghiên cứu giải cụ thể hoạt động theo định hướng thị trường xảy giáo dục đại học đại Phân tích hoạt động chuyển giao cơng nghệ trường đại học kết liên quan đến PTDN, học giả nhiều nghiên cứu gần hai thập kỷ qua thống nhất: hoạt động hướng thị trường, bao gồm việc tạo startups phục vụ đời sống xã hội điển hình PTDN trường đại học Bên cạnh đó, hành vi hoạt động sinh viên theo định hướng thị trường vai trò sinh viên khởi nghiệp kinh doanh hay “doanh nhân sinh viên” nhà nước bảo trợ

1 Dinh Van Toan (2017), “Promoting university startups” development: International experiences and policy recommendations for Vietnam”, Vietnam’s Socio-Economic Development, Vol 22, No 90, 7/2017, tr 19-42

2 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(101)

cũng coi phát triển tinh thần kinh doanh PTDN đại học (Lüthje Franke, 2002)1

Thực tiễn cho thấy bên cạnh việc thành lập “doanh nghiệp học thuật”, doanh nghiệp gắn với hoạt động đào tạo nghiên cứu, doanh nghiệp hay tổ chức hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp khác hình thành, phát triển trường đại học với nhiều mức độ, tầng lớp khác nhằm mục đích kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho cộng đồng việc cung cấp học bổng, hỗ trợ nghiên cứu Ngoài mục tiêu lợi nhuận, phát triển kinh doanh hình thành doanh nghiệp trường đại học có điểm khác biệt so với doanh nghiệp doanh nhân mục tiêu chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ ý tưởng thị trường Đặc biệt, hoạt động góp phần hồn thiện mơ hình tổ chức điều hành theo hướng đổi QTĐH Theo Bercovitz Feldman (2006)2, hoạt động PTDN trường đại học góp phần tích cực cho phát triển kinh tế tri thức đóng góp cho tiến xã hội Do vậy, quốc gia thường có sách hỗ trợ thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp trường đại học, đồng thời tạo môi trường đổi chuyển dịch sang mơ hình QTĐH tiên tiến (Đinh Văn Toàn, 2019)3 3.5 Đặc trưng đại học đại yêu cầu phát triển doanh nghiệp trong trường đại học

Trong kinh tế nay, chia sẻ tri thức cách hiệu coi giải pháp đột phá cơng cụ sách để phát

1 Lüthje, C., & Franke, N (2003), “The ‘making” of an entrepreneur: testing a model of entrepreneurial intent among engineering students at MIT”, R&D Management, 33(2), 135-147

2 Bercovitz, J., Feldman, M (2006), “Entrepreneurial Universities and Technology Transfer: A Conceptual Framework for Understanding Knowledge Based Economic Development”, Journal of Technology Transfer, 31(1), 175 – 188

(102)

triển nâng cao lực kinh tế, tăng lợi cạnh tranh doanh nghiệp Thông qua hoạt động nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ, trường đại học có vai trị chủ yếu chia sẻ tri thức thông qua hoạt động chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ Trên thực tế, trường đại học tham gia vào hoạt động Điều nhiều nghiên cứu năm gần đề cập, bật lập luận học giả tiêu biểu Etzkowitz Leydesdorff (2000)1, Gibbons cộng (1994)2 nói mơ hình “Triple Helix” “Mode Two” truyền thống Theo đó, người đề xuất ý tưởng cách mạng khoa học đặc trưng việc trường đại học tham gia vào hoạt động chuyển giao tri thức, ví dụ tương tác giáo sư đại học mà không thiết phải trường đại học cơng ty có từ phát triển ngành cơng nghiệp hóa học kỷ XIX Tuy nhiên, vài thập kỷ qua, xu hướng xuất thể chế hóa liên kết đại học - ngành công nghiệp thông qua tham gia trực tiếp trường đại học hình thành rõ nét (Dinh Van Toan cộng sự, 2016)3

Tham gia vào trình chia sẻ chuyển giao tri thức, số giảng viên đại học hợp tác mật thiết với doanh nghiệp thông qua văn phịng chuyển giao cơng nghệ đại học thành lập Hoạt động phát triển doanh nghiệp thân doanh nghiệp đại học tạo nên chế quan trọng chuyển giao

1 Etzkowitz, H., Leydesdorff, L (2000), “The Dynamics of Innovation: From National Systems and “Mode 2” to a Triple Helix of University-Industry Government Relations”, Research Policy, 29, 109-123

2 Gibbons, M (Ed.), (1994), “The new production of knowledge: The dynamics of science and research in contemporary societies”, Chapter in The Dynamics of Science and Research in Contemporary Societies, Sage Publications, London

(103)

truyền bá tri thức Nói cách khác, phát triển doanh nghiệp phát triển tinh thần kinh doanh trường đại học động lực tăng trưởng nội sinh, thúc đẩy chuyển giao tri thức hội phát triển công nghệ

Yêu cầu phát triển doanh nghiệp trường đại học bắt nguồn từ vai trò quan trọng hoạt động CSGDĐH phát triển kinh tế - xã hội thông qua chuyển giao, phát triển tri thức công nghệ Nghiên cứu Đinh Văn Toàn cộng (2016)1, cho thấy rõ: phát triển doanh nghiệp trường đại học gắn với chuyển giao, phát triển tri thức công nghệ thể hai mặt sau Thứ nhất, doanh nghiệp trường đại học thu hẹp khoảng cách nhà khoa học, phủ doanh nghiệp bên nhiều giai đoạn khác từ việc chuyển nhượng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, sản xuất thử hợp tác đầu tư sản xuất, kinh doanh sản phẩm Thứ hai, hoạt động tái cấu trúc điều hành trường đại học mang “tinh thần doanh nghiệp” với hệ thống đánh giá theo hiệu đầu để đảm bảo lợi ích bên liên quan phần quan trọng chia sẻ tri thức

Giáo dục đại học tiền đề cho cải biến xã hội với đóng góp đến tầng lớp lao động tri thức nâng cao lực cho lực lượng sản xuất xã hội Trong thời đại kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò CSGDĐH trở nên đặc biệt nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật trở thành nguồn lực quan trọng chuyển giao tri thức yêu cầu cấp bách Các trường đại học đứng trước yêu cầu gắn với thực tiễn kinh tế - xã hội mơ hình xoắn ba bên Triple Helix: Chính phủ - Đại học - Doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp

(104)

nhà trường cầu nối hoạt động trường ĐH với giới doanh nghiệp xã hội

Ngày nay, thay đổi bản, toàn diện đứng quan điểm trách nhiệm vai trò ba bên nhà nước, CSGDĐH cộng đồng doanh nghiệp yêu cầu trường đại học chuyển sang mơ hình “đại học đổi sáng tạo” giáo dục ĐH 4.0 với đặc trưng chủ yếu: quản trị tiên tiến, vận hành theo kiểu “doanh nghiệp” để đáp ứng yêu cầu bên liên quan gắn với khởi nghiệp, đổi sáng tạo Điều giúp thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình đại học: Trường đại học không nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội (Nguyễn Hữu Đức cộng sự, 2018)1

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mà chủ đạo kết nối công nghệ số tạo môi trường học tập mở tác động mạnh mẽ, đặt yêu cầu trường đại học theo mơ hình truyền thống - quản lý điều hành mang tính hành trường đại học cơng lập phải thay đổi Trường đại học khơng đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết nối với doanh nghiệp, với xã hội để trở thành hệ sinh thái giáo dục, nghiên cứu đổi sáng tạo, đáp ứng yêu cầu bên có lợi ích liên quan

Kinh nghiệm từ quốc gia cho thấy, q trình chuyển đổi mơ hình tổ chức áp dụng quản trị tiên tiến trường đại học song hành với thay đổi nhà trường quản lý điều hành: từ chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học theo hướng thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, tăng khả thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ; khuyến khích hợp tác nhà khoa học, giảng viên doanh nghiệp giai đoạn đầu

(105)

nghiên cứu thử nghiệm, sớm hình thành doanh nghiệp học thuật phát triển thành doanh nghiệp Spin-offs

Các trường đại học có lực nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách kết nối với doanh nghiệp như: văn phịng cấp phép sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ; vườn ươm công nghệ hỗ trợ khởi nghiệp Nhiều trường đại học không kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp mà thành lập doanh nghiệp trực thuộc để tăng tốc q trình chuyển giao cơng nghệ, kết nối nghiên cứu với sống Đặc biệt, trường đại học cần có giải pháp tạo động lực, hỗ trợ nhà khoa học, giảng viên phát huy tinh thần chủ động, khởi nghiệp sáng tạo, thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp (startups) để triển khai hoạt động kinh doanh gắn với đổi sáng tạo

Với mô hình định hướng hoạt động vậy, thấy PTDN trường đại học ngày vừa yêu cầu phương thức, vừa mục tiêu thay đổi tổ chức, quản lý điều hành nhà trường theo hướng phù hợp với giáo dục ĐH 4.0 Về mặt tổ chức, CSGDĐH cần chuyển hướng dần sang tự chủ tổ chức hoạt động, gỡ bỏ rào cản, chủ động tìm kiếm nguồn lực, mở rộng hoạt động đầu tư, liên doanh, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học PTDN Về mặt điều hành, lãnh đạo nhà trường cần có phong cách lãnh đạo kiểu “doanh nghiệp”: khuyến khích ý tưởng mới, đổi sáng tạo tư duy, dám mạo hiểm, đoán định Đây yêu cầu đặt hoạt động PTDN trường đại học lãnh đạo ĐH giai đoạn

(106)

nguồn lực kinh tế tìm mơi trường nơi họ tiến hành hoạt động nghiên cứu thương mại hóa kết Điều phản ánh kết khảo sát thành phần nhóm nghiên cứu, có tỷ lệ lớn nhân viên nghiên cứu sinh so với giáo sư sáng lập Spin-offs (Boffo Cocorullo, 2019)1

Nhận định khơng thật xác cho nhà nghiên cứu trường ĐH có mâu thuẫn khái niệm “cam kết kinh doanh” với cam kết “học thuật” truyền thống Bởi vì, khía cạnh dường liên quan đến khác biệt tư giảng viên, nghiên cứu viên theo kiểu “học giả” so với doanh nhân vấn đề khởi nghiệp kinh doanh Vì vậy, có e ngại hoạt động kinh doanh rủi ro, không chắn giáo sư nhà nghiên cứu

3.6 Một số đặc điểm yếu tố tảng cho phát triển doanh nghiệp trong trường đại học

Mơ hình xoắn ba bên Triple Helix phủ, doanh nghiệp trường đại học mơ hình PTDN trường đại học mà Rothaermel cộng đưa hình 3.2 thống triết lý: hỗ trợ, hợp tác bên với ĐH đạt hiệu cao CSGDĐH có thay đổi từ tăng cường hoạt động OTT tới PTDN (thông qua phát triển tinh thần doanh nghiệp nhà trường thành lập doanh nghiệp mới) Theo phân tích trên, thay đổi CSGDĐH phù hợp xu hướng giáo dục ĐH 4.0 thúc đẩy tạo dựng môi trường đổi sáng tạo tầm vĩ mô – nơi phủ đóng vai trị quan trọng thơng qua thiết lập khung sách chế vận hành cho hệ sinh thái phù hợp

Doanh nghiệp sở giáo dục đại học doanh nghiệp bên nhà trường hoạt động kinh tế thị

1 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(107)

trường với tác động yếu tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp: nhóm yếu tố vĩ mơ (mơi trường văn hóa xã hội, thể chế trị pháp lý), yếu tố thuộc môi trường ngành Đối với doanh nghiệp trường ĐH cịn có tác động mạnh mẽ từ đặc điểm môi trường học thuật nghiên cứu khoa học, đặc tính nhà trường so với mơi trường bên ngồi (mơi trường đại học) Ảnh hưởng môi trường đại học tới doanh nghiệp thơng qua bốn nhóm yếu tố tảng phát triển doanh nghiệp nhóm yếu tố mang tính đặc thù khác trường đại học

Bên cạnh đó, mức độ tác động môi trường đại học tới PTDN thông qua yếu tố tảng phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, loại hình nguồn gốc hình thành doanh nghiệp Các loại doanh nghiệp chủ yếu có nguồn gốc từ trường ĐH bao gồm: doanh nghiệp học thuật túy (hoạt động chủ yếu dựa vào song song với hoạt động học thuật nhà trường); doanh nghiệp Spin-offs (tách khỏi nhà trường từ hệ kết nghiên cứu, hợp tác); doanh nghiệp Startups (khởi nghiệp gắn với ý tưởng đổi sáng tạo)

Yếu tố tinh thần doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp trong trường đại học:

Từ nhu cầu hợp tác với doanh nghiệp có hàng kỷ qua, ngày trường đại học không dừng hợp tác nghiên cứu phát triển, trao đổi học thuật, mà chủ động phổ biến tri thức để phục vụ xã hội học tập suốt đời, đặc biệt triển khai hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Trên giới, gần hai thập kỷ qua chứng kiến xu hướng “đổi mới”, theo Shore McLauchlan (2012)1 cho đại học chuyển dịch theo hướng thay đổi quản trị, đẩy mạnh thương mại hóa chuyển giao cơng nghệ mạnh mẽ nhằm khai thác tối ưu nguồn lực nhà trường Các trường đại học ngày không dựa vào

1 Shore C., McLauchlan L (2012), Third mission’ activities, commercialisation and

(108)

hợp tác với doanh nghiệp tổ chức bên ngồi mà cịn phát triển ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh hay thành lập phát triển doanh nghiệp nhà trường Thực sứ mạng này, chất triển khai hoạt động mang tính kinh doanh (khởi nghiệp, kinh doanh thành lập doanh nghiệp) vậy, có tính mạnh, yếu khác tùy thuộc vào ĐH định tinh thần doanh nghiệp (TTDN) trường ĐH

Nếu tinh thần kinh doanh thuộc tính doanh nhân TTDN “linh hồn” doanh nghiệp TTDN coi nguồn lực tảng để doanh nghiệp phát triển chịu ảnh hưởng nhân tố từ bên ngoài: lịch sử truyền thống, thể chế môi trường pháp lý, tiến khoa học công nghệ mức độ tham gia hội nhập quốc tế kinh tế Nhưng xét môi trường bên tổ chức – nơi doanh nghiệp hình thành TTDN chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ yếu tố thuộc tổ chức có chiến lược, mục tiêu cách thức tổ chức, điều hành

Nghiên cứu sâu tiềm phát triển đại học theo định hướng khởi nghiệp kinh doanh (entrepreneurial university), Allan Gibb (2012)1 khẳng định rằng, tất trường ĐH cho dù không tuyên bố tên gọi “đại học doanh nghiệp” thân có hoạt động mang tính khởi nghiệp kinh doanh mức độ khác Trong thực tiễn, mức độ hoạt động mang tính khởi nghiệp kinh doanh biểu mức độ TTDN đại học Tiềm khởi nghiệp kinh doanh hay mức độ hoạt động ĐH phụ thuộc nhiều yếu tố theo nhóm lĩnh vực: sứ mạng, quản trị chiến lược; mức độ gắn kết với bên liên quan; giáo dục kinh doanh; mức độ quốc tế hóa; hoạt động chuyển giao, hỗ trợ trao đổi tri thức

1 Gibb A (2012), Exploring the synergistic potential in entrepreneurial university

(109)

Bên cạnh hoạt động mang tính khởi nghiệp, kinh doanh (gọi chung hoạt động kinh doanh), TTDN ĐH cịn quan sát hoạt động hình thành phát triển doanh nghiệp từ tổ chức trường đại học Dalmarco Hulsink (2018)1 cho rằng, phát triển doanh nghiệp đại học chịu ảnh hưởng năm khía cạnh chủ yếu bao gồm: i.) Quan điểm kinh doanh; ii.) Sự kết nối với bên ngoài; iii.); Tiếp cận nguồn lực nhà trường; iv.) Điều kiện cho đổi sáng tạo; v.) Năng lực nghiên cứu khoa học nhà trường Các khía cạnh sử dụng để nghiên cứu đại học định hướng khởi nghiệp kinh doanh

Nghiên cứu sóng phát triển doanh nghiệp học thuật xảy Brazil, đại diện cho kinh tế phát triển (làn sóng thứ xảy ĐH Mỹ, thứ hai ĐH châu Âu) hai tác giả cho thấy phần lớn doanh nghiệp Startup dựa kết nghiên cứu nghiên cứu viên khởi nghiệp trường ĐH Hoạt động nghiên cứu có khả ứng dụng phát minh, sáng chế đạt nhà trường ln đóng vai trị quan trọng Thống với nhiều nghiên cứu có, nghiên cứu khẳng định vai trò TTDN ĐH coi phát triển đại học doanh nghiệp tượng mang tính tồn cầu (Dalmarco Hulsink, 2018)2

Tinh thần doanh nghiệp tổ chức cụ thể trường đại học có độ “mạnh", “yếu” khác phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng đề cập mục 3.3 Trong đó, văn hóa tổ chức trường ĐH tốc độ hội nhập, tốc độ tiếp thu tiến KHCN có tác động mạnh đến tinh thần doanh nghiệp Do vậy, ảnh hưởng mơ hình tổ chức điều hành trường ĐH khác định hướng hàn lâm (các ĐH có nghiên cứu ngành khoa học bản) định hướng thực hành nghề nghiệp (các ĐH công nghệ, sở giáo dục nghề nghiệp), nhà trường vận hành kiểu hành chính, bao cấp (các

(110)

ĐH công lập cấp ngân sách từ nhà nước) với trường điều hành kiểu doanh nghiệp tự chủ tài (các ĐH ngồi cơng lập) Ảnh hưởng có khác trường khối ngành khác Đối với trường ĐH khối quản trị kinh doanh, thực tiễn cho thấy mạnh hợp tác với doanh nghiệp phát triển tinh thần kinh doanh

Do tính chất điều kiện hình thành, yếu tố tinh thần doanh nghiệp doanh nghiệp hàn lâm trường ĐH chịu ảnh hưởng phong cách hoạt động túy nhà trường mang tính dịch vụ học thuật, hỗ trợ đào tạo nghiên cứu Trong đó, doanh nghiệp Spin-offs doanh nghiệp tách từ hoạt động nghiên cứu, ứng dụng có tính độc lập tương hoạt động nhà trường để kinh doanh doanh nghiệp có liên kết chặt chẽ với nhà khoa học Đặc biệt, Startups tinh thần doanh nghiệp nhóm sáng lập có vai trị quan trọng trở thành yếu tố quan trọng Chính tinh thần khởi nghiệp, ý chí đổi mạnh mẽ với ý tưởng sáng tạo làm cho sản phẩm nghiên cứu, ý tưởng công nghệ khai thác hoạt động kinh doanh, mưu cầu lợi nhuận doanh nghiệp

Chiến lược phát triển:

Chiến lược phát triển doanh nghiệp mang mục tiêu chiến lược cụ thể hóa sứ mệnh, triết lý phát triển định hướng doanh nghiệp liên quan trực tiếp tới phát triển hội kinh doanh Vai trị tạo sở tảng để xác định lĩnh vực phát triển dự án kinh doanh cho gắn kết với chiến lược phát triển tổng thể CSGDĐH Wolcott cộng (2007)1 lập luận mơ hình phát triển doanh nghiệp lựa chọn phù hợp với mục tiêu chiến lược khác Nhưng nhìn chung, sứ mệnh triết lý doanh nghiệp thể

1 Wolcott R.C Lippitz M.J (2007), “The Four Models of Corporate Entrepreneurship”,

(111)

những niềm tin bản, giá trị, khát vọng mà nhà hoạch định chiến lược cam kết định hướng cho hoạt động quản trị

Chiến lược phát triển phụ thuộc ảnh hưởng mạnh mẽ ý chí nhà sáng lập doanh nghiệp mơi trường tổ chức mà hình thành, trường hợp mơi trường đại học Kinh nghiệm nhiều công ty nhà quản trị thành công doanh nghiệp khởi nghiệp cho thấy, công ty mà nhà quản trị biết đề mục tiêu với kết cụ thể nhanh chóng xúc tiến hoạt động thực thường mang lại thành công nhiều Do vậy, phân tích trên, điều phụ thuộc vào yếu tố thuộc môi trường đại học mức độ phụ thuộc tùy vào mơ hình tổ chức, điều hành ĐH loại hình doanh nghiệp hình thành nhà trường

Nguồn lực phát triển doanh nghiệp đại học:

Việc nhận dạng nguồn lực chiến lược doanh nghiệp phân biệt với nguồn lực thông thường khác sở quan trọng để phân bổ, tạo dựng sử dụng có hiệu trình thực thi chiến lược Nguồn lực chiến lược riêng rẽ không tạo lợi cạnh tranh, chúng phải kết hợp với để tạo “năng lực chiến lược” doanh nghiệp Chính lực chiến lược yếu tố cần thiết tạo hiệu quả, suất cao kết có tính đột biến cho doanh nghiệp Do vậy, mục tiêu then chốt phân tích nguồn lực khơng đánh giá loại tài sản doanh nghiệp mà cần hiểu rõ tiềm nguồn lực tạo lợi cạnh tranh trước xây dựng, phân bổ nguồn lực, lực để thực hệ thống kinh doanh tích hợp hệ thống kinh doanh vào chiến lược phát triển tổ chức

(112)

Giá trị thương hiệu thể danh tiếng trường ĐH kinh tế - xã hội gắn liền với doanh nghiệp hay thương hiệu doanh nghiệp Các doanh nghiệp dựa vào ủng hộ nhân viên, khách hàng, nhà đầu tư phủ phát triển Thơng thường, doanh nghiệp trường ĐH PTDN trường ĐH nhận ủng hộ

Bí cơng nghệ loại tài sản vơ hình mà giá trị rõ bảng cân đối kế toán hầu hết doanh nghiệp ngày trở nên nguồn lực định Quyền sở hữu trí tuệ - sáng chế, quyền, bí kinh doanh nguồn lực pháp luật bảo hộ Đây mạnh CSGDĐH doanh nghiệp sở Lợi nhờ hoạt động môi trường đại học, gần gũi với nhà khoa học, chí phát triển sở kết NCKH ý tưởng sáng tạo từ hoạt động trường ĐH nguồn lực để phát triển doanh nghiệp

Yếu tố quản trị doanh nghiệp đại học:

Quản trị hoạt động thiết yếu nảy sinh có nỗ lực tập thể nhằm thực mục tiêu chung Chức quản trị phối hợp hoạt động cá nhân nhằm tạo nỗ lực chung thực mục tiêu tổ chức Quản trị với tư cách thực hành nghệ thuật, cịn kiến thức quản trị tổ chức khoa học Hoạt động quản trị gắn liền với việc thực bốn chức bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Tất nhà quản trị dù lĩnh vực nào, cấp độ phải thực chức trên, nhiên với mức độ quan tâm khác Nói chung, nhà quản trị cấp cao thường quan tâm nhiều đến chức hoạch định, nhà quản trị cấp trung gian quan tâm nhiều đến chức tổ chức nhà quản trị cấp sở quan tâm nhiều đến chức lãnh đạo

(113)

đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Nói cách khác, quản trị doanh nghiệp chế, quy định thơng qua cơng ty điều hành kiểm soát Cơ cấu quản trị doanh nghiệp xác định quyền hạn trách nhiệm thành viên khác với nguyên tắc quy trình, thủ tục định cơng ty, qua ngăn chặn lạm dụng quyền lực chức vụ, giảm thiểu rủi ro Phân chia theo lĩnh vực chức năng, quản trị doanh nghiệp bao gồm quản trị chiến lược, quản trị sản xuất kinh doanh, quản trị tài chính, quản trị marketing, quản trị nhân sự, quản trị chất lượng, v.v Hai khía cạnh cần quan tâm quản trị cấu tổ chức chế phối hợp

Như phân tích trên, mức độ ảnh hưởng văn hóa tổ chức tới quản trị doanh nghiệp trường đại học (gọi chung môi trường đại học) khác tùy thuộc loại hình doanh nghiệp Nhưng nhìn chung, mơ hình tổ chức quản lý phong cách điều hành nhà trường có ảnh hưởng mạnh mẽ tới yếu tố quản trị doanh nghiệp Mơi trường đại học có ảnh hưởng tích cực quản trị doanh nghiệp CSGDĐH có mơ hình tổ chức có tính hiệu lực cao phong cách quản lý điều hành kiểu doanh nghiệp Đặc biệt, ĐH có tính tự chủ cao yếu tố quản trị hiệu tương đồng với quản trị doanh nghiệp làm cho yếu tố phát huy mạnh mẽ Ngược lại, môi trường đại học có ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm hiệu yếu tố quản trị doanh nghiệp PTDN CSGDĐT có tổ chức quản lý vận hành kiểu hành chính, mệnh lệnh chế bao cấp

(114)

doanh nghiệp chi phối tới hiệu quả, hiệu suất làm việc tập thể, có ý nghĩa định phát triển bền vững doanh nghiệp

Các nhân tố khác theo đặc thù trường đại học:

Xét môi trường xuất phát theo lĩnh vực nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp, chưa có số liệu thống kê đầy đủ Tuy nhiên, nghiên cứu công bố vào tháng năm 2019 trường ĐH Ý cho thấy: số 1254 công ty Spin-off (hoạt động vào cuối năm 2015), lĩnh vực dường bao gồm số lượng lớn công ty (23,9%) thuộc công nghệ thơng tin truyền thơng), sau ngành dịch vụ (22,9%) Các tỷ lệ thấp đáng kể công ty thuộc lĩnh vực: lượng môi trường (chiếm 16,3%); khoa học đời sống (15,6%); y sinh (7,2%); điện tử (5,5%); tự động hóa cơng nghiệp (3,6%) Các lĩnh vực có tỷ lệ cơng ty thành lập chiếm số cơng nghệ nano (2,7%), di sản văn hóa (1,8%) không gian vũ trụ chiếm 0,4% (Boffo Cocorullo, 2019)1 Nếu chia theo nhóm ngành đào tạo nghiên cứu, phần lớn nhà sáng lập đến từ lĩnh vực kỹ thuật (32%), khoa học y sinh (25%), khối ngành khoa học (22%), hóa học (17%) 3% lại từ lĩnh vực khoa học kinh tế xã hội (xem Hình 3.3)

Xét “tuổi thọ” trung bình doanh nghiệp Spin-off, thống kê nghiên cứu công ty ngành điện tử cho thấy khả sống sót cao (tuổi thọ trung bình 10,7 năm) Các lĩnh vực có cơng ty có tuổi thọ trung bình dài là: hàng khơng vũ trụ (7,6 năm), tự động hóa cơng nghiệp, CNTT y sinh (7,4 năm), công nghệ nano (6,6 năm) lượng môi trường (5,9 năm) Đặc biệt, công ty lĩnh vực khoa học

1 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(115)

đời sống, di sản văn hóa lĩnh vực dịch vụ có tuổi thọ thấp hơn, mức trung bình từ 5,4 năm tới 3,9 năm

Hình 3.3 Cơ cấu sáng lập viên cơng ty Spin-off trong trường đại học Ý theo ngành đào tạo

(Nguồn: Boffo Cocorullo (2019)1) Một khía cạnh quan trọng khác phải xem xét thành phần nhóm nghiên cứu, sáng lập viên Họ có ảnh hưởng đến doanh nghiệp tương lai thị trường, Spin-off từ trường đại học Bởi vì, cơng ty Spin-off quan niệm công ty thành lập cá nhân nhân viên hay cựu nhân viên trường ĐH (tổ chức mẹ) có cơng nghệ cốt lõi chuyển giao từ ĐH Kết khảo sát từ trường ĐH lớn 1200 công ty Spin-off Ý cho thấy: tỷ lệ lớn Spin-off từ nghiên cứu viên (chiếm tới 52%), số xuất phát từ giáo sư chiến 32% phó giáo sư chiếm 16%

Đặc thù “tổ chức mẹ” – trường ĐH tính học thuật mơi trường học thuật có khác biệt với tinh thần doanh nghiệp Điều giải thích khó khăn thực tế quy trình

1 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(116)

đánh giá giảng viên, nghiên cứu viên chưa quan tâm khơng khuyến khích tinh thần mà chủ yếu học thuật Ngồi ra, cịn có yếu tố văn hóa liên quan đến việc số nhà nghiên cứu phát triển tầm nhìn dài hạn dự án kinh doanh Điều thường khiến nhà nghiên cứu nghĩ hoạt động kinh doanh rủi ro không chắn, đặc biệt không nắm bắt triển vọng lợi nhuận cao trường hợp dự án thị trường đón nhận cách tích cực Hơn nữa, ý nghĩ số giáo sư theo hướng học thuật truyền thống lại củng cố thêm thiếu vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn tìm đối tác tài tham gia vào q trình PTDN

Nghiên cứu trường ĐH Ý vừa nêu cho thấy có tương quan tình trạng vị trí việc làm nghiên cứu viên ĐH với việc hình thành Spin-offs Theo đó, giả thuyết có nghiên cứu viên coi cơng ty Spin-off mà sáng lập sở kết nghiên cứu chỗ thay cho CSGDĐH khơng làm việc lâu dài sách giảm biên chế nghiên cứu viên hữu Chính phủ Ý Tuy nhiên, thực tế cho thấy đặc trưng ĐH việc giáo sư nghiên cứu viên hữu không trực tiếp tham gia vào trình spin-off, tham gia với tư cách người cố vấn cho thành viên nhóm sáng lập có xu hướng coi phía doanh nhân thành phần thiết yếu hoạt động nghề nghiệp (Boffo Cocorullo, 2019)1

Nền tảng phát triển doanh nghiệp hiểu cộng hưởng bốn yếu tố: tinh thần doanh nghiệp, chiến lược phát triển, nguồn lực phát triển quản trị Các yếu tố coi trụ cột để doanh nghiệp đứng vững phát triển, coi “năng lực” doanh nghiệp, nhờ nguồn lực doanh nghiệp khai thác

1 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(117)

và sử dụng cách hiệu (Johnson cộng sự, 2008)1 Nhưng CSGDĐH cịn có nhân tố khác tác động tích cực đến PTDN (có thể gọi nhân tố đặc thù) Bởi vì, trường đại học tổ chức đặc biệt, quan tâm đối xử đặc biệt xã hội, bên liên quan tính đặc thù mặt: tổ chức máy, quản lý - điều hành, chế giám sát gắn với tính tự chủ, tự học thuật dân chủ ứng xử nội

Đặc biệt, đề cập trên, thời đại giáo dục ĐH 4.0 ngày trường đại học có xu hướng trở thành mơ hình giáo dục thơng minh gắn với QTĐH tiên tiến có tính tự chủ cao tổ chức quản lý Trong mối liên kết theo mơ hình soắn ba bên, trường đại học thể rõ vai trò cầu nối, tạo điều kiện cho PTDN kinh tế nói chung nội nhà trường Đổi mới, sáng tạo suất lao động tăng nhanh đặc điểm củanền kinh tế tri thức mà trường đại học đóng vai trị trụ cột Mơ hình phát triển kinh tế, cách mạng công nghiệp lần thứ với giáo dục ĐH 4.0 thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp giảng viên, sinh viên tạo điều kiện cho hợp tác đại học với sản xuất kinh doanh, gắn với nỗ lực phát triển kinh tế địa phương với xã hội học tập hình thành

Bối cảnh nêu điều kiện quan trọng làm giàu thêm yếu tố tảng PTDN nhà trường thúc đẩy tiến trình đổi quản trị đại học Ngược lại, mơ hình QTĐH tiên tiến tự chủ đại học giúp thay đổi tư cách tiếp cận mô hình tổ chức, quản lý trường đại học theo hướng doanh nghiệp Trường đại học thực trở thành trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội trở thành hệ sinh thái cho sáng tạo, hình thành Startups trường đại học Điều này, quay trở lại góp phần quan trọng vào hoạt động phát triển doanh nghiệp trường đại học thời kỳ

1 Johnson, G., Scholes, K Whittington, R (2008), Exploring Corporate Strategy: Text

(118)

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI

4.1 Tổng quan phát triển doanh nghiệp đại học giới

Phát triển doanh nghiệp mơ hình hoạt động trường đại học theo hướng “đại học doanh nghiệp” đề cập quan tâm nhiều hàng chục thập kỷ qua nhiều quốc gia giới Trong thực tiễn, ý tưởng liên kết đại học - doanh nghiệp, coi trường đại học có sứ mệnh hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp đề xướng kể từ đầu kỷ 19 nhà triết học người Đức Willhelm Humboldt Năm 1810, ông sáng lập Trường Đại học Berlin với điểm khác biệt so với trường đại học chuyển trọng tâm sang nghiên cứu, đặc biệt phát triển lĩnh vực cơng nghệ phục vụ cho mục đích dân mục đích qn (Đinh Văn Tồn, 2016)1 Bàn luận phát triển doanh nghiệp nói chung trường đại học nói riêng, cịn có tập trung vào phát triển doanh nghiệp điều kiện có sẵn tổ chức khơng việc tạo doanh nghiệp Do vậy, PTDN cịn nói q trình khởi nghiệp kinh doanh - tức thời kỳ gieo hạt, khởi động, phát triển doanh nghiệp (Reynolds, 2000; Reynolds cộng sự, 2001)2 Đặc biệt trường ĐH, nơi mà điều kiện

1 Đinh Văn Toàn (2016), “Hợp tác đại học – doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Kinh tế kinh doanh, Vol 32, số 4, 2016, tr 32-44

(119)

cho khởi nghiệp yếu tố tảng cho PTDN ngày có triển vọng thuận lợi

Ngồi số quốc gia tiêu biểu có hoạt động PTDN trường ĐH mạnh mẽ Mỹ, Anh, số quốc gia châu Âu châu Á thành lập công ty nhà trường sở hữu phần toàn để đầu tư nghiên cứu, thí nghiệm, sản xuất thử thương mại hóa kết quả, sản phẩm KHCN (Đinh Văn Toàn, 2016)1 Mỗi quốc gia có sách hỗ trợ chế khác nhằm mục tiêu thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp trường đại học

4.1.1 Phát triển doanh nghiệp đại học quốc gia châu Âu

Vương Quốc Anh:

Tại Vương quốc Anh, nhiều CSGDĐH danh tiếng giới như: ĐH Oxford, ĐH Cambridge, ĐH London Metropolitan, ĐH Birmingham, ĐH Manchester, ĐH Cardiff, Trường Kinh doanh London có doanh nghiệp bên liên kết để giúp đại học thực tốt nhiệm vụ

Trong giai đoạn từ 1997 đến 2000, trung bình có 95 doanh nghiệp Spin-offs hình thành Con số 248 vào năm 2001 sau có giảm nhẹ khoảng 2% từ năm 2006 Trong giai đoạn 2001 – 2006, số lượng sáng chế tăng 130% số thỏa thuận cấp giấy phép tăng 271%, có 26 doanh nghiệp Spin-offs tham gia thị trường chứng khoán cách chào bán cổ phần công chúng (IPO) tạo tượng bật thị trường chứng khoán với tổng giá trị doanh nghiệp vượt qua số 1,3 tỷ Bảng Anh Bảng 4.1 sau cho thấy xu hướng phát triển doanh nghiệp đại học Anh giai đoạn 1997 - 2006

(120)

Bảng 4.1: Phát triển doanh nghiệp đại học Vương quốc Anh 1997 -

2000

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Số công ty Spin-offs 380 248 213 197 161 148 187

Số sáng chế N/A 250 198 377 463 711 576

Số thỏa thuận cấp giấy phép

N/A 728 615 758 2,256 2,099 2,699

Số IPO cácSpin-offs N/A N/A 1 10 10

Giá trị IPO (triệu Bảng) N/A N/A N/A 214 604 204 246 (Nguồn: Wright cộng sự, 20091) Theo thống kê từ Hội đồng Tài trợ giáo dục đại học Anh Quốc (HEFCE), trường đại học đóng góp 3,3 tỉ Bảng Anh (khoảng 5,6 tỉ USD thời điểm thống kê) cho kinh tế quốc gia năm 2010-2011, lợi nhuận từ cơng ty Spin-offs (năm 2010 có gần 1.300 cơng ty) thành lập 2,1 tỉ Bảng Anh (tương đương 3,5 tỉ USD) tạo 18.000 việc làm Tính trung bình, 24 triệu Bảng Anh đầu tư có khả tạo công ty Spin-offs năm

Lawton Smith Ho (2006)2 phân tích kết hoạt động cơng ty Spin-offs Anh phát triển nhanh chóng số lượng cơng ty thay đổi sách phủ Một thay đổi có tác động lớn đến trường đại học thay đổi sách tài trợ chi phí hoạt động thường xuyên, phi tập trung hóa nhà trường, đồng thời thúc đẩy chuyển giao

1 Wright M., Piva E., Mosey S., Lockett A (2009), “Academic Entrepreneurship and Business Schools”, Journal of Technology Transfer, Vol 34, pp 560 – 587

(121)

quyền sáng chế Về bản, Bộ Khoa học Công nghệ HEFCE tài trợ cho chi phí hoạt động chủ yếu trường đại học, thúc đẩy thành lập doanh nghiệp trường đại học Sự thúc đẩy mạnh mẽ nhờ việc ban hành Đạo luật Sở hữu sáng chế vào năm 1997 Chính phủ Anh Theo đó, cho phép quyền sở hữu phát minh/sáng chế người lao động công ty thuộc chủ sở hữu công ty hợp đồng có ghi điều khoản Như vậy, việc tạo công ty Spin-offs phi tập trung hóa trường đại học chủ động đàm phán với người lao động thành lập doanh nghiệp vấn đề sở hữu trí tuệ

Bên cạnh đó, Chính phủ Anh có sáng kiến để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trường đại học Chẳng hạn năm 1998, quỹ gọi Quỹ “Thử thách Đại học” (UCF) thành lập để thu hẹp khoảng cách nghiên cứu đầu tư khu vực tư nhân, đặc biệt thông qua việc tài trợ cho thực nghiên cứu kiểm chứng khái niệm phát triển mẫu sản phẩm để sau khuyến khích quỹ tư nhân tiếp tục đầu tư (Wright cộng sự, 2004)1 Năm 1999, Tổ chức “Thử thách doanh nghiệp khoa học” (SEC) thành lập để tài trợ cho giảng viên đại học hỗ trợ cho việc hình thành mạng lưới trung tâm trường đại học Các tài trợ tập trung vào việc kết nối hoạt động giảng dạy, thương mại hóa kết nghiên cứu, phát triển doanh nghiệp lĩnh vực khoa học công nghệ Các mục tiêu chủ yếu củaviệc vận hành SEC giúp nhà khoa học, kỹ sư cấp bậc trình độ, bao gồm sinh viên hình thành ý tưởng mong muốn tạo lập cơng ty Spin-offs Quỹ SEC đóng vai trò quan trọng việc kết nối người khởi nghiệp tiềm với quỹ ươm mầm, nhà đầu tư mạo hiểm, quỹ “chắp cánh doanh nghiệp” hay công viên khoa học, đồng thời tạo lập mối liên kết với ngành công nghiệp thông qua chế tư vấn, tài trợ thi lập kế hoạch kinh doanh,

(122)

các hội thảo, v.v Bên cạnh đó, số trường hợp trường đại học thành lập văn phịng chuyển giao cơng nghệ - OTT (Wright cộng sự, 2004)1

Thành lập vào năm 2000, Quỹ Sáng tạo giáo dục đại học (HEIF) Anh cung cấp nguồn tài trợ phát triển văn phòng liên kết trường đại học với ngành cơng nghiệp, thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu, hỗ trợ ươm mầm doanh nghiệp cung cấp tư vấn kinh doanh Trong giai đoạn 2004 - 2006, quỹ thống sáng kiến SEC UCF để giải vấn đề liên quan đến phát triển đại học doanh nghiệp kết nhiều OTT đời

Trong năm 2005, Chương trình Học giả Medici triển khai nhằm phát triển mối liên kết nhà khoa học doanh nhân (những người mà vốn trước khơng nói ngơn ngữ) Sáng kiến cung cấp việc trao đổi 50 học giả năm CSGDĐH thời gian từ tháng năm 2002 đến tháng năm 2004 để tăng cường việc thương mại hóa nghiên cứu dược - sinh học trường đại học Cơ chế giúp khắc phục hạn chế vốn có thiếu hụt kỹ OTT trường đại học việc thiếu hoạt động huấn luyện chuyên sâu Cơ hoạt động cung cấp phương pháp hình thành cầu nối giới thương mại, giới hàn lâm giới cơng nghiệp, qua việc tập huấn chun sâu cho nhà khoa học thực

Nước Đức:

Tại Đức, tham gia trường đại học đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Trường hợp khu tự trị Bavaria ví dụ điển hình Khu tự trị Bavaria Bang lớn số 16 bang Đức với diện tích 70.549 km2 12 triệu dân

(123)

(chiếm 15% tổng dân số nước Đức) Bavaria khu vực nông thôn tiếng với sản phẩm truyền thống điểm du lịch bia Bavarian, quần sooc da truyền thống, Oktoberfest Munich, lâu đài Neuschwanstein, dãy núi Alps Cho đến năm 1960, Bavaria bang kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào viện trợ ngân sách phủ tỷ lệ thất nghiệp ln cao tỷ lệ trung bình chung nước Nhưng sau Bavaria chuyển thành bang có kinh tế phát triển nước Đức Câu chuyện thành công Bravia thời kỳ hậu chiến Đức

Do đặc trưng vùng Bavaria thiếu sở vật chất để phát triển công nghiệp, điều lại trở thành lợi Bavaria sau Chiến tranh giới thứ để phát triển ngành công nghiệp Một chiến lược quan trọng phát triển kinh tế Bavaria hướng tập trung vào công nghiệp hạt nhân, vũ trụ hàng khơng Năm 1957, lị phản ứng hạt nhân (FRM I) đưa vào hoạt động Trường Đại học Công nghệ Munich (TUM), sau vào năm 2004 thay lị phản ứng số (FRM II) Chính quyền Bavaria phát triển cụm công nghệ nghiên cứu vành đai lò phản ứng này, thu hút thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, khoa học vật liệu, dược phẩm Mạng lưới 100 doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) vùng tập trung sản xuất radio hệ thống rada, máy bay phi Hiện nay, Bavaria phát triển loạt đơn vị nghiên cứu ươm tạo doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ sinh học gần Munich Regensburg

(124)

vùng Bavaria phân tán mặt địa lý SMEs dẫn đến hạn chế đổi sáng tạo chuyển giao cơng nghệ Do vậy, quyền Bavaria cố gắng giải vấn đề cách phân bổ ngân sách hỗ trợ cho vùng phát triển Như vậy, thay phương pháp phân bổ bình qn sách ưu tiên phát triển theo vùng thúc đẩy tích tụ phát triển cụm công nghiệp đổi sáng tạo với sở hạ tầng nghiên cứu gồm: 26 trường đại học, viện nghiên cứu; tổ chức nghiên cứu quy mô lớn; 12 trung tâm nghiên cứu 13 trung tâm nghiên cứu ứng dụng

Xét hoạt động hỗ trợ PTDN nói chung, Bavaria cịn tổ chức triển lãm công nghệ cao, nhiều hoạt động tham quan thương mại quốc tế dành cho doanh nhân đoàn đại biểu gồm doanh nhân trị gia Những sách quyền Bavaria với hoạt động khai thác mạnh vốn có mối quan hệ quyền, trị gia với doanh nghiệp trường đại học để phát triển mạng lưới đổi sáng tạo Theo đó, hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học sang doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, kéo theo phát triển mạnh doanh nghiệp

(125)

năm 1998 đến nay, có 200 chương trình đào tạo đại học thạc sĩ triển khai kèm theo chương trình bổ sung trình độ ngoại ngữ để thúc đẩy lực cạnh tranh quốc tế nhà khoa học đào tạo Bavaria

Ngồi ra, quyền Bavaria cịn triển khai chương trình “Mạng lưới tinh hoa Bavaria” để thúc đẩy giúp nhà khoa học trẻ có lực tốt cho nghiệp nghiên cứu khoa học tương lai họ Thơng qua chương trình này, có 20 khóa học tinh hoa 10 nhóm nghiên cứu quốc tế thành lập Cũng sách PTDN quyền Bavaria, Phịng Thương mại công nghiệp phối hợp với trường đại học nỗ lực hỗ trợ SMEs nâng cao chất lượng nhân lực thông qua việc tổ chức mạng lưới đào tạo toàn vùng cung cấp trang thiết bị đào tạo Sáng kiến Bayern thành lập chi nhánh đặc biệt để đảm bảo việc triển khai đồng hệ thống chương trình đào tạo toàn Bang Điều tạo hấp dẫn Bavaria với nhà đầu tư bên thúc đẩy phát triển SMEs vùng

Hiện nay, Bavaria thừa hưởng thành từ sách PTDN Trong giai đoạn 10 năm từ 1994-2004, GDP thực tăng 21.3% Đến năm 2004, Bavaria trở thành khu vực có sức mạnh kinh tế lớn khối EU, sau Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha Hà Lan Riêng hoạt động PTDN, Bavaria có tỷ lệ khởi nghiệp cao Đức (11.9%) Chỉ số xuất 44.9% (so với năm 1994 31.9%) Kim ngạch xuất sang quốc gia EU tăng 279% so với năm 1994 Tỷ lệ thất nghiệp thấp mức 6.9%, tỷ lệ niên thất nghiệp mức 7.3%, thấp thứ nhì khối EU

(126)

Chính sách PTDN tập trung, có trọng điểm làm nên thành cơng khu tự trị Bavaria phát triển mơ hình hợp tác đại học - doanh nghiệp PTDN đại học nước Đức

Hà Lan:

Trước thập niên 70, hệ thống giáo dục đại học Hà Lan khơng có mối liên hệ với ngành cơng nghiệp Chính phủ khơng xác định nhiệm vụ trường đại học phải chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu khoa học đóng góp cho kinh tế (Leisyte, 2011)1 Tuy nhiên, năm 1979, quan điểm phủ trường đại học bắt đầu thay đổi Sách Trắng nghiên cứu khoa học trường đại học (gọi tắt BUOZ) đời năm 1979 dấu mốc quan trọng mở thời kỳ cho phát triển trường đại học theo xu hướng gắn kết chặt chẽ với khu vực kinh doanh

Hoạt động PTDN CSGDĐH quốc gia diễn chủ yếu hình thức cơng ty Spin-offs CSGDĐH Viện Nghiên cứu công (PRO) thành lập Các cơng ty Spin-offs nơi chuyển giao công nghệ đơn vị nghiên cứu công CSGDĐH Chỉ tính riêng giai đoạn 1981 đến 1998, tổng số quyền sáng chế chuyển giao từ trường đại học viện nghiên cứu cơng lập sang cơng ty tăng nhanh chóng, từ số vào năm 1981 đến số 80 năm 1998 Tính đến năm 2001, có 64 quyền sáng chế chuyển giao từ trường ĐH 103 quyền sáng chế từ viện nghiên cứu cơng lập Số cơng ty Spin-offs tính

1 Leisyte L (2011), “University commercialization policies and their implementation in the Netherlands and the United States”, Journal Science and public policy, Volume 38 (6), p 437-448,

(127)

trung bình trường ĐH 1.07 tính viện nghiên cứu 0.67 (Bekkers cộng sự, 2006)1

Một yếu tố tạo nên q trình PTDN sơi động hệ thống giáo dục đại học Hà Lan sách phủ Luật sáng chế Hà Lan quy định quyền sở hữu sáng chế thuộc trường ĐH nghiên cứu nó, bên có thoả thuận khác theo hợp đồng Hơn nữa, trường ĐH viện nghiên cứu trao quyền tự chủ hoàn toàn việc định phương thức sở hữu quyền sáng chế Do vậy, thực tiễn thực hoạt động chuyển giao phát minh, sáng chế CSGDĐH đa dạng (Arundel cộng sự, 2003)2 Các trường ĐH viện nghiên cứu không bắt buộc phải cơng bố cơng khai quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu Nói cách khác, Hà Lan, mối liên kết đại học - ngành cơng nghiệp khơng mang tính quy trình cứng nhắc quyền sở hữu không bị ràng buộc chặt chẽ quy định pháp luật

Tuy nhiên, sách phát triển công ty Spin-offs phần quan trọng sách đổi sáng tạo quốc gia Mặc dù có nhiều chế hình thành kể từ năm 1990 đến nay, sách phát triển công ty Spin-offs cho thành công Hà Lan việc thúc đẩy mối liên kết trường ĐH với bên liên quan khác Để nuôi dưỡng công ty Spin-offs phát triển, trường ĐH cung cấp sở vật chất, công viên ươm tạo DN thúc đẩy đào tạo tinh thần khởi nghiệp trường ĐH Chính sách tháo gỡ 03 rào cản quan trọng khởi nghiệp công ty Spin-offs: (1) thiếu vốn đầu tư mạo hiểm; (2) tinh thần khởi

1 Bekkers, R., Gilsing,V., Van der Steen, M (2006), “Determining factors of the effectiveness of IP-based Spin-offss: Comparing the Netherlands and the US”, Journal of Technology Transfer, 31, 545-566

(128)

nghiệp thấp; (3) thiếu kỹ khởi nghiệp (Bekkers cộng sự, 2006) Kết tính đến năm 2001, tổng số cơng ty Spin-offs CSGDĐH viện nghiên cứu công Hà Lan lên đến số 546 (xem Bảng 4.2)

Bảng 4.2: Số lượng quyền sáng chế công ty Spin-offs Hà Lan Số giảng viên Số viện nghiên cứu Số quyền sáng chế (1990-1999) Số DN Spin-offs (2001)

Tổng số nhóm trường ĐH

7.203 13 224 499

Technise Universiteit Delft (TUD)

2332 90 57

Rijksuniversiteit Groningen (RUG)

1470 26 42

Rijksuniversiteit Leiden (RUL)

1610 24 12

Universiteit Ultrecht (UU) 2108 19

Universiteit Twente (UT) 771 18 226

Technische Universiteit Eindhoven (TUE)

743 17 40

Universiteit van Amsterdam (UvA)

1708 10 19

Katholieke Universiteit Nijmegen (KUN)

1483 30

Vrije Universiteit Amsterdam (VU)

1269 -

Universiteit Maastricht (UM)

(129)

Số giảng viên Số viện nghiên cứu Số quyền sáng chế (1990-1999) Số DN Spin-offs (2001) Erasmus Universiteit Rotterdam (EUR)

847 20

Wageningen Universiteit (WU)

839 10

Katholieke Universiteit Brabant (UvT)

274 -

Các bệnh viện thuộc trường ĐH

8 -

Các viện nghiên cứu công nghệ lớn thuộc ĐH

5 - 11

Khối Viện nghiên cứu

Viện Nghiên cứu khoa học ứng dụng (TNO)

20 - 21

Viện nghiên cứu nông nghiệp (DLO)

8 -

Tổ chức nghiên cứu khoa học Hà Lan (NWO)

9 - 11

Học viện Nghệ thuật Khoa học Hoàng gia Hà Lan (KNAW)

21 -

Các viện công nghệ hàng đầu -

Các viện đào tạo đại học 36 -

Tổng 124 546

(Nguồn: Bekkers cộng sự, 20061)

(130)

Ngồi ra, phủ Hà Lan cịn có sách hỗ trợ ưu tiên cho việc thành lập công ty Spin-offs lĩnh vực khoa học đời sống Một chương trình có tên gọi STIGON đời nhằm thúc đẩy hình thành cơng ty Spin-offs lĩnh vực khoa học đời sống, đặc biệt ngành công nghệ tế bào, hoá sinh (Geehuizen Reyes-Gonzalez, 2007)1

Với chương trình STIGON, quan Nghiên cứu khoa học Hà Lan (NOW) Tổ chức Nghiên cứu Phát triển Sức khỏe Hà Lan (ZonMw) tài trợ triệu Euro cho nhà khoa học để biến ý tưởng nghiên cứu thành kế hoạch kinh doanh cụ thể (Hu Mosmuller, 2008)2 Khoản tài trợ cho dự án tối đa 250,000 Euro cho thời hạn 2.5 năm dùng để trả lương cho nhà nghiên cứu, trợ lý kỹ thuật, mua nguyên vật liệu, tư vấn đào tạo Kết giai đoạn 2001 đến tháng năm 2005, có 133 dự án nộp hồ sơ xin tài trợ, 69 dự án phê duyệt tài trợ Trong khuôn khổ dự án này, có 13 cơng ty khởi nghiệp thành lập Chương trình STIGON sau sáp nhập vào chương trình BioPartner First-Stage Grant (FSG)

Nói tóm lại, đặc trưng hoạt động PTDN Hà Lan sáng kiến phủ việc kết nối trường ĐH, viện nghiên cứu công DN để tạo nên công ty khởi nghiệp nhằm thừa hưởng kết nghiên cứu từ “tháp ngà” trường ĐH

1 Geehuizen, M.V., Reyes-Gonzalez, L (2007), “Does a clustered location matter for high-technology companies’ performance? The case of biotechnology in the Netherlands”, Technological Forecasting and Social Change, 74, 1681-1696

(131)

Italia:

Tại Italia, theo số liệu thống kê từ nghiên cứu công bố gần (tháng năm 2019) tác giả S Boffo A Cocorullo q trình hình thành phát triển cơng ty từ trường đại học (University Spin-offs) năm 2000 có tăng dần Tính đến 2007, trung bình có 100 Spin-offsra đời Italia từ dự án kinh doanh năm Đến cuối năm 2015, có 1.254 cơng ty Spin-off thành lập từ ĐH tổ chức nghiên cứu Trong tổng số Spin-offs thành lập từ trường ĐH năm 2011 đến 2014 1.115, thời điểm cuối năm 2014 ghi nhận 753 công ty Spin-off hoạt động xuất phát từ trường đại học (Boffo Cocorullo, 2019)1 Một số khảo sát khác đề cập đến 95 trường ĐH, có 60 trường có Spin-off hoạt động

Xem xét phân bổ mặt địa lý cơng ty Spin-off cho thấy khu vực tích cực việc tạo công ty trì mức độ hoạt động cao tồn thời kỳ Hiện tượng tập trung khu vực phía Bắc nơi đặt 47,6% tổng số Spin-offs khu vực Trung tâm (29,3%), 23,1% lại phân phối phía Nam quần đảo Italia Có thể thấy lãnh thổ hoạt động Spin-off khó khăn kinh tế truyền thống hậu nặng nề khủng hoảng tài cuối thập niên 1990 (Hình 4.1) Nguyên nhân phân bố rõ ràng khu vực phía Bắc Trung tâm Italia khu vực có mức độ cơng ngiệp hóa cao phía Nam đảo Đặc biệt, nơi tập trung nhiều vườn ươm doanh nghiệp quan hỗ trợ doanh nghiệp

(132)

Hình 4.1 Sự phân bố địa lý Công ty Spin-off Italia

(Nguồn: Boffo Cocorullo (2019)1.) Xét lĩnh vực hoạt động, công ty lĩnh vực ICT (công nghệ thông tin truyền thông) chiếm tỷ trọng lớn (23,9%), sau công ty hoạt động lĩnh vực dịch vụ có tính đổi sáng tạo (22,9%) Đặc biệt, số liệu chứng thực tiễn chứng minh nhận định nhà nghiên cứu: Spin-offs trường đại học Italia có thiên hướng ngành hàng dịch vụ sản xuất kinh doanh thiên áp dụng tri thức (Boffo Cocorullo, 2019)2

Xét cấu thành phần thành viên sáng lập, phát triển doanh nghiệp ĐH, nghiên cứu tổng hợp thực nghiệm Boffo Cocorullo tỷ lệ lớn (chiếm tới 50%) nghiên cứu viên Về lĩnh vực chuyên môn, tỷ trọng lớn (33%) sáng lập viên nghiên cứu lĩnh vực công nghệ, sau lĩnh vực y sinh (25%) Trong đó, giảng viên, nghiên cứu viên lĩnh vực kinh tế khoa học xã hội có tỷ lệ thành lập doanh nghiệp Spin-offs thấp nhất, chiếm 3%

(133)

Thông qua điều tra công ty Spin-off trường đại học Italia từ góc nhìn khác nghiên cứu trường hợp ĐH lớn (Đại học Messina; Đại học Bách khoa Torino; Đại học Scuola Superiore Sant” Anna Pisa; Đại học Trento), nghiên cứu kết tăng nhanh số lượng công ty Spin-offs (kết hoạt động PTDN) trường ĐH thay đổi sách pháp luật trường đại học Italia Trong số đó, quy định “tổ chức trường đại học, giảng viên, nghiên cứu viên tuyển dụng” vào năm 2010 Chính phủ Italia có tác động mạnh mẽ đến biến động nhân lực nghiên cứu viên ĐH Theo đó, số lượng nghiên cứu viên hữu bổ nhiệm (giống viên chức biên chế ĐH Việt Nam) giảm mạnh từ năm 2011 đến năm 2016 Trong đó, nghiên cứu viên làm việc theo hợp đồng từ năm đến năm lại tăng nhanh

(134)

hoạt động nhiều phương diện thực để tăng cường mối quan hệ giới học thuật ĐH xã hội Trước đây, vai trò ĐH chủ yếu liên quan đến cấp sáng chế cho cá nhân bên ngoài, ngày trường ĐH ngày tập trung vào việc tạo thúc đẩy hoạt động Spin-off Đây công cụ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội trách nhiệm giải trình ĐH tiếp cận với kinh tế thông qua chia sẻ kết NCKH mang tính học thuật

Kết nghiên cứu số liệu thực nghiệm cho thấy cách tổng quát xuất công ty Spin-offs cao khu vực có mức độ cơng nghiệp hóa cao gần với vườn ươm doanh nghiệp đơn vị hỗ trợ doanh nghiệp phủ trung ương hay địa phương Một điều đáng ý không quán thiếu sách tầm quốc gia hay địa phương hỗ trợ thúc đẩy NCKH dẫn đến phân phối không đồng Spin-offs cấp quốc gia Nghiên cứu khảo sát từ trường ĐH Italia gần cho thấy kết phù hợp nhận định

4.1.2 Phát triển doanh nghiệp đại học quốc gia châu Mỹ

Nước Mỹ (Hoa Kỳ):

(135)

lập doanh nghiệp Spin-offs tới năm 2009 trao cho tổng số 112.500 công ty Spin off với tổng đầu tư lên tới 26,9 tỉ USD Các doanh nghiệp Spin-offs từ đại học Hoa Kỳ góp phần quan trọng việc tạo nên thành công thung lũng Silicon California

Tại Mỹ, việc tổ chức quản lý doanh nghiệp trường đại học thường theo mơ hình thành lập Văn phịng chuyển giao cơng nghệ (TTO TLO) Ví dụ Viện Công nghệ Massachussetts, TLO thành lập từ năm 1945 để khuyến khích khoa chuyên ngành đưa công nghệ mới, tiến hành thẩm định định giá thị trường, sau tiến hành đăng ký quyền sở hữu trí tuệ TLO cịn đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư mạo hiểm, thảo luận thích ứng cơng nghệ với lĩnh vực công nghiệp mà khoa chuyên môn MIT tiến hành nghiên cứu TLO điều chỉnh hoạt động theo sứ mệnh phát triển kinh tế MIT truyền thống văn hóa khởi nghiệp nhà trường

Để hỗ trợ cho khoa theo hướng khởi nghiệp, trường đưa điều khoản hỗ trợ hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Việc chuyển giao công nghệ không làm suy giảm tới chất lượng đào tạo trường Sau chuyển giao công nghệ, 15% tiền phí trả cho TLO, cịn lại 1/3 dành cho nhà sáng chế, 1/3 dành cho phịng ban học thuật 1/3 nộp vào quỹ chung MIT (Trần Anh Tài, 2011)1

Các cơng trình nghiên cứu khơng phải tài sản riêng ai, phải công bố rộng rãi Chỉ có sáng chế quyền phát minh quản lý thông qua quan chuyển giao Năm 2004, số sáng chế MIT 510 bằng, dẫn đầu nước MIT thu gần 60 triệu USD từ việc chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ MIT giữ vững vị dẫn đầu Tính riêng năm 2016, MIT

(136)

có 278 sáng chế xếp vị trí số bảng xếp hạng giới số sáng chế (Simeone cộng sự, 2017)1

Canada:

Không giống với quốc gia khác, Canada lại có sách đặc thù để thúc đẩy hoạt động PTDN So với quốc gia khác, Canada có truyền thống lâu đời hỗ trợ từ phủ nhằm thúc đẩy việc tận dụng lợi ích kinh tế từ nghiên cứu khoa học (Atkison-Grosjean & cộng sự, 20012); (Slaughter & Leslie, 1997)3 Chính phủ Canada chi 3.2 tỷ CAD năm cho 178 sáng kiến lĩnh vực PTDN (Gault & McDaniel, 2004)4 Tuy nhiên, can thiệp phủ vào hoạt động có nhiều khó khăn hệ thống giáo dục nước có mức độ phi tập trung hóa cao Vì vậy, việc triển khai hoạt động PTDN có phối hợp chặt chẽ với CSGDĐH, tổ chức nghiên cứu để tác động đến đối tượng có nhu cầu

Hơn nữa, Canada nước có thị trường nội địa quy mô nhỏ khu vực nghiên cứu lại lớn (giống đặc điểm nước châu Âu) nên việc thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu chủ yếu qua hình thức cơng ty Spin-offs cấp giấy phép (li-xăng) Theo số liệu thống kê Canada năm 2003, trường đại học bệnh viện hợp tác thành lập 64 công ty Spin-offs riêng năm tính từ trước đến năm 2003 tổng số công

1 Simeone L., Secundo G., Schiuma G (2017), “Adopting a design approach to translate needs and interests of stakeholders in academic entrepreneurship: The MIT Senseable City Lab case”, Technovation, 58–67

2 Atkinson-Grosjean, J., House, D., Fisher, D (2001), “Canadian science policy and public research organizations in the 20th century”, Science Studies 14 (1), 3–25 3 Slaughter, S., Leslie, L (1997), Academic Capitalism: Politics, Policies and The

Entrepreneurial University, Baltimore: John Hopkins University Press

(137)

ty Spin-offs 876 Còn theo khảo sát AUTM tính riêng năm 2003 2004, số công ty Spin-offs thành lập số giấy phép cấp li-xăng 58 công ty 448 giấy phép năm 2003 45 công ty với 544 giấy phép năm 2004 Kết có 93 cơng ty Spin-offs niêm yết sàn chứng khoán (trong số 585 cơng ty) từ tạo việc làm cho 29,900 người, đạt doanh số 6.1 tỷ CAD năm 2004 Các số liệu cụ thể hoạt động PTDN Canada giai đoạn 1999 – 2003 thể Bảng 4.3

Bảng 4.3: Hoạt động thương mại hóa trường đại học bệnh viện Canada giai đoạn 1999 - 2003

Hoạt động 1999 2001 2003

Số trường ĐH bệnh viện liên quan điều hành quyền sở hữu trí tuệ

63 77 87

Công bố phát minh 893 1,105 1,133

Bảo vệ phát minh 549 682 -

Giữ quyền 1,915 2,133 3,047

Cung cấp quyền 349 381 -

Các ứng dụng quyền 656 932 1,252

Các li-xăng kích hoạt 1,165 1,424 1,756

Li-xăng 232 354 422

Doanh thu từ cấp li-xăng (triệu CAD) 21 47 -

Lợi tức cổ phần (triệu CAD) 54 45 -

Số cơng ty Spin-offs (tính lũy kế) 471 680 876

Doanh thu từ công ty Spin-offs (triệu CAD) - 2,580 - Số việc làm tạo từ công ty Spin-offs - 19,243 -

(Nguồn: Ramussen, 20081)

1 Rasmussen, E (2008), “Government instruments to support the commercialization of university research: Lessons from Canada”, Technovation, Sciencedirect, Volume 28, Issue 8, 473-550,

(138)

Cũng trình triển khai việc thương mại hóa nghiên cứu khoa học, Canada có nhiều chương trình cấp địa phương trung ương với nhiều tổ chức tham gia Ở cấp độ trung ương, hỗ trợ PTDN phủ việc thực thương mại hóa thể nhóm hoạt động chủ yếu sau: Một là, thiết lập viện nghiên cứu cấp liên bang NRC nhằm tạo ưu tiên hàng đầu cho việc thương mại hóa kết nghiên cứu Hai là, có chế thơng thống để thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu CIHR, NSERC SSHRC Ba là, đơn vị Chương trình hỗ trợ nghiên cứu công nghiệp (NRC-IRAP) Ngân hàng Phát triển kinh doanh Canada (BDC) hỗ trợ đáng kể cho cơng ty Spin-offs có tảng dựa vào nghiên cứu Ở cấp độ địa phương, số tỉnh động việc triển khai sách chương trình hỗ trợ thương mại hóa theo sáng kiến phủ (Rasmussen, 2008)1 Tuy nhiên, phải ghi nhận thực tế tỉnh có cam kết tuân thủ chặt chẽ sáng kiến PTDN phủ Ngồi ra, Canada cịn có văn phịng đại diện cho Bộ Cơng nghiệp tỉnh có thêm quan cấp vùng phát triển doanh nghiệp Ủy ban đa dạng hóa Canada, FedNor (ở khu bắc Ontario), ACOA Ủy ban Phát triển Kinh tế Canada vùng Quebec (DEC) Các trung tâm có vơ số chương trình thúc đẩy PTDN sáng tạo CSGDĐH (DEC) Các ủy ban tổ chức nhiều chương trình trường ĐH nhằm thúc đẩy sáng tạo PTDN, thành lập công ty khởi nghiệp cơng nghệ cao kèm theo việc thương mại hóa cơng trình nghiên cứu khoa học

Ở cấp độ trường đại học, điểm bật Canada trường đại học nghiên cứu có trung tâm chuyển giao cơng nghệ (OTT) và/ văn phịng kết nối với ngành cơng nghiệp (ILO) từ đóng

1 Rasmussen, E (2008), “Government instruments to support the commercialization of university research: Lessons from Canada”, Technovation, Sciencedirect, Volume 28, Issue 8, 473-550,

(139)

vai trò điều phối hoạt động thương mại hóa Theo thống kê AUCC năm 2003, nhiệm vụ, cấu tổ chức quy mô trung tâm thay đổi đáng kể số nhân viên làm việc thay đổi, dao động từ số người lên 30 người số trường đại học mức trung bình nước 3.8 người Một nhiệm vụ quan trọng OTT TLO trường đại học quản lý sở hữu trí tuệ (IP) Trong năm 2003, trường đại học Canada chi 36.4 triệu CAD vào vấn đề quản lý IP

Brazil:

Một trường hợp đáng quan tâm Brazil với sách PTDN riêng Nghiên cứu Dalmarco cộng (2018)1 điểm đặc thù riêng Brazil PTDN Trong quốc gia Bắc Mỹ Tây Âu thiết lập hệ thống đổi sáng tạo quốc gia tập trung vào hoạt động khoa học kỹ thuật nhằm tạo phát minh hoạt động chuyển giao công nghệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quốc gia phát triển Hàn Quốc Brazil tập trung vào hệ thống học tập cấp quốc gia (Viotti, 2002)2

Từ đầu năm 1950 đến cuối năm 1990, Brazil cố gắng thiết lập hệ thống quốc gia học tập phổ biến công nghệ Mục tiêu hệ thống nhằm tạo dựng tảng nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ để đảm bảo khả tự cung cấp lượng tự chủ công nghệ nói chung để thúc đẩy sáng kiến nội quốc gia nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường nội địa Xét khía cạnh tích cực, Brazil phát triển lực công nghệ quốc gia có tính cạnh tranh cao lĩnh vực

1 Dalmarco G., Hulsink W., Blois G.V (2018), Creating entrepreneurial universities in an emerging economy: Evidencefrom Brazil, Technological Forecasting & Social Change, 135, 99-111

(140)

thông tin, viễn thông, hàng không, nông nghiệp, công nghệ biển vũ trụ Mặt khác, có nguồn tài nguyên tự nhiên dồi nguồn nhân lực giá rẻ, Brazil lựa chọn đường phát triển kinh tế nhanh chóng Xét khía cạnh tiêu cực, tập đồn kinh tế quốc gia phát triển theo chiến lược đa dạng hóa trở nên phân tán, ngành cơng nghiệp thiếu tinh thần khởi nghiệp động lực sáng tạo phần lớn thiếu khả vận hành để mở rộng pham vi hoạt động thương trường quốc tế (Accenture, 2013)1

Bên cạnh đó, dự án hỗ trợ phát triển cơng nghệ phủ có hiệu suất cực thấp tập trung vào phát triển công nghệ nước hệ thống giáo dục sáng tạo đất nước cịn nhiều khiếm khuyết vấn đề: (1) doanh nghiệp đầu tư thực hoạt động R&D; (2) ngành cơng nghiệp hồn tồn khơng có liên kết với trường đại học hay viện nghiên cứu Các ngành công nghiệp Brazil chủ yếu tiếp nhận công nghệ lỗi thời sử dụng công nghệ chuyển giao từ kết nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu Còn doanh nghiệp lại thiếu khả ứng dụng kiến thức cơng nghệ từ trường đại học Nói tóm lại, kết nối trường đại học khu vực tư nhân yếu Các trường chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ giảng dạy phải đến năm 1960 bắt đầu ý đến việc thực hoạt động nghiên cứu

Kể từ năm 1990 trở lại đây, kinh tế Brazil trở nên mở cửa với đầu tư quốc tế, đón nhận nhiều nhà đầu từ nước ngồi có nhiều doanh nghiệp nước nước đầu tư Ở Brazil, khu vực sản xuất chủ yếu sở công ty đa quốc gia nên hoạt động R&D họ lại thực trụ sở công ty mẹ nước

1 Accenture Institute (2013), Brazil Unleashed: “Lessons in Building World-class International Operations”, Accenture Institute for High Performance

(141)

(Accenture, 2015)1 Kết hoạt động nghiên cứu trường đại học lại khơng “trúng” nhu cầu doanh nghiệp

Bên cạnh sứ mệnh cung cấp dịch vụ đào tạo tiến hành nghiên cứu theo đơn đặt hàng phủ, ngành cơng nghiệp, trường đại học có thêm sứ mệnh phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, trường đại học bắt đầu thay đổi tiến hành nhiều hoạt động phối hợp với ngành cơng nghiệp có việc chuyển giao cơng nghệ Để thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ sang khu vực tư nhân, trường đại học bắt đầu chấp nhận tiếp thu quan điểm doanh nghiệp đại học Về phía phủ, động thái thực bao gồm: năm 1996, phủ rà sốt lại Luật Sở hữu trí tuệ để phù hợp với quy định WTO năm 2004 thể chế hóa quy định vấn đề chuyển giao cơng nghệ vào Luật Đổi sáng tạo Theo Dzisah Etzjkowitz (2008)2, động thái phủ tạo mơ hình hợp tác đại học – doanh nghiệp, thúc đẩy sáng tạo cơng nghệ cách khuyến khích khu vực học thuật đảm nhận vai trò dẫn dắt việc thiết lập hoạt động hỗ trợ khu vực doanh nghiệp cung cấp công nghệ dịch vụ đào tạo, thực dự án hợp tác nghiên cứu trường doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp khởi nghiệp sử dụng thiết bị, phịng thí nghiệm sở vật chất khác trường đại học

Để thực hóa chủ trương này, phủ có quy định luật mơ hình hoạt động “doanh nghiệp lai” (hybrid firm) hay gọi “doanh nghiệp sơ sinh” thành lập kết hợp đại học doanh nghiệp tư nhân có trụ sở trường đại học trung tâm ươm mầm doanh nghiệp hỗ trợ

1 Accenture Institute (2015), “Unleashing Brazil’s Innovation Potential,” Accenture Outlook

(142)

tài phần từ trường đại học phần từ chủ quản liên quan Với cách làm đó, mục tiêu phủ tăng dự án hợp tác trường đại học doanh nghiệp, tăng số lượng công bố quốc tế phát minh sáng chế Kết theo thống kê Bộ Khoa học Công nghệ Brazil năm 2014, số lượng báo công bố quốc tế tăng từ 86 năm 2000 lên 744 năm 2014, tức tăng 765% Cũng thời kỳ đó, số phát minh sáng chế tăng lên đáng kể từ 20,639 lên đến 33,395 (tăng 61%)

Một sáng kiến để thúc đẩy PTDN theo hình thức chuyển giao công nghệ việc thành lập 384 vườn ươm doanh nghiệp nước, 80 số vườn ươm nằm trường đại học Sáng kiến năm 1980 Ủy ban Nghiên cứu Quốc gia đưa Mơ hình hoạt động vườn ươm tập trung vào phát triển chuyển giao cơng nghệ cao cho doanh nghiệp có cơng nghệ lạc hậu (Etzkowitz & Klofsten, 2005)1

4.1.3 Phát triển doanh nghiệp đại học quốc gia châu Á

Nhật Bản:

Nhật Bản trường hợp điển hình châu Á có giáo dục bậc đại học phát triển theo xu hướng quốc tế hóa Sự thành lập trường ĐH đại quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ mơ hình trường ĐH nghiên cứu nước Đức vào cuối kỷ 19, sau ảnh hưởng từ trường ĐH Mỹ kể từ sau Chiến tranh giới thứ Đặc điểm mơ hình ĐH Nhật Bản chịu chi phối chế thị trường phát triển chủ nghĩa tư sau chiến tranh (Huang, 2018)2

1 Etzkowitz, H., & Klofsten, M (2005), “The innovating region: toward a theory of knowledge-based regional development”, R and D Management, 35(3), 243–255 2 Huang, F (2018), University governance in China and Japan: Major findings from

(143)

Quá trình cải cách chế quản lý trường ĐH Nhật Bản bắt đầu diễn từ đầu thập niên 60 Tuy nhiên, mối quan hệ trường ĐH với quan chủ quản khu vực DN chưa thay đổi có đời quy định “Tiêu chuẩn thành lập trường đại học cao đẳng” vào năm 1991 Kể từ đó, vai trị phủ trường ĐH có thay đổi đáng kể

Tại Nhật Bản, hoạt động PTDN thấy phổ biến hợp tác khu vực tư nhân trường đại học mà người Nhật gọi sangaku renkei Trong khuôn khổ sangaku renkei, hoạt động chủ yếu bao gồm hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nhân Ý tưởng sangaku renkei nhằm mục đích thực trách nhiệm xã hội trường đại học nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, mơ hình tổ chức sangaku renkei đơn vị khoa học công nghệ doanh nghiệp Các số thống kê cho thấy khoản doanh thu từ sangaku renkei không đáng kể mà nguồn thu chủ yếu trường đại học công hay tư từ học phí sinh viên (Yokoyama, 2006)1

Tuy nhiên, ngồi sangaku renkei, có mơ hình liên kết UIL khác thành công hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạt động PTDN mơ hình Hiệp hội TAMA Mơ hình đời vào năm 1998 phát triển mạnh mẽ qua nhiều năm TAMA thực chất khu cơng nghệ cao có diện tích 3,058 km2 thuộc quận Tama, Tokyo Khu vực tập trung với mật độ cao: (1) trường ĐH thuộc nhóm ngành kỹ thuật viện nghiên cứu công; (2) phận R&D nhà sản xuất sản phẩm điện tử công ty lớn khác; (3) DNNVV có lực phát triển thương mại hố sản phẩm; (4) DNNVV có khả chế tạo lắp ráp xác đưa sản phẩm thị trường nhanh

(144)

Cũng nghiên cứu Kodama (2008)1, theo thống kê Văn phịng Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp khu vực Kanto, khu vực TAMA có tổng cộng 90 trường ĐH có 38 trường có khoa chuyên ngành kỹ thuật, 100 phòng R&D DNNVV DN quy mô lớn khác với giá trị vốn lên đến 10 tỷ Yên Nhật

Hình thức hoạt động Hiệp hội TAMA giống dự án PTDN Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI) đề xuất quản lý Trong Hiệp hội TAMA, tính đến cuối năm 2007, có 660 thành viên, có 355 DN, 32 cá nhân nhà nghiên cứu đến từ trường ĐH, 39 trường ĐH, 79 phịng thương mại cơng nghiệp hiệp hội công nghiệp, 22 quan hành 138 chun gia mơi giới TAMA (Kodama, 2008) Các chuyên gia môi giới người tư vấn lĩnh vực đa dạng thủ tục thành lập DN, quy định thuế, giải pháp kỹ thuật, cải cách máy quản lý, kết nối DN với trường ĐH Mơ hình hoạt động TAMA minh hoạ hình 4.2

Các hoạt động mà Hiệp hội TAMA thực gồm:

- Cung cấp thông tin kết nối thành viên với biện pháp như: xây dựng sở liệu sản phẩm công nghệ hoạt động nghiên cứu DN thành viên nhà nghiên cứu từ trường đại học;

- Cung cấp dịch vụ tư vấn từ chuyên gia môi giới TAMA đến DN thành viên vấn đề lắp đặt hệ thống sản xuất tích hợp IT mới, cải tổ máy quản lý, lập kế hoạch kinh doanh;

- Hỗ trợ hoạt động R&D DNNVV cách giúp họ nộp hồ sơ xin ngân sách từ phủ, hỗ trợ kết nối DN với quyền địa phương;

(145)

Hình 4.2: Mạng lưới hoạt động mơ hình TAMA

(Nguồn: Kodama, 20081) - Tổ chức hội chợ giới thiệu sản phẩm công nghệ DN, tổ chức phiên kết nối DN với khách hàng;

- Thiết lập “Hệ thống phịng thí nghiệm ảo TAMA” sử dụng máy móc thiết bị trường ĐH Viện nghiên cứu DN tư nhân để tạo điều kiện cho DN tận dụng máy móc thiết bị cho hoạt động R&D họ

Như vậy, thấy mơ hình Hiệp hội TAMA góp phần thúc đẩy mối quan hệ khăng khít trường ĐH với DN, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động PTDN trường ĐH Nhật Bản

Hàn Quốc:

Một quốc gia khu vực châu Á có sách rõ ràng việc thúc đẩy PTDN Hàn Quốc Đặc trưng hoạt động PTDN đại học Hàn Quốc hoạt động phối hợp

(146)

nghiên cứu bên: nhà trường – ngành công nghiệp – phủ (UIG) thơng qua hoạt động hợp tác lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) Từ năm 1970, phủ Hàn Quốc có sách mạnh mẽ để thúc đẩy mối quan hệ liên kết Liên kết UIG coi hệ thống hạ tầng tri thức mà chủ thể có phụ thuộc lẫn Tuy nhiên, mối liên kết vai trị kết nối phủ yếu tố then chốt Chính phủ Hàn Quốc thực sáng kiến mạnh mẽ để định hướng hoạt động nghiên cứu phát triển (Kwon, 2009)1 Trong hệ thống này, phản ứng chủ thể trường đại học, tổ chức công ngành công nghiệp với sách phủ khác có liên quan đến giai đoạn phát triển khác hệ thống R&D quốc gia

Tổng thống Park Jung-Hee, người mệnh danh “cha đẻ q trình đại hóa” “tướng lĩnh quân đội” làm thủ tướng thập niên 1970, chủ động thiết lập hệ thống sở hạ tầng khoa học công nghệ quốc gia Vị tổng thống tin tưởng mạnh mẽ tiến kinh tế quốc gia có thiếu phát triển lực nghiên cứu khoa học công nghệ nước Mặc dù Bộ Khoa học Công nghệ thành lập từ thập niên 1960 hợp tác mật thiết trường đại học với nhà nghiên cứu quan phủ điều chỉnh sách từ thập niên 1970 với mục tiêu đưa Hàn Quốc lên bậc thang quốc gia phát triển

(147)

Bảng 4.4: Đặc điểm chương trình R&D theo sách của nhiệm kỳ Tổng thống Hàn Quốc Giai đoạn Nhiệm kỳ

tổng thống

Đặc điểm chương trình R&D

1970 - 1979 Park, Jung-Hee Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ quan phủ hợp tác nghiên cứu với trường đại học

1980 - 1987 Chun, Doo-Hwan Tái cấu trúc viện nghiên cứu phủ tài trợ.Ví dụ: sáp nhập KAIS (Viện Khoa học cấp cao) với KAIST (Viện Khoa học Công nghệ cấp cao)

1988 - 1992 Roo, Tae-Woo Ra đời viện nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước 1993 - 1997 Kim, Young-sam Sự chi phối quan phủ

Hàn Quốc bắt đầu áp dụng theo quy chế Quỹ Tiền tệ quốc tế

1998 - 2002 Kim, Dae-Jung Dự án BK21 bắt đầu năm 1999 để nâng cao lực nghiên cứu trường đại học thơng qua tài trợ phủ

2003 - 2007 Roo, Mo-Hyun Tiếp tục thúc đẩy dự án BK21 quốc tế hóa hoạt động R&D lĩnh vực học thuật Chương trình PBS đưa vào khu vực phủ

(Nguồn: Park Leydesdoff, 20101) Đến giai đoạn 1980 - 1987, Tổng thống Chun, Do-Hwan tiếp tục nhấn mạnh vào vai trò tổ chức R&D công việc củng cố hệ thống nghiên cứu quốc gia Các viện nghiên cứu

(148)

phủ tài trợ tái cấu trúc giai đoạn (Kim, 2006)1 Trong nhiệm kỳ mình, nhà nghiên cứu ngành cơng nghiệp khơng cịn làm việc đơn độc mà phối hợp với đồng nghiệp trường đại học Một kiện bật thể gắn kết nhà trường với doanh nghiệp việc Tập đồn Thép POSCO thành lập trường đại học nghiên cứu có tên gọi POSTECH (Pohang Institue of Science and Technology) để củng cố hoạt động nghiên cứu phát triển

Một môi trường cho hợp tác trường đại học – phủ lần tạo giai đoạn nắm quyền Tổng thống Roh, Tae-Woo (1988 – 1992) Trong giai đoạn này, chương trình R&D quốc gia trở nên đa dạng Ví dụ KIST tách độc lập từ KAIST Hơn kế hoạch tổng thể cho phát triển nghiên cứu nhấn mạnh việc thúc đẩy mối quan hệ trường đại học khu vực công

Tổng thống Kim, Young-Sam (1993 – 1997) tiếp tục sách người tiền nhiệm Ông củng cố dự án KH&CN đa dạng hóa chương trình R&D phủ Sự thúc đẩy mối liên kết UIG mục tiêu sách chủ đạo giống nhiệm kỳ tổng thống trước Để đối mặt với chuyển đổi từ kỷ nguyên công nghiệp sang xã hội thông tin thông qua việc tái cấu trúc công nghiệp chương trình đổi cơng nghệ, trường đại học nghiên cứu hình thành trường GIST (Gwangju Institute of Science and Technology) vào năm 1993, KIAS (Korea Institute for Advanced Study) vào năm 1996, ICU (Information and Communications University) vào năm 1998

Khi đối mặt với khủng hoảng tài diễn Hàn Quốc vào cuối năm 1997, công ty Hàn Quốc giảm đáng kể kinh phí cho R&D Chính quyền Tổng thống Kim, Dae-Jung (1998 – 2002) thiết lập tiêu sách để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu

1 Kim, S.H., (2006), “Public research institutes: universality and peculiarity”, Science

(149)

của giới học giả trường đại học Dự án “Brain Korea 21” (BK21) xem giải pháp thúc đẩy phủ nhiệm kỳ Dự án thực để thúc đẩy nhà nghiên cứu trường đại học đặc biệt giảng viên trẻ học viên sau đại học thực nghiên cứu có chất lượng cao xuất báo quốc tế Theo báo cáo kết BK21, nhờ có sách này, số lượng công bố quốc tế Hàn Quốc tăng nhanh chóng từ 3.765 năm 1998 lên 7.281 năm 2005

Tiếp tục thành công vang dội trường đại học việc xuất báo danh mục SCI, phủ Tổng thống Roh, Moo-Hyun (giai đoạn 2003 – 2007) tiếp tục thúc đẩy chương trình BK21 để hỗ trợ nhà nghiên cứu trẻ, nghiên cứu sinh tham gia vào hoạt động quốc tế hóa R&D Trong giai đoạn này, hệ thống có tên gọi PBS hình thành đưa vào sở nghiên cứu công Theo quy chế hoạt động hệ thống này, nghiên cứu viện nghiên cứu công lập đánh giá dựa kết đầu ra, ví dụ thu nhập có từ hợp đồng chuyển giao kết nghiên cứu Mục đích sách nhằm thúc đẩy viện nghiên cứu phủ tập trung vào nghiên cứu đỉnh cao dẫn đến phát triển công nghệ phức tạp nhằm nâng cao tri thức ngành công nghiệp Hàn Quốc Một đặc điểm khác thời kỳ mối quan hệ ngành công nghiệp trường đại học trở nên khăng khít hướng đến việc đào tạo kỹ sư công nghiệp cho đời phát minh sáng chế Chính sách gọi tên “thúc đẩy đại học doanh nghiệp”

Nói tóm lại, hoạt động PTDN trường đại học Hàn Quốc thúc đẩy liên tục từ năm 1970 đến thơng qua sách R&D phủ Sự tham gia liên tục phủ vào cơng tái cấu trúc hệ thống nghiên cứu quốc gia việc cấp ngân sách điều chỉnh tiêu đánh giá (Kwon, 2012)1 Nhờ có

(150)

chính sách này, trường đai học có thay đổi đáng kể vai trị kinh tế Cho đến năm 1990, trường đại học Hàn Quốc vốn coi sở đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp Đến nay, ĐH nơi thể rõ lực nghiên cứu đóng góp hệ thống sáng tạo quốc gia phát triển doanh nghiệp

Trung Quốc:

Trung Quốc gần quốc gia châu Á lên đất nước có nhiều kinh nghiệm thành công hoạt động PTDN CSGDĐH Nghiên cứu Eun cộng (2006)1 cho thấy trình PTDN CSGDĐH Trung Quốc có đặc điểm bật gắn chặt chẽ với đạo phủ quan điểm định hướng Đảng cầm quyền Quá trình khởi nguồn từ nghị chung phủ trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1995 nhằm thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật quốc gia Nghị khuyến khích trường đại học viện nghiên cứu thành lập doanh nghiệp công nghệ cao sử dụng lực khoa học kỹ thuật (S&T) thúc đẩy cho mối liên kết giới học thuật khu vực doanh nghiệp

Chính sách phủ Trung Quốc dẫn đến đời mơ hình doanh nghiệp gọi “doanh nghiệp trường đại học điều hành” - University-run Enterprise (URE) Loại hình doanh nghiệp “đứa con” trường đại học sinh nên chịu ảnh hưởng lớn từ “tổ chức mẹ” Do nằm cấu tổ chức đại học “mẹ” nên URE tận dụng lợi kết nghiên cứu nguồn lực trường đại học tài chính, nhân

(151)

sự, sở vật chất, mối liên kết với xã hội chí tên trường đại học để làm thương hiệu (Eun cộng sự, 2006)1

Với thúc đẩy phủ, URE Trung Quốc liên tiếp đời giai đoạn 1997 – 2004 mà đỉnh điểm năm 1997 với 6.600 doanh nghiệp Năm 1989, Cơng ty tập đồn Liên Tưởng Bắc Kinh tiền thân Cơng ty Lenovo “thốt thai” khỏi Viện Khoa học Trung Quốc để kinh doanh mặt hàng máy tính, phần mềm, bo mạch chủ Sau năm, Công ty lên sàn giao dịch đến năm 1994 có tên thị trường chứng khốn Hồng Kông Sau loạt thành công thương hiệu máy tính Lenovo (1 triệu máy năm 1994, 10 triệu máy năm 1998), Lenovo trở thành “đại gia” sản xuất máy tính cá nhân giới có tổng doanh thu 13 tỷ USD/năm Một số công ty URE có tiếng tăm khác Cơng ty Founder ĐH Bắc Kinh thành lập hay Tongfang thuộc ĐH Thanh Hoa Các công ty cơng ty hàng đầu lĩnh vực máy tính Trung Quốc

Vào đầu năm 2000, phổ biến doanh nghiệp trường ĐH điều hành tăng lên đến mức tỉnh Trung Quốc có doanh nghiệp thành lập Các doanh nghiệp có thành cơng đáng kể hoạt động thị trường Trong bảng xếp hạng 100 doanh nghiệp hàng đầu khoa học cơng nghệ năm 2002 Trung Quốc có 14 công ty trực thuộc trường ĐH trường điều hành (Bảng 4.5)

(152)

Bảng 4.5: Các doanh nghiệp trường đại học điều hành nằm danh sách 100 công ty hàng đầu Trung Quốc KHCN

năm 2002

Thứ hạng Tên công ty Đơn vị thành lập

3 Tsinghua Tongfang ĐH Thanh Hoa

12 Zheda Wangxin ĐH Zhejiang

15 Dongruan Gufen ĐH Dongbei

18 Qingdao Tianqiao ĐH Peking

25 Fangzheng Keji ĐH Peking

38 Nankai Gede ĐH Nankai

41 Qingdao Huaguang ĐH Peking

46 Tianda Tiancai ĐH Tianjin

48 Yunnan Keji ĐH Yunnan

59 Huagong Keji ĐH Huazhong S&T

88 Beida Gaoke ĐH Peking

89 Tsinghua Ziguang ĐH Thanh Hoa

95 Jiaoda Angli ĐH Shanghai Jiaotong

98 Fudan Fuhua ĐH Fudan

(Nguồn: Eun cộng sự, 20061)

1 Eun, J.H., Lee, K., Wu G (2006), Explaining the “University-run enterprises” in China:

(153)

Các doanh nghiệp ĐH điều hành đời tạo mối liên kết chặt chẽ trường đại học ngành công nghiệp để tận dụng nguồn lực từ trường đại học Tuy nhiên, sau giai đoạn bùng nổ vài năm, đến cuối thập niên 90, số lượng doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng giảm Bảng 4.6 cho thấy rõ xu hướng thay đổi số lượng doanh nghiệp trực thuộc trường ĐH thành lập từ năm 1997 đến 2004 Trung Quốc

Bảng 4.6: Số lượng doanh nghiệp trường đại học điều hành tại Trung Quốc giai đoạn 1997 - 2004

Năm Số URE

1997 6.634

1998 5.928

1999 5.444

2000 5.451

2001 5.039

2002 5.047

2003 4.839

2004 4.563

(Nguồn: Eun cộng sự, 20061) Đến cuối năm 2001, Chính phủ Trung Quốc ban hành văn thử nghiệm tiêu chuẩn hóa phương thức quản lý mơ hình doanh nghiệp đại học ĐH Bắc Kinh ĐH Thanh Hoa theo kêu gọi chia tách URE khỏi trường đại học Tuy có thay đổi sách từ Chính phủ Trung Quốc việc thúc đẩy mơ hình doanh nghiệp đại học, doanh

(154)

nghiệp có giai đoạn thừa hưởng lợi ích rõ rệt từ trường đại học Theo Eun cộng tảng sở cho phát triển mơ hình URE Trung Quốc vào thập niên 90 gồm có yếu tố xuất phát từ bối cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn

Thứ nhất, xu hướng mạnh mẽ CSGDĐH việc tìm kiếm lợi ích kinh tế:

Vào thập niên 80, phủ Trung Quốc đưa sách cải cách mở cửa kinh tế, chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp dựa vào khoa học kỹ thuật giáo dục Tháng năm 1985, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố Nghị cải cách hệ thống khoa học kỹ thuật quốc gia Nghị thực hóa quan điểm Đảng Cộng sản phát triển kinh tế phải dựa vào khoa học kỹ thuật, ngược lại nghiên cứu khoa học kỹ thuật phải đóng góp cho cơng xây dựng kinh tế Khi đó, giải pháp thực phủ cắt giảm ngân sách cho CSGDĐH Chính điều tạo áp lực thúc đẩy trường ĐH buộc phải tìm kiếm nguồn ngân sách khác để tồn Một số giải pháp trường thành lập doanh nghiệp trực thuộc để thương mại hóa sản phẩm NCKH tham gia vào SXKD

Thứ hai, nguồn lực nội dồi CSGDĐH:

Các nguồn lực xuất phát từ nhân tố tảng: (1) truyền thống nghiên cứu khoa học ứng dụng; (2) quyền sở hữu trí tuệ vốn xã hội nuôi dưỡng cách tự nhiên trường ĐH (tiếng Trung Quốc gọi “Danwei”) Đây đặc thù vốn có trường ĐH Trung Quốc - xu hướng thiên nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học Thực tế tỷ trọng ngân sách R&D nhà nước phân bổ cho trường ĐH trọng điểm chiếm đến 80% ngân sách NCKH

(155)

viện nghiên cứu doanh nghiệp: Dưới thể chế kinh tế kế hoạch tập trung, doanh nghiệp Trung Quốc tập trung vào chức sản xuất, bên cạnh chức an sinh xã hội (cung cấp nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục, v.v.) Hoạt động DN Trung Quốc thiếu chức R&D, marketing chức chủ quản đảm nhận Theo mơ hình đó, doanh nghiệp hoạt động nhà máy doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm số phận thị trường khơng chắn Hơn nữa, với DN túy hoạt động chun mơn hóa vào ngành cụ thể, trường ĐH thường tham gia sản xuất sản phẩm mẫu bán thành phẩm để cung cấp cho DN tiếp tục chuỗi sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chỉnh quy mơ lớn Trong bối cảnh đó, CSGDĐH có điều kiện thuận lợi để tích lũy kinh nghiệm, bí kỹ thuật trình sản xuất thực, từ đó, tạo tiền đề cho đời URE

Bên cạnh đó, tồn “Danwei” điểm khác biệt của Trung Quốc “Danwei” thực chất loại hình nhóm cộng đồng tự chủ, đa cấp đa chức mà thành viên hỗ trợ để phát triển (Bjorklund, 19861; Lu Perry, 19972) Khi trường ĐH tham gia Danwei hưởng lợi từ quy định quyền sở hữu trí tuệ từ tài sản có tiềm từ nghiên cứu trường ĐH thành viên tạo Các trường ĐH phép thương mại hóa kết nghiên cứu từ dự án cho dù dự án lấy ngân sách từ bên ngồi ngân sách phủ Một điểm đáng lưu ý với mơ hình Danwei thành viên thường tập trung khu vực địa lý định Do đó, thành viên hỗ trợ lẫn thuận tiện hơn, từ đó, tin tưởng gắn kết thành viên tăng lên đáng kể

1 Bjoklund, E.M., (1986), “The Danwei: socio-spatial characteristics of work units in China’s urban society”, Economic Geography, 62(1), 739-758

2 Lu, X.B, Perry, E.J (1997), Danwei: The changing Chinese workplace in historical and

(156)

Ba là, mơi trường bên ngồi đại học cịn có hạn chế chuyển giao khoa học kỹ thuật:

Quyết định thành lập URE dựa cân nhắc các trường ĐH khả “hấp thụ tri thức” DN Vào cuối thập niên 80, DN Trung Quốc hạn chế việc tiếp thu chuyển giao khoa học công nghệ nên trường ĐH định cần thành lập URE để chuyển giao thương mại hóa kết nghiên cứu thị trường

Singapore:

Hệ thống trường ĐH Singapore phản ánh phát triển nhanh chóng quốc gia Hiện nay, quốc đảo mái nhà hệ thống giáo dục đại học phức hợp với trường ĐH vận hành theo chế tự chủ Lịch sử giáo dục đại học Singapore trình xảy liên tục sáp nhập tái cấu trúc Ban đầu thành lập trường viện nghiên cứu trường Raffles trường King Eward VII trước Singapore giành độc lập vào đầu kỷ 20 Trường ĐH Singapore Malaya thành lập sau thời kỳ Chiến tranh giới thứ kết thúc sau đổi tên ĐH Singapore vào năm 1962

(157)

Từ thập niên 80, hệ thống giáo dục đại học Singapore được cải cách động lực Một là, đại chúng hóa để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực sau khủng hoảng năm 1985 (Lee Gopinathan, 2008) Hai là, quốc tế hóa vào năm 1998 theo hai giải pháp: (1) chương trình ĐH đạt đẳng cấp quốc tế nhằm tìm kiếm thu hút 10 trường ĐH tiếng toàn cầu đến Singapore; (2) thực thi sách phát triển “Ngơi nhà trường học Toàn cầu” (Global Schoolhouse) nhằm mở cửa giáo dục nước với thị trường giáo dục toàn cầu làm thay đổi Singapore thành “Boston phương Đông” (Olds, 20071; Sidhu cộng sự, 20112)

Đến năm 2000, trường ĐH thứ đời Trường Quản lý Singapore (SMU) SMU trường hợp tác với ĐH Pennsylvania, vận hành theo hệ thống ĐH Hoa Kỳ Sau đó, mơ hình hợp tác quốc tế tiếp tục triển khai với việc thành lập trường ĐH khác Singapore theo chế tự chủ Năm 2005, UniSIM trở thành đối tác Học viện Quản lý Singapore ĐH Mở Vào năm 2009, Viện Cơng nghệ Massachusets (MIT) đóng vai trị quan trọng việc thành lập đơn vị đào tạo định hướng nghiên cứu thứ 5: ĐH Công nghệ Thiết kế Singapore (SUTD)

Tuy quốc gia nhỏ với trường đại học nghiên cứu (Đại học Quốc gia – NUS, Đại học Công nghệ Nanyang – NTU), với hệ thống viện nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc quan nghiên cứu khoa học công nghệ (A*STAR) Singapore thành công việc ươm mầm cho cơng ty khoa học cơng nghệ Chỉ tính năm (1998-2003), có 70 doanh nghiệp Spin-offs thành lập từ đơn vị Với nguồn đầu tư dồi từ ngân sách phủ với chế thủ tục hành cải thiện mạnh mẽ, Singapore

1 Olds, K (2007), “Global assemblage: Singapore, Western universities, and the construction of a global education hub”, World Development, 36(6), 959-975 2 Sidhu, R., Ho, R.C., Yeoh, B (2011), “Emerging education hubs: The case of

(158)

quốc gia động châu Á việc phát triển mơ hình cơng ty Spin-offs (Ngô Đức Thế, 2014)1

Singapore trở thành quốc gia đứng đầu châu Á hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Các sách hỗ trợ đổi sáng tạo nhiều sáng kiến Chính phủ tiền đề cho phát triển mạnh mẽ Startups ĐH Hai số sáng kiến có tác động thúc đẩy PTDN trường ĐH là:

- Sáng kiến thứ với tên gọi “Lean LaunchPad” nhằm hỗ trợ nhà khoa học kỹ sư có tư thương mại hóa sản phẩm:

Mỗi chương trình 10 tuần mơ theo chương trình I-Corps Hiệp hội Khoa học Quốc gia Mỹ chương trình kinh doanh trường đại học Mỹ Thơng qua đó, nhà khoa học hỗ trợ: cách thức chuyển giao công nghệ, sáng chế thành sản phẩm thương mại; kiểm định phù hợp mơ hình ý tưởng (proof of concept); xin cấp giấy phép mở công ty Kể từ tháng 8/2017, 22 nhóm tổng số 1.000 nhà khoa học kỹ sư bắt đầu chương trình huấn luyện lần thứ với mục tiêu đưa 300 công nghệ vào ứng dụng đời sống Các chương trình Đại học Quốc gia Singapore (NUS) trường ĐH danh tiếng khác Đại học Công nghệ Nanyang, Đại học Quản lý Singapore, Đại học Công nghệ Thiết kế Singapore triển khai Quỹ Nghiên cứu Quốc gia (NRF) tài trợ cho sáng kiến với tổng giá trị lên đến triệu USD cho hoạt động vòng năm;

- Sáng kiến thứ hai cơng bố có tên “Pollinate", vườn ươm doanh nghiệp NRF tài trợ vòng năm với mục tiêu ươm tạo Startups nhóm khởi nghiệp đến từ trường đại học Singapore:

Đến thời điểm 2018, có trường ĐH là: Ngee Ann Polytechnic, Polytechnic Singapore, Temasek Polytechnic hợp tác với Pollinate để

(159)

giúp đỡ Startups phát triển ý tưởng thương mại hóa Pollinate ươm tạo 14 Startups có kế hoạch tăng số lên 30 năm Pollinate tạo hội cho Startups tiếp cận sinh viên trường, cựu sinh viên, giảng viên trường đại học, đồng thời kết nối họ với đối tác nước Vườn ươm giúp Startups hợp tác với doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) khuyến khích đổi sáng tạo khu vực SMEs (Nguyễn Lê Đình Quý, 2018)1

4.2 Một số đại học tiêu biểu kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp

4.2.1 Phát triển doanh nghiệp Đại học Surrey, Vương Quốc Anh

Trong nghiên cứu Yokoyama (2006)2, Trường ĐH Surrey biết đến đơn vị có văn hóa khởi nghiệp hoạt động PTDN sôi động, thu hút nhiều tài trợ từ bên ngồi Nguồn thu trường từ quỹ tài trợ cơng chiếm khoảng 25.3% tổng số thu nhập trường năm 2000-2001 Đại học Surrey trường đứng thứ số trường ĐH Vương Quốc Anh phụ thuộc vào ngân sách công phủ

Những điểm bật hoạt động PTDN ĐH Surrey là: (1) có liên kết chặt chẽ với ngành kinh doanh; (2) đóng góp quan trọng vào kinh tế địa phương; (3) có nhiều hoạt động PTDN; (4) chương trình đào tạo tập trung vào khả tìm kiếm việc làm thực tiễn kinh doanh; (5) tích hợp hoạt động đào tạo khởi nghiệp

Trước tiên, ưu ĐH Surrey hoạt động PTDN xuất phát từ lịch sử phát triển trường nâng cấp từ Cao đẳng

1 Nguyễn Lê Đình Quý (2018), “Đưa khởi nghiệp vào trường đại học: Nhìn từ sáng kiến của Singapore”, Doanh nhân Sài Gòn online, đăng tải trên: https://doanhnhansaigon.vn/

khoi-nghiep/dua-khoi-nghiep-vao-truong-dai-hoc-nhin-tu-sang-kien-cua-singapore-1086775.html

(160)

Cơng nghệ cao tập trung học phần khoa học công nghệ nên có mối quan hệ chặt chẽ với ngành cơng nghiệp năm 1960 Nhờ đó, trường Surrey có mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp lĩnh vực y tế, dược khoa học vũ trụ, mơi trường, truyền thơng, quốc phịng sách xã hội Các hoạt động PTDN văn hóa trường ln tn thủ quy định sách phủ việc PTDN Các hoạt động PTDN trường lồng ghép vào mạnh hoạt động nghiên cứu môn học định Thậm chí tuyên bố sứ mệnh trường thể rõ liên kết chặt chẽ hoạt động nhà trường với hoạt động PTDN

Thứ hai là, ĐH Surrey cịn có mối liên kết với phát triển kinh tế khu vực Tây Nam nước Anh thông qua hoạt động phối hợp nghiên cứu với Công viên Nghiên cứu Surrey (một trung tâm công nghệ, khoa học kỹ thuật), Hợp tác kinh tế Surrey (một thỏa thuận hợp tác kinh tế khu vực), Cơ quan Phát triển kinh tế khu vực Đông Nam (SEEDA) Hiệp hội trường đại học Khu vực Đông Nam Lợi địa điểm ĐH Surrey (không gian rộng, dễ tiếp cận với nguồn nhân lực chất lượng cao) giúp trường thúc đẩy hoạt động hợp tác khu vực

(161)

4.2.2 Kinh nghiệm Đại học Kỹ thuật Munich, Đức

Trường ĐH Kỹ thuật Munich (TUM) thành lập vào năm 1968 thành phố Munich, bang Bavaria Sứ mệnh trường từ thành lập đến trở thành trung tâm học tập tập trung vào khoa học tự nhiên có tiếng vùng Bavaria Trải qua trình 150 phát triển, TUM trở thành ĐH danh tiếng hàng đầu châu Âu với nhiều nhà khoa học đạt giải Nobel Tính đến năm 2017, TUM có 173 chương trình đào tạo cho cấp bậc từ đại học đến tiến sĩ, thu hút 41,500 sinh viên học viên, 29% sinh viên nước Số học viên bậc sau đại học 9,149 với tỷ lệ nữ giới chiếm gần 1/3 (3,163 học viên nữ) Số lượng cựu sinh viên trường 81,000 người đến từ khắp quốc gia giới

Về hoạt động PTDN, TUM có truyền thống lâu dài Trong tuyên bố sứ mệnh nhà trường, TUM mong muốn xây dựng mơi trường học tập có tính cạnh canh tinh thần doanh nghiệp cao TUM cam kết kết nghiên cứu khoa học nhà trường đưa vào trình sáng tạo định hướng thị trường thúc đẩy tinh thần doanh nghiệp tất khía cạnh hoạt động trường TUM cịn có chủ trương khuyến khích thành viên chủ động thành lập DN khởi nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DN họ có chỗ đứng vững thị trường

Tính đến 2017, TUM ươm mầm phối hợp hình thành 135 cơng ty Spin-offs, số nhiều cơng ty hoạt động lĩnh cơng nghệ sinh học Có thể nói hoạt động PTDN TUM Trung tâm Sáng tạo Khởi nghiệp (Unternehmer TUM) trường chịu trách nhiệm đầu mối xoay quanh số hoạt động sau:

(1) Tư vấn khởi nghiệp

(162)

hoạch kinh doanh hỗ trợ họ toàn giai đoạn đầu khởi nghiệp Ngoài ra, Trung tâm tổ chức hoạt động cụ thể “đêm doanh nhân khởi nghiệp” (Entrepreneur’s Night), kiện kết nối cộng đồng khởi nghiệp cho cá nhân tổ chức mà muốn khởi nghiệp không nên bỏ lỡ

(2) Đào tạo khởi nghiệp

Các hoạt động đào tạo khởi nghiệp TUM diễn đa dạng với nhiều hình thức khác bao gồm đào tạo tảng lý thuyết tình thực hành Trường Quản lý (School of Management) thuộc TUM phối hợp với Trung tâm tiến hành nhiều chương trình đào tạo chương trình MBA cao cấp, chương trình huấn luyện khởi nghiệp Manage & More, chương trình “khóa học mùa hè” “khóa học mùa xuân” khởi nghiệp

Đối với chương trình Manage & More, học kỳ Unternehmer TUM cấp 20 suất học bổng cho sinh viên mong muốn khởi nghiệp đến từ trường ĐH vùng Munich để tham gia khóa học 18 tháng khởi nghiệp Trong khóa học kỳ này, Unternehmer TUM đồng hành với sinh viên, tạo môi trường cho họ tham gia hoạt động giải tình kinh doanh để giúp họ phát triển kiến thức kỹ khởi nghiệp

(163)

(3) Hỗ trợ tìm kiếm nguồn vốn khởi nghiệp

Unternehmer TUM với nhà khởi nghiệp đánh giá giá trị đầu tư dự án khởi nghiệp hỗ trợ tìm kiếm kênh cung cấp vốn Hiện nay, TUM, dự án lớn phủ hỗ trợ cho hoạt động khởi nghiệp đại học gồm chương trình như: EXIST, GO-BIO, FLÜGGE

Chương trình EXIST Bộ Kinh tế Năng lượng liên bang (BMWi) chủ trì quản lý Chương trình khởi động từ năm 1998 trước thuộc Bộ Giáo dục, Khoa học, Nghiên cứu Công nghệ (BMBF) quản lý Chương trình nhằm tăng cường mơi trường khởi nghiệp trường ĐH viện nghiên cứu Nó nhằm tăng số lượng tỷ lệ thành công DN khởi nghiệp dựa tảng cơng nghệ

Chương trình GO-BIO Bộ Giáo dục Nghiên cứu (BMBF) quản lý nhằm hỗ trợ nhóm nghiên cứu có ý tưởng kế hoạch khởi nghiệp với sản phẩm dịch vụ có tiềm thương mại hóa cao Các nhà khởi nghiệp nộp hồ sơ xin tài trợ từ quỹ với số tiền tương đối lớn Năm 2012, có đến dự án khởi nghiệp cấp vốn đến 10 triệu Euro

Riêng chương trình FLÜGGE vận hành Sở Khoa học, Nghiên cứu Nghệ thuật Bang Bavaria cung cấp vốn vòng 24 tháng cho sinh viên tốt nghiệp cán giảng viên trường ĐH để thực hóa ý tưởng đổi sáng tạo họ Khi tham gia chương trình, ĐH thành viên hỗ trợ cho người khởi nghiệp vấn đề chế làm việc (chỉ yêu cầu làm việc bán thời gian trường) cho phép DN khởi nghiệp sử dụng nguồn lực trường (phòng làm việc, phịng thí nghiệm, v.v.) Cứ năm lần vào tháng tháng 10, cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ xin cấp vốn

(164)

mạo hiểm Unternehmer TUM Quỹ đầu tư Công nghệ cao Gründerfonds Quỹ Đầu tư mạo hiểm UnternehmerTUM đầu tư cho DN khởi nghiệp lĩnh vực CNTT, công nghệ dược phẩm, công nghệ Quỹ nhằm mục đích thành lập cơng ty có tiềm phát triển cơng nghệ tiên tiến hướng thị trường quốc tế Giải pháp thiết thực mà Quỹ làm đầu tư vốn cho giai đoạn đầu DN dựa tảng cơng nghệ tồn nước Đức

Quỹ đầu tư công nghệ cao Gründerfonds đầu tư vào Start-ups trẻ sáng tạo lĩnh vực công nghệ cao Quỹ BMWi vận hành, cung cấp vốn mạo hiểm với giá trị lên đến 293.5 triệu Euro (tính đến năm 2017) Quỹ cử chuyên gia làm việc trực tiếp với Unternehmer TUM để đánh giá dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên họ

(4) Hỗ trợ cấp quyền sáng chế cấp phép

Unternehmer TUM có văn phòng chuyên hỗ trợ cho nhà khởi nghiệp muốn đăng ký quyền sáng chế nhằm bảo vệ ý tưởng kinh doanh, dự án hay sản phẩm chưa hoàn chỉnh họ Trung tâm thực hoạt động tư vấn quyền sở hữu trí tuệ, đánh giá sáng chế để xác định khả ứng dụng vào thực tế khả cấp quyền, hỗ trợ thủ tục hành liên quan

Bên cạnh đó, TUM cịn tổ chức kiện nhằm kết nối cộng đồng khởi nghiệp Ngày khởi nghiệp TUM để giúp công ty khởi nghiệp nhà khởi nghiệp tăng cường kết nối Trong khn khổ sự kiện này, TUM cịn lựa chọn trao giải President Entrepreneurship cho công ty Spin-offs có tầm nhìn hướng đến thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học nhiều (tham khảo thêm trang tin: https://www.tum.de/en/about-tum/our-university/)

(165)

nguồn nhân lực tài hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn đầu khó khăn Với chương trình đa dạng có quy mơ lớn, TUM xếp hạng trường đại học doanh nghiệp hàng đầu Đức có tên tuổi khu vực châu Âu

4.2.3 Phát triển doanh nghiệp Đại học Twente, Hà Lan

Nằm Enschede, vùng Twente, tỉnh Overijsel, Hà Lan, Trường Đại học Twente (UT) thức thành lập vào năm 1961 với tên gọi ban đầu ĐH Công nghệ Twente UT 13 trường ĐH Hà Lan phủ thành lập Mục tiêu việc thành lập trường nhằm đào tạo nhân lực thiếu hụt ngành hoá chất, khí khí điện tử Khố đào tạo trường vào năm 1964 có 250 sinh viên nhập học

Trải qua trình phát triển 50 năm, UT đánh giá trường có mức độ doanh nghiệp hố cao Hà Lan Trong sứ mệnh mình, UT tuyên bố “trường đại học doanh nghiệp (entrepreneurial university) thực hoạt động đào tạo nghiên cứu chuyên ngành kỹ thuật xã hội” Tính đến năm 2018, trường có 10.000 sinh viên đến từ khắp quốc gia giới1

Theo nghiên cứu Lazzeretti Tavoletti (2005)2, ý tưởng trở thành đại học doanh nghiệp UT khởi nguồn từ đầu thập niên 80 trường định thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với ngành công nghiệp vùng theo đuổi mục tiêu trở thành trường ĐH dẫn đầu lĩnh vực ICT Kể từ nhiệm kỳ hiệu trưởng 1979 – 1983 giáo sư ngành kỹ thuật (ông Harry Van den Kroonenberg), ý tưởng đại học doanh nghiệp UT đặt móng Thực thành cơng mơ hình đại học doanh nghiệp ngày nay, UT trải

1 Tham khảo trang tin:https://www.utwente.nl/en/

(166)

qua nhiều nỗ lực để thuyết phục đội ngũ cán giảng viên thay đổi theo quan điểm

Về điều kiện mơi trường bên ngồi, yếu tố then chốt thúc đẩy trình phát triển UT theo hướng đại học doanh nghiệp bối cảnh vùng Twente, Hà Lan giai đoạn đó: Với 600 nghìn dân, vùng Twente vốn trước khu vực sản xuất dệt may lớn Hà Lan Nhưng đến thập niên 60, suy thoái ngành dệt may xu hướng dịch chuyển nhà máy sản xuất sang nước giới thứ ba khiến cho kinh tế vùng trở nên tiêu điều Chính vậy, phủ định thành lập UT Twente vùng thụ hưởng sách hỗ trợ Liên minh châu Âu thơng qua Quỹ Phát triển vùng (ERDF) Quỹ Xã hội Liên minh châu Âu Ở giai đoạn đó, UT gần bị lãng quên hệ thống đại học Hà Lan gặp phải vấn đề tài nghiêm trọng

Cách tiếp cận UT việc phát triển đại học doanh nghiệp áp dụng theo mơ hình ĐH Hoa Kỳ Các sáng kiến PTDN Trường nhằm hướng đến việc tìm kiếm nguồn tài từ bên ngồi để giảm phụ thuộc vào phủ Theo Lazzeretti Tavoletti (2005)1, tính đến năm 2005, UT đạt nhiều thành tựu PTDN, tiểu biểu như:

- Thành lập 427 cơng ty Spin-offs, 219 cơng ty hoạt động theo chế vận hành doanh nghiệp UT có tên gọi “Temporary Entrepreneurial Placements”, gọi tắt TOP Trong số công ty này, 68% tạo 3.134 việc làm

Đặc biệt, tỷ lệ sống sót cơng ty TOP 75% tỷ lệ 61% cơng ty khơng thuộc nhóm TOP; 44% số cơng ty Spin-offs UT thành lập có quy mơ lớn lớn dựa tảng tri thức nguồn nhân lực UT Đối với công ty quy mô

(167)

lớn này, UT đóng vai trị tư vấn huấn luyện giai đoạn khởi đầu, đồng thời cung cấp sở vật chất cho công ty hoạt động

- Thành lập Công viên “Kinh doanh Khoa học” với quy mô khuôn viên 40 đất Tại đây, có 195 DN hoạt động tạo 4.000 việc làm

- Thành lập đơn vị “ươm mầm doanh nghiệp” theo mơ hình cơng ty TNHH thành viên góp vốn trường UT Công ty giúp Spin-offs thành lập UT tiếp cận với Công viên Kinh doanh Khoa học, ngược lại làm giảm khoảng cách tồn hai bên

Tại UT, sau cơng ty Spin-offs trải qua giai đoạn hình thành ban đầu (khởi nghiệp), họ lựa chọn tiếp tục ký hợp đồng với UT để nhận dịch vụ hỗ trợ Kết khảo sát (Karnebeek, 2001)1 cho thấy, hoạt động phối hợp diễn đa dạng Trường ĐH công ty Spin-offs (Bảng 4.7)

Bảng 4.7: Tỷ trọng dịch vụ phối hợp Đại học Twente và công ty Spin-offs sau khởi nghiệp

Loại hoạt động phối hợp

Tổng số (%)

Công ty TOP (%)

Công ty không phải

TOP (%)

Tư vấn 30.7 37.1 20.5

Sử dụng sở vật chất UT 14.8 16.4 12.3

Sử dụng chuyên gia đào tạo và/ sinh viên UT

14.3 15.5 12.3

UT giới thiệu khách hàng cho công ty 9.0 10.3 6.8

(168)

Loại hoạt động phối hợp

Tổng số (%)

Công ty TOP (%)

Công ty không phải

TOP (%)

Hỗ trợ UT thực phần đào tạo thực hành

7.9 7.8 8.2

Giải vấn đề kỹ thuật 4.8 5.2 4.1

Tham gia nói chuyện chuyên đề cho UT 4.2 4.3 4.1 UT thực số hoạt động công ty

thuê ngồi

3.7 5.2 1.4

Cơng ty giới thiệu khách hàng cho UT 3.7 4.3 2.7 UT công ty có hoạt động quảng

bá chung

3.2 8.2

Sử dụng trợ lý nghiên cứu từ UT 1.1 1.7

Cơng ty khơng có liên hệ với UT 35.4 31.0 42.5

Hoạt động khác 2.6 2.6 2.7

(Nguồn: Karnebeek, 20011) Bảng 4.7 cho thấy có khoảng 35% cơng ty khơng có liên hệ với Trường ĐH Như vậy, gần 65% công ty Spin-offs giữ mối liên hệ với UT sau nhận hỗ trợ UT giai đoạn khởi nghiệp Đây tỷ lệ cao phản ánh mối quan hệ chặt chẽ bên thông qua hoạt động phối hợp đa dạng có lợi cho hai bên

Có thể thấy, trường hợp PTDN UT minh chứng rõ ràng cho thấy hoạt động PTDN diễn trường ĐH nào, cho dù trường ĐH nhỏ bé, vùng nông thôn chưa công

(169)

nghiệp hoá gặp nhiều điều kiện thiếu thốn nhân lực Chính tầm nhìn “định hướng khởi nghiệp” mạnh mẽ cởi mở đón nhận quan điểm khác khởi nghiệp trở thành chìa khóa giúp cho phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp UT (Lazzeretti Tavoletti, 2005)1

Đồng thời, phải nói đến yếu tố then chốt thành công UT hoạt động PTDN chế tự chủ tài Theo chế này, UT giao cho khoa, đơn vị trực thuộc trường khoản ngân sách định trao quyền chủ động hoàn toàn cho đơn vị Chính cách làm thúc đẩy đơn vị thành viên UT phải phát huy tính trách nhiệm hoạt động để sử dụng ngân sách hiệu Cũng từ đó, sáng kiến PTDN hình thành phát triển

4.2.4 Kinh nghiệm Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ

Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) viện đại học nghiên cứu tư thục thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Mỹ Kể từ năm 2012 đến nay, MIT số vị trí bảng xếp hạng đại học tốt giới Quacquarelli Symonds (QS) – tổ chức giáo dục du học uy tín Anh bình chọn Năm 2019, MIT đứng đầu danh sách CSGDĐH xếp hạng toàn giới, đặc biệt đánh giá cao hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Tại đây, hoạt động đào tạo nghiên cứu gắn chặt với yêu cầu thực tế Quy mô đào tạo trường giữ mức 5.000 sinh viên đại học, 6.000 học viên sau đại học tham gia khóa học ngắn hạn cơng nghệ nâng cao Học viện MIT thành công việc thành lập doanh nghiệp học viện thúc đẩy thực chuyển giao cơng nghệ Chỉ tính riêng giai đoạn 1980 - 2001, MIT có 218 cơng ty thành lập (đứng đầu nước Mỹ),

(170)

trong riêng giai đoạn 1995 - 2001 có 132 cơng ty thành lập (tham khảo thêm trang: http://entrepreneurship.mit.edu)

Trong trình xây dựng phát triển, MIT trọng lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, trọng hoạt động gắn với triết lý kinh doanh Đặc biệt, có sách hỗ trợ nhiều mặt nguồn lực cho nghiên cứu phát triển, phát minh sáng chế chuyển giao công nghệ Ở năm 2003, MIT dành khoảng 700 triệu USD, 88% từ ngân sách phủ liên bangcho R&D Hoạt động nghiên cứu huy động xấp xỉ 5.000 người tham gia, có 1.000 giảng viên (Etzkowitz, 2004)1

Về hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ khởi nghiệp, văn phịng TTO, với nhiều nguồn lực quan trọng, chia thành nhiều nhóm: nhóm “nghiên cứu hợp tác tài trợ” gồm khoảng 20 người, xử lý vấn đề quan hệ đối tác với ngành cơng nghiệp; nhóm “liên kết” với số người tương tự, phụ trách kết nối nhà công nghiệp với nhà nghiên cứu MIT (Siegel cộng sự, 2005) Cuối cùng, nhóm “cấp phép” (li-xăng) hay văn phịng cấp phép cơng nghệ (Technology Licenses Office, TLO) lớn với khoảng 30 người, chịu trách nhiệm tất vấn đề liên quan đến sáng chế, li-xăng thương mại hóa sáng chế

Với 3.000 sáng chế danh mục đầu tư, giá trị gia tăng giấy phép gắn với mối liên kết với ngành cơng nghiệp Các chi phí TLO liên quan đến sáng chế tăng gấp đôi từ năm 2001 đến năm 2010 (từ 7,1 triệu USD đến 15,3 triệu USD) Các nguyên tắc chủ đạo hoạt động TLO sở hữu trí tuệ (IP) MIT nắm độc quyền, có li-xăng thỏa thuận Trong năm 2011, TLO MIT thực 632 công bố sáng chế, thu 150 sáng chế thương lượng khoảng 79 li-xăng Đã có 26 doanh nghiệp trẻ đổi sáng tạo đời nhờ công nghệ MIT

(171)

trong li-xăng đàm phán TLO Tổng doanh thu TLO xấp xỉ 85 triệu USD, đạt thông qua ba đối tượng đóng góp quan trọng nhau: nhà sáng chế (các chủ doanh nghiệp MIT), phòng ban (kỹ thuật, khoa học…), quỹ đầu tư dự trữ MIT từ hiến tặng (Roberts Eesley, 2011)1

Bên cạnh đó, MIT trọng đến hoạt động đào tạo khởi nghiệp cho sinh viên thông qua nhiều chương trình thức thực nghiệm khởi nghiệp nhờ hỗ trợ cựu sinh viên Với truyền thống tinh thần kinh doanh, chương trình khởi nghiệp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh viên cựu sinh viên Cổ vũ ủng hộ hoạt động khởi nghiệp trở thành nội dung quan trọng văn hóa MIT

Một định thiết thực hưởng ứng xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo việc MIT thành lập Trung tâm Đổi Desh Phande với số vốn tài trợ lên đến 20 triệu USD năm 2004 Sau thành lập, trung tâm tự tìm kiếm nhà tư vấn, nhà nghiên cứu trường ĐH có khả triển khai ý tưởng sử dụng nguồn vốn tài trợ có kết tốt (Roberts cộng sự, 2015)2

Đặc biệt, MIT hoạt động thiết thực để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trường ĐH là: chương trình đào tạo MIT coi trọng phát triển kỹ như: kỹ tư độc lập, phê phán, phân tích hội rủi ro, hình thành ý tưởng khởi nghiệp, tạo dựng, phát triển quản trị doanh nghiệp

4.2.5 Phát triển doanh nghiệp Đại học British Columbia, Canada

Đại học British Columbia (UBC) trung tâm nghiên cứu giảng dạy tiếng toàn cầu Được thành lập từ năm 1915,

1 Roberts E., Eesley C (2011), “Entrepreneurial Impact: The Role of MIT—An Updated Report”, Foundations and Trends in Entrepreneurship, 7(1–2):1–149 2 Roberts E B., Murray F., Kim J Daniel (2015), Entrepreneurship and Innovation at

(172)

nhiều năm qua UBC có vị trí 50 ĐH hàng đầu giới (theo bảng xếp hạng QS) số 20 trường đại học công lập hàng đầu giới Nghiên cứu Ramussen Borch (2010)1 kinh nghiệm PTDN thú vị UBC Canada

Có thể nhận thấy rõ việc áp dụng triệt để tinh thần miền “Biển phía Tây” Canada việc thúc đẩy sáng tạo PTDN UBC Cách 30, trường ĐH thành lập văn phịng liên kết trường với ngành cơng nghiệp (UBC UILO) Đây mơ hình văn phịng thành cơng Canada Các hoạt động cốt lõi UILO chuyển giao công nghệ kết nghiên cứu nhằm thương mại hóa Chỉ tính năm học 2004 - 2005, UBC UILO điều phối 364 tỷ CAD kinh phí tài trợ nghiên cứu đến gần 6.000 dự án Từ dự án tạo 143 phát minh, 276 sáng chế Văn phòng hoàn thành 32 hợp đồng cấp li-xăng với doanh thu từ cấp li-xăng đạt mức 15.9 triệu CAD tạo cơng ty Spin-offs năm 2004-2005 Tính đến thời điểm 2005, trường góp phần tạo 117 công ty Spin-off (Ramussen Borch, 2010)

Hoạt động chuyển giao cơng nghệ, PTDN thương mại hóa UBC có phạm vi khơng bó hẹp vào sáng chế cấp li-xăng Trong số nhiều sách nỗ lực thúc đẩy PTDN, kể đến sáng kiến hiệu gắn với chương trình UBC là: phát triển sản phẩm mẫu Flintbox

- Chương trình Phát triển sản phẩm mẫu (PDP) đánh giá thành công thương mại hóa kết nghiên cứu Canada Đây ví dụ điển hình cho thấy hỗ trợ hiệu thơng qua sách phủ cho trường ĐH Ra đời từ năm 1989, PDP nhằm giải vấn đề khoảng trống hỗ trợ tài cho phát minh từ giới học thuật, hỗ trợ cho phát triển thương mại hóa phát minh từ giai đoạn thai nghén với nguồn lực

(173)

hạn chế Hỗ trợ ban đầu trợ giúp quản lý cung cấp tài để tìm tiềm thương mại ý tưởng công nghệ

Trong giai đoạn từ năm 1988 đến 2005, UBC UILO tiếp nhận 1.835 phát minh, số 138 đề án (tương đương 7.5%) nhận hỗ trợ từ chương trình PDP Với hỗ trợ từ nguồn quỹ PDP hỗ trợ UBC số tiền 4.7 triệu CAD cho dự án phát triển sản phẩm mẫu đưa đến kết 57 dự án cấp li-xăng, kết nối với đối tác thương mại 34 công ty Spin-offs tạo Trong năm gần đây, chương trình PDP ngày thành cơng nguồn tiền tài trợ trở nên đa dạng UBC UILO kết hợp với nhà nghiên cứu UBC thu hút nhiều nguồn vốn từ nhiều chương trình, nhiều nguồn tài trợ khác với tỷ lệ thành công 70% so với mức trung bình nước từ 40% đến 50% (Ramussen Borch, 2010)1

- Sáng kiến Flintbox phát triển UBC từ năm 2001 để giải tình trạng OTT có khả hạn chế việc chuyển giao công nghệ không cấp sáng chế Flintbox tảng trực tuyến để marketing cấp li-xăng cho kết nghiên cứu Nó cho phép tổ chức mô tả công bố kết dự án nghiên cứu kết nối sản phẩm nghiên cứu với hệ thống cấp li-xăng trực tuyến, mua tải xuống Như vậy, cần tài khoản, người sử dụng cuối truy cập vào mạng lưới nghiên cứu thông qua hệ thống trực tuyến Flintbox (Ramussen Borch, 2010)

Ứng dụng chủ yếu Flintbox chuyển giao kết nghiên cứu lĩnh vực vật liệu sinh học phổ biến sản phẩm số hóa Các hoạt động cấp li-xăng thực tự động hệ thống Flintbox cơng cụ hỗ trợ quy trình mua bán (cấp li-xăng, toán đặt hàng) hệ thống giao hàng nhiều loại vật liệu

(174)

(từ phần mềm đến tế bào) Một nhà nghiên cứu sử dụng Flintbox tự quản lý nội dung trình cấp li-xăng Flintbox cung cấp thông tin diễn biến trình cấp li-xăng dự án cơng bố hệ thống Theo cách này, nhu cầu công nghệ xác định, mối quan hệ bên xây dựng nghiên cứu giai đoạn đầu nhanh chóng phát triển sản phẩm thử nghiệm có giá trị thương mại Đến năm 2006, có 20 trường đại học Canada tải kết nghiên cứu lên hệ thống mạng lưới Flintbox Chỉ tính đến tháng 9/2003 có triệu lượt truy cập vào hệ thống, 2.000 tài khoản, công bố 398 dự án, 3.200 li-xăng cấp

Với sách chương trình hỗ trợ cụ thể thúc đẩy, hoạt động hợp tác, thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu từ nhà khoa học PTDN Trường Đại học British Columbia đạt nhiều thành tựu Chỉ tính năm học 2016 – 2017, trường tạo giá trị kinh tế lên đến 12.5 tỷ USD từ hoạt động hợp tác nghiên cứu chuyển giao với đối tác ngành công nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận phủ thơng qua 1.172 hợp đồng nghiên cứu 1.326 dự án nghiên cứu Đã có 199 cơng ty Spin-offs đời từ hoạt động nghiên cứu chuyển giao

4.2.6 Hoạt động phát triển doanh nghiệp Đại học São Paulo, Brazil

(175)

học nghệ thuật chương trình liên ngành khác Về tổ chức, USP có 42 trường thành viên, viện nghiên cứu chuyên ngành, bệnh viện, bảo tàng, 46 thư viện nhiều phịng thí nghiệm nghiên cứu trải khắp nước (tham khảo chi tiết tại: http://www.usp.br/internationaloffice/en/)

Hoạt động PTDN USP chủ yếu diễn thông qua hoạt động phối hợp nghiên cứu trường với tổ chức bên ngồi hoạt động chuyển giao cơng nghệ qua các vườn ươm khởi nghiệp USP hợp tác với Trung tâm Sáng tạo, Khởi nghiệp Công nghệ (CIETEC) Viện Nghiên cứu lượng nguyên tử (IPEN) để ươm mầm và thúc đẩy đời công ty khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ

Thông qua hợp tác này, CIETEC thu hút 120 dự án khởi nghiệp từ kết nghiên cứu khoa học mà số chủ yếu từ USP Từ năm 1998 đến 2013, năm liên minh bên ươm tạo từ 25 đến 30 công ty Đến cuối năm 2013, có 421 cơng ty ươm tạo 123 công ty cựu sinh viên, học viên USP tham gia nhóm sáng lập Đáng lưu ý tỷ lệ DN khởi nghiệp sống sót sau năm thành lập 70% Kết từ hoạt động ươm mầm khởi nghiệp, tính đến năm 2013 USP hỗ trợ cấp 119 quyền sáng chế, tạo 890 việc làm Giá trị mang lại từ công ty Spin-offs đạt 53 triệu đồng Real Brazil (Stal cộng sự, 2016)1

Ngoài ra, hoạt động PTDN cịn thực USP thơng qua giảng, chương trình đào tạo khởi nghiệp Kiến thức, kỹ khởi nghiệp dạy cho sinh viên, học viên nhiều chuyên ngành Trong đó, đặc biệt, bổ sung nhiều chương trình đào tạo hai ngành quản trị kinh doanh khí (Stal cộng sự, 2016) Bên cạnh đó, USP cịn tổ chức diễn đàn khởi nghiệp để trang bị cho sinh viên kiến thức thực tiễn khởi

(176)

nghiệp, giúp kết nối nhà khoa học, học viên với cơng ty, doanh nghiệp ngồi trường ĐH

4.2.7 Đại học Tokyo, Nhật Bản

Đại học Tokyo thành lập năm 1877 đại học quốc gia lâu đời Nhật Bản Đây trường đại học định hướng nghiên cứu lâu đời Nhật Bản Trước thời điểm tháng năm 2004, trường trợ cấp hoàn toàn từ nguồn ngân sách công cán nhân viên trường cơng chức Ở thời điểm đó, quy định pháp lý loại hình ĐH cơng lập tổ chức hoạt động quy định chế độ làm việc cán bộ, giảng viên ĐH Tokoyo rào cản cho hoạt động PTDN trường đại học kìm chế linh hoạt nhà trường hoạt động gây quỹ quản trị nhà trường

Có mạnh nghiên cứu, với hạn chế chủ yếu sử dụng ngân sách nhà nước, chế tài quy định quản lý quan quản lý nhà nước bó buộc, nên PTDN cịn hạn chế ĐH Tokyo giai đoạn dài Tuy nhiên, nhờ thay đổi theo hướng tăng cường chủ động huy động nguồn lực, đổi QTĐH hiệu liên kết chặt chẽ nhà trường với ngành công nghiệp Nhật Bản, PTDN ĐH Tokyo thu kết đáng khích lệ

Sau thành lập trung tâm trực thuộc trường nhằm hỗ trợ thúc đẩy giảng viên, môn, khoa hợp tác với khu vực tư nhân trực tiếp ký kết hợp đồng cấp li-xăng cho doanh nghiệp, kết hợp tác có bứt phá mạnh mẽ Thống kê đại học cho thấy số lượng hoạt động phối hợp với khu vực tư nhân tăng từ 115 lên 302 hoạt động giai đoạn 1996 – 2001 Các dự án nghiên cứu chung với công ty tư nhân tăng từ 544 lên 707 thời kỳ (Yokoyama, 2006)1

(177)

Con số ấn tượng thể kết hợp tác, phát triển theo hướng thương mại hóa kết NCKH khoản thu nhập ngân sách chủ yếu đến từ hoạt động phối hợp nhà trường với khu vực tư nhân Đặc biệt, dự án nghiên cứu chuyển dần từ hình thức hợp tác cá nhân giảng viên với khu vực tư nhân sang hợp tác cấp khoa nhóm nghiên cứu ĐH với doanh nghiệp

Có thể thấy, hoạt động hợp tác ĐH Tokoyo với khu vực kinh doanh chủ yếu diễn cấp độ cá nhân cấp độ nhóm/ mơn thay cấp độ tồn nhà trường

Những thay đổi ĐH Tokyo từ trường đại học cơng lập hoạt động hồn tồn dựa vào ngân sách nhà nước sang trường ĐH động với nhiều hoạt động PTDN, trước hết áp lực tạo từ sách phủ chủ trương: doanh nghiệp hóa sở giáo dục cơng; sách cắt giảm tài trợ từ ngân sách cơng Bên cạnh đó, xu hướng quốc tế hóa hoạt động đào tạo nghiên cứu thay đổi nhu cầu xã hội giáo dục đại học có tác động thúc đẩy PTDN

Các thay đổi quản trị đại học quản lý điều hành ĐH Tokyo có tác động gián tiếp đến hiệu hoạt động ĐH PTDN là:

(1) Thay đổi tuyên bố sứ mệnh với việc trọng nhiều tới trách nhiệm nhà trường bên liên quan;

(2) Thay đổi mơ hình quản trị đại học với việc tăng cường vai trò Chủ tịch Hội đồng trường tăng thêm phòng quản lý;

(3) Áp dụng tiếp cận nâng cao suất tiếp cận hiệu quản lý chi phí quản trị nhà trường;

(4) Thay đổi phương thức phân bổ ngân sách hoạt động nội nhà trường để nâng cao hiệu suất công việc;

(178)

Bên cạnh đó, phải kể đến tác động trực tiếp từ việc thay đổi cấu tổ chức trường trình PTDN ĐH Tokyo Trường thành lập Hội đồng Cố vấn quản trị (Unei Shimon Kaigi) Hội đồng có chức thúc đẩy trách nhiệm trường, đơn vị thành viên đại học với xã hội Bên cạnh việc tăng cường quyền lực Hội đồng trường, ĐH Tokyo xác định thêm vị trí trợ lý cho Chủ tịch Hội đồng trường (Socho Hosa) tăng số lượng vị trí Phó chủ tịch hội đồng, đồng thời xác định rõ chế hoạt động Trung tâm trực thuộc trường với Khoa/ Phòng ban theo hướng tăng tính tự chủ phù hợp với mức độ tự chủ ĐH Điểm bật chế hoạt động ĐH Tokyo mức độ tương tác hội đồng cấp Khoa với Hội đồng trường theo hướng tăng quyền ảnh hưởng hai

Tuy có thay đổi đáng kể cấu tổ chức để thúc đẩy tính tự chủ Khoa qua đó, thúc đẩy hoạt động PTDN, ĐH Tokyo gặp phải thách thức việc tăng cường vị trí phó chủ tịch dẫn đến vấn đề tăng chi phí quản lý Để giải vấn đề này, năm 2002, ĐH Tokyo đưa chế phân bổ ngân sách mới, dẫn tới việc không tiếp tục phân bổ quỹ hoạt động theo gói từ Trung tâm tới phận dựa theo quy tắc phân bổ bình quân trước Quy chế ngân sách nhằm thúc đẩy tính hiệu tăng cường lãnh đạo chủ tịch hội đồng trường (Yokoyama, 2006)1

Nhìn chung, hoạt động PTDN ĐH Tokyo, bên cạnh thành tích đạt cịn có rào cản định Trước tiên, phải kể đến can thiệp từ Chính phủ Nhật Bản tiếp tục cấp ngân sách cho trường vài năm sau ĐH Tokyo thực doanh nghiệp hóa Thứ hai phủ Nhật Bản áp dụng quy định thức khơng thức nhằm giới hạn việc đầu tư trường đại học vào số lĩnh vực định Rào cản

(179)

thứ ba định hướng xây dựng văn hóa khởi nghiệp chưa xác định cụ thể ĐH Tokyo đại học khác Nhật Bản thời gian vừa qua

4.2.8 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp Đại học Yonsei, Hàn Quốc

Đại học Yonsei thành lập từ năm 1885, tiền thân Bệnh viện Gwanghyewon với hoạt động đào tạo nghiên cứu ban đầu tập trung chuyên ngành Y khoa Sau thời điểm chiến tranh miền Nam - Bắc Triều, ĐH Yonsei đóng vai trị quan trọng cơng dân chủ hóa đại hóa đất nước Sứ mệnh ĐH Yonsei tuyên bố là: “hoàn thành trách nhiệm đóng góp cho xã hội việc phát huy vai trò dẫn đầu trường đại học đổi giáo dục và nghiên cứu” Hiện nay, Yonsei trường đại học tư lớn Hàn Quốc với cấu 25 trường thành viên (College), 18 khoa sau đại học (Graduate School), khoa trực thuộc Số lượng sinh viên 37.000 (trong có 4.707 sinh viên quốc tế) gồm bậc đào tạo từ đại học đến tiến sĩ khuôn viên: Sinchon Wonju (tham khảo tại: https://www.yonsei.ac.kr/en)

Trong suốt q trình phát triển mình, Yonsei có định hướng trở thành trường đại học doanh nghiệp nhằm thực sứ mệnh gắn bó với ngành công nghiệp hoạt động thực tiễn Xu hướng phát triển đại học doanh nghiệp ĐH Yonsei thể qua số hoạt động bật sau

Một là, thành lập trung tâm, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp:

(180)

Hai là, tạo dựng văn hóa, khơng gian giao lưu hỗ trợ khởi nghiệp:

Công viên Nghiên cứu Cơ khí Yonsei (YERP) thành lập vào năm 1999 với mục đích nâng cao lực cạnh tranh Hàn Quốc cách tạo dựng mối liên kết chặt chẽ giới học thuật ngành công nghiệp Các liên kết hình thành phát triển thông qua hoạt động đào tạo, R & D Thơng qua đó, cơng nghệ ngành cơng nghiệp lực nghiên cứu trường ĐH nói chung củng cố YERP hỗ trợ tổ chức, nhà khoa học tiếp cận với sở vật chất trang thiết bị tốt phục vụ cho việc nghiên cứu

Để tăng cường liên minh chiến lược trường ĐH DN then chốt khu vực tư nhân, YERP nơi đóng trụ sở 95 tổ chức viện nghiên cứu Trong đó, có Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (thành lập năm 1995) có vai trị hỗ trợ kỹ thuật tư vấn cho DNVVN tham gia vào kinh tế quốc gia Ngồi ra, YERP cịn có Quỹ Hỗ trợ khởi nghiệp Yonsei lập nên để hỗ trợ doanh nhân khởi nghiệp trẻ có khơng gian làm việc hoạt động ươm mầm khởi nghiệp khác (tư vấn, đào tạo, hỗ trợ kinh doanh)

Công viên Khoa học Yonsei nơi hội tụ chuyên ngành khác y học, khoa học Trái đất, khí đến nhân văn xã hội Đây tổ hợp liên kết ngành công nghiệp trường ĐH đặt khuôn viên học xá quốc tế để tạo dựng hệ sinh thái R&D sáng tạo nhà trường Trường Dược lựa chọn tham gia chương trình phát triển mối liên kết với ngành công nghiệp thực dự án xây dựng viện nghiên cứu dược học

(181)

gian sáng tạo “Thung lũng Y” thành lập Các hoạt động thường xuyên giải thưởng “Yonsei Start-Up”cũng hình thành để khuyến khích ý tưởng khởi nghiệp đổi sáng tạo phát triển

Trong “Cafe Khởi nghiệp Seoul” nơi để lan tỏa văn hóa khởi nghiệp đến cộng đồng, “Thung lũng Y” không gian sinh thái nằm tòa nhà thư viện Samsung ĐH Yonsei lại nơi sinh viên có hội gặp gỡ, trao đổi hình thành ý tưởng đổi sáng tạo

Ngoài ra, nhiều hoạt động giáo dục, đào tạo nhằm hỗ trợ khởi nghiệp ĐH Yonsei tổ chức Trong năm 2017, trường mở 32 khóa học miễn phí khởi nghiệp, thu hút 1.431 sinh viên tham gia Bên cạnh đó, câu lạc khởi nghiệp hình thành sinh viên Ngay năm 2017 có 351 sinh viên chủ động tham gia 49 câu lạc khởi nghiệp

Ba là, thành lập sớm Spin-offs để nhận chuyển giao cơng nghệ: Số Spin-offs hình thành từ ĐH Yonsei không nhiều phát huy hiệu tích cực chuyển giao cơng nghệ, thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Trong trình hoạt động, ĐH Yonsei thành lập công ty Spin-offs Yonsei Univerisity Milk (năm 1962) Yonsei Life and Health (năm 2011)

(182)

Bốn là, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh để thúc đẩy hợp tác đại học với ngành công nghiệp:

Năm 2013, 29 nhóm nghiên cứu ĐH Yonsei lựa chọn vào “BK21Plus” Chương trình “Phát triển nguồn nhân lực sáng tạo cho tương lai” Chính phủ Hàn Quốc Ngồi ra, nhóm nghiên cứu ĐH Yonsei lựa chọn vào nhóm Kinh doanh thuộc BK21 Plus

Với hoạt động sáng kiến khơng ngừng nghỉ phát triển mơ hình trường đại học doanh nghiệp, hợp tác với doanh nghiệp PTDN, ĐH Yonsei liên tục nâng cao hình ảnh vị bảng xếp hạng trường ĐH khu vực giới Năm 2015, ĐH Yonsei đứng thứ 36 số trường đại học sáng tạo giới Reuters bình chọn năm sau vị trí thứ Năm 2016, ĐH Yonsei xếp hạng thứ 50 giới theo tiêu chí cấp sáng chế tổ chức U.S Utility Patents bình chọn

4.2.9 Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc

Trường Đại học Thanh Hoa CSGDĐH có quy mô lớn (20 trường thành viên; 58 khoa trực thuộc; 3.480 giảng viên; diện tích khn viên rộng 442 ha) chuyển theo hướng mơ hình đại học doanh nghiệp năm gần Trường ĐH Thanh Hoa có 100 chương trình đào tạo đại học, 158 chương trình đào tạo thạc sĩ 114 chương trình đào tạo tiến sĩ Ở thời điểm năm 2018, trường thu hút gần 48.000 sinh viên, học viên theo học có 3.000 sinh viên quốc tế Số nghiên cứu sinh học tiến sĩ lên đến 16.3901

Các hoạt động PTDN ĐH Thanh Hoa trước hết việc thiết kế chương trình đào tạo liên kết với công ty thực nghiên cứu khoa học Điểm bật trường ĐH Thanh Hoa

(183)

chương trình đào tạo xây dựng theo chuẩn quốc tế gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu dịch vụ Trường ĐH Thanh Hoa trọng việc tăng cường phối hợp với tập đồn cơng nghiệp, tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế để xây dựng chương trình bổ sung kiến thức hướng tới đạt chuẩn mực quốc tế Gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp ĐH Thanh Hoa thể việc xây dựng chương trình ngắn hạn theo đơn đặt hàng, đáp ứng yêu cầu đặc thù đối tượng người học

Đại học Thanh Hoa tiên phong NCKH đổi sáng tạo gắn với phục vụ cộng đồng, phối hợp với nhiều tập đoàn kinh tế tổ chức xây dựng phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu trọng điểm quốc gia trực tiếp phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học Ở năm 2018, ĐH có 149 viện nghiên cứu trọng điểm 13 phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Trong năm 2017, nghiên cứu viên giảng viên ĐH thực 735 chương trình/ dự án nghiên cứu với tổng giá trị gần 30 triệu USD

Bên cạnh đó, nhà trường có chế tạo điều kiện liên kết tối đa với sản xuất, kinh doanh nước quốc tế nhằm tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng góp phần tăng nguồn thu cho nhà trường Hoạt động vừa giúp mở rộng thêm địa bàn thực tập cho giảng viên, sinh viên, đặt biệt vừa có thêm liệu thực tiễn để phục vụ cho chương trình, hoạt động đào tạo qua công việc Từ năm 1995, Ủy ban Hợp tác Đại học với ngành công nghiệp (UICC) thành lập thiết lập phận nước ngồi Ủy ban vào 1996 Ủy ban có chức thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tăng cường thương mại hóa thành tựu cơng nghệ, sản phẩm nghiên cứu củng cố liên kết trường ĐH với DN ngồi nước Tính đến 2017, có 150 doanh nghiệp nước 40 doanh nghiệp nước ngồi đối tác thức ĐH Thanh Hoa thông qua UICC

(184)

trong nước địa phương thể qua hoạt động cụ thể Ba kiểu mơ hình hợp tác ĐH với địa phương tiêu biểu phát huy tốt vai trò là:

1.) Hợp tác nghiên cứu đại học - doanh nghiệp theo định hướng nhu cầu ngành công nghiệp thông qua dự án Trong năm gần đây, Văn phòng Quản lý nghiên cứu phát triển nội địa (Domestic R&D Management Office), quan đầu mối thực hiệu việc chuyển giao kết nghiên cứu chủ lực tới doanh nghiệp dự án hợp tác hai bên

2.) Hình thành quỹ hợp tác khoa học công nghệ ĐH địa phương nhằm phục vụ yêu cầu phát triển quốc gia khu vực Thông qua quỹ này, ĐH Thanh Hoa tích hợp có hiệu nhiều nguồn vốn khác để chuyển giao triển khai sản xuất thương mại nhiều kết nghiên cứu Các quỹ hình thành với liên kết với quyền tỉnh lớn Trung Quốc như: Hà Bắc, Vân Nam, Quảng Đông, Thành phố Vô Tích thuộc Tỉnh Giang Tơ, kết hình thành tổng số Quỹ để tài trợ dự án hợp tác, phát triển cung cấp “vốn mồi” cho dự án khởi nghiệp

3.) Đồng thành lập Văn phòng Hợp tác nghiên cứu ĐH với ngành cơng nghiệp với vùng, địa phương Năm 2003, để củng cố nâng cao lực hoạt động dịch vụ, phục vụ cộng đồng trường ĐH xã hội, Văn phòng Quản lý nghiên cứu phát triển nội địa khởi xướng mơ hình hợp tác việc hình thành Văn phịng Nghiên cứu hai bên thơng qua liên kết ĐH Thanh Hoa Sở Công nghệ Mục tiêu hoạt động văn phòng khai thác tốt nguồn lực lợi bên để thúc đẩy đổi sáng tạo chuyển đổi phát triển thành phố, địa phương đối tác trường

4.2.10 Phát triển doanh nghiệp Đại học Quốc gia Singapore

(185)

người học 41.000, khoảng 75% sinh viên bậc đại học với 100 chương trình đào tạo khác Liên tục hàng chục năm qua, NUS danh sách ĐH tốt châu Á số ĐH hàng đầu giới Đặc biệt, ĐH định hướng nghiên cứu khởi nghiệp, sáng tạo, NUS có 4.000 nghiên cứu viên 2.600 giảng viên NUS biết đến với thành tích bật nghiên cứu phát triển Hàng năm, NUS thực hàng ngàn dự án đề tài NCKH, số báo xuất tạp chí quốc tế lên tới gần 10.000 Số liệu tính thời điểm 30 tháng năm 2018, tổng giá trị kinh phí cho dự án nghiên cứu nhận từ bên NUS nhà khoa học, đơn vị trường lên đến 741,9 triệu Đôla Singapore (tham khảo thêm tại: http://www.nus.edu.sg/annualreport/pdf/nus-annualreport-2018.pdf)

Đã từ lâu, NUS đóng vai trị quan trọng hoạt động sáng tạo tri thức Nhưng đến năm 1991, chi phí cho hoạt động R&D thực ưu tiên dành cho giáo dục trình độ cao Singapore NUS Sự chuyển đổi NUS sang mơ hình đại học doanh nghiệp năm đầu thập niên 1990 Trong thời kỳ này, NUS thành lập văn phòng cấp phép công nghệ Số lượng nhân viên làm việc lĩnh vực nghiên cứu NUS tăng từ 247 nhân viên lên 1.002 nhân viên vào năm 1996 Đội ngũ nhà nghiên cứu NUS chiếm 30% số kỹ sư nhà nghiên cứu khoa học ngành giáo dục đại học chiếm 5% số kỹ sư nhà khoa học nước Năm 2004, với 162 sáng chế, NUS trường đứng vị trí thứ giới số lượng sáng chế (Trần Anh Tài, 2010)1

Quá trình PTDN mạnh mẽ với thành tích vượt trội NUS ghi nhận rõ nét kể từ cuối thập kỷ 90 phó giám đốc NUS bổ nhiệm NUS định thành lập doanh nghiệp trực thuộc Các giáo sư từ trường đại học kỹ thuật

1 Trần Anh Tài (2010), Liên kết nhà trường doanh nghiệp hoạt động đào tạo

(186)

tham gia tích cực vào hoạt động khởi nghiệp, thương mại hóa ý tưởng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế cộng đồng Để áp dụng phương thức hoạt động doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghiên cứu, NUS trao quyền tự chủ cho phòng, khoa, trung tâm, doanh nghiệp trường để tổ chức chủ động thực ý tưởng mới, mau chóng chuyển đổi nhà trường theo hướng doanh nghiệp (Trần Anh Tài, 2010)

Sau thời gian thử nghiệm, doanh nghiệp NUS bắt đầu định hình đưa nhiều ý tưởng để cải cách thể chế, sách trường, thúc đẩy thương mại hóa cơng nghệ Đặc biệt, tạo cung cách hoạt động theo kiểu doanh nghiệp trường đại học Sau cấu lại thành lập hàng loạt doanh nghiệp mới, thấy cụm đơn vị hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp NUS đảm nhận hầu hết chức trước phận hành ĐH, ngồi hoạt động lĩnh vực thương mại hóa tri thức, chuyển giao cơng nghệ, cấp sáng chế, hoạt động tư vấn giáo dục, thu hút nguồn tài trợ

Các doanh nghiệp NUS thực chức báo cáo lên tổ chức học thuật, mở rộng tầm hoạt động giáo dục, tạo lập liên kết với ngành công nghiệp, đồng thời nghiên cứu thúc đẩy hoạt động nhà trường theo định hướng doanh nghiệp NUS thành lập thêm đơn vị đầu mối để hỗ trợ thúc đẩy triển khai hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo Đó Cơ quan Hỗ trợ hoạt động đầu tư mạo hiểm để cấp vốn hỗ trợ cho khoa, sinh viên, cựu sinh viên tham gia vào hoạt động khởi nghiệp kinh doanh Ban Quản lý chương trình thử nghiệm giáo dục khởi nghiệp nhằm mở rộng phạm vi hoạt động sinh viên cựu sinh viên toàn giới

(187)

kết công nghệ NUS thị trường cách ưu tiên cấp phép quyền sáng chế cho doanh nghiệp thành lập Thông qua Cơ quan Hỗ trợ hoạt động đầu tư mạo hiểm, loạt chương trình triển khai giúp cho giáo sư, sinh viên tiến hành thương mại hóa sáng chế cơng nghệ, thúc đẩy hình thành ý tưởng kinh doanh họ Những ưu đãi như: cung cấp thiết bị, sở vật chất vườn ươm công nghệ trường, cấp vốn ban đầu cho doanh nghiệp thành lập, v.v NUS triển khai Những sinh viên thành lập doanh nghiệp nhận vốn hỗ trợ ban đầu dù không nhiều

Trung tâm khởi nghiệp NUS thành lập với nhiệm vụ mở rộng chương trình đào tạo khởi nghiệp cho tất sinh viên trường Trong đó, đặc biệt ưu tiên cho sinh viên kỹ thuật, công nghệ thông tin khoa học tất sinh viên tham gia chương trình khởi nghiệp Nghiên cứu sinh học viên bậc sau đại học tham gia khóa học tự chọn cách thức thương mại hóa kết nghiên cứu Trung tâm khởi nghiệp có trách nhiệm giúp cho sinh viên NUS nâng cao nhận thức hiểu biết hoạt động doanh nghiệp Một hoạt động hiệu mà Trung tâm thực tổ chức thi xây dựng kế hoạch kinh doanh cấp quốc gia quốc tế, hội thảo đầu tư mạo hiểm lĩnh vực công nghệ, mời chủ doanh nghiệp đến nói chuyện hỗ trợ hoạt động liên quan tới khởi nghiệp

(188)

NUS chuyển trọng tâm sang phát triển nguồn nhân lực để thực nhiệm vụ trọng tâm là: biến NUS thành sở giáo dục quốc tế đại thu hút nhiều sinh viên nước tăng lực cạnh tranh với trường đại học đẳng cấp quốc tế NUS tiến hành xem xét lại chế, sách thưởng, phạt khoa tạo điều kiện linh hoạt để nhà trường tập trung đầu tư cho phận nhân lực tài năng, giảm đầu tư nơi hiệu

Chương trình huấn luyện đào tạo nghề nghiệp NUS nước ngồi (cịn gọi chương trình cao đẳng nước ngồi) thực thơng qua doanh nghiệp NUS từ năm 2001 có sáng kiến cần có kết hợp xu hướng tồn cầu hóa hoạt động khởi nghiệp Trong chương trình này, NUS tiến hành gửi sinh viên đại học xuất sắc tới doanh nghiệp giới thực tập năm (thường công ty công nghệ cao thành lập) Các sinh viên tiếp tục đăng ký tham gia khóa học khởi nghiệp trường đối tác khu vực mà họ thực tập trao đổi

Chương trình cao đẳng nước NUS triển khai thung lũng Silicon Mỹ năm 2002, sau Philadelphia năm 2003, Thượng Hải năm 2004, Stockholm (Thụy Điển) năm 2005 Bangalore (Ấn Độ) năm 2006 Vào giai đoạn ổn định, NUS gửi 50 sinh viên năm cho trung tâm nước khác Trung tâm khởi nghiệp NUS phối hợp chặt chẽ với chương trình cao đẳng nước tạo thêm quan hệ hợp tác với trường đại học khu vực Ví dụ: ĐH Standford Thung lũng Silicon, ĐH Phúc Đán Thượng Hải, ĐH Kỹ thuật Stockholm cịn triển khai nhiều khóa học khởi nghiệp khác khơng có trường đối tác khu vực

(189)

mại hóa công nghệ cho trường thành viên Hiệp hội U21 (gồm 16 trường đại học châu Á, Newzealand, châu Âu Bắc Mỹ) để hợp tác đổi chương trình giáo dục Trong khoảng 10 năm trở lại đây, NUS quan tâm đặc biệt đến đổi sáng tạo kinh doanh khu vực doanh nghiệp với nhiều hoạt động trao đổi, đào tạo chia sẻ kỹ cho khởi nghiệp kinh doanh1

Các thành tựu kết đạt từ hoạt động PTDN NUS lớn, đóng góp tích cực cho phát triển đất nước Singapore đổi QTĐH khu vực (xem Hộp 4.1)

Hộp 4.1 Các đóng góp chủ yếu NUS từ phát triển doanh nghiệp

(1) Góp phần phát triển nguồn nhân lực quốc gia: đóng vai trò quan trọng phát triển nguồn nhân lực quốc gia; đào tạo 1/3 số nhân lực có kỹ cho nước thời kỳ tăng trưởng nhanh (thập niên 1980); chiếm 40% số sinh viên tốt nghiệp trường đại học Singapore

(2) Thúc đẩy sáng tạo tri thức phát minh: Số lượng xuất phẩm công bố (bài báo quốc tế) tăng từ 4.313 năm 1996 lên đến 6.470 năm 2002 9.789 năm 2018; Tỷ trọng báo quốc tế số xuất tăng mạnh (từ 30% lên 41%); Hàng năm triển khai 700 dự án NCKH (năm 2018 1.287); Thu hút nhân tài tuyển chọn sinh viên tài từ quốc gia để tạo nguồn nhân lực nghiên cứu xuất sắc; Đăng ký quyền sáng chế, cấp phép quyền công nghệ (Tổ chức cấp sáng chế nhãn hiệu thương mại Mỹ - USPTO cấp 50 bằng/năm đầu thập niên 90, tăng lên 497 giai đoạn 2000 - 2004); Năm 2017, tổng số sáng chế áp dụng: 540, số phát minh công bố: 304

(3) Phát triển tinh thần kinh doanh, đẩy mạnh chuyển giao thương mại hóa: Hàng năm cử hàng trăm sinh viên trao đổi, nghiên cứu nước (năm học 2017-2018 290, Thung lũng Silicon, Mỹ 79); Tính đến cuối năm 2004, NUS có 239 hợp đồng cấp quyền cơng nghệ, phần lớn hợp đồng ký với công ty thương mại (chiếm 48%) với công ty thành lập NUS (chiếm 29%); Trong năm tài 2017, văn

(190)

phòng hợp tác ILO (có chức hỗ trợ thương mại hóa) hồn tất 78 hợp đồng chuyển giao cơng nghệ 45 giấy phép có giá trị, thu 2,96 triệu đơ-la (trong 2,05 triệu từ quyền sáng chế

(4) Thành lập phát triển doanh nghiệp: Phát triển hàng trăm đối tác hợp tác nghiên cứu hàng năm (năm 2018 248, ngành cơng nghiệp chiếm 31%); 82 cơng ty thành lập thời kỳ 1980 - 2004; Sau năm 2000, năm NUS thành lập khoảng doanh nghiệp Trong năm tài 2017, thành lập 22 công ty Spin-offs từ giải pháp công nghệ sáng tạo giảng viên sinh viên phát triển

(Nguồn: Trần Anh Tài, 20101; tác giả tổng hợp từ báo cáo thường niên năm 2018

của ĐH Quốc gia Singapore.)

4.2.11 Kinh ngiệm từ Đại học University of Auckland, New Zealand

Đại học Auckland (được thành lập năm 1883) trường ĐH lớn New Zealand với quy mô 40.000 sinh viên số ĐH hàng đầu giới Cũng nhiều ĐH khác, trình chuyển đổi từ mơ hình “sản xuất” tri thức trường ĐH truyền thống sang mơ hình ĐH tổ chức lại theo mơ hình kiểu doanh nghiệp áp dụng quản trị công ty thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh xuất doanh nhân học thuật Trường ĐH Auckland

Trong giai đoạn chuyển dịch (1990-2005), nhiều giáo sư thông qua dự án nghiên cứu hỗ trợ từ phủ liên kết với doanh nghiệp để hình thành tổ chức nghiên cứu, ứng dụng trực thuộc trường Các tổ chức điển hình là: Viện Nghiên cứu Liggins (được thành lập năm 2001) nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực sức khỏe, y tế; Viện Công nghệ sinh học Trung tâm Nghiên cứu xuất sắc Maori Các tổ chức hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp thực vai trị chủ yếu người mơi giới cầu nối trung gian nghiên cứu học thuật doanh nghiệp

1 Trần Anh Tài (2010), Liên kết nhà trường doanh nghiệp hoạt động đào tạo

(191)

Nghiên cứu điển hình tác giả Shore McLauchlan (2012)1 ba tổ chức tiêu biểu trực thuộc có vai trị thúc đẩy hoạt động thương mại hóa mạnh mẽ ĐH Auckland cho thấy rõ nét kinh nghiệm PTDN đổi tổ chức trường ĐH công lập Ba tổ chức là: Công ty TNHH UniServices (doanh nghiệp thực chức thương mại hóa), Viện Nghiên cứu sáng tạo công nghệ sinh học vừa thành lập Trường Kinh doanh (The Schoolof Business) Đây coi trường hợp đặc biệt nghịch lý New Zealand thương mại hóa song hành với trường đại học Bởi lẽ, khác với Mỹ nhiều quốc gia phát triển, tám trường ĐH New Zealand CSGDĐH công lập định nghĩa mặt pháp lý tổ chức hoạt động không lợi nhuận – nơi mà nhiệm vụ ban đầu nói dịch vụ cơng đào tạo NCKH (Shore McLauchlan, 2012) Kinh nghiệm cho thấy trường ĐH vượt qua tình trạng với ngữ cảnh mà việc tạo lợi nhuận tăng thêm sáng chế từ việc thương mại hóa sở hữu trí tuệ họ số rào cản mà trào lưu “nhiệm vụ thứ 3” ĐH tạo

1.) UniServices - nơi “thương mại” gặp gỡ “học thuật”:

UniServices mơ hình Công ty TNHH trực thuộc ĐH Auckland thành lập năm 1989 UniServices ĐH nắm toàn nên coi doanh nghiệp “từ thiện” khơng phải đóng loại thuế hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Các nguồn lợi thu từ hoạt động hạch tốn tích hợp vào hoạt động điều hành ĐH Auckland Trong năm 2010, Công ty tạo số dư tài 125 triệu NZD cho trường, chủ yếu từ hợp đồng nghiên cứu Công ty TNHH UniServices tài sản ĐH Auckland mà trở thành doanh nghiệp đầu tàu cho hoạt động thương mại hóa sản phẩm NCKH tổ chức công

1, 2 Shore C., McLauchlan L (2012), Third mission’ activities, commercialisation and

(192)

New Zealand (Shore McLauchlan, 2012)1 Hệ minh chứng sống động giải thích hoạt động quản lý ĐH bắt đầu quan tâm nhiều đến nghiên cứu thương mại thích hợp cho nghiên cứu

Từ nghiên cứu trường hợp điển hình này, tác giả Shore McLauchlan bốn chiều hướng chủ yếu chuyển dịch liên kết giới học thuật ngành công nghiệp mà việc thành lập Công ty độc lập tạo Đây bốn mạnh chủ yếu UniServices, là:

i.) Nguồn lợi ích nhận từ việc hình thành phụ lục hợp đồng thương mại NCKH Điều có nhà khoa học mạnh nghiên cứu không thông thạo kinh doanh Do vậy, Công ty tách biệt khỏi đơn vị nghiên cứu UniServices thành lập cách tốt để trường ĐH đầu tư giảm thiểu rủi ro tối đa lợi nhuận Mặt khác trường ĐH cơng lập khơng góp vốn cơng vào khoản đầu tư có rủi ro dự án nghiên cứu

ii.) Cung cấp dịch vụ “mai mối” cho giới kinh doanh ngành cơng nghiệp tìm gặp ý tưởng hay dự án nghiên cứu có khả ứng dụng tính khả thi Trong trường hợp này, UniServices cung cấp cổng thông tin để doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp gỡ nhà khoa học để tìm hiểu hội, ý tưởng đầu tư kinh doanh Để làm chức này, Cơng ty UniServices có danh sách khoảng 700 nghiên cứu viên, nhiều người số ký kết hợp đồng (Shore McLauchlan, 2012)2

iii.) Góp phần hồn thiện chương trình nghị sách Chính phủ Từ chỗ nhiều nghiên cứu phục vụ cho phát triển kinh tế -

1 Shore C., McLauchlan L (2012), Third mission’ activities, commercialisation and

academic entrepreneurs, Social Anthropology/Anthropologie Sociale 20, 267–286

2, 2 Shore C., McLauchlan L (2012), Third mission’ activities, commercialisation and

(193)

xã hội triển khai, nhiều nhà quản lý cho cần coi nguồn vốn chi cho NCKH ĐH đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội khơng kinh phí tài trợ, cần lượng hóa lợi nhuận Mặt khác, nhiều nhà quản lý cho đầu tư cần xem xét tính phù hợp với sách đầu tư

iv.) Vấn đề xung quanh tài sản trí tuệ, thương mại hóa tài sản trí tuệ (IP) ln nhấn mạnh, thực tiễn nguồn thu từ hoạt động cấp phép hay tài sản trí tuệ ĐH Auckland thấp - chiến từ 5-10 triệu NZD tổng số 125 triệu NZD nguồn thu năm 2010 (Shore McLauchlan, 2012) Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thực tế nghiên cứu viên, nhà khoa học chấp nhận cho khơng q chặt chẽ quyền IP họ quan tâm nhiều đến mối quan hệ với ngành cơng nghiệp việc có hợp đồng với doanh nghiệp hàng đầu

2.) Không gian cho tinh thần doanh nhân khởi nghiệp kinh doanh: Trường hợp Viện Nghiên cứu sáng tạo công nghệ sinh học (IIB)

Được thành lập năm 2006, Viện IIB trực thuộc ĐH Auckland, đặt khuôn viên trường vận hành Trường School of Biological Sciences Viện có chức tổ chức kết nối hoạt động NCKH, đổi sáng tạo đào tạo chương trình đào tạo Thạc sĩ doanh nghiệp sinh học Ở năm 2012, có cơng ty cơng nghệ sinh học đặt Viện tổ chức liên quan đến NCKH đổi sáng tạo đối tác Viện

(194)

IIB với ưu đãi “nội bộ” từ Trường ĐH Auckland Kết nhiều cơng ty start-up “spin out” hình thành Nhưng bên cạnh đó, cịn có cơng ty “spin-ins” đời - công ty xuất phát từ bên ĐH định đặt trụ sở Viện IIB (Shore McLauchlan, 2012)1 Điểm chung thường thấy công ty doanh nghiệp có vốn đầu tư mạo hiểm khởi nghiệp gắn với đổi sáng tạo (start-up companies), điển “Comvita” - cơng ty sản xuất sản phẩm mật ong Manuka hiệu lực cao

Nghiên cứu mơ hình Viện IIB kết vấn nhà khoa học, quản lý Shore McLauchlan ĐH Auckland cho thấy minh chứng rõ ràng vai trò tinh thần doanh nghiệp đổi sáng tạo ĐH công lập New Zealand khoảng 10 năm qua Thành công lớn mà mơ hình tạo đưa nhà khoa học – giới hàn lâm tới cách nhìn mới, gắn bó với giới đầu tư, sản xuất kinh doanh, đặc biệt đưa ĐH hoạt động theo mơ hình đại học doanh nghiệp (entrepreneurial university), gắn với khởi nghiệp đổi sáng tạo phục vụ cộng đồng Chính điều lại tạo động lực nguồn cảm hứng vô tận cho nhà khoa học giới học thuật

3.) Trường Kinh doanh thuộc Đại học Auckland

Trường Kinh doanh thuộc ĐH Auckland (School of Business) thành lập với phương thức hợp tác công tư thập niên 2000 Sự đời hoạt động School of Business coi biểu tượng mạnh mẽ chủ nghĩa “thương mại hóa” tinh thần “doanh thương” ngày trở nên thống trị ĐH Auckland giáo dục đại học Bên cạnh chức đào tạo đại học sau đại học CSGDĐH thơng thường, School of Business thể ý chí thúc đẩy, tạo dựng suy tôn hoạt động kinh doanh

1 Shore C., McLauchlan L (2012), Third mission’ activities, commercialisation and

(195)

trong ĐH Do vậy, Trường Kinh doanh thuộc ĐH Auckland coi học viện đào tạo lãnh đạo doanh nghiệp, đồng thời thực vai trò vườn ươm doanh nghiệp nơi tổ chức giải thưởng hàng năm cho gương sinh viên khởi nghiệp

Nhìn chung, hoạt động đổi mang tính bước ngoặt trường ĐH công lập New Zealand, tiêu biểu tiên phong ĐH Auckland cho thấy rõ tiềm phát triển, vai trò nhiệm vụ CSGDĐH chuyển đổi sang mơ hình đại học doanh nghiệp Đặc điểm mơ hình đổi mơ hình đầu tư (hợp tác cơng tư), quan điểm phương thức quản lý kiểu doanh nghiệp với động lực hướng tới thương mại hóa mạnh mẽ sản phẩm nghiên cứu giới hàn lâm ĐH

4.3 Bài học số gợi ý sách đại học Việt Nam

4.3.1 Yếu tố lịch sử bối cảnh kinh tế xã hội phát triển doanh nghiệp trong trường đại học

Các hoạt động PTDN trường ĐH thường hoạt động thay đổi chương trình đào tạo hoạt động theo hướng đáp ứng nhu cầu bên liên quan, tăng cường tinh thần kinh doanh với kiến thức kỹ khởi nghiệp Sự phối hợp liên kết phủ - doanh nghiệp - trường đại học ngày trở nên quan trọng phát huy Kết tổ chức hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp có nguồn thu từ chuyển giao tri thức công ty Spin-offs Startups hình thành để thương mại hóa kết từ giới học thuật đơn vị thị trường Do đó, việc lựa chọn biện pháp, sách giải pháp PTDN trường ĐH cần tính tốn đến yếu tố thuộc văn hóa quốc gia, bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội

(196)

hóa tới PTDN đổi QTĐH theo hướng tự chủ nhận thấy rõ ĐH Mỹ Trong đó, nước có giáo dục ĐH phụ thuộc vào hệ thống cơng lập phủ kiểm soát nhiều tạo khoảng cách hai khu vực: hàn lâm doanh nhân Boffo Cocorullo (2019)1 từ kết nghiên cứu Ý rằng: có yếu tố văn hóa liên quan đến việc số nhà nghiên cứu phát triển tầm nhìn dài hạn dự án kinh doanh (một khía cạnh dường liên quan đến khác biệt tư học giả so với doanh nhân); điều thường khiến nhà nghiên cứu nghĩ hoạt động kinh doanh rủi ro không chắn, không nắm bắt triển vọng lợi nhuận trường hợp dự án thị trường đón nhận, lại củng cố thiếu vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn việc xác định đối tác tài sẵn sàng tham gia dự án Đây nguyên nhân đáng tiếc gây khó khăn việc thành lập công ty Spin-off trường đại học

Làn sóng PTDN trường ĐH Mỹ châu Âu diễn mạnh mẽ từ đầu kỷ 20 ảnh hưởng bối cảnh quốc gia Tại Mỹ nước Tây Âu, tính tự chủ chất vốn gắn bó chặt chẽ trường ĐH khu vực doanh nghiệp thúc đẩy nhanh trình PTDN từ hợp tác bên đến thành lập công ty Spin-offs Còn bối cảnh quốc gia phát triển Brazil, Trung Quốc hay chí Hàn Quốc, xu hướng PTDN ĐH diễn chậm có sách mạnh mẽ phủ thúc đẩy

Bên cạnh yếu tố văn hóa truyền thống, bối cảnh kinh tế - xã hội khu vực (ngay quốc gia) có ảnh hưởng mạnh đến PTDN đại học Kết phân tích định lượng cơng ty Spin-off đại học gần Ý tác giả Boffo Cocorullo

1 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(197)

chứng minh rõ nhận định này: diện công ty Spin-off cao khu vực có mức độ cơng nghiệp hóa cao gần với vườn ươm doanh nghiệp và/ quan hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung khu Trung tâm Bắc Ý

Đối với quốc gia, lựa chọn ưu tiên vào ngành phù hợp để thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ Spin-offs cần tính đến yếu tố lợi cạnh tranh Trong quốc gia Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc hay Singapore ưu tiên chuyển giao công nghệ cho công ty Spin-offs cho ngành công nghệ thông tin, sản xuất thiết bị cơng nghệ cao Brazil lại tập trung vào công nghệ sinh học Hàn Quốc tập trung cho dược mỹ phẩm

4.3.2 Vai trị dẫn dắt phủ thiết lập quan hệ nhà trường - ngành công nghiệp tạo lập môi trường cho phát triển doanh nghiệp

Vai trị phủ việc thiết lập thể chế hệ thống sách, trước hết thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp - trường đại học, sau thúc đẩy động mơi trường phát triển hoạt động có tính thương mại doanh nghiệp ĐH vô quan trọng Bên cạnh đó, sách cụ thể phân bổ nguồn lực (tài chính, chế sách nhân lực) ĐH cú hích địn bẩy định

(198)

lực cho hoạt động NCKH đổi sáng tạo giới hàn lâm giúp họ quan tâm đến kết cuối phục vụ xã hội hoạt động kinh doanh bền vững DN

4.3.3 Sự đồng thể chế sách kiến tạo, hỗ trợ phủ, trung ương địa phương

Đại học tổ chức đặc biệt, cần ứng xử đặc biệt bên có liên quan, phủ xã hội Trước hết, ĐH cần có mơi trường để thực tự học thuật cho nhà khoa học, chế tự chủ định từ sứ mệnh, kế hoạch chiến lược đến phát triển tổ chức nhân lực, nguồn thu tài để vừa đáp ứng yêu cầu bên, vừa bù đắp kinh phí đào tạo nghiên cứu Cơ chế sách nhằm hình thành mơi trường cho hoạt động ĐH theo hướng tự chủ vừa nói điều cần cho phát triển tiềm dồi trường ĐH Một thực tế phủ nhận CSGDĐH gặp khó khăn thiếu sách hỗ trợ trực tiếp phủ giai đoạn đầu thực tự chủ, gỡ bỏ chế quản lý cấp phát nguồn lực Trường hợp ĐH Tokyo ví dụ điển hình cho thấy phủ gỡ bỏ rào cản sách, cho phép hỗ trợ trường đại học đầu tư vào dự án với doanh nghiệp bên ngồi hoạt động PTDN bắt đầu thúc đẩy mạnh mẽ

(199)

Sau khảo sát phân tích định lượng cơng ty Spin-off đại học gần Ý, Boffo Cocorullo (2019)1 tác giả đưa nhận định: không quán thiếu sách quốc gia địa phương hỗ trợ thúc đẩy nghiên cứu khoa học hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dẫn đến phân phối không đồng Spin-off cấp quốc gia

4.3.4 Trường đại học cần thay đổi nhận thức, cải cách thể chế, quản lý điều hành theo mơ hình đại học doanh nghiệp thúc đẩy đổi sáng tạo

Trường hợp ĐH Auckland ví dụ điển hình đổi mạnh mẽ hai thập niên vừa qua đất nước coi CSGDĐH công lập đơn vị hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Thực tiễn chứng minh ủng hộ lý thuyết phát triển doanh nghiệp trường ĐH Theo đó, ĐH dám từ bỏ chế cấp phát kinh phí nghiên cứu, thay vào đẩy mạnh việc liên kết đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng thương mại hóa sản phẩm Đây điều kiện tiên cho hợp tác hiệu bên mơ hình xoắn ba bên Để thay đổi cải cách, tinh thần kinh doanh khởi nghiệp yếu tố quan trọng trường ĐH vốn môi trường hàn lâm Do vậy, bên cạnh việc phủ bên tạo mơi trường bên thúc đẩy đổi sáng tạo, thân trường ĐH cần có sách biện pháp cụ thể thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh đổi sáng tạo bên nhà trường

Kết chuyển giao, chia sẻ tri thức, công nghệ thương mại hóa mang lại cho trường ĐH cá nhân nhà khoa học hệ đương nhiên từ chuyển đổi cải cách tạo nguồn thu, làm giảm bớt gánh nặng nguồn vốn cho hoạt động nghiên cứu đào tạo Mặt khác, kết hoạt động trao đổi, liên kết lại tạo động lực cho nhà khoa học, gảng viên sinh viên

1 Boffo, S., Cocorullo, A (2019), University Fourth Mission: Spin-offs and Academic

(200)

tham gia Đến lúc này, cải cách thể chế theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nhà trường, với tơn trọng tự học thuật dân chủ điều hành yêu cầu tự thân ĐH hoàn cảnh

Trường ĐH bối cảnh bắt buộc phải chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý phương thức điều hành lấy hiệu hoạt động đáp ứng bên liên quan mục tiêu Tổ chức điều hành cịn gọi mơ hình đại học doanh nghiệp (entrepreneurial university) Điều không mâu thuẫn với xu đổi hoàn thiện quản trị đại học mà ngược lại, có tác động thúc đẩy làm mạnh mẽ q trình thương mại hóa, định hướng phục vụ thị trường hoạt động trường ĐH phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp nhà trường Nhiều trường ĐH Nhật Bản, có ĐH Tokyo chuyển đổi mơ hình hoạt động sang kiểu “tập đoàn” đại học doanh nghiệp kể từ năm 2004

4.3.5 Ln gắn kết chặt chẽ chương trình đào tạo, NCKH với yêu cầu ngành công nghiệp phát triển doanh nghiệp

Kinh nghiệm từ quốc gia cho thấy, trình PTDN, CSGDĐH giai đoạn tự thay đổi để gắn kết chương trình đào tạo, NCKH hoạt động phục vụ cộng đồng với yêu cầu bên liên quan, đặc biệt phủ, ngành cơng nghiệp, doanh nghiệp Bởi lẽ, họ không hộ sử dụng nhân lực tri thức, cơng nghệ mà cịn đối tác đầu tư vận hành hoạt động tạo giá trị tăng thêm

Ngày đăng: 01/02/2021, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan