Phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam: Phần 2

236 32 1
Phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Phát triển doanh nghiệp trong các trường đại học trên thế giới; Thực tiễn hình thành và phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam; Những vấn đề đặt ra và chính sách cho phát triển doanh nghiệp trong cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam.

Chương PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Tổng quan phát triển doanh nghiệp đại học giới Phát triển doanh nghiệp mơ hình hoạt động trường đại học theo hướng “đại học doanh nghiệp” đề cập quan tâm nhiều hàng chục thập kỷ qua nhiều quốc gia giới Trong thực tiễn, ý tưởng liên kết đại học - doanh nghiệp, coi trường đại học có sứ mệnh hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp đề xướng kể từ đầu kỷ 19 nhà triết học người Đức Willhelm Humboldt Năm 1810, ông sáng lập Trường Đại học Berlin với điểm khác biệt so với trường đại học chuyển trọng tâm sang nghiên cứu, đặc biệt phát triển lĩnh vực cơng nghệ phục vụ cho mục đích dân mục đích qn (Đinh Văn Tồn, 2016)1 Bàn luận phát triển doanh nghiệp nói chung trường đại học nói riêng, cịn có tập trung vào phát triển doanh nghiệp điều kiện có sẵn tổ chức khơng việc tạo doanh nghiệp Do vậy, PTDN cịn nói q trình khởi nghiệp kinh doanh - tức thời kỳ gieo hạt, khởi động, phát triển doanh nghiệp (Reynolds, 2000; Reynolds cộng sự, 2001)2 Đặc biệt trường ĐH, nơi mà điều kiện Đinh Văn Toàn (2016), “Hợp tác đại học – doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Kinh tế kinh doanh, Vol 32, số 4, 2016, tr 32-44 Reynolds, P.D cộng (2000, 2001), “Global Entreprenuership Monitor Executive Report, Bsiness Council for the United Nations”, http://unpan1.un.org/intra doc/groups/public/documents/un/unpan002481.pdf PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 118 cho khởi nghiệp yếu tố tảng cho PTDN ngày có triển vọng thuận lợi Ngoài số quốc gia tiêu biểu có hoạt động PTDN trường ĐH mạnh mẽ Mỹ, Anh, số quốc gia châu Âu châu Á thành lập công ty nhà trường sở hữu phần toàn để đầu tư nghiên cứu, thí nghiệm, sản xuất thử thương mại hóa kết quả, sản phẩm KHCN (Đinh Văn Tồn, 2016)1 Mỗi quốc gia có sách hỗ trợ chế khác nhằm mục tiêu thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp trường đại học 4.1.1 Phát triển doanh nghiệp đại học quốc gia châu Âu Vương Quốc Anh: Tại Vương quốc Anh, nhiều CSGDĐH danh tiếng giới như: ĐH Oxford, ĐH Cambridge, ĐH London Metropolitan, ĐH Birmingham, ĐH Manchester, ĐH Cardiff, Trường Kinh doanh London có doanh nghiệp bên liên kết để giúp đại học thực tốt nhiệm vụ Trong giai đoạn từ 1997 đến 2000, trung bình có 95 doanh nghiệp Spin-offs hình thành Con số 248 vào năm 2001 sau có giảm nhẹ khoảng 2% từ năm 2006 Trong giai đoạn 2001 – 2006, số lượng sáng chế tăng 130% số thỏa thuận cấp giấy phép tăng 271%, có 26 doanh nghiệp Spin-offs tham gia thị trường chứng khoán cách chào bán cổ phần công chúng (IPO) tạo tượng bật thị trường chứng khoán với tổng giá trị doanh nghiệp vượt qua số 1,3 tỷ Bảng Anh Bảng 4.1 sau cho thấy xu hướng phát triển doanh nghiệp đại học Anh giai đoạn 1997 - 2006 Đinh Văn Toàn (2016), “Hợp tác đại học – doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Kinh tế kinh doanh, Vol 32, số 4, 2016, tr 32-44 Chương PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 119 Bảng 4.1: Phát triển doanh nghiệp đại học Vương quốc Anh 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số công ty Spin-offs 380 248 213 197 161 148 187 Số sáng chế N/A 250 198 377 463 711 576 Số thỏa thuận cấp giấy phép N/A 728 615 758 2,256 2,099 2,699 Số IPO cácSpin-offs N/A N/A 1 10 10 Giá trị IPO (triệu Bảng) N/A N/A N/A 214 604 204 246 (Nguồn: Wright cộng sự, 20091) Theo thống kê từ Hội đồng Tài trợ giáo dục đại học Anh Quốc (HEFCE), trường đại học đóng góp 3,3 tỉ Bảng Anh (khoảng 5,6 tỉ USD thời điểm thống kê) cho kinh tế quốc gia năm 2010-2011, lợi nhuận từ cơng ty Spin-offs (năm 2010 có gần 1.300 công ty) thành lập 2,1 tỉ Bảng Anh (tương đương 3,5 tỉ USD) tạo 18.000 việc làm Tính trung bình, 24 triệu Bảng Anh đầu tư có khả tạo cơng ty Spinoffs năm Lawton Smith Ho (2006)2 phân tích kết hoạt động cơng ty Spin-offs Anh phát triển nhanh chóng số lượng cơng ty thay đổi sách phủ Một thay đổi có tác động lớn đến trường đại học thay đổi sách tài trợ chi phí hoạt động thường xuyên, phi tập trung hóa nhà trường, đồng thời thúc đẩy chuyển giao Wright M., Piva E., Mosey S., Lockett A (2009), “Academic Entrepreneurship and Business Schools”, Journal of Technology Transfer, Vol 34, pp 560 – 587 Smith, H.L Ho, K (2016), “Measuring the performance of Oxford University, Oxford Brookes University and the government laboratories' spin-off companies”, Science Direct 120 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC quyền sáng chế Về bản, Bộ Khoa học Công nghệ HEFCE tài trợ cho chi phí hoạt động chủ yếu trường đại học, thúc đẩy thành lập doanh nghiệp trường đại học Sự thúc đẩy mạnh mẽ nhờ việc ban hành Đạo luật Sở hữu sáng chế vào năm 1997 Chính phủ Anh Theo đó, cho phép quyền sở hữu phát minh/sáng chế người lao động công ty thuộc chủ sở hữu công ty hợp đồng có ghi điều khoản Như vậy, việc tạo công ty Spin-offs phi tập trung hóa trường đại học chủ động đàm phán với người lao động thành lập doanh nghiệp vấn đề sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, Chính phủ Anh có sáng kiến để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trường đại học Chẳng hạn năm 1998, quỹ gọi Quỹ “Thử thách Đại học” (UCF) thành lập để thu hẹp khoảng cách nghiên cứu đầu tư khu vực tư nhân, đặc biệt thông qua việc tài trợ cho thực nghiên cứu kiểm chứng khái niệm phát triển mẫu sản phẩm để sau khuyến khích quỹ tư nhân tiếp tục đầu tư (Wright cộng sự, 2004)1 Năm 1999, Tổ chức “Thử thách doanh nghiệp khoa học” (SEC) thành lập để tài trợ cho giảng viên đại học hỗ trợ cho việc hình thành mạng lưới trung tâm trường đại học Các tài trợ tập trung vào việc kết nối hoạt động giảng dạy, thương mại hóa kết nghiên cứu, phát triển doanh nghiệp lĩnh vực khoa học công nghệ Các mục tiêu chủ yếu củaviệc vận hành SEC giúp nhà khoa học, kỹ sư cấp bậc trình độ, bao gồm sinh viên hình thành ý tưởng mong muốn tạo lập cơng ty Spinoffs Quỹ SEC đóng vai trò quan trọng việc kết nối người khởi nghiệp tiềm với quỹ ươm mầm, nhà đầu tư mạo hiểm, quỹ “chắp cánh doanh nghiệp” hay công viên khoa học, đồng thời tạo lập mối liên kết với ngành công nghiệp thông qua chế tư vấn, tài trợ thi lập kế hoạch kinh doanh, Wright M., Birley S., Mosey S (2004), “Entrepreneurship and University Technology Transfer”, Journal of Technology Transfer, 29, 235–246 Chương PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 121 hội thảo, v.v Bên cạnh đó, số trường hợp trường đại học thành lập văn phịng chuyển giao cơng nghệ - OTT (Wright cộng sự, 2004)1 Thành lập vào năm 2000, Quỹ Sáng tạo giáo dục đại học (HEIF) Anh cung cấp nguồn tài trợ phát triển văn phịng liên kết trường đại học với ngành cơng nghiệp, thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu, hỗ trợ ươm mầm doanh nghiệp cung cấp tư vấn kinh doanh Trong giai đoạn 2004 - 2006, quỹ thống sáng kiến SEC UCF để giải vấn đề liên quan đến phát triển đại học doanh nghiệp kết nhiều OTT đời Trong năm 2005, Chương trình Học giả Medici triển khai nhằm phát triển mối liên kết nhà khoa học doanh nhân (những người mà vốn trước khơng nói ngôn ngữ) Sáng kiến cung cấp việc trao đổi 50 học giả năm CSGDĐH thời gian từ tháng năm 2002 đến tháng năm 2004 để tăng cường việc thương mại hóa nghiên cứu dược - sinh học trường đại học Cơ chế giúp khắc phục hạn chế vốn có thiếu hụt kỹ OTT trường đại học việc thiếu hoạt động huấn luyện chuyên sâu Cơ hoạt động cung cấp phương pháp hình thành cầu nối giới thương mại, giới hàn lâm giới cơng nghiệp, qua việc tập huấn chuyên sâu cho nhà khoa học thực Nước Đức: Tại Đức, tham gia trường đại học đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Trường hợp khu tự trị Bavaria ví dụ điển hình Khu tự trị Bavaria Bang lớn số 16 bang Đức với diện tích 70.549 km2 12 triệu dân Wright M., Birley S., Mosey S (2004), “Entrepreneurship and University Technology Transfer”, Journal of Technology Transfer, 29, 235–246 122 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (chiếm 15% tổng dân số nước Đức) Bavaria khu vực nông thôn tiếng với sản phẩm truyền thống điểm du lịch bia Bavarian, quần sooc da truyền thống, Oktoberfest Munich, lâu đài Neuschwanstein, dãy núi Alps Cho đến năm 1960, Bavaria bang kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào viện trợ ngân sách phủ tỷ lệ thất nghiệp cao tỷ lệ trung bình chung nước Nhưng sau Bavaria chuyển thành bang có kinh tế phát triển nước Đức Câu chuyện thành công Bravia thời kỳ hậu chiến Đức Do đặc trưng vùng Bavaria thiếu sở vật chất để phát triển công nghiệp, điều lại trở thành lợi Bavaria sau Chiến tranh giới thứ để phát triển ngành công nghiệp Một chiến lược quan trọng phát triển kinh tế Bavaria hướng tập trung vào công nghiệp hạt nhân, vũ trụ hàng khơng Năm 1957, lị phản ứng hạt nhân (FRM I) đưa vào hoạt động Trường Đại học Cơng nghệ Munich (TUM), sau vào năm 2004 thay lò phản ứng số (FRM II) Chính quyền Bavaria phát triển cụm cơng nghệ nghiên cứu vành đai lò phản ứng này, thu hút thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, khoa học vật liệu, dược phẩm Mạng lưới 100 doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) vùng tập trung sản xuất radio hệ thống rada, máy bay phi Hiện nay, Bavaria phát triển loạt đơn vị nghiên cứu ươm tạo doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ sinh học gần Munich Regensburg Theo nghiên cứu Hulsbeck Lehmann, quyền khu tự trị Bavaria có sách riêng để thu hút doanh nhân từ vùng Trung Tây Đức đến mở trụ sở Bên cạnh việc sử dụng nhân tài vùng, quyền Bavaria cịn tận dụng mạng lưới quan hệ cá nhân chuyên gia để thu hút doanh nghiệp Theo đó, đặc trưng Bavaria có mạng lưới quan hệ chặt chẽ trị gia – doanh nhân – nhà nghiên cứu Một đặc điểm Chương PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 123 vùng Bavaria phân tán mặt địa lý SMEs dẫn đến hạn chế đổi sáng tạo chuyển giao công nghệ Do vậy, quyền Bavaria cố gắng giải vấn đề cách phân bổ ngân sách hỗ trợ cho vùng phát triển Như vậy, thay phương pháp phân bổ bình qn sách ưu tiên phát triển theo vùng thúc đẩy tích tụ phát triển cụm cơng nghiệp đổi sáng tạo với sở hạ tầng nghiên cứu gồm: 26 trường đại học, viện nghiên cứu; tổ chức nghiên cứu quy mô lớn; 12 trung tâm nghiên cứu 13 trung tâm nghiên cứu ứng dụng Xét hoạt động hỗ trợ PTDN nói chung, Bavaria cịn tổ chức triển lãm công nghệ cao, nhiều hoạt động tham quan thương mại quốc tế dành cho doanh nhân đoàn đại biểu gồm doanh nhân trị gia Những sách quyền Bavaria với hoạt động khai thác mạnh vốn có mối quan hệ quyền, trị gia với doanh nghiệp trường đại học để phát triển mạng lưới đổi sáng tạo Theo đó, hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ trường đại học sang doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, kéo theo phát triển mạnh doanh nghiệp Một yếu tố then chốt thành công Bavaria phải kể đến sẵn có chất lượng nguồn nhân lực địa phương bối cảnh cạnh tranh khu vực ngành công nghiệp đổi sáng tạo Để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao, quyền Bavaria tích hợp bước cụ thể vào sách PTDN chung trước hết vai trị ĐH Trước tiên, kế hoạch tổng thể phát triển trường đại học điều chỉnh hướng đến mục tiêu sách PTDN vùng Theo đó, quyền Bavaria khuyến khích phát triển trường ĐH khoa học ứng dụng để đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp Ngồi ra, quyền địa phương cịn ưu tiên hỗ trợ chương trình trao đổi nhà khoa học trẻ Trong giai đoạn này, có 200 dự án nghiên cứu lượt trao đổi học giả tài trợ cho trường đại học Trong vòng 20 năm, kể từ tháng 124 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC năm 1998 đến nay, có 200 chương trình đào tạo đại học thạc sĩ triển khai kèm theo chương trình bổ sung trình độ ngoại ngữ để thúc đẩy lực cạnh tranh quốc tế nhà khoa học đào tạo Bavaria Ngồi ra, quyền Bavaria cịn triển khai chương trình “Mạng lưới tinh hoa Bavaria” để thúc đẩy giúp nhà khoa học trẻ có lực tốt cho nghiệp nghiên cứu khoa học tương lai họ Thơng qua chương trình này, có 20 khóa học tinh hoa 10 nhóm nghiên cứu quốc tế thành lập Cũng sách PTDN quyền Bavaria, Phịng Thương mại cơng nghiệp phối hợp với trường đại học nỗ lực hỗ trợ SMEs nâng cao chất lượng nhân lực thông qua việc tổ chức mạng lưới đào tạo toàn vùng cung cấp trang thiết bị đào tạo Sáng kiến Bayern thành lập chi nhánh đặc biệt để đảm bảo việc triển khai đồng hệ thống chương trình đào tạo tồn Bang Điều tạo hấp dẫn Bavaria với nhà đầu tư bên thúc đẩy phát triển SMEs vùng Hiện nay, Bavaria thừa hưởng thành từ sách PTDN Trong giai đoạn 10 năm từ 1994-2004, GDP thực tăng 21.3% Đến năm 2004, Bavaria trở thành khu vực có sức mạnh kinh tế lớn khối EU, sau Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha Hà Lan Riêng hoạt động PTDN, Bavaria có tỷ lệ khởi nghiệp cao Đức (11.9%) Chỉ số xuất 44.9% (so với năm 1994 31.9%) Kim ngạch xuất sang quốc gia EU tăng 279% so với năm 1994 Tỷ lệ thất nghiệp thấp mức 6.9%, tỷ lệ niên thất nghiệp mức 7.3%, thấp thứ nhì khối EU Có thể nói, hoạt động PTDN trường hợp đặc thù khu tự trị Bavaria nói riêng phản ánh sách chung nước Đức việc củng cố mối quan hệ phủ - nhà trường - doanh nghiệp, từ thúc đẩy mơ hình PTDN doanh nghiệp nhà trường Chương PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 125 Chính sách PTDN tập trung, có trọng điểm làm nên thành công khu tự trị Bavaria phát triển mơ hình hợp tác đại học - doanh nghiệp PTDN đại học nước Đức Hà Lan: Trước thập niên 70, hệ thống giáo dục đại học Hà Lan khơng có mối liên hệ với ngành cơng nghiệp Chính phủ khơng xác định nhiệm vụ trường đại học phải chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu khoa học đóng góp cho kinh tế (Leisyte, 2011)1 Tuy nhiên, năm 1979, quan điểm phủ trường đại học bắt đầu thay đổi Sách Trắng nghiên cứu khoa học trường đại học (gọi tắt BUOZ) đời năm 1979 dấu mốc quan trọng mở thời kỳ cho phát triển trường đại học theo xu hướng gắn kết chặt chẽ với khu vực kinh doanh Hoạt động PTDN CSGDĐH quốc gia diễn chủ yếu hình thức cơng ty Spin-offs CSGDĐH Viện Nghiên cứu công (PRO) thành lập Các cơng ty Spin-offs nơi chuyển giao cơng nghệ đơn vị nghiên cứu công CSGDĐH Chỉ tính riêng giai đoạn 1981 đến 1998, tổng số quyền sáng chế chuyển giao từ trường đại học viện nghiên cứu công lập sang cơng ty tăng nhanh chóng, từ số vào năm 1981 đến số 80 năm 1998 Tính đến năm 2001, có 64 quyền sáng chế chuyển giao từ trường ĐH 103 quyền sáng chế từ viện nghiên cứu công lập Số cơng ty Spin-offs tính Leisyte L (2011), “University commercialization policies and their implementation in the Netherlands and the United States”, Journal Science and public policy, Volume 38 (6), p 437-448, https://research.utwente.nl/en/publications/university-commercialization-policiesand-their-implementation-in 126 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC trung bình trường ĐH 1.07 tính viện nghiên cứu 0.67 (Bekkers cộng sự, 2006)1 Một yếu tố tạo nên trình PTDN sôi động hệ thống giáo dục đại học Hà Lan sách phủ Luật sáng chế Hà Lan quy định quyền sở hữu sáng chế thuộc trường ĐH nghiên cứu nó, bên có thoả thuận khác theo hợp đồng Hơn nữa, trường ĐH viện nghiên cứu trao quyền tự chủ hoàn toàn việc định phương thức sở hữu quyền sáng chế Do vậy, thực tiễn thực hoạt động chuyển giao phát minh, sáng chế CSGDĐH đa dạng (Arundel cộng sự, 2003)2 Các trường ĐH viện nghiên cứu không bắt buộc phải công bố công khai quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu Nói cách khác, Hà Lan, mối liên kết đại học - ngành cơng nghiệp khơng mang tính quy trình cứng nhắc quyền sở hữu không bị ràng buộc chặt chẽ quy định pháp luật Tuy nhiên, sách phát triển công ty Spin-offs phần quan trọng sách đổi sáng tạo quốc gia Mặc dù có nhiều chế hình thành kể từ năm 1990 đến nay, sách phát triển công ty Spin-offs cho thành công Hà Lan việc thúc đẩy mối liên kết trường ĐH với bên liên quan khác Để nuôi dưỡng công ty Spin-offs phát triển, trường ĐH cung cấp sở vật chất, công viên ươm tạo DN thúc đẩy đào tạo tinh thần khởi nghiệp trường ĐH Chính sách tháo gỡ 03 rào cản quan trọng khởi nghiệp công ty Spin-offs: (1) thiếu vốn đầu tư mạo hiểm; (2) tinh thần khởi Bekkers, R., Gilsing,V., Van der Steen, M (2006), “Determining factors of the effectiveness of IP-based Spin-offss: Comparing the Netherlands and the US”, Journal of Technology Transfer, 31, 545-566 Arundel, A., Bordoy, C., Van der Steen (2003), “Knowledge flows from Dutch research organizations to business firms, in Central Bureau of Statistics (CBS)”, Knowledge and Economics, Voorburg, The Netherlands, 146-156 338 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Etzkowitz, H., & Klofsten, M (2005), The innovating region: toward a theory of knowledge-based regional development, R and D Management, 35(3), 243–255 Eun, J.H., Lee, K., Wu G (2006), Explaining the “University-run enterprises” in China: A theoretical framework for universityindustry relationship in developing countries and its application to China, Research Policy, 35, 1329-1346 Fabio Roversi - Monaco (2003), Managing University Autonomy, Shifting Paradigms in University Rearch, Bononia University Press Fabio Roversi - Monaco (2005), Managing University Autonomy, University Autonomy and the instituional balancing of teaching and reseach, Bononia University Press Feldman, M., Bercovitz, J., Burton, R (2002), Equity and The Technology Strategies of American Research Universities, Management Science, 48(1), 105-121 Fini R., Grimaldi R., Sobrero M (2009), Factors fostering academics to start up new ventures: an assessment of Italian founders” incentives, The University and The Start-up: Lesson from the Past Two Decades, Journal of Technology Transfer, 30, 49-56 Frank T Rothaermel, Shanti D Agung and Lin Jiang, University entrepreneurship: a taxonomyof the literature, retrieved from http://icc.oxfordjournals.org/ Gault, F and McDaniel, S (2004), “Summary: Joint Statistics Canada - University of Windsor Workshop on Intellectual Property Commercialization Indicators, Windsor”, Working Papers, Science, Innovation and Electronic Information Division, Published by the authority of the Minister responsible for Statistics Canada G Dalmarco, W Hulsink, Creating entrepreneurial university in an emerging country: Evidence from Brazil, Technological Danh mục tài liệu tham khảo 339 Forecasting and Social Change (2018), DOI: 10.1016/ j.techfore.2018.04.015] Geiger R L (2004), Knowledge and Money: Research Universities and The Paradox of The Marketplace, Stanford University Press Geehuizen, M.V., Reyes-Gonzalez, L (2007), Does a clustered location matter for high-technology companies” performance? The case of biotechnology in the Netherlands, Technological Forecasting and Social Change, 74, 1681-1696 George G and Bock A J, 2011, The Business Model in Practice and its Implications for Entrepreneurship Research, Entrepreneurship Theory and Practice, Vol 35, Issue 1, pp 83111, 2011, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1784103 or http://dx.doi.org/10.1111/j.1540-6520.2010.00424 George G and Bock A J, 2012, Models of Opportunity: How Entrepreneurs Design Firms to Achieve the Unexpected, Research Collection Lee Kong Chian School Of Business Available at: https://ink.library.smu.edu.sg/lkcsb_research/4699 Gibb A (2012), Exploring the synergistic potential in entrepreneurial university development: towards the building of a strategic framework, Annals of Innovation & Entrepreneurship, 3:1, DOI: 10.3402/aie.v3i0.17211 Gibb A.A (2005), Towards the entrepreneurial university, NCGE Policy paper series, (www.ncge.org.uk) Gibb A.A (2016), Entrepreneurship, Unique Solution for unique environments, ICSB World Conference Proceedings, Australia, 6/2016 Gibson M (Ed.), Limoges C., Nowortny H., Schwartzman S., Scott P., Trow M (1994), The New Productin of Knowledge, Chapter in The Dynamics of Science and Research in Contemporary Societies, Sage Publications, London Gibbons, M (Ed.) (1994), The new production of knowledge: The dynamics of science and research in contemporary societies Sage 340 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Grigore L N., Candidatu C., Blideanu D C (2009), The mission of universities in the processes of research – innovation and development of entrepreneurial culture, European Journal of Interdisciplinary Studies, 1, pp 5-17 Han, Junghee & Heshmati, Almas, 2013 "Determinants of Financial Rewards from Industry-University Collaboration in South Korea," IZA Discussion Papers 7695, Institute of Labor Economics (IZA) https://ideas.repec.org/p/iza/izadps/dp7695.html Harbison F&Myers C.A (1967), Education, Manpower and Economic Growth, Strategies of Human resource Development, McGraw, Hill, N.Y.London Haggart S.A& Carpenter.M.B (1969), ProgramButgeting as an Analytical tool gor school District Planing, RALD Memorandum Houghton Mifflin Company (2000), The American Hentage Dictionary of the English language, FourthEdition Hu H., Mosmuller., W (2008), Stimulating entrepreneurship in life sciences: The Dutch approach, in W Hulsink and H Dons (Eds), Pathways to high-tech valleys and research triangles: Innovative entrepreneurship, Knowledge transfer and Cluster formation in Europe and the United States, Springer Huang, F (2018), University governance in China and Japan: Major findings from national surveys, International Journal of Educational Development, 63, 13-19 Jackson, Roberth.H (1990), Quasi - Stater: Sovereignty, international Relations, and the third world, New York, Cambride University Press Jasmine Kway, University and Industry Relations in Singapore, người dịch: Phạm Thị Ly, (2013) http://www.ntt.edu.vn/Documents/ 471_ban-tin-so-10 quan-he-nha-truong-doanh-nghiep-osingapore.pdf, truy cập ngày 15/8/2016 Danh mục tài liệu tham khảo 341 John Fielden (2008), Global Trends in University Governance, The WorldBank Johnson, G., Scholes, K and Whittington, R (2008), Exploring Corporate Strategy: Text and Cases 8th Edition, Prentice Hall, Harlow Karnbeek, A J (2001), Spin-offss and the University of Twente, Enschede: Twente University Press Kim, S.H., (2006), Public research institutes: universality and peculiarity, Science and Technology Policy, 16(5), 102-114 Kodama T (2008), The role of intermediation and absorptive capacity in facilitating university-industry linkages - An empirical study of TAMA in Japan, Research Policy, 37, 1224-1240 Krasner, Stepend, Ed (2001), Problematic Sovereignty: Contested Rules and political possibilities New York, Columbia University Press Kwiek, M (2003), Academe in Transition: Transformation in the Polish Academic Profession, Higher Education, 45(4), 455-476 Kwon, K.-S., (2009), The co-evolution of academic research and knowledge-transfer activities of universities in catch-up countries: in the case of Korea, 7th Triple Helix Conference, 17-19 June, 2009 Kwon, K.-S., (2011), The co-evolution of universities” academic research and knowledge-transfer activities: the case of South Korea, Public Policy, 38, 493-503 Kwon, K.-S., (2012), The evolution and future of university-industrygovernment relations in South Korea, Journal of Korea Soc Ind Acad Collab, 1, 40-49 Lazzeretti, L., Tavoletti, E (2005), Higher education excellence and local economic development: The case of the entrepreneurial University of Twente, European Planning Studies, 13(3), 475-493 342 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Leisyte L (2011), “University commercialization policies and their implementation in the Netherlands and the United States”, Journal Science and public policy, Volume 38 (6), p 437-448, https://research.utwente.nl/en/publications/universitycommercialization-policies-and-their-implementation-in Liljemark, T (2004), Innovation Policy in Canada -Strategy and Realities Lee, M.H., Gopinathan, S (2008), University restructuring in Singapore: Amazing or a maze?,Policy Futures in Education, 6(5), 569-588 Leistyte, L (2011), University commercialization policies and their implementation in the Netherlands and the United States, Science and Public Policy, 38(6), 437-448 Lumpkin, G T., & Dess, G G (1996), Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performance, Academy of management Review, 21(1), 135-172 Lüthje, C., & Franke, N (2003), The “making” of an entrepreneur: testing a model of entrepreneurial intent among engineering students at MIT, R&D Management, 33(2), 135-147 Low, M B., & MacMillan, I C (1988), Entrepreneurship: Past research and future challenges, Journal of Management, 14(2): 139-161 Lu, X.B, Perry, E.J (1997), Danwei: The changing Chinese workplace in historical and comparative perspective, M.E.Sharpe, Armonk Maassen, P (2000), The changing roles of stakeholders in Dutch university governance, European Journal of Education, 35(4), 449-464 Meyer-Thurow, Georg (1982), The Industrialization of Invention: A Case Study from the German Chemical Industry, Isis, 73(3), 363-381 Danh mục tài liệu tham khảo 343 Micheal Stevenson (2004), University Governance and Autonomy: Problems in Managing Access, Quality andAccountability, University Governance Denpasar, Indonesia OECD (2003), Turning Science into Business: Patenting and Licensing at Public Research Organizations, Paris Olds, K (2007), Global assemblage: Singapore, Western universities, and the construction of a global education hub, World Development, 36(6), 959-975 Owen- Smith, J (2005), Trends and transitions in the institutional environment for public and private science, Higher Education, 49, 91-117 Owen-Smith J., Powell W W (2003), The Expanding Role of University Patenting in the Life Sciences: Assessing The Importance of Experience and Connectivity, Research Policy, 32(9), 1695-1711 Park, H W., & Leydesdorff, L (2010), Longitudinal trends in networks of university–industry–government relations in South Korea: The role of programmatic incentives, Research Policy, 39(5), 640–649 Paulin D., Suneson K (2012), Knowledge Transfer, Knowledge Sharing and Knowledge Barriers - Three Blurry Terms in KM, The Electronic Journal of Knowledge Management, Vol 10 Issue 1, pp 81-91 Phillip H Phan, Poh Kam Wong and Klement K Wang (2002), Antecedents to Enterprenuership Among University Students in Singapore: Belieft, Attitudes and Background, Journal of Enterprising Culture, Vol 10, N0.2, June 2002, EBSCO Publishing, p.170 Pope, E (2014), Here is the difference between a start-up and a small business, Available online: https://blog.generalassemb.ly/ 344 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC difference-between-a-start-up-and-a-small-business/ [Accessed 20 March 2015] Powers J B (2004), R&D Funding Sources and University Technology Transfer: What is Stimulating Universities To Be More Entrepreneurial?, Research in Higher Education, 45(1), 1-23 Powers J B., Macs Dougle (2005), University start-up formation and technology licensing with firms that go public: a resource-based view of academic entrepreneurship, Journal of Business Venturing, 20, 291-311 Rasmussen, E (2008), “Government instruments to support the commercialization of university research: Lessons from Canada”, Technovation, Sciencedirect, Volume 28, Issue 8, 473-550, https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0166497207 001526 Rasmussen, E., Borch, O.J., (2010), University capabilities in facilitating entrepreneurship: a longitudinal study of Spin-offs ventures at midrange universities, Research Policy, 39 (5), 602 – 612 Reynolds, P.D cộng (2000, 2001), Global Entreprenuership Monitor Executive Report, Bsiness Council for the United Nations, http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/un/unpa n002481.pdf Ries, E (2011), The Lean Start-up: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses, Penguin Books Limited Roberts E B., Murray F., Kim J Daniel (2015), Entrepreneurship and Innovation at MIT: Continuing Global Growth and Impact Roberts E., Eesley C (2011), Entrepreneurial Impact: The Role of MIT—An Updated Report, Foundations andTrends in Entrepreneurship, 7(1–2):1–149 Danh mục tài liệu tham khảo 345 Rohrberck R., Arnold H.M (2006), Making university-industry collaboration work – a case study on the Deutsche Telekom Laboratories contrasted with finding in literature, Proceedings of ISPIM Annual Conference of “Networks for Innovation”, Athens, Greece Robehmed, N (2013), What is a start-up? Available online: http://www.forbes.com/sites/natalierobehmed/2013/12/16/whatis-a-start-up/ [Accessed 20 March 2015] Rode, V., & Vallaster, C (2005), Corporate Branding for Start-ups: The Crucial Role of Entrepreneurs, Corporate Reputation Review Summer 2005, Vol No 2, p121-135 Rohrberck R., Arnold H.M (2006), Making university-industry collaboration work – a case study on the Deutsche Telekom Laboratories contrasted with finding in literature, Proceedings of ISPIM Annual Conference of “Networks for Innovation”, Athens, Greece Santiago R., Carvalho, T., Amaral A., Meek, V I (2006), Changing Patterns in The Middle Management of Higher Education Institutions: The Case of Portugal, Higher Education, 52(2), 215-250 Science Business Innovation Board AISBL (2012), Making industryuniversity partnership work - Lessons from successful collaborations Science-to-Business Marketing Research Centre (2011), The State of European University-Business Cooperation: Final Report Study on the cooperation between Higher Education Institutions and public and private organisations in Europe, European Commission, http://bookshop.europa.eu/en/the-state-ofeuropean-university-business-cooperation-pbNC0213081/ Smith, H.L Ho, K (2016), “Measuring the performance of Oxford University, Oxford Brookes University and the government 346 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC laboratories” spin-off companies”, ScienceDirect https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0048733 306001570 Shane, S, & Venkataraman, S (2000), The promise of entrepreneurship as a field of research, Academy of ManagementReview Shore C., McLauchlan L (2012), Third mission” activities, commercialisation and academic entrepreneurs, Social Anthropology/Anthropologie Sociale 20, 267–286 European Association of Social Anthropologists, 267 doi:10.1111/j.14698676.2012.00207.x Sidhu, R., Ho, R.C., Yeoh, B (2011), Emerging education hubs: The case of Singapore, Higher Education, 61(1), 23-40 Siegel D., Waldman P., Link A., Assessing the Impact of Organizational Practices on theProductivity of University Technology Transfer Offices, Research Policy, Volume 32, number 1, 2003,pp 27-48 Simeone L., Secundo G., Schiuma G (2017), Adopting a design approach to translate needs and interests of stakeholders in academic entrepreneurship: The MIT Senseable City Lab case, Technovation, 58–67 Slantcheva, S (2003), The Bulgaria Academic Profession in Transition, Higher Education, 45(4), 425-454 Simon Marginson, Mark Considine (2000), The Enterprise University: Power, Governance and Reinvention in Australia, The International Journal of Higher Education Research Slaughter, S., Leslie, L (1997), Academic Capitalism: Politics, Policies and The Entrepreneurial University, Baltimore: John Hopkins University Press Slaughter, S., Rhoades G (2004), Academic Capitalism and The New Economy: Markets, State and Higher Education, Baltimore: John Hopkins University Press Danh mục tài liệu tham khảo 347 Slaughter, S., Leslie, L.L (1997), Academic Capitalism: Politics, Policies, and the Entrepreneurial University, Johns Hopkins University Press, Baltimore Smilor R.W., Gibson D V., Dietrich G B (1990), University Spin-out Companies: Technology Start-ups from UT-Austin, Journal of Business Venturing, 5, pp 63-76 Stal, E., Andreassi, T., Fujino, A (2016), The role of university incubators in stimulating academic entrepreneurship, Revista de Administracão e Inovacão, São Paulo, 13(2), 27-47 Sohn, D.W., Kenney, M (2007), Universities, clusters, and innovation systems: The case of Seoul, Korea, World Development, 35(6), 991-1004 Tan, J (2004), Singapore: Small nation big plan” in P.G Altbach and T Umakoshi (Eds), Asian universities: Historical perspective and contemporary challenges, Baltimore: Johns and Hopkins University Press Thornton, P H (1999), The Sociology of Entrepreneurship, Annual Review of Sociology, 25, 19-46 Dinh Van Toan, Hoang Van Hai, Nguyen Phuong Mai (2016), The Role of Entrepreneurship Development in Universities to Promote Knowledge Sharing: The Case of Vietnam National University Hanoi, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Asia Pacific Conference on Information Management 2016: Common Platform to A Sustainable Society In The Dynamic Asia Pacific", 10/2016 Dinh Van Toan, (2017), “Promoting university startups” development: International experiences and policy recommendations for Vietnam”, Vietnam’s Socio-Economic Development, Vol 22, No 90, 7/2017, tr 19-42 Tran Anh Tai, Trinh Ngoc Thach (2013), Models of Entrepreneurial University: International Experiences and Lessons for Vietnam, Hanoi Publishing House 348 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VNU, Strategy of Vietnam National University towards 2020 and vision of 2030 VNU, Technology and Scientific Stratey of Vietnam National University towards 2020 Washburn, J (2005), University Inc: The Corporate Corruption of Higher Education, Stanford University Press Wennekers S., Thurik R (1999), Linking Entrepreneurship and Economic Growth, Small Business Economics, 13, pp 27-55 Wilson, DL (2012), A Review of Business–University Collaboration, Higher Education Funding Council for England Wolcott R.C Lippitz M.J (2007), The Four Models of Corporate Entrepreneurship, MIT Sloan Management Review, 49(1), 75-82 Wright M., Piva E., Mosey S., Lockett A (2009), Academic Entrepreneurship and Business Schools, Journal of Technology Transfer, Vol 34, pp 560 – 587 Wright M., Birley S., Mosey S (2004), Entrepreneurship and University Technology Transfer, Journal of Technology Transfer, 29, 235–246 Viotti, E.B (2002), National learning systems: a new approach on technological change in late industrializing economies and evidences from the cases of Brazil and South Korea, Technology Forecast & Social Change, 69 (7), 653–680 Yokoyama K (2006), Entrepreneurialism in Japanese and UK Universities: Governance, Management, Leadership and Funding, Higher Education, Vol 52, No 3, pp 523-555 Yusof M., Jain K K (2010), Categories of university-level entrepreneurship: a literature survey, The International Entrepreneurship and Management Journal, retrived from http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.465.4 207&rep=rep1&type=pdf Danh mục tài liệu tham khảo 349 http://entrepreneurship.mit.edu/mission/ http://reap.mit.edu/about/ http://reap.mit.edu/legatum-center-development-entrepreneurship/ http://nus.edu.sg/ http://www.tsinghua.edu.cn/ https://www.surrey.ac.uk/ https://www.u-tokyo.ac.jp/en/ https://www.utwente.nl/en/campus/about-the-region-twente/ https://www.tum.de/en/about-tum/our-university/ http://www.usp.br/internationaloffice/en/ https://www.triplehelixassociation.org/helice/volume-1-2012/heliceissue-2/center-technology-policy-management-university-saopaulo http://nursingcollege.yonsei.ac.kr/en/yucn/intro/ https://uic.yonsei.ac.kr/ycsi/about.asp?mid=n01_01 https://ysb.yonsei.ac.kr/default.asp?lang=e http://www.vnu-itp.edu.vn/vi/tin-tuc/hoat-dong-itp/315-ket-quanghien-cuu-ve-tinh-than-khoi-nghiep-cua-sinh-vien-nganhcntt.html http://www.vnu-itp.edu.vn/vi/tin-tuc/hoat-dong-itp/315-ket-quanghien-cuu-ve-tinh-than-khoi-nghiep-cua-sinh-vien-nganhcntt.html http://nistpass.gov.vn:81/tin-chien-luoc-chinh-sach/1241-lien-ketgiua-truong-dai-hoc-va-doanh-nghiep-kinh-nghiem-quoc-te-valien-he-voi-viet-nam.html http://www.thesaigontimes.vn/117628/Mo-hinh-cong-ty-Spinoffs.html 350 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=77&News=1143&Cat egoryID=32 http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C1654/N7418/Mo-hinh-cong-tytrong-truong-dai-hoc:-Ket-noi-nghien-cuu-&-cuoc-song.htm http://newshub.nus.edu.sg Trang thông tin điện tử http://www.bkholdings.com.vn/vn/Gioi-thieu html NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: (04)39715011 Quản lý xuất bản: (04)39728806; Fax: (04)39724736 Biên tập: (04)39714896 Kỹ thuật xuất bản: (04)39715013 Giám đốc - Tổng Biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập chuyên môn: PHẠM THỊ THU HƯƠNG Biên tập xuất bản: PHẠM THỊ THU HƯƠNG Chế bản: Trình bày bìa: NGUYỄN SỸ DƯƠNG ĐÀO BÍCH DIỆP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM Mã số: 2K-32 ĐH2019 In 300 bản, khổ 16x24 cm Công ty CP In Truyền thông Việt Nam Số 843, Đường Hồng Hà, Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4049-2019/ CXBIPH/ 06-301/ĐHQGHN, ngày 11/10/2019 Quyết định xuất số: 28 KH-XH/ QĐ-NXBĐHQGHN, ngày 11/10/2019 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 ... học trẻ Trong giai đoạn này, có 20 0 dự án nghiên cứu lượt trao đổi học giả tài trợ cho trường đại học Trong vòng 20 năm, kể từ tháng 124 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC... 1 329 -1346 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1 52 Các doanh nghiệp ĐH điều hành đời tạo mối liên kết chặt chẽ trường đại học ngành công nghiệp để tận dụng nguồn lực từ. .. Policy, 16(5), 1 02- 114 148 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC giới học giả trường đại học Dự án “Brain Korea 21 ” (BK21) xem giải pháp thúc đẩy phủ nhiệm kỳ Dự án thực để thúc

Ngày đăng: 12/08/2021, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan